BÀI GIẢNG LUẬT tài CHÍNH

84 384 2
BÀI GIẢNG LUẬT tài CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ BỘ MÔN: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI GIẢNG LUẬT TÀI CHÍNH TÊN HỌC PHẦN: LUẬT TÀI CHÍNH MÃ HỌC PHẦN: 15703 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SV NGÀNH: QUẢN TRỊ HẢI PHÒNG - 2015 YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT Tên học phần: Luật Tài Mã HP: 15703 a Số tín chỉ: 02 TC BTL  ĐAMH  b Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Tài – Ngân hàng c Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 30 tiết - Lý thuyết(LT): 28 tiết - Tự học: 60 tiết - Kiểm tra (KT): 02 tiết d Điều kiện đăng ký học phần : Sinh viên học học phần: Pháp luật Kinh tế e Mục đích, yêu cầu học phần: Kiến thức: Cung cấp kiến thức khái quát Luật tài nói chung kiến thức Luật Ngân sách Nhà nước, Luật thuế cách cụ thể Kỹ năng: - Tư vấn kiến thức luật pháp tài cho doanh nghiệp - Có khả vận dụng kiến thức pháp luật thuế để làm việc quan thuế doanh nghiệp - Nắm vững trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước thông qua chu trình lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước f Mô tả nội dung học phần: Môn học gồm năm nội dung bản, khái quát Luật Tài Luật NSNN, hai chế độ pháp lý thu chi NSNN, ba tổ chức hệ thống NSNN phân cấp quản lý NSNN, bốn chu trình NSNN năm quản lý quỹ NSNN g Người biên soạn: ThS Lương Thị Kim Dung ThS Nguyễn Lê Mạnh Cường, PGS TS Vũ Trụ Phi h Nội dung chi tiết học phần PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT BT XM HD KT Chương 1: Những vấn đề lý luận Luật TC, 4 NSNN Luật NSNN 1.1.Khái quát chung Luật TC, NSNN Luật 3 NSNN 1.2 Tổng quan Luật NSNN Việt Nam 1 Nội dung tự học: 10 tiết 1- Nghiên cứu Luật NSNN 2015 văn hướng dẫn thi hành Mục 1.1.4 Vai trò NSNN kinh tế thị trường Mục 1.2.3 Quan hệ pháp luật NSNN: Mục 1.2.4 Mô hình Luật NSNN Việt Nam Chương 2: Chế độ pháp lý thu NSNN 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại thu NSNN 2 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN 2 2.3 Các khoản thu thường xuyên NSNN Nội dung tự học: 15 tiết Mục 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đên thu NSNN 1Nghiên cứu trình độ phát triển kinh tế, đánh giá hiệu đầu tư 2Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ quan thực hành thu 3Nghiên cứu nghieepj vụ Kho bạc NN; quan thuế; Hải quan Chương 3: Chế độ pháp lý chi NSNN 3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại chi NSNN 3.2 Các khoản chi thường xuyên NSNN Nội dung tự học: 20 tiết 1Tìm hiểu khoản chi thường xuyên NSNN lĩnh vực GD ĐT, Y tế 2Tìm hiểu khoản chi đầu tư phát triển cho công trình trọng điểm quốc gia 6 4 2 1 1 2 1 Chương 6: Quản lý quỹ NSNN 6.1 Khái niệm quản lý quỹ NSNN 6.2 Chức năng, nhiệm vụ hệ thống Kho bạc Nhà nước Nội dung tự học: tiết 1- Tìm hiểu hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ Mục 6.1.3 Các chủ thể tham gia quản lý quỹ NSNN VN từ sau CMT8 1945 đến Chương 4: Tổ chức hệ thống NSNN phân cấp quản lý NSNN 4.1 Tổ chức hệ thống NSNN phân cấp quản lý NSNN 4.2 Thu chi Ngân sách trung ương 4.3 Thu chi Ngân sách địa phương Nội dung tự học: tiết 1- Tìm hiểu cách thức tổ chức hệ thống NSNN quốc gia phát triển Mục 4.1.2 Phân cấp quản lý NSNN Chương 5: Chu trình NSNN 5.1 Năm ngân sách chu trình ngân sách 5.2 Lập dự toán NSNN 5.3 Chấp hành dự toán NSNN 5.4 Quyết toán NSNN Nội dung tự học: tiết 1- Tìm hiểu cách thức tổ chức hệ thống NSNN quốc gia phát triển 1 i Mô tả cách đánh giá học phần Điều kiện dự thi: Tham dự học tập > = 75% số lớp; Xi > Mô tả phương thức tính điểm : Z = 0,5 X + 0,5 Y :  X : điểm tư cách dự thi kết thúc học phần X= k1.X1+k2.X2+k3.X3 o X1: điểm chuyên cần; giáo viên đánh giá dự điều kiện: Tham dự học tập >75% tổng thời lượng lớp, tinh thần, thái độ tham gia học tập o X2: Trung bình cộng kiểm tra học kỳ; o X3 : Điểm tổng hợp bình quân nhiệm vụ giao cho sinh viên (Phần nội dung tự tìm hiểu, thảo luận…) o k1, k2, k3 trọng số tương ứng với X1, X2, X3; k1=10%, k2=60%, k3=30%  Y : Là điểm thi kết thúc học phần Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F k Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội l Tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Pháp luật thuế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Luật Ngân sách Nhà nước 2015 - Luật Số 83/2015/QH13 m Ngày phê duyệt: n Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Trưởng môn Người biên soạn o Tiến trình cập nhật đề cương Cập nhật lần 1: Ngày 14/9/2015 Nội dung: Rà soát theo kế hoạch Nhà trường (từ T4/2014) gồm: - Chỉnh sửa, làm rõ mục e, i theo mục tiêu đổi bản; - Mục h: Bổ sung nội dung tự học cuối chương, chuyển số nội dung giảng dạy sang phần tự học; - Bổ sung mục m, n, o Cập nhật lần 2: Người cập nhật: Vũ Trụ Phi Trưởng BM: Đỗ thị Mai Thơm Người cập nhật: Trưởng BM: Cập nhật lần 3: Người cập nhật: Trưởng BM: MỤC LỤC CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ THU NSNN 17 CHƯƠNG III : CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHI NSNN 23 CHƯƠNG : TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN .26 VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN 26 CHƯƠNG : CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 32 CHƯƠNG : QUẢN LÝ QUỸ NSNN 36 CHƯƠNG : QUẢN LÝ QUỸ NSNN 81 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀLUẬT TÀI CHÍNH, NSNN VÀ LUẬT NSNN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT TÀI CHÍNH, NSNN VÀ LUẬT NSNN 1.1.1 Khái quát chung Luật tài 1.1.1.1 Hệ thống tài kinh tế thị trường Việt Nam Tài hiểu tổng hòa mối quan hệ kinh tế hình thái tiền tệ việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ xã hội Các quan hệ xã hội có chất chúng hình thành trật tự phạm vi khác nhau, gắn với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ với mục đích sử dụng khác Do vậy, tài bao gồm nhóm quan hệ tài khác Giữa nhóm quan hệ vừa tách biệt, vừa có mối quan hệ qua lại lẫn Các nhóm quan hệ tài xem khâu tài Tập hợp tất khâu tài hình thành nên hệ thống tài Như vậy, hệ thống tài tập hợp nhóm quan hệ tài (các khâu tài chính) khác hình thành trình tạo lập, quản lý sử dụng quỹ, nguồn vốn tiền tệ định Trong điều kiện nay, hệ thống tài Việt Nam bao gồm khâu sau đây: Ngân sách nhà nước, tín dụng, bảo hiểm, tài doanh nghiệp, tài hộ gia đình tổ chức xã hội - Khâu Ngân sách nhà nước: khâu trung tâm hệ thống tài Các quan hệ tài chính-ngân sách gắn với việc hình thành sử dụng quỹ ngân sách nhà nước Quỹ ngân sách nhà nước hình thành từ nguồn tài khâu tài khác, chủ yếu khoản nộp mang tính chất pháp lý bắt buộc thuế, phí, lệ phí Bên cạnh đó, quỹ ngân sách nhà nước hình thành từ nguồn khác vay dân cư, vay nợ, viện trợ - Khâu tài tín dụng: Các nguồn vốn dạng tập trung lại hình thức khác tạo thành quỹ tín dụng nhằm cung cấp, thỏa mãn nhu cầu tiền tệ chủ thể xã hội - Khâu tài Bảo hiểm: Quỹ bảo hiểm hình thành từ mối quan hệ bảo hiểm hình thành nên nguồn tài tham gia vào thị trường tài Bảo hiểm trở thành khâu hệ thống tài từ việc hình thành nên quỹ bảo hiểm tái phân phối quỹ tiền tệ - Tài doanh nghiệp: khâu sở hệ thống tài chính, bao gồm quan hệ tài gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp quan hệ việc hình thành, xác lập nguồn vốn kinh doanh, phân phối thu nhập, tích lũy nội doanh nghiệp quan hệ với ngân sách nhà nước Đây khâu tài sở gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Khâu tài dân cư tổ chức xã hội: + Đối với tài dân cư, bao gồm hai dạng hoạt động tài Một là, hoạt động sản xuất, kinh doanh mang tính chất cá nhân Nguồn vốn hình thành từ thu nhập tích lũy họ từ nguồn khác thị trường tài Một loại quan hệ tài khác gắn liền với việc hình thành, sử dụng quỹ tiền tệ thỏa mãn cho tiêu dùng dân cư Quỹ hình thành từ thu nhập thường xuyên không thường xuyên cá nhân Người dân sử dụng quỹ để tiêu dùng, đóng thuế cho nhà nước, phần nhàn rỗi họ lại đưa vào thị trường tài hình thức đầu tư góp vốn cổ phần, gửi tiết kiệm + Khâu tài bao gồm tài tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ Nguồn quỹ hình thành từ đóng góp thành viên từ đóng góp dân cư, hỗ trợ nhà nước 1.1.1.2 Hoạt động tài + Hoạt động tài nhà nước: Hoạt động tài nhà nước loại hoạt động tài công-hoạt động tổ chức mang quyền lực công Hoạt động tài nhà nước thể hai phương diện: - Nhà nước trực tiếp tiến hành hoạt động tài Thông qua quan đại diện cho quyền lực công, nhà nước tham gia vào trình hình thành, phân phối sử dụng nguồn vốn tiền tệ ngân sách nhà nước với mục đích đảm bảo lợi nhà nước, lợi ích công cộng - Nhà nước tổ chức, hướng dẫn hoạt động tài mang tính chất vi mô hoạch định sách, phương hướng hoạt động tài chính, tiền tệ; xây dựng thiết chế, định chế liên quan đến hoạt động tài chính; thiết lập khung khổ pháp lý, hành lang an toàn cho hoạt động tài chủ thể tham gia vào thị trường tài chính, tiền tệ nói chung Hoạt động tài nhà nước hình dung sau: hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc tập trung, phân phối sử dụng nguồn lực tài chính, mà trọng tâm nguồn ngân sách nhà nước + Hoạt động tài chủ thể khác: Ngoài nhà nước, chủ thể khác xã hội (bao gồm quan nhà nước quan tiến hành hoạt động tài công, đoàn thể xã hội, tổ chức kinh tế, cá nhân ) tiến hành hoạt động tài phạm vi mức độ khác tuỳ thuộc vào tính chất mục tiêu họ Nhìn chung, hoạt động tài chủ thể khác thường diễn theo hai phương diện: - Các hoạt động tài diễn nhà nước với chủ thể khác xã hội xoay quanh vấn đề ngân sách nhà nước Hầu khác chủ thể tồn xã hội có mối liên hệ cách trực tiếp gián tiếp việc hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ ngân sách nhà nước, cụ thể thông qua hoạt động nhận kinh phí, vốn từ ngân sách nhà nước, nộp thuế khoản thu khác vào ngân sách nhà nước - Các hoạt động tài chủ thể mối quan hệ với thị trường tài Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia vào thị trường tài nhằm thỏa mãn mục đích kinh doanh, đầu tư hay nhu cầu vốn thông qua hoạt động cho vay, vay, mua bán loại giấy tờ có giá thị trường tài 1.1.1.3 Luật tài hệ thống pháp luật Việt Nam + Khái niệm: Luật Tài tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ, nguồn vốn tiền tệ gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước hoạt động chủ thể kinh tế xã hội khác + Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Tài chính: - Đối tượng điều chỉnh Luật Tài chính: Đối tượng điều chỉnh Luật Tài bao gồm quan hệ tài doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, quan hệ tài tổ chức, cá nhân thị trường tài Những quan hệ không thiết phải có tham gia nhà nước với tư cách bên chủ thể Đối tượng điều chỉnh luật tài thường phân chia theo cách: Cách Căn vào lĩnh vực mà quan hệ tài hình thành, gồm quan hệ:  Các quan hệ tài - ngân sách Đây nhóm quan hệ tài phát sinh gắn liền với việc hình thành, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước quỹ ngân sách nhà nước  Các quan hệ tài doanh nghiệp Đây nhóm quan hệ phát sinh hoạt động tài doanh nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Các quan hệ tài lĩnh vực bảo hiểm  Các quan hệ tín dụng  Các quan hệ tài khu vực dân cư, tổ chức xã hội Cách Căn vào hệ thống chủ thể tham gia hoạt động tài chính, gồm:  Quan hệ tài quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương hoạt động thu, chi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước  Quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tín dụng với phát sinh trình quản lý, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ khác  Quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tài với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các quan hệ phát sinh việc cấp phát vốn, thu nộp thuế vào ngân sách nhà nước  Các quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tài với dân cư  Nhóm quan hệ tài doanh nghiệp - Phương pháp điều chỉnh luật tài Luật tài sử dụng hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu phương pháp mệnh lệnh bắt buộc phương pháp bình đẳng thỏa thuận + Hệ thống luật tài Thông thường, hệ thống luật tài bao gồm phần chung phần riêng - Phần chung chứa đựng quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc bản, hình thức hoạt động tài phương pháp thực hoạt động tài chính; xác định chủ thể tham gia quan hệ tài chính, thẩm quyền chủ thể - Phần riêng: bao gồm nhóm quy phạm pháp luật khác hình thành nên chế định luật tài Đó nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ tài cụ thể + Quy phạm pháp luật tài chính: Quy phạm pháp luật tài quy tắc xử lĩnh vực tài nhà nước định ra, có tính phổ biến, tính bắt buộc chung đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Căn vào tính chất, quy phạm pháp luật tài phân biệt thành nhóm: - Nhóm quy phạm bắt buộc: loại quy phạm quy định hành vi bắt buộc chủ thể quan hệ pháp luật tài phải thực hiện, không thực vi phạm pháp luật tài chính, ví dụ hành vi thu thuế quan thuế, hành vi nộp thuế tổ chức, cá nhân - Nhóm quy phạm cấm đoán: loại quy phạm xác định số hành vi định cấm chủ thể quan hệ pháp luật tài thực hành vi đó.ví dụ số hành vi bị ngăn cấm: lập quỹ trái phép, để sổ sách thu chi tài - Nhóm quy phạm cho phép (trao quyền): loại quy phạm trao quyền cho chủ thể số quan hệ tài định lựa chọn làm không làm việc định.vd hành vi đóng góp tự nguyện cho ngân sách nhà nước + Quan hệ pháp luật tài chính: Quan hệ pháp luật tài quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực tài chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật tài Quan hệ pháp luật tài bao gồm: chủ thể, khách thể nội dung - Chủ thể quan hệ pháp luật tài chính: tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật tài Do tính đa dạng quan hệ tài nên chủ thể quan hệ tài đa dạng, bao gồm: nhà nước, pháp nhân, cá nhân - Khách thể quan hệ pháp luật tài chính: quỹ tiền tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu khác tương ứng với chủ thể khác quan hệ pháp luật tài - Nội dung quan hệ pháp luật tài chính: bao gồm quyền nghĩa vụ mang tính chất pháp lý chủ thể xác lập tham gia vào quan hệ pháp luật tài 1.1.2 Sự đời NSNN thuật ngữ NSNN Lịch sử tài công chứng minh có khác đáng kể NSNN thuật ngừ NSNN Nếu NSNN – với ý nghĩa quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước, đời từ sớm với hình thành Nhà nước lịch sử thuật ngữ NSNN – với tính cách khái niệm khoa học lại đời muộn nhiều, Nhà nước phát triển đến giai đoạn định mà phân biệt tài công tài tư trở nên càn thiết nhu cầu bất khả tránh Trong thời kỳ đầu lịch sử Nhà nước, quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước ( quỹ NSNN ) người đứng đầu Nhà nước định.Ở giai đoạn này, quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước thiết lập sử dụng cho nhu cầu Nhà nước việc thiết lập, quản lý sử dụng quỹ không kế hoạch hóa, không xác định niên độ luật điều chỉnh cách chi tiết, cụ thể Mặt khác, thời điểm người ta chưa có tách biệt phần tài chi dùng cho hoạt động chung Nhà nước ( tài công ) với phần tài chi dùng cho người đứng đầu Nhà nước ( tài tư ) Các khoản thu chi người đứng đầu quốc gia hiểu đồng nghĩa với việc thu, chi máy quyền Nhà nước, nhiều trường hợp vậy: Sự mập mờ thiếu minh bạch lợi ích công lợi ích tư việc hình thành, quản lý sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước với chất chế độ tập quyền dân chủ khiến cho tình trạng chi tiêu ngày gia tăng tình trạng kiểm soát Gánh nặng chi tiêu máy quyền lực khổng lồ thực tế chia sẻ dân chúng gánh nặng thuế khóa người đóng thuế người dân lại kiểm soát giới hạn khoản thu chi mà Nhà nước thực - Sự động quyền nhà vua với tư cách người đứng đầu máy Nhà nước việc định khoản thu chi quyền với mập mờ, thiếu công khai minh bạch hoạt động tài nhà nước đặc trưng tài thời quân chủ Xã hội phát triển mập mờ chi tiêu NSNN chi tiêu ngày lãng phí, xa hoa người đứng đầu làm dấy lên lòng công chúng khát vọng tài dân chủ mà dân chúng người tạo lập chủ yếu nên quỹ NSNN, phải có quyền tham gia vào việc phân phối, sử dụng quỹ Ý tưởng tách bạch tài công ( hoạt động thu, chi Nhà nước ) tài tư ( hoạt động thu, chi cá nhân thành viên máy Nhà nước ) bắt đầu manh nha trở thành mục tiêu đấu tranh tầng lớp xã hội tiến ( điển hình giai cấp tư sản ) Vì vậy, Nhà nước tư sản đời, Nghị viện quan đại biểu người dân đoạt từ tay giai cấp phong kiến thẩm quyền tài Theo đó, Nghị viện có quyền định phân bổ việc chi tiêu NSNN khoảng thời gian định NSNN để chi dùng cho hoạt động chung Nhà nước Theo quan điểm này, tất khoản thu chi mang tính chất công thuộc Nhà nước, Nhà nước thực gọi NSNN Ngày thuật ngữ NSNN sử dụng rộng rãi nhằm đề cao ý thức trị dân chúng việc đóng góp thuế cho quốc gia để góp phần chia sẻ gánh nặng chi tiêu với phủ; mặt khác nhằm phân biệt với ngân sách hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, đoàn thể xã hội Nếu lúc đầu, thuật ngữ NSNN hiểu cách đơn thuần, giản dị dự trù khoản thu chi mang tính chất công sau quan niệm đầy đủ rõ ràng hơn, coi công cụ phân phối cải vật chất tay Nhà nước để điều tiết hoạt động kinh tế trì máy quyền lực trị xã hội Như vậy, NSNN với ý nghĩa quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước đời từ Nhà nước đời, tượng tất yếu khách quan thuật ngữ NSNN lại đời xã hội phát triển đến giai đoạn định 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm NSNN: a) Khái niệm: +)Về phương diện kinh tế : NSNN dự toán khoản thu chi tiền tệ quốc gia, quan Nhà nước có thẩm quyền định để thực thời hạn định, thường năm - NSNN dự toán thu chi tiền tệ quốc gia phải Quốc hội – quan đại biểu cho toàn thể nhân dân định trước thi hành Đồng thời, Quốc hội người giám sát Chính phủ trình thi hành có quyền phê chuẩn toán ngân sách hàng năm Chính phủ đệ trình năm ngân sách kết thúc Ở Việt Nam, dự toán NSNN hàng năm giao cho Bộ Tài với số quan nhà nước có liên quan Bộ Kê hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban ngân sách Quốc hội soạn thảo nhằm xây dựng dự toán ngân sách thăng bằng, có tính khả thi hiệu Dự toán NSNN phải xây dựng phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội năm nên đòi hỏi hai phần thu chi tiết, khoa học, khách quan, xác, sở thu thập xử lý tốt thông tin kinh tế-chính trị-xã hội nước quốc tế Trong trình soạn thảo, phải nắm bắt để xử lý tốt thông tin kinh tế-chính trị-xã hội có hay có mà phải dự đoán trước tình hình diễn biến thời kinh tế-chính trị-xã hội khu vực giới ( ví dụ vấn đề khủng hoảng kinh tế, lạm phát tiền tệ nước, chiến tranh, nội chiến hay khủng bố, vấn đề tăng giảm thu nhập hay sách kinh tế xã hội Nhà nước tương lai ) Các thông tin phải dự đoán, dự liệu trước tiêu thu chi ngân sách cụ thể, khách quan hoàn hảo - NSNN có giá trị thực thời hạn năm, từ ngày 1/1 đến 31/12 hàng năm Khoảng thời gian nhằm giới hạn rõ thời gian thực dự toán NSNN gọi năm ngân sách hay tài khóa, thực chất niên độ ngân sách Trước đây, giai đoạn đầu lịch sử ngân sách, Nhà nước chiếm hữu nô lệ phong kiến thường không qui định niên độ ngân sách điều dẫn đến tùy tiện, độc đoán Nhà nước việc tổ chức thu nộp chi tiêu ngân sách Điều có lợi cho quyền đem lại bất lợi đáng kể cho dân chúng người đóng thuế cho quyền sử dụng Ngày này, phần lớn quốc gia qui đinh niên độ ngân sách năm, tùy theo tập quán quốc gia mà khoảng thời gian trùng không trùng với năm dương lịch +) Về phương diện pháp lý : NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước (Luật NSNN năm 201) NSNN coi đạo luật đặc biệt: + NSNN đạo luật quan lập pháp làm theo trình tự riêng, không hoàn toàn giống với trình tự lập pháp thông thường + Hiệu lực đạo luật NSNN xác định rõ năm hiệu lực đạo luật thông thường vô thời hạn b) Đặc điểm: Trong đời sống xã hội, thể có nhu cầu chi tiêu khác dựa khoản thu nhập nên đông thời tồn nhiều loại ngân sách Ngoài đặc điểm chung giống với loại ngân sách chủ thể khác ( phản ánh khoản thu chi chủ thể, khoản chi thể chương trình hoạt động chủ thể thời hạn xác định ) NSNN có đặc điểm riêng biệt như: - Thứ nhất, NSNN kế hoạch tài khổng lồ cần Quốc hội biểu thông qua trước thi hành Đặc điểm cho ta thấy việc thiết lập NSNN không đơn vấn đề kĩ thuật nghiệp vụ kinh tế ( lập dự toán khoản thu chi định thực hiên năm ) mà vấn đề mang tính kĩ thuật pháp lý ( nghĩ phải trải qua giai đoạn xem xét, biểu thông qua Quốc hội giống việc ban hành đạo luật để làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý định cho chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách ) Do vậy, NSNN khác với loại ngân sách thông thường ( NS gia đình, NS tổ chức kinh tế, ) chỗ NSNN vừa phản ánh hành vi kinh tế ( lập dự trù khoản thu chi thực hiên tương lai), vừa thể hành vi pháp lý chủ thể có thẩm quyền ( quan hành pháp có trách nhiệm lập dự toán, quan lập pháp có thẩm quyền định dự toán ); dó loại ngân sách chủ thể khác phản ánh hành vi kinh tế túy lập dự trù kế hoạch thu chi mà không cần phải đệ trình lên quan lập pháp trước đem thực hiên thực tế - Thứ hai, NSNN không kế hoạch tài túy mà đạo luật đặc biệt Theo đó, sau dự toán NSNN quan hành pháp lập chuyển sang quan lập pháp xem xét, định ban hành dạng đạo luật Quá trình “luật hóa” dự toán NSNN thể khác biệt phương diện pháp lý NSNN với loại 10 đồng nhân dân, hội đồng nhân dân có nhiệm vụ nghị kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngân sách địa phương Về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước nước ta, luật ngân sách nhà nước quy định: "Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương (ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, ngân sách xã)" Ngân sách trung ương gồm ngân sách bộ, ủy ban, quan trực thuộc phủ Ngân sách trung ương ngân sách nước mà phủ chủ thể trực tiếp quản lý, đồng thời trung tâm điều hòa ngân sách địa phương Ngân sách trung ương thể quản lý nhà nước theo ngành kinh tế, giữ vai trò chủ đạo, tập trung nguồn lực tài để đáp ứng nhiệm vụ chi lớn phạm vi nước Dù nguồn thu ngân sách lại phát sinh địa phương, nhiều trường hợp nhiệm vụ chi trung ương thực địa phương Nên điều hành ngân sách phát sinh yêu cầu điều chuyển nguồn thu ủy nhiệm chi ngân sách trung ương địa phương Ngân sách địa phương phản ánh quản lý nhà nước theo vùng lãnh thổ Hoạt động toàn hệ thống ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai (Điều Luật ngân sách) Điều đòi hỏi chế độ, sách liên quan đến ngân sách nhà nước phải đầu mối ban hành với định mức tiêu chuẩn thống đồng thời phải phân định cách rõ ràng việc giao nhiệm vụ thu, chi cho quyền địa phương Ngân sách nhà nước nước ta thể thống bao gồm toàn khoản thu chi nhà nước năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Sự thống thể là: Dự toán ngân sách toán ngân sách hàng năm trình quốc hội bao gồm tất khoản thu chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương địa phương, dự toán ngân sách toán ngân sách địa phương hàng năm trình hội đồng nhân dân tỉnh bao gồm tất khoản thu chi tỉnh huyện c) Các nguyên tắc tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước: - Nguyên tắc thống hệ thống ngân sách nhà nước : dù tổ chức thành nhiều cấp cấp ngân sách phận cấu thành hệ thống ngân sách thống Để đảm bảo tính thống đòi hỏi: + Phải thể chế hoá chủ trương sách, tiêu chuẩn, định mức thu chi thành pháp luật sở cho cấp ngân sách thực + Phải bảo đảm thống phạm vi toàn quốc hệ thống chuẩn mực báo cáo, trình tự lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước 70 + Phải tạo sở pháp lý cho việc thiết lập mối quan hệ ngân sách cấp ngân sách cấp việc điều chuyển vốn - Nguyên tắc độc lập tự chủ cấp ngân sách : Để thực nguyên tắc cần phân giao nhiệm vụ thu chi cụ thể cho cấp ngân sách mặt khác cho phép cấp ngân sách quyền định ngân sách cấp - Nguyên tắc tập trung quyền lực: sở phân định thẩm quyền cấp quyền nhà nước hoạt động ngân sách 4.1.2 Phân cấp quản lý NSNN: a) Sự cần thiết việc phân cấp quản lý NSNN: Phân cấp quản lý NSNN xác định phạm vi trách nhiệm quyền hạn quyền Nhà nước cấp việc quản lý, điều hành thực nhiệm vụ thu chi ngân sách Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải đảm bảo tính chủ động phát huy khả địa phương, đồng thời phải giữ vai trò chủ đạo trung ương ngân sách nhà nước thể thống Phân cấp quản lý ngân sách bao gồm nhiều nội dung nhằm giải mục tiêu sau: - Giải mối quan hệ cấp quyền việc ban hành văn pháp luật liên quan tới ngân sách nhà nước - Giải mối quan hệ vật chất trình phân giao nhiệm vụ chi, nguồn thu cân đối ngân sách - Giải mối quan hệ trình thực lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước Hệ thống NSNN ta bao gồm nhiều cấp, không phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp hoạt động không thống chồng chéo lên * Tác dụng việc phân cấp: - Phân cấp quản lý NSNN cách tốt để gắn hoạt động NSNN với hoạt động kinh tế - xã hội cách cụ thể - Phân cấp quản lý NSNN đắn hợp lý đảm bảo phương tiện tài cho việc trì, phát triển hoạt động cấp quyền Nhà nước mà tạo điều kiện phát huy lợi nhiều mặt vùng, địa phương nước - Phân cấp quản lý NSNN có tác động thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế xã hội ngày hoàn thiện b) Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam: 71 Một cấp NSNN hình thành sở cấp quyền Nhà nước Hiện nước ta, để phù hợp với mô hình tổ chức hệ thống quyền Nhà nước, hệ thống NSNN gồm: - Ngân sách Trung ương: Phản ánh nhiệm vụ thu chi theo ngành giữ vai trò chủ đạo hệ thống NSNN - Ngân sách tỉnh phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện kinh tế, xã hội quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Ngân sách huyện: Là kế hoạch thu, chi tài quyền cấp huyện để đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy Nhà nước cấp huyện - Ngân sách xã: Là cấp ngân sách sở hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài để quyền xã chủ động khai thác mạnh đất đai, phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới, thực sách xã hội, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn c) Phân phối thu chi cấp ngân sách: Là việc xác định cấp ngân sách tập trung nguồn thu nào, mức độ tập trung đến đâu đề nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách cấp Mỗi cấp NSNN phân nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể Nếu giao thu mà không giao chi dẫn đến tượng ứ đọng vốn cấp ngân sách này, khan vốn cấp ngân sách khác cấp ngân sách không tận dụng nguồn thu cấp ngân sách Ngược lại giao chi không giao thu dẫn đến tượng trông chờ, ỷ lại vào cấp ngân sách Nhà nước Vì cấp ngân sách bố trí khoản thu cấp để đảm bảo chủ động cho khoản chi mà cấp đảm nhiệm NSTW giữ vai trò chủ đạo đồng thời hỗ trợ cho ngân sách cấp Nguyên tắc phân phối thu chi cấp ngân sách là: - Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, ngân sách địa phương chủ động thực nhiệm vụ giao tăng cường nguồn lực cho ngân sách cấp xã - Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp đảm nhiệm - Quan hệ vật chất cấp ngân sách thể qua nguồn thu, thu điều tiết thu bổ sung Câu hỏi: - Tìm hiểu quy định Luật NS 2015 về: + Tổ chức hệ thống NSNN + Phân cấp NSNN 72 + Nhiệm vụ Thu/chi NSTW + Nhiệm vụ Thu/chi NS địa phương 4.2 THU CHI CỦA NSTW 4.2.1 Thu NSTW Là khoản thu mà NSTW hưởng toàn 100% - Thuế GTGT hàng hóa xuất - nhập khẩu, thuế xuất - nhập khẩu, - Thuế TTĐB; - Thuế TNDN; - Thuế thu dầu khí; - Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài; - Thu từ vốn góp Nhà nước, - Thu hồi tiền cho vay, - Thu từ chênh lệch hoạt động Ngân hàng Nhà nước; - Thu từ viện trợ không hoàn lại Chính phủ; - Thu từ phí, lệ phí theo qui định nộp trực tiếp vào NSTW; - Thu kết dư ngân sách; (Kết dư ngân sách trung ương số chênh lệch tổng số thu ngân sách trung ương vay bù đắp bội chi lớn tổng số chi ngân sách trung ương) - Thu trung ương địa phương hưởng theo tỷ lệ phần trăm bao gồm khoản thu thuế không liên quan đến hàng hóa xuất – nhập khẩu, thuế thu nhập người có thu nhập cao phí xăng dầu 4.2.2 Chi NSTW: Chi NSTW đảm bảo đảm bảo nguồn chi lớn mang tính chất trọng điểm quốc gia Các khoản chi bao gồm: - Chi thường xuyên: cho nghiệp kinh tế xã hội, quản lý hành Nhà nước phạm vi toàn lãnh thổ - Chi đầu tư cho xây dựng công trình trọng điểm mang tính chất quốc gia, công trình khả thu hồi vốn - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, chi trả nợ khoản vay NSTW - Chi hỗ trợ cho ngân sách cấp tỉnh 4.3 THU CHI CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 4.3.1 Thu ngân sách địa phương 73 Ngân sách địa phương bao gồm ba cấp ngân sách: Tỉnh, huyện, xã Mỗi cấp ngân sách hình thành từ Ba nguồn thu: Thu cố định, thu điều tiết thu bổ sung - Thu cố định: Khoản thu phát sinh địa phương địa phương hưởng 100% Tùy theo cấp ngân sách địa phương mà nguồn thu cố định khác nhau, cụ thể: + Khoản thu cố định ngân sách cấp tỉnh: - Tiền cho thuê mặt đất tất loại hình doanh nghiệp; tiền cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; Khoản thu không bao gồm tiền thu từ hoạt động cho thuê khai thác dầu khí - Lệ phí trước bạ, trừ lệ phí trước bạ nhà, đất , khoản phí lệ phí quy định cho ngân sách cấp tỉnh - Toàn thu từ hoạt động xổ số - Thu từ hoạt động kinh tế - Thu kết dư ngân sách - Các khoản viện trợ không hoàn lại - Thu huy động vốn nước để chi cho đầu tư hạ tầng sở - Các khoản thu khác + Khoản thu cố định ngân sách cấp huyện: - Thuế môn trừ thuế môn hộ kinh doanh nhỏ - Các khoản phí lệ phí quy định cho ngân sách huyện - Thu từ xử lý vi phạm hành chống buôn lậu theo phân cấp - Viện trợ không hoàn lại - Các khoản thu từ kết dư ngân sách thu khác + Khoản thu cố định ngân sách cấp xã: - Thuế môn từ hộ kinh doanh nhỏ - Các khoản phí, lệ phí quy định cho ngân sách cấp xã kể tiền phạt - Các khoản thu từ hoa lợi công sản, nguồn đất công ích - Các khoản thu từ nghiệp dịch vụ xã - Các khoản thu từ đóng góp, ủng hộ 74 - Thu kết dư khoản thu khác - Thu điều tiết: Là khoản thu phát sinh địa bàn địa phương cấp ngân sách địa phương hưởng theo tỷ lệ phần trăm định + Các khoản thu điều tiết ngân sách trung ương ngân sách tỉnh: • Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập hoạt động xổ số kiến thiết • Thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuế thu nhập đơn vị hạch toán toàn ngành thu nhập hoạt động xổ số) • Thuế thu nhập với người có thu nhập cao • Thuế chuyển lợi nhuận nước • Thu sử dụng vốn ngân sách doanh nghiệp nhà nước + Các khoản thu điều tiết cấp ngân sách tỉnh, ngân sách huyện ngân sách xã, thị trấn, phường • Thuế chuyển quyền sử dụng đất • Thuế nhà, đất • Thu tiền sử dụng đất • Thuế sử dụng đất nông nghiệp • Thuế tài nguyên • Lệ phí trước bạ nhà đất • Thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng lá, vàng mã loại dịch vụ - Thu bổ sung: Trong trường hợp thu cố định thu điều tiết địa phương không đảm bảo yêu cầu chi phân cấp, ngân sách cấp bù Ngoài khoản thu trên, ngân sách cấp tỉnh huy động vốn nước đế xây dựng công trình kết cấu hạ tầng tỉnh quản lý hồ sơ dự án đầu tư Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn Thủ tướng Chính phủ chuẩn y 4.3.2 Chi ngân sách địa phương Ngân sách địa phương phải đảm nhiệm khoản chi khác NSTW phạm vi địa phương HĐND tỉnh, Thành phố phân bổ thu chi cho ngân sách quận, huyện, xã, phường để đảm bảo cấp ngân sách có nguồn thu để chủ động bố trí cho khoản chi 75 - Chi thường xuyên: Bao gồm chi cho văn hóa, nghiệp, kinh tế, an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội, chi bảo đảm hoạt động quan, tổ chức trị-xã hội địa phương… - Chi đầu tư phát triển - Chi bổ sung cho ngân sách cấp (nếu ngân sách tỉnh, huyện) - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài (nếu ngân sách tỉnh) Quỹ dự trữ tài hình thành từ phần số tăng thu, 50% kết dư ngân sách tỉnh mức bố trí chi để hình thành quỹ dự trữ Ngoài khoản chi nêu ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh đảm nhiệm thêm số nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập, công trình phúc lợi công cộng hoạt động đô thị khác, phép lập quỹ đầu tư theo quy định Chính phủ CHƯƠNG : CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.1 NĂM NGÂN SÁCH VÀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH Xét theo hình thức biểu bên ngoài, NSNN dự toán thu tiền Nhà nước khoảng thời gian định, thường năm Từ quan niệm cho thấy, NSNN gắn với khoảng thời gian định phổ biến gắn với năm Cho nên năm thường dùng làm đơn vị thời gian chuẩn cho hoạt động NSNN dự toán ngân sách xác định cho năm Năm người ta gọi năm ngân sách (hay năm tài khoá) Năm ngân sách (hay gọi năm tài chính, tài khoá) l giai đoạn mà dự toán thu - chi tài nhà nước phê chuẩn có hiệu lực thi hành Cho nên năm ngân sách kết thúc có nghĩa bắt đầu năm ngân sách Do hoạt động ngân sách có tính chu kỳ, lặp lặp lại , hình thành nên chu trình ngân sách liên tục Hiện tất nước giới, thời gian cho năm ngân sách với thời gian năm dương lịch (12 tháng) Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, trị xã hội nước khác nên thời điểm bắt đầu kết thúc năm ngân sách nước có khác Ở Việt Nam, năm ngân sách tính từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch Chu trình ngân sách toàn hoạt động từ khâu lập dự toán ngân sách đến khâu chấp hành cuối toán ngân sách nhà nước Do đó, thời gian chu trình ngân sách (tính từ lúc lập dự toán toán ngân sách) không trùng với năm ngân sách dài thời gian năm ngân sách Một chu trình ngân sách gồm khâu kế tiếp: - Lập ngân sách - Chấp hành ngân sách - Quyết toán ngân sách 5.2 LẬP DỰ TOÁN NSNN: 76 Đây coi khâu quan trọng chu trình NSNN Nhìn mặt tổng thể, dự toán NSNN số, tiêu thu chi tài Xét mặt chất, dự toán NSNN kế hoạch chi tiêu tài khổng lồ quốc gia Quốc hội phê chuẩn Chính phủ tổ chức thực năm Lập dự toán NSNN trình phân tích đánh giá khả nhu cầu nguồn tài Nhà nước để từ xác lập tiêu, thu, chi, dự trữ ngân sách hàng năm cách đắn có khoa học thực tiễn Đồng thời sở xác lập biện pháp lớn kinh tế -xã hội nhằm tổ chức thực tốt tiêu đề Thông qua việc lập NSNN mà thẩm tra tính toán cách chặt chẽ kỹ lưỡng khả nhu cầu kinh tế xã hội, tài chính, tiền tệ Từ phát huy ưu thế, thuận lợi, hạn chế đến mức thấp khó khăn, trở ngại nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Khâu lập dự toán NSNN khâu chu trình ngân sách Nếu khâu thực cách xác, có sở khoa học thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi cho khâu tiếp theo, đặc biệt khâu Chấp hành NS (CHNS) Lập dự toán NSNN chia làm bước bản: 5.2.1 Hướng dẫn lập dự toán giao số kiểm tra - Chậm trước ngày 31/5 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định hướng dẫn việc lập dự toán - Chậm trước ngày 10/6 Bộ trưởng Bộ tài phải ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập dự toán giao số kiểm tra Th ủ tướng Chín h phủ Bộ Tài Bộ, Cơ quan ngang Bộ UB ND Tỉnh Sở thuộc UBN D Tỉnh UB ND Quận Ph òng thuộc UBN D Quận Đơ n vị thuộc Bộ 77 UB ND Xã Đơ n vị thuộc Xã Số kiểm tra: tổng hợp số liệu, tiêu tính toán sở khoa học dựa vào khả thu, chi NSNN để từ làm cho tất đơn vị trực thuộc NSNN, xây dựng dự toán cho NSNN cấp (Cấp giao cho cấp – Xem sơ đồ) Bộ Tài giao sổ kiểm tra xuống cho Bộ, quan ngang Bộ, UBND Thành phố, Tỉnh Đến lượt mình, Bộ, quan ngang Bộ giao sổ kiểm tra xuống cho đơn vị trực thuộc quản lý UBND Tỉnh giao sổ kiểm tra xuống cho Sở UBND Quận cấp trực tiếp UBND Quận giao lại giao số kiểm tra xuống cho Phường, UBND Xã trực thuộc; UBND Xã giao số kiểm tra xuống đơn vị trực thuộc cấp xã YC: Tìm hiểu địa phương đơn vị HCSN quy trình lấy số kiểm tra năm… Câu hỏi: Tìm hiểu quy định Luật NSNN 2015 về: + Năm ngân sách, Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách (1đ) + Căn lập dự toán ngân sách (3đ) Điều 41 Căn lập dự toán ngân sách nhà nước năm, Chương IV LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC + Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị việc lập dự toán ngân sách năm (3 đ) Điều 45 Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị việc lập dự toán ngân sách năm, Chương IV LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.2 Lập dự toán - Tại đơn vị sở: vào tình hình thực năm trước gần nhất, vào sách, chế độ thu chi tài hành dự kiến biến động có năm kế hoạch, với văn hướng dẫn số kiểm tra giao tiến hành xác định, tính toán nội dung thu, chi cụ thể Các đơn vị sở có thực nội dung thu, chi đơn vị Khi xác định đầy đủ tiêu thu chi tiến hành lập kế hoạch ngân sách gửi lên cho quan quản lý cấp quan tài đồng cấp xem xét - Tại cấp NSNN: Các cấp NSNN vào số kiểm tra cấp giao xuống vào kế hoạch thu chi tất đơn vị sở trực thuộc gửi tới tiến hành tổng hợp nội dung thu chi ngân sách thành kế hoạch ngân sách tổng hợp cấp 78 Đối với cấp ngân sách địa phương, kế hoạch tổng hợp ngân sách gửi cho Hội đồng nhân dân cấp để xem xét duyệt gửi cho quan ngân sách cấp để cuối tổng hợp chung vào ngân sách địa phương Còn NSTW Bộ tài trực tiếp tổng hợp trình Chính phủ xem xét 5.2.3 Lập kế hoạch NSNN tổng hợp: Bộ Tài tiến hành tổng hợp kế hoạch NSNN Kế hoạch Chính phủ xem xét, sau Chính phủ trình Quốc hội thảo luận phê duyệt 5.3 CHẤP HÀNH DỰ TOÁN Là trình tổ chức thực hiện, sử dụng biện pháp kinh tế tài hành để biến tiêu thu chi, biến số dự toán ngân sách phê duyệt trở thành thực Đây khâu cốt yếu, trọng tâm có ý nghĩa định chu trình ngân sách Vì khâu lập kế hoạch đạt kết tốt dừng lại giấy, chúng có biến thành thực hay không tuỳ thuộc vào khâu CHNS Thông qua CHNS rà soát lại tiến hành đổi bổ sung sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức kinh tế tài Nhà nước cho hợp lý với thực tiễn 5.3.1 Chấp hành thu Là việc tất quan đơn vị sử dụng cách thức, biện pháp pháp luật qui định để tập trung thu đúng, thu đủ tất nguồn thu cho NSNN Tất đơn vị Thuế, Hải quan đơn vị có chức thu khác thông báo thu gửi cho đối tượng thu nộp Các đối tượng nộp tiền trực tiếp vào NSNN thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Không đơn vị giữ lại nguồn thu ngân sách 5.3.2 Chấp hành chi Là trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước cho hoạt động nằm dự toán phê duyệt Thực chất trình việc cấp phát kinh phí cho đơn vị thụ hưởng NSNN Hiện có cách thức cấp phát: - Cấp phát thông qua giấy rút tiền dự toán: phương thức áp dụng khoản chi mang tính chất thường xuyên đơn vị có quan hệ thường xuyên với NSNN Khoản chi nằm dự toán phê duyệt, đơn vị thụ hưởng lập hồ sơ rút tiền dự toán Trên sở Kho bạc chi trả tiền trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng - Cấp phát thông qua lệnh chi tiền: phương thức áp dụng khoản chi không mang tính chất thường xuyên đơn vị thụ hưởng quan hệ thường xuyên với NSNN Cơ quan Tài lệnh chi tiền sở Kho bạc Nhà nước chi trả trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng 79 5.4 QUYẾT TOÁN NSNN: Đây giai đoạn cuối cùng, thực chất việc tổng hợp kết lại trình thực dự toán ngân sách năm sau năm ngân sách kết thúc, nhằm đánh giá toàn kết hoạt động năm ngân sách Từ rút ưu, nhược điểm học kinh nghiệm cho chu trình ngân sách Việc lập toán diễn từ đơn vị cấp thấp nhất, cuối 31/12 năm ngân sách tất đơn vị tiến hành khóa sổ để toán năm ngân sách - Đối với đơn vị dự toán: Đơn vị dự toán cấp xét duyệt toán đơn vị dự toán cấp cuối đơn vị dự toán cấp cao (cấp 1) tổng hợp lập báo cáo toán năm để gửi cho quan tài đồng cấp - Đối với toán cấp ngân sách điạ phương : Các cấp ngân sách địa phương có trách nhiệm xét duyệt báo cáo toán đơn vị dự toán trực thuộc thẩm tra báo cáo toán thu chi ngân sách cấp Sau tổng hợp thành báo cáo thu chi ngân sách địa bàn để gửi cho HĐND UBND cấp, đồng thời cho quan tài cấp - Đối với Bộ Tài chính: Có trách nhiệm thẩm tra báo cáo toán thu chi NSNN địa bàn tỉnh, xét duyệt toán thu chi ngân sách đơn vị thuộc NSTW Sau tổng hợp báo cáo toán thu chi NSNN trình Chính phủ để trình quốc hội phê chuẩn, đồng thời cho quan kiểm toán Nhà nước - Đối với quan kiểm toán Nhà nước: Tất báo cáo toán thu chi ngân sách đơn vị dự toán cấp báo cáo toán ngân sách cấp quyền phê chuẩn phải quan kiểm toán Nhà nước xác nhận Tổng toán NSNN trước trình Quốc hội phê chuẩn phải quan kiểm toán Nhà nước xác nhận * Lưu ý: - Tất nguồn thu phát sinh đơn vị mà chưa kịp toán năm ngân sách phải ghi hạch toán sang năm vào nguồn thu - Đối với khoản chi nằm dự toán duyệt năm mà đơn vị chi không hết không chuyển sang năm sau Trừ trường hợp công trình xây dựng kế hoạch vốn bố trí cho năm mà chưa toán hết chuyển sang năm - Ở tất cấp đơn vị có khoản thu khoản chi phát sinh trường hợp kết dư ngân sách Ở ngân sách cấp Xã, Phường toàn khoản kết dư chuyển sang năm sau Đối với ngân sách Quận, Huyện, Tỉnh, Thành phố, TW 50% kết dư chuyển vào quỹ dự phòng tài chính, 50% lại chuyển sang năm sau 80 CHƯƠNG : QUẢN LÝ QUỸ NSNN 6.1 CÁC KHÁI NIỆM 6.1.1 Quỹ NSNN Theo Điều 4, Luật NSNN, Luật số: 83/2015/QH13: Quỹ ngân sách nhà nước toàn khoản tiền Nhà nước, kể tiền vay có tài khoản ngân sách nhà nước cấp thời điểm Đặc điểm quỹ NSNN: - Nguồn hình thành quỹ đa dạng thể Điều Luật NSNN số: 83/2015/QH13 - Mỗi nguồn thu quỹ NSNN phát sinh vận động theo quy luật riêng - Quỹ NSNN có mục đích sử dụng phong phú - Mỗi khoản chi từ quỹ NSNN lại có phạm vi, tính chất thời điểm phát sinh khác 6.1.2 Quản lý quỹ NSNN: trình tác động quan Nhà nước có thẩm quyền đến quỹ NSNN nhằm làm cho quỹ NSNN hình thành sử dụng quy định pháp luật, tránh bỏ sót nguồn thu Quản lý quỹ NSNN tình trạng thất thoát ngân quỹ, bảo đảm sử dụng hiệu tiết kiệm quỹ NSNN - Đặc điểm quản lý quỹ NSNN: Quản lý quỹ NSNN hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền thực Quản lý quỹ NSNN thực thông qua hoạt động quản lý nguồn thu, kiểm soát chi tổ chức điều hòa vốn hệ thống Kho bạc Nhà nước 6.1.3 Các chủ thể tham gia quản lý quỹ NSNN VN từ sau CMT8 1945 đến Trong lịch sử, quan đảm trách hoạt động quản lý quỹ NSNN nước ta có nhiều thay đổi Trước năm 1951, quỹ NSNN Ngân khố quốc gia trực thuộc Bộ Tài quản lý Đến năm 1951, Ngân hàng quốc gia VN ( Ngân hàng Nhà nước VN ) thành lập đảm nhận nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN Việc giao cho NHNN vai trò quản lý quỹ NSNN dẫn đến số khó khăn điều hành ngân sách Do đó, đến năm 1986, nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN chuyển giao cho ngân hàng chuyên doanh thực Vào cuối thập kỷ 80 kỷ XX, công đổi chế quản lý kinh tế cách toàn diện sâu sắc nước ta dẫn đến đổi chế quản lý tài – tiền tệ, 81 có việc đổi chế hoạt động tổ chức máy ngành ngân hàng ngành tài Để đáp ứng yêu cầu mới, ngày 04/01/1990, Hội đồng trưởng ( Chính phủ ) ban hành Quyết định số 07/HĐBT việc chuyển giao công tác quản lý quỹ NSNN sang Bộ Tài thành lập hệ thống kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài để đảm nhiệm công tác Hệ thống kho bạc Nhà nước theo Quyết định so 07/HĐBT gồm cấp: Cục kho bạc Nhà nước cấp TW, Chi cục kho bạc Nhà nước cấp tỉnh Chi nhánh kho bạc Nhà nước cấp huyện Theo Luật NSNN 2002, Chính phủ đảm nhận trách nhiệm quản lý NSNN, Bộ Tài trực tiếp đứng thay mặt Chính phủ thực thi trách nhiệm Để bảo đảm hoạt động quản lý NSNN có hiệu quả, Bộ Tài có quan chuyên môn đảm nhiệm lĩnh vực cụ thể Hoạt động quản lý quỹ NSNN giao cho kho bạc Nhà nước thực ( theo khoản Điều Luật NSNN 2002 ) Tuy nhiên trình quản lý quỹ NSNN, kho bạc Nhà nước phải phối hợp thực với số quan Nhà nước khác quan tài chính, thuế, hải quan quan quyền Nhà nước địa phương Theo Luật NSNN 2015 (Chuyên đề: Tự tìm hiểu) 6.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC 6.2.1 Quản lý nguồn thu hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thu ngân sách Nhà nước, tổ chức thực pháp luật thu kiểm tra , giám sát việc chấp hành pháp luật thu a) Kiểm tra, đối chiếu xử lý tình hình thu nộp ngân sách: Các quan có chức tổ chức thu thông báo thu để gửi cho đối tượng có nghĩa vụ nộp Các đối tượng nộp hồ sơ thu nộp trực tiếp Kho bạc Nhà nước; kế toán Kho bạc kiểm tra hồ sơ sau chuyển cho thủ quỹ Kho bạc Đến lượt mình, thủ quỹ Kho bạc kiểm tra số tiền thực tế, đối tượng nộp số tiền hồ sơ, ký tên chuyển trả lại cho kế toán để kế toán tổng hợp thành báo cáo tình hình thu Bản tổng hợp phải lập định kỳ ngày, tuần, tháng, quý, năm thường xuyên đối chiếu với báo cáo Quản lý nguồn thu NSNN quan có chức thu quan tài cấp Việc đối chiếu kịp thời phát khoản thu nợ đọng để tập trung thu đúng, thu đủ ngân sách b) Hạch toán kế toán, báo cáo, toán thu NSNN: 82 Hạch toán kế toán thu ngân sách nhà nước đồng thời phân chia số thu cho cấp ngân sách.Việc hạch toán phải bảo đảm niên độ mục lực ngân sách nhà nước - Báo cáo toán thu ngân sách nhà nước với quan tài đồng cấp theo mẫu biểu - Đối với quan giao chức tạm thu định kỳ theo quy định phải nộp đầy đủ vào NSNN 6.2.2 Kiểm soát chi Việc kiểm soát diễn suốt trình trước, sau chi chi, quan Kho bạc tiếp nhận hồ sơ kiểm tra Trước xem hồ sơ có hợp lệ hay không, có đầy đủ chữ ký khoản chi có nằm dự toán duyệt hay không Các khoản chi phải có dự toán NSNN duyệt, chế độ tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN chuẩn chi Tất quan, đơn vị, chủ dự án sử dụng kinh phí NSNN phải mở tài khoản KBNN chịu kiểm tra, kiểm soát quan tài chính, KBNN trình lập dự toán, cấp phát, toán, hạch toán toán NSNN Cơ quan tài cấp có trách nhiệm: - Thẩm định dự toán thông báo hạn mức kinh phí quý cho đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách - Kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt toán chi đơn vị -Tổng hợp toán chi đơn vị tổng hợp toán chi NSNN Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm: - Kiểm soát hồ sơ, chứng từ điều kiện chi - Thực cấp phát, toán kịp thời khoản chi NSNN theo quy định - Tham gia với quan tài quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác nhận số thực chi NSNN qua KB đơn vị Trong số trường hợp, Kho bạc Nhà nước có quyền tạm đình chỉ, từ chối toán trả chi phí như: - Chi không mục đích, đối tượng theo dự toán duyệt - Chi không chế độ, định mức chi tiêu tài Nhà nước Đồng thời Kế toán trưởng Kho bạc phải làm báo cáo tình hình chi định kỳ ngày, tháng, quý, năm để đối chiếu với quan tài cấp 83 Trong chi, khoản chi có đầy đủ điều kiện chi, đặc biệt khoản chi mang tính chất thường xuyên Kho bạc cấp toán 100% cho đơn vị thụ hưởng Đối với khoản chi chưa đầy đủ điều kiện để toan Kho bạc cấp tạm ứng theo tỷ lệ định tương ứng với giá trị công trình Kho bạc trừ số tạm ứng theo tiến độ công trình hoàn thành toán phần lại công trình hoàn thành ( chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp toán ) Đối với công trình xây dựng bản, mua sắm, lắp đặt trang thiết bị việc kiểm tra số chi nằm dự toán, Kho bạc Nhà nước phải kiểm tra hợp đồng kinh tế, bảng báo giá nhà cung cấp dịch vụ đơn vị sử dụng 6.2.3 Điều hòa vốn kho bạc Thực chất việc điều chỉnh vốn cấp hệ thống Kho bạc để tất cấp bảo đảm khả toán, chi trả cấp Vào đầu kì ngân sách, tất cấp hệ thống Kho bạc xây dựng định mức tồn quỹ Kho bạc cấp Định mức tồn quỹ xác định sở dự toán thu chi Kho bạc cấp năm ngân sách khả dự báo tình hình Định mức tồn quỹ số tiền tối thiểu mà Kho bạc Nhà nước cấp phải có quỹ để đảm bảo khă toán, chi trả mà Kho bạc cấp phải đảm nhiệm Sau định mức tồn quỹ xây dựng giử lên cho Kho bạc cấp trực tiếp Cục Kho bạc Nhà nước định thức định mức tồn quỹ cấp Kho bạc Trong trình thực hiện, số tiền thực tế Kho bạc cấp lớn định mức tồn quỹ họ Kho bạc cấp phải chuyển phần chênh lệch thừa cho Kho bạc cấp Ngược lại, số tiền thực tế nhỏ định mức tồn quỹ Kho bạc cấp chuyển phần chênh lệch thiếu cho Kho bạc cấp để Kho bạc thu chi ngân sách cấp đảm bảo khả toán chi trả 84 [...]... nước 1.2.4 Mô hình Luật NSNN ở Việt Nam: Trên thế giới, pháp luật NSNN ở các quốc gia có tên gọi khác nhau Ví dụ ở Pháp và Nhật gọi là Luật Tài chính ; ở Đức gọi là Luật về các nguyên tắc ngân sách liên bang và ngân sách bang”; ở Nga gọi là Luật về bộ máy ngân sách và quá trình ngân sách”; ở Trung Quốc gọi là Luật NSNN”; ở Ba lan gọi là Luật ngân sách Ba Lan”; ở Thái Lan gọi là “ Luật về thủ tục... ngân sách địa phương Còn NSTW do Bộ tài chính trực tiếp tổng hợp và trình Chính phủ xem xét - Lập kế hoạch NSNN tổng hợp: Cuối cùng, Bộ Tài chính tiến hành tổng hợp kế hoạch NSNN Kế hoạch này được Chính phủ xem xét, sau đó Chính phủ trình Quốc hội thảo luận và phê duyệt 5.3 CHẤP HÀNH DỰ TOÁN Là quá trình tổ chức thực hiện, sử dụng các biện pháp kinh tế tài chính và hành chính để biến các chỉ tiêu thu chi,... mới về cơ chế quản lý tài chính – tiền tệ, trong đó có cả việc đổi mới cơ chế hoạt động và tổ chức bộ máy của ngành ngân hàng và ngành tài chính Để đáp ứng yêu cầu mới, ngày 04/01/1990, Hội đồng bộ trưởng ( nay là Chính phủ ) đã ban hành Quyết định số 07/HĐBT về việc chuyển giao công tác quản lý quỹ NSNN sang Bộ Tài chính và thành lập hệ thống kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính để đảm nhiệm công... kinh tế, ổn định chính trị - xã hội của 1 quốc gia nên phải đảm bảo NSNN có giá trị pháp lý như 1 đạo luật Việc chuyển hóa này giúp cho Quốc hội kiểm soát được Chính phủ trong quá trình thu chi ngân sách nhằm đảm bảo quyền lợi cho toàn thể nhân dân và làm cho bản kế hoạch tài chính này được thực hiện dễ dàng hơn vì nó được bảo đảm thực hiện như 1 đạo luật - Thứ ba, NSNN là kế hoạch tài chính của toàn... của Nhà nước và phục vụ cho lợi ích công cộng b) Đặc điểm: * Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính bắt buộc, tính quyền lực và pháp lý cao: - Thuế là biện pháp tài chính vì nó là công cụ giúp Nhà nước huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước - Thuế là biện pháp tài chính mang tính pháp lý cao: 20 + Đặc điểm này được thể chế hoá trong Hiến pháp của... nhánh kho bạc Nhà nước ở cấp huyện Theo Luật NSNN, Chính phủ đảm nhận trách nhiệm quản lý NSNN, còn Bộ Tài chính trực tiếp đứng ra thay mặt Chính phủ thực thi trách nhiệm này Để bảo đảm hoạt động quản lý NSNN có hiệu quả, Bộ Tài chính có các cơ quan chuyên môn đảm nhiệm từng lĩnh vực cụ thể Hoạt động quản lý quỹ NSNN được giao cho kho bạc Nhà nước thực hiện (Luật NSNN 36 ... mặt tổng thể, bản dự toán NSNN là các con số, các chỉ tiêu thu chi tài chính Xét về mặt bản chất, dự toán NSNN là một kế hoạch chi tiêu tài chính khổng lồ của một quốc gia được Quốc hội phê chuẩn và được Chính phủ tổ chức thực hiện trong một năm Lập dự toán NSNN là quá trình phân tích đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính của Nhà nước để từ đó xác lập các chỉ tiêu, thu, chi, dự trữ... các nghiệp vụ tài chính vì nó nằm rải rác ở nhiều tài liệu khác nhau Ở nước ta, pháp luật hiện hành chưa có điều luật nào ghi nhận một cách rõ ràng, chính thức về nguyên tắc này khiến cho việc thực hiện nó trong thực tế có phần lỏng lẻo Sự xa rời nguyên tắc này ở Việt Nam được thể hiện khá rõ ràng ở việc phân hóa các nguồn thu và nhiệm vụ chi để đáp ứng nhu cầu gia tăng các nhiệm vụ của Chính phủ trong... hay không 1.2 TỔNG QUAN VỀ LUẬT NSNN Ở VIỆT NAM 1.2.1 Sự ra đời của Luật NSNN ở Việt Nam: Trên thế giới khi các Nhà nước tư sản ra đời và cùng với sự ra đời của thuật ngữ NSNN thì luật NSNN cũng được hình thành để điều chỉnh quá trình phân phối, sử dụng, tạo lập quỹ NSNN 15 Ở Việt Nam trong thời kỳ phong kiến mặc dù có NSNN nhưng chưa có sự tách biệt giữa tài chính công và tài chính tư, vì vậy chưa có... quân dụng 3.2.5 Chi khác - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính - Chi trả nợ gốc các khoản vay trong nước, chi cho đầu tư phát triển như: Vay tín phiếu, trái phiếu phát hành qua hệ thống ngân hàng và qua KBNN - Chi trả nợ gốc các khoản vay ngoài nước để đầu tư phát triển như: Chi cho các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, cho các Chính phủ và các tổ chức tài chính - tín dụng nước ngoài, cho thương nhân nước

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT TÀI CHÍNH, NSNN VÀ LUẬT NSNN

    • 1.1.1. Khái quát chung về Luật tài chính

    • 1.1.1.1. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam

    • 1.1.1.2. Hoạt động tài chính

    • 1.1.1.3. Luật tài chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam

    • 1.1.2. Sự ra đời của NSNN và thuật ngữ NSNN

    • 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm NSNN:

    • a) Khái niệm:

    • 1.1.4. Nguyên tắc NSNN:

    • 1.1.5. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường:

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ LUẬT NSNN Ở VIỆT NAM

      • 1.2.1. Sự ra đời của Luật NSNN ở Việt Nam:

      • 1.2.2. Phạm vi điều chỉnh:

      • 1.2.3. Quan hệ pháp luật NSNN:

      • 1.2.4. Mô hình Luật NSNN ở Việt Nam:

      • CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ THU NSNN

        • 2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại thu NSNN:

        • 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN:

        • 2.3. Các khoản thu thường xuyên của NSNN:

          • 2.3.1. Thuế:

            • 2.3.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại:

            • 2.3.2. Phí, lệ phí

            • 2.3.3. Thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước

            • 2.3.4. Thu từ vay và viện trợ

            • CHƯƠNG III : CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHI NSNN

              • 3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CHI NSNN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan