Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
584 KB
Nội dung
BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 11 QUY TẮC ĐẾM Giáo viên thực hiện: Cao Văn Sóc * Mục đích, u cầu: Nắm hai quy tắc đếm, biết áp dụng vào giải toán I Quy tắc cộng: II Quy tắc nhân Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A Ví dụ 1: Cho A = { a, b, ta c} có: n ( A) = Ví dụ 2: Cho A = { 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9} B = { 2, 4, 6,8} Suy ra: Ta có: A \ B = { 1,3,5, 7,9} n( A) = n( B ) = n( A \ B ) = Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: I Quy tắc cộng: Ví dụ: Lớp 11A7 có 14 Nữ 12 Nam * Hỏi có cách chọn học sinh làm thủ quỹ ? Giải: TH 1: Chọn học sinh nam có: 12 cách TH 2: Chọn học sinh nữ có: 14 cách Vậy: Số cách chọn là: 12+14=26 cách Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: Định nghĩa: SGK I Quy tắc cộng: Một công việc hoàn thành hai hành động Nếu hành động có m cách thực hiện, hành động có n cách thực khơng trùng với cách hành động thứ cơng việc có m + n cách thực Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: Ví dụ: Định nghĩa: SGK Lớp 11A7:26hs A Hỏi Lớp 11A1:25hs B n( A ∪ B) = ? Gợi ý: n ( A ∪ B ) = n ( A ) + n ( B ) = 26 + 25 = 51 Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: * Định nghĩa: SGK * Nếu A B tập hợp hữu hạn khơng giao nhau, n A ∪ B = n A + n B ( ) ( ) ( ) *Chú ý: Quy tắc cộng mở rộng cho nhiều A ∩ B = ∅ ⇒ n ( A ∪ B ) = n ( A) + n ( B ) hành động Ví dụ: Trong hộp chứa sáu cầu trắng đánh số từ đến 6; ba cầu đỏ đánh số từ đến bốn cầu xanh đánh số từ 10 đến 13 Có cách chọn cầu ? Gợi ý: Số cách chọn 13 (cách) Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: II Quy tắc nhân: Ví dụ: Bạn Hồng có hai áo màu khác ba kiểu quần khác Hỏi Hồng có cách chọn * Định nghĩa: SGK quần áo ? A ∩ B = ∅ ⇒ n ( A ∪ B ) = n ( A) + n ( B ) Giải: Hai áo ghi a b; ba quần đánh số a1 1,2,3 Để chọn quần áo ta thực liên tiếp hai hành động: a Hđ 1: chọn áo có cách Hđ 2: Chọn quần có cách Vậy số cách chọn quần áo = (cách) b a2 a3 b1 b2 b3 Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: Tổng quát ta có quy tắc nhân: * Một cơng việc hồn thành hai hành động liên tiếp Nếu có m cách thực hành động thứ A ∩ B = ∅ ⇒ n ( A ∪ B ) = n ( A ) + n ( B ) ứng với cách có n cách thực hành động thứ hai có m.n cách hồn thành cơng việc * Định nghĩa: SGK II Quy tắc nhân: * Định nghĩa: SGK Ví dụ: A B C Hỏi có cách từ A đến C, qua B ? Gợi ý: Số cách = 12 (cách) Chú ý: Quy tắc nhân mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: Ví dụ: Có số điện thoại gồm: a) Sáu chữ số ? * Định nghĩa: SGK b) Sáu chữ số lẻ ? A ∩ B = ∅ ⇒ n ( A ∪ B ) = n ( A) + n ( B ) II Quy tắc nhân: * Định nghĩa: SGK Ta có: A = { 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9} B = { 1,3,5, 7,9} Gọi số điện thoại có sáu chữ số có dạng: a1a a3 a4 a5 a6 Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: * Định nghĩa: SGK A ∩ B = ∅ ⇒ n ( A ∪ B ) = n ( A) + n ( B ) a1a a3 a4 a5 a6 a) Ta có: a1 có 10 cách a2 có 10 cách II Quy tắc nhân: a3 có 10 cách * Định nghĩa: SGK a4 có 10 cách a5 có 10 cách a6 có 10 cách Theo quy tắc nhân ta có: 10.10.10.10.10.10=106 (số) b) Tương tự: số số điện thoại có sáu chữ số lẻ 56=15625 (số) Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: * Định nghĩa: SGK A ∩ B = ∅ ⇒ n ( A ∪ B ) = n ( A) + n ( B ) II Quy tắc nhân: * Định nghĩa: SGK * Củng cố Yêu cầu: Nắm hai quy tắc đếm, biết áp dụng vào giải toán * Dặn dò: Làm tập sách giáo khoa ... Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A I Quy tắc cộng: Ví dụ: Định nghĩa: SGK Lớp 11A7 :26 hs A Hỏi Lớp 11A1 :25 hs B n( A ∪ B) = ? Gợi ý: n ( A ∪ B ) = n ( A ) + n ( B ) = 26 + 25 = 51 Số. .. cầu: Nắm hai quy tắc đếm, biết áp dụng vào giải toán I Quy tắc cộng: II Quy tắc nhân Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A Số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) A Ví dụ 1: Cho A =... dụ: Lớp 11A7 có 14 Nữ 12 Nam * Hỏi có cách chọn học sinh làm thủ quỹ ? Giải: TH 1: Chọn học sinh nam có: 12 cách TH 2: Chọn học sinh nữ có: 14 cách Vậy: Số cách chọn là: 12+ 14 =26 cách Số phần