1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐặC điểm lâm SàNG, cận lâm SàNG TRƯớC điều TRị và yếu tố LIÊN QUAN CHẩN đoán MUộN của BệNH NHÂN LAO MàNG não NGƯờI lớn

39 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 235,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH HUN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG TRƯớC ĐIềU TRị Và YếU Tố LIÊN QUAN CHẩN ĐOáN MUộN CủA BệNH NHÂN LAO MàNG NãO NGƯờI LớN Chuyờn ngnh : Truyn nhim v bệnh nhiệt đới Mã số : 62723861 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Duy Cường HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired immuno deficency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) AFB Acid fast bacilli (Vi khuẩn kháng cồn kháng toan) BC Bạch cầu BN Bệnh nhân BK Baculus Kock (Trực khuẩn lao) CLVT Cắt lớp vi tính CS Cộng HC Hồng cầu HIV Human immunodeficeincy virus MGIT Mycobacteria growth indicator tubes SIADH Syndrome of inappropriate antidiuretic hormon secrection WHO World health organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét dịch tễ lao màng não 1.2 Sinh bệnh học Lao màng não 1.2.1 Định nghĩa .3 1.2.2 Đường lây truyền .3 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh .4 1.2.4 Yếu tố nguy lao màng não 1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.4 Các giai đoạn lâm sàng 1.5 Cận lâm sàng sử dụng lao màng não 1.5.1 Xét nghiệm dịch não tủy 1.5.2 Các kĩ thuật miễn dịch sử dụng chẩn đoán lao .8 1.5.3 Các xét nghiệm bổ sung 1.6 Chẩn đoán Lao màng não 10 1.6.1 Chẩn đoán xác định .10 1.6.2 Chẩn đoán phân biệt 10 1.7 Một số yếu tố liên quan đến chẩn đoán muộn lao màng não .11 1.8 Các nghiên cứu lao màng não Việt Nam giới 11 1.8.1 Trên giới 11 1.8.2 Tại Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.2 Địa điểm nghiên cứu: BV Bạch Mai 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu trường hợp lựa chọn 14 2.3.2 Chọn mẫu: 14 2.3.3 Phương tiện thu thập liệu 15 2.3.4 Nội dung nghiên cứu .15 2.4 Các kĩ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 15 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 16 2.6 Cơng cụ xử lí số liệu: Phần mềm SPSS .16 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .17 3.1.1 Đăc điểm tuổi- giới 17 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo nghề nghiệp .17 3.2 Đặc điểm lâm sàng 17 3.2.1 Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn vào viện 17 3.2.2 Các biểu chung BN lao màng não 18 3.3 Biểu thần kinh bệnh nhân lao màng não 19 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 19 3.4.1 Đặc điểm dịch não tủy 19 3.4.2 Đặc điểm công thức máu sinh hóa máu .21 3.4.3 Đặc điểm X quang phổi 22 3.5 Một số yếu tố liên quan đến chẩn đoán muộn LMN 22 3.5.1 Thời gian từ có triệu chứng tới chẩn đoán xác định bệnh 22 3.5.2 Chẩn đoán trước đến viện 22 3.5.3 Cơ sở y tế bệnh nhân đến khám .23 3.5.4 Tuyến chuyển BN đến BV Bạch Mai 23 3.5.5 Cơ sở chẩn đoán bệnh tuyến trước 23 3.5.6 Phương pháp điều trị tuyến trước 24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 25 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh theo tuổi- giới 17 Bảng 3.2: Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn bệnh .17 Bảng 3.3: Các triệu chứng lâm sàng LMN vào viện 18 Bảng 3.4: Các biểu thần kinh bệnh nhân LMN 19 Bảng 3.5: Màu sắc áp lực dịch não tủy .19 Bảng 3.6: Số lượng tế bào protein dịch não tủy vào viện 20 Bảng 3.7: Tỷ lệ trường hợp có DNT điển hình LMN .20 Bảng 3.8: Kết tìm BK phương pháp PCR nuôi cấy DNT 20 Bảng 3.9: Đặc điểm cơng thức máu sinh hóa máu LMN 21 Bảng 3.10: Đặc điểm điện giải đồ bệnh nhân LMN .21 Bảng 3.11: Đặc điểm Xquang ngực bệnh nhân LMN 22 Bảng 3.12: Chẩn đoán tuyến trước 22 Bảng 3.13: Cơ sở y tế bệnh nhân đến khám 23 Bảng 3.14: Tuyến chuyển BN .23 Bảng 3.15: Cơ sở chẩn đoán bệnh tuyến trước .23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nghề nghiệp 17 Biểu đồ 3.2: Thời gian phát bệnh 22 Biểu đồ 3.3: Phương pháp điều trị tuyến trước .24 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ gần đây, bệnh lao vấn đề thời ảnh hưởng tới sức khỏe, kinh tế, xã hội cộng đồng toàn giới, với phát triển dân số, lan tràn đại dịch HIV/AIDS Theo ước tính WHO (năm 2017), ước tính có khoảng 10 triệu người mắc khoảng 1,33 triệu người tử vong [1] Bệnh vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis gây ra, có tính chất lây truyền, phổ biến nước phát triển, có Việt Nam Bệnh mắc lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi lao động Biểu lao đa dạng, gây bệnh quan: phổi, nãomàng não, xương khớp, Trong đó, lao màng não thể lao phổi hay gặp bệnh lao thể hay gặp lao hệ thần kinh trung ương Lao màng não chiếm 12% thể lao phổi Biểu lâm sàng LMN đa dạng Trước chưa có streptomycin, LMN hầu hết gây tử vong Đến nay, có streptomycin thuốc chống lao khác sử dụng rộng rãi LMN có tỉ lệ tử vong cao, biến chứng nhiều không phát sớm điều trị kịp thời Vì việc phát kịp thời, sử dụng thuốc chống lao, kèm theo tiến việc hồi sức, chăm sóc tích cực góp phần nanang cao hiệu phòng điều trị Do biểu lâm sàng LMN không điển hình đa dạng, dễ nhầm lẫn với nguyên khác, khả tìm thấy chứng vi khuẩn học cho phép chẩn đoán xác định bệnh tương đối thấp Một số kĩ thuật có độ nhạy cao lại yêu cầu phương tiện đại, giá thành cao PCR Do việc phát sớm LMN vấn đề khó khăn Đã có nhiều nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vủa LMN nhằm giúp định hướng chẩn đoán bệnh Bệnh viện Bạch Mai sơ sở tuyến cuối tiếp nhận bệnh nhân viêm màng não nói chung lao màng não nói riêng Tuy nhiên, so với sở chuyên khoa LMN BV Lao bệnh phổi, khả chẩn đoán sớm, xét nghiệm, điều trị nhiều hạn chế Vì vậy, để có thêm kinh nghiệm chẩn đốn sớm điều trị bệnh LMN, tơi thực nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị yếu tố liên quan chẩn đoán muộn bệnh nhân lao màng não người lớn bệnh viện Bạch Mai năm 2016-2019” với hai mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị bệnh nhân lao màng não theo giai đoạn bệnh bệnh viện Bạch Mai năm 2016-2019 Một số yếu tố liên quan chẩn đoán muộn Lao màng não Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét dịch tễ lao màng não Trên giới, bệnh lao 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Từ 11969- 1973, LMN chiếm khoảng 4,5% tổng số lao phổi Hoa Kỳ Theo báo cáo CDC, 16 năm 1975 đến 1991 có khaonrg 3083 trường hợp mắc LMN, trung bình có 193 trường hợp mắc năm, chiếm 4,7 % số trường hợp lao phổi Sự gia tăng gia tăng LMN bệnh nhân HIV/AIDS tỉ lệ mắc bệnh lao ngày tăng trẻ sơ sinh, trẻ em thiếu niên dân tộc thiểu số [1] Tại Việt Nam, nước ta nước đứng thứ 13 20 nước có số bệnh nhân mắc lao cao tồn cầu (WHO, 2018), Trong đó, LMN phổ biến Thể bệnh đặc biệt quan tâm Tình hình mắc lao đặc biệt trẻ em, số dịch tễ có giá trị đánh giá tình hình bệnh lao hiệu chương trình chống lao quốc gia.Kết điều trị bệnh hạn chế, tỷ lệ tử vong cao, khoảng 30% nhiều sở điều trị Các thống kê nghiên cứu qua nhiều năm viện lao bệnh phổi trung ương cho thấy số bệnh nhân LMN có xu hướng tăng, chiếm 2-3% số BN vào viện 1.2 Sinh bệnh học Lao màng não 1.2.1 Định nghĩa Lao màng não bệnh vi khuẩn lao gây tổn thương màng não não[2] 1.2.2 Đường lây truyền Vi khuẩn lao chủ yếu theo đường máu bạch huyết tới màng não não để gây tổn thương Do vậy, lao màng não nằm bệnh cảnh lao lan tràn theo đường máu, hay phổi hợp với lao phổi, lao kê nơi khác Một số trường hợp lan theo đường kế cận từ lao cột sống xâm nhập màng tủy.[3] 18 3.2.2 Các biểu chung BN lao màng não Bảng 3.3: Các triệu chứng lâm sàng LMN vào viện Triệ chứng Tổng I II III Giai đoạn (n, %) (n, %) (n, %) (n,%) Sốt Không sốt Nhẹ Vừa Cao Mệt mỏi, ăn Gầy sút Ho kéo dài Tăng cảm giác đau Mất ngủ Đau đầu Nôn Táo bón Tiêu chảy Gáy cứng Suy hơ hấp 19 3.3 Biểu thần kinh bệnh nhân lao màng não Bảng 3.4: Các biểu thần kinh bệnh nhân LMN Giai đoạn Triệu chứng chưc chứng TỔng I II III (n, %) (n, %) (n, %) (n, %) Rối loạn ý thức Co giật Liệt chân Liệt nửa người Liệt III Liệt VI Liệt VII Loét Bí đái 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 3.4.1 Đặc điểm dịch não tủy Bảng 3.5: Màu sắc áp lực dịch não tủy Giai đoạn Triệu chứng Màu sắc Trong Vàng Đục Áp lực Không tăng Tăng I II III Tổng (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) 20 Bảng 3.6: Số lượng tế bào protein dịch não tủy vào viện Giai đoạn I II III p (1,2,3) Tổng (n) Protein (g/l) Số lượngTB (TB/mm3) Bảng 3.7: Tỷ lệ trường hợp có DNT điển hình LMN Đặc điểm DNT n % Điển hình Khơng điển hình VMN mủ VMN virus Khác Bảng 3.8: Kết tìm BK phương pháp PCR ni cấy DNT Phương pháp Dương tính Ni cấy (n) n1 PCR(n) n2 Tỷ lệ % 3.4.2 Đặc điểm cơng thức máu sinh hóa máu Bảng 3.9: Đặc điểm cơng thức máu sinh hóa máu LMN Giai đoạn I (n) II(n) III(n) Tổng p 21 Hồng cầu Hb Bạch cầu Tiểu cầu CRP ML 1h 2h Ure Cre Glucose Bảng 3.10: Đặc điểm điện giải đồ bệnh nhân LMN Điện giải đoof Giai đoạn Na+ (mmol/l)) K+ (mmol/l) Cl (mmol/l) I II III Tổng n(%) n(%) n(%) n(%)

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Phạm Khắc Quảng, “Bệnh học lao và bệnh phổi tập I”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học lao và bệnh phổi tập I
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
14. Thwaites G, Fisher M, Hemingway C, Scott G, Solomon T, Innes J.“British Infection Society guidelines for the diagnosis of tuberculosis of the central nervous system in adults and children” 2009;59, p.167–87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Infection Society guidelines for the diagnosis of tuberculosis ofthe central nervous system in adults and children
15. Soini H, Musser JM (2001)“Molecular diagnosis of mycobacteria” Clin Chem;47, p. 804-812 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular diagnosis of mycobacteria
16. Nguyễn Thị Diễm Hồng (2000), “Áp dụng kĩ thuật PCR và ELISA để chẩn đoán bệnh lao màng não người lớn “, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường đại học Y Hà Nội, tr.2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng kĩ thuật PCR và ELISA đểchẩn đoán bệnh lao màng não người lớn
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Hồng
Năm: 2000
18. Leen WG, Willemsen MA, Wevers RA, Verbeek MM, “’Cerebrospinal fluid glucose and lactate: age-specific reference values and implications for clinical practice”,p. 354-543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’Cerebrospinalfluid glucose and lactate: age-specific reference values and implicationsfor clinical practice
19. Bộ Y tế ( 2018), “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao 2018’’, tr 30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao2018
23. Nozaki-H, Koto-A, Amano-T, “ Clinical features of 10 cases of tuberculosis meniigitis with special reference to patient delay and doctor delay”, 71(3), p.239-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical features of 10 cases oftuberculosis meniigitis with special reference to patient delay and doctordelay
24. Thwaites GE, “Advances in the diagnosis and treatment of tuberculous meningitis. Curr Opin Neurol”. 2013 Mar 12, p.354-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in the diagnosis and treatment of tuberculousmeningitis. "Curr Opin Neurol”
25. Biswas J, Madhavan HN, Gopal L, Badrinath SS (2005), “Intraocular tuberculosis. Clinicopathologic study of five cases. Retina”.15(6), p.461- 468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intraoculartuberculosis. Clinicopathologic study of five cases. "Retina”
Tác giả: Biswas J, Madhavan HN, Gopal L, Badrinath SS
Năm: 2005
26. Bemer P, Boutoille D, et al 2006, “The clinical aspects and management with of tuberculosis menigitis”, 62(4), p.223-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The clinical aspects and managementwith of tuberculosis menigitis
27. Hoàng Long Phát(1993), “Tình hình đặc điểm tử vong bệnh lao và phổi trẻ em người lớn tại viện lao- bệnh phổi”, Nội san Lao- Bệnh phổi 1993, tập 10, tr.337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đặc điểm tử vong bệnh lao và phổitrẻ em người lớn tại viện lao- bệnh phổi
Tác giả: Hoàng Long Phát
Năm: 1993
28. Nguyễn Danh Đồng (1980), “Nhận xét về lâm sàng , chẩn đoán và tiên lượng bệnh lao màng não qqua 40 trường hợp tử vong”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về lâm sàng , chẩn đoán và tiênlượng bệnh lao màng não qqua 40 trường hợp tử vong
Tác giả: Nguyễn Danh Đồng
Năm: 1980
29. Phạm Tiến Thịnh và cộng sự, “ Lao màng não người lớn nhận xét ua 332 trường hợp điều trị tại khoa Nội từ 1980-1990”, luận văn thạc sỹ , trường đại học Y Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao màng não người lớn nhận xét ua332 trường hợp điều trị tại khoa Nội từ 1980-1990”
30. Nguyễn Lang, “Tổng kết lao màng não”, Nội san bệnh lao số 11, 1964, tr65-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết lao màng não
31. Lê Ngọc Hưng và CS , “Nhận xét 53 trường hợp tử vong do LMN tại viện Lao và bệnh phổi 1987-1991, Luận văn thạc sỹ đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 53 trường hợp tử vong do LMN tạiviện Lao và bệnh phổi 1987-1991
17. Abro AH, Abdou AS, Ustadi AM, Saleh AA, Younis J, Doleh WF. CSF lactate level: a useful diagnostic tool to differentiate acute bacterial and viral meningitis. JPMA J Pak Med Assoc. 2009;59(8):508–11 Khác
20. Humphries MJ, Teoh R, Lau J, Gabriel M. Factors of prognostic significance in Chinese children with tuberculous meningitis. Tubercle 1990;71:161-8 Khác
21. Kumar R, Singh SN, Kohli N. A diagnostic rule for tuberculous meningitis. Arch Dis Child 1999;81:221-4 Khác
22. Greco S, Rulli M, Girardi E, Piersimoni C, Saltini C. Diagnostic Accuracy of In-House PCR for Pulmonary Tuberculosis in Smear- Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w