Mô tả một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lao màng não người lớn theo ba giai đoạn lõm sàng

95 789 0
Mô tả một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lao màng não người lớn theo ba giai đoạn lõm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao có tên khoa học là Mycobacterium Tubeculosis gây ra. Ngày nay bệnh lao còn phổ biến ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, lứa tuổi mắc bệnh lao nhiều là lứa tuổi lao động nên bệnh lao có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế và xã hội. Bệnh lao trên lâm sàng rất đa dạng, vi khuẩn lao có thể tấn công bất cứ cơ quan nào trong cơ thể con người như: hô hấp, tiờu hoỏ, tuần hoàn, tiết niệu, thần kinh, cơ xương khớp….Trong đó lao màng não (LMN) là thể lao ngoài phổi nặng nhất 33, 47, 53. Trước đây LMN hay gặp ở các nước đang phát triển, ngày nay gặp cả ở những nước đã phát triển như Mỹ, châu Âu….Sự bùng nổ của đại dịch HIVAIDS đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình dịch tễ bệnh lao. Do tính chất nghiêm trọng của bệnh LMN nờn đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm 35, 36, 38, 60, 92. Những nghiên cứu đều cho thấy bệnh LMN có tỷ lệ tử vong cao, biến chứng và di chứng nhiều ở những bệnh nhân được điều trị ở giai đoạn muộn. Lâm sàng LMN được chia làm ba giai đoạn (chủ yếu dựa vào tình trạng tri giác của người bệnh): giai đoạn I người bệnh hoàn toàn tỉnh táo, giai đoạn II người bệnh có biểu hiện rối loạn ý thức nhẹ, sang giai đoạn III tình trạng rối loạn ý thức nặng nề người bệnh mê sảng hoặc hôn mê 32, 61. Chẩn đoán LMN sớm là rất quan trọng, giúp cho việc điều trị sớm, giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế biến chứng và di chứng cho người bệnh 30, 41, 57, 59, 69, 71. Nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng ở từng giai đoạn của bệnh (nhất là ở giai đoạn I) khi chưa có biểu hiện rõ triệu chứng màng não sẽ góp phần vào việc chẩn đoán sớm LMN. Ngày nay đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán LMN như áp dụng các kỹ thuật PCR, ELISA để tìm vi khuẩn lao trực tiếp hoặc gián tiếp trong dịch não 2 tuỷ có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn hẳn các kỹ thuật cổ điển như nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy 6, 8, 12, 46, 77. Tuy nhiờn các kỹ thuật này chỉ có thể tiến hành được ở tuyến trung ương, trong các labo hiện đại, chi phí cũng khá cao và chưa có điều kiện áp dụng rộng rãi. Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về LMN nhưng rất ít có nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ba giai đoạn bệnh: các triệu chứng lâm sàng nào hay gặp ở mỗi giai đoạn (ngoài dấu hiệu tri giác), thay đổi DNT ở từng giai đoạn có khác nhau về các thành phần sinh hoá, tế bào, khả năng tìm thấy vi khuẩn lao trong DNT?... Từ thực tế trên đây chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu sau: 1. Mô tả một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lao màng não ngƣời lớn theo ba giai đoạn lõm sàng. 2. Xác định mối liên quan của một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở mỗi giai đoạn bệnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA LAO MÀNG NÃO Ở NGƢỜI LỚN THEO GIAI ĐOẠN BỆNH CHUYÊN NGÀNH : LAO MÃ SỐ : 60.72.24 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN VĂN SÁNG HÀ NỘI – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA LAO MÀNG NÃO Ở NGƢỜI LỚN THEO GIAI ĐOẠN BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu bệnh lao màng não và các giai đoạn của bệnh. 3 1.1.1 Nghiên cứu về lao màng não 3 1.1.2 Nghiên cứu về các giai đoạn lao màng não 5 1.2 Cơ chế bệnh sinh của lao màng não. 6 1.3 . Giải phẫu bệnh của lao màng não. 9 1.3.1 Thể lan rộng 9 1.3.2 Thể khu trú 10 1.4 Biểu hiện lâm sàng của bệnh lao màng não 10 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.4.2 Phân chia giai đoạn lâm sàng lao màng não 14 1.5 Triệu chứng cận lâm sàng của bệnh lao màng não 15 1.5.1 Xét nghiệm dịch não tuỷ 15 1.5.2 X - quang 17 1.5.3 Phản ứng Mantoux. 17 1.5.4 Xét nghiệm công thức máu 17 1.5.5 Điện giải đồ 18 1.5.6 Xét nghiệm đờm 18 1.6 Điều trị LMN 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.2 Thời gian nghiên cứu21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 22 2.4 Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu 25 2.4.1 Xét nghiệm công thức máu 25 2.4.2 Xét nghiệm điện giải đồ 25 2.4.3 Xét nghiệm đờm 26 2.4.4 Chọc thăm dò và xét nghiệm dịch não tuỷ 26 2.4.5 Phản ứng Mantoux 28 2.4.6 X quang phổi 28 2.4.7 Chụp cắt lớp vi tính 29 2.5 Xử lý số liệu 29 2.6 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm lâm sàng 32 3.1.1 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo tuổi. 32 3.1.2 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo giớ 28 3.1.3 Thời gian chẩn đoán bệnh của ba giai đoạn 34 3.1.4 Chỉ số BMI của ba giai đoạn bệnh. 34 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng 35 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3 giai đoạn 39 3.2.1 Dịch não tuỷ 39 3.2.2 X -quang. 42 3.2.3 Phản ứng Mantoux. 43 3.2.4 Công thức máu 44 3.2.5 Điện giải đồ 45 3.2.6 Xét nghiệm đờm 46 3.3 Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ở mỗi giai đoạn 46 3.3.1 Liên quan giữa mức độ sốt và số lượng bạch cầu 46 3.3.2 Liên quan giữa liệt 1/2 người và kết quả chụp cắt lớp vi tính sọ não 47 3.3.3 Liên quan giữa kết quả phản ứng Mantoux và chỉ số BMI 48 3.3.4 Liên quan giữa kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao trong DNT và x - quang phổi chuẩn 48 3.3.5 Liên quan giữa kết quả XNVK lao và nồng độ protein trong DNT 49 3.3.6 Liên quan giữa kết quả XNVK lao và SLTB trong DNT 50 3.3.7 Liên quan giữa nồng độ protein và số lượng tế bào trong DNT 50 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 51 4.1.1 Phân bố ba giai đoạn LMN theo tuổi 51 4.1.2 Phân bố ba giai đoạn LMN theo giới 51 4.1.3 Thời gian chẩn đoán bệnh 52 4.1.4 Chỉ số BMI của ba giai đoạn bệnh 53 4.1.5 Các triệu chứng lâm sàng ba giai đoạn của bệnh 53 4.1.6 Các triệu chứng cận lâm sàng ba giai đoạn của bênh 58 4.2 Mối liên quan giữa một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 66 4.2.1 Liên quan giữa mức độ sốt và số lượng bạch cầu 66 4.2.2 Liên quan giữa liệt 1/2 người và kết quả chụp cắt lớp vi tính sọ não 66 4.2.3 Liên quan giữa kết quả phản ứng Mantoux và chỉ số BMI 67 4.2.4 Liên quan giữa kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao trong dịch não tuỷ và X.quang phổi chuẩn 67 4.2.5 Liên quan giữa kết quả XNVK lao và protein trong DNT 68 4.2.6 Liên quan giữa kết quả XNVK lao và SLTB trong DNT 68 4.2.7 Liên quan giữa nồng độ protein và số lượng tế bào trong DNT 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: phân bố ba giai đoạn bệnh theo tuổi 32 Bảng 3.2: phân bố ba giai đoạn bệnh theo giới 33 Bảng 3.3: thời gian chẩn đoán bệnh 34 Bảng 3.4: chỉ số BMI của ba giai đoạn bệnh 34 Bảng 3.5: các triệu chứng toàn thân 35 Bảng 3.6: các triệu chứng cơ năng 36 Bảng 3.7: các triệu chứng thể ( HCMN ) 37 Bảng 3.8: dấu hiệu thần kinh và các triệu chứng khác 38 Bảng 3.9: màu sắc và áp lực dịch não tuỷ 39 Bảng 3.10: nồng độ protein, đường, muối và số lượng tế bào trong DNT 40 Bảng 3.11: thành phần tế bào trong dịch não tuỷ 41 Bảng 3.12: kết quả PCR, nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy vi khuẩn lao 41 Bảng 3.13: kết quả tổn thương phổi và giai đoạn LMN 42 Bảng 3.14: kết quả chụp cắt lớp vi tính 43 Bảng 3.15: kết quả phản ứng Mantoux 43 Bảng 3.16: số lượng hồng cầu, Hb, bạch cầu 44 Bảng 3.17: thành phần bạch cầu và giai đoạn LMN 44 Bảng 3.18: kết quả điện giải đồ 45 Bảng 3.19: kết quả xét nghiệm đờm 46 Bảng 3.20: mức độ sốt và số lượng bạch cầu 46 Bảng 3.21: liên quan giữa liệt 1/2 người và kết quả chụp CLVT sọ não 47 Bảng 3.22: kết quả phản ứng Mantoux và BMI 48 Bảng 3.23: kết quả XNVK lao trong DNT và x- quang phổi chuẩn 48 Bảng 3.24: Kết quả XNVK lao và protein trong DNT 49 Bảng 3.25: kết quả XNVK lao và SLTB trong DNT 50 Bảng 3.26: liên quan giữa nồng độ protein và SLTB trong DNT 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: phân bố ba giai đoạn bệnh theo tuổi 32 Biểu đồ 3.2: phân bố ba giai đoạn bệnh theo giới 33 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao có tên khoa học là Mycobacterium Tubeculosis gây ra. Ngày nay bệnh lao còn phổ biến ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, lứa tuổi mắc bệnh lao nhiều là lứa tuổi lao động nên bệnh lao có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế và xã hội. Bệnh lao trên lâm sàng rất đa dạng, vi khuẩn lao có thể tấn công bất cứ cơ quan nào trong cơ thể con người như: hô hấp, tiờu hoỏ, tuần hoàn, tiết niệu, thần kinh, cơ xương khớp….Trong đó lao màng não (LMN) là thể lao ngoài phổi nặng nhất [33], [47], [53]. Trước đây LMN hay gặp ở các nước đang phát triển, ngày nay gặp cả ở những nước đã phát triển như Mỹ, châu Âu….Sự bùng nổ của đại dịch HIV/AIDS đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình dịch tễ bệnh lao. Do tính chất nghiêm trọng của bệnh LMN nờn đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm [35], [36], [38], [60], [92]. Những nghiên cứu đều cho thấy bệnh LMN có tỷ lệ tử vong cao, biến chứng và di chứng nhiều ở những bệnh nhân được điều trị ở giai đoạn muộn. Lâm sàng LMN được chia làm ba giai đoạn (chủ yếu dựa vào tình trạng tri giác của người bệnh): giai đoạn I người bệnh hoàn toàn tỉnh táo, giai đoạn II người bệnh có biểu hiện rối loạn ý thức nhẹ, sang giai đoạn III tình trạng rối loạn ý thức nặng nề người bệnh mê sảng hoặc hôn mê [32], [61]. Chẩn đoán LMN sớm là rất quan trọng, giúp cho việc điều trị sớm, giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế biến chứng và di chứng cho người bệnh [30], [41], [57], [59], [69], [71]. Nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng ở từng giai đoạn của bệnh (nhất là ở giai đoạn I) khi chưa có biểu hiện rõ triệu chứng màng não sẽ góp phần vào việc chẩn đoán sớm LMN. Ngày nay đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán LMN như áp dụng các kỹ thuật PCR, ELISA để tìm vi khuẩn lao trực tiếp hoặc gián tiếp trong dịch não 2 tuỷ có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn hẳn các kỹ thuật cổ điển như nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy [6], [8], [12], [46], [77]. Tuy nhiờn các kỹ thuật này chỉ có thể tiến hành được ở tuyến trung ương, trong các labo hiện đại, chi phí cũng khá cao và chưa có điều kiện áp dụng rộng rãi. Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về LMN nhưng rất ít có nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ba giai đoạn bệnh: các triệu chứng lâm sàng nào hay gặp ở mỗi giai đoạn (ngoài dấu hiệu tri giác), thay đổi DNT ở từng giai đoạn có khác nhau về các thành phần sinh hoá, tế bào, khả năng tìm thấy vi khuẩn lao trong DNT? Từ thực tế trên đây chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu sau: 1. Mô tả một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lao màng não ngƣời lớn theo ba giai đoạn lõm sàng. 2. Xác định mối liên quan của một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở mỗi giai đoạn bệnh. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu lao màng não và các giai đoạn của bệnh 1.1.1 Nghiên cứu về lao màng não * Trên thế giới Lao màng não đã được khám phá từ lâu đời. Hypocrat (460 – 377 trước công nguyên) đã mô tả triệu chứng của LMN khá tỉ mỉ giống như bệnh viêm não. Từ thế kỷ 18 đến nay LMN mới được nghiên cứu một cách khoa học. Năm 1786 Robert Whytt mô tả một cách rừ ràng bệnh cảnh của lao màng não. Rober Koch (1882) là người phát hiện ra vi khuẩn lao giải thích rõ ràng căn nguyên gây ra LMN. Năm 1888 lần đầu tiên y học tìm thấy vi khuẩn lao trong dịch não tuỷ của một bệnh nhân chết vì lao màng não. Năm 1891 Hein Rich Kvinke mô tả và hoàn thiện kỹ thuật chọc tuỷ sống mở ra triển vọng chẩn đoán và điều trị bệnh LMN sớm [2], kỹ thuật này đã được áp dụng rộng rãi đến ngày nay. Trong thời gian đầu, chẩn đoán bệnh thường muộn và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên tỷ lệ tử vong thường rất cao gần 100%. Từ năm 1945 - 1950 streptomyxin được dùng để điều trị LMN, tỷ lệ tử vong lúc này khoảng 60%. Tiếp theo đó, với sự phát hiện nhiều thuốc chống lao khác người ta đó dựng phối hợp streptomyxin, pyrazinamid, rimifon và corticoid để điều trị LMN đã đạt được kết quả tốt trong những trường hợp cấp tính và phự nóo, nên làm giảm tỷ lệ tử vong và biến chứng của bệnh [29]. Cùng với sự phát triển của các phương tiện hồi sức cấp cứu và các kỹ thuật chẩn đoán [...]... nghiên cứu ghi vào bệnh án nghiên cứu 2.3.4 Các biến số nghiên cứu * Nghiên cứu lâm sàng - Phân bố ba giai đoạn bệnh theo tuổi - Phân bố ba giai đoạn bệnh theo giới - Thời gian chẩn đoán bệnh của ba giai đoạn: là thời gian từ khi bắt đầu bị bệnh đến khi được chẩn đoán LMN - Chỉ số BMI (Body Mass Index) của ba giai đoạn bệnh Chỉ số BMI hay còn gọi là chỉ số khối của cơ thể được tính theo công thức:... ca LMN ở Thổ Nhĩ Kỳ nhận thấy 28% bệnh nhân vào viện ở giai đoạn I, 59% ở giai đoạn II, 23% ở giai đoạn III, diễn biến của bệnh liờn quan đến giai đoạn lâm sàng, chẩn đoán và điều trị ở giai đoạn 6 sớm giúp giảm tỉ lệ tử vong và di chứng cho người bệnh [88] Nghiên cứu của Bemer P (2005) cho thấy nguy cơ tử vong của bệnh nhân LMN ở giai đoạn III cao gấp 4,5 lần ở giai đoạn I,II [38] Arangzeb ( 2008) nghiên... chức liên kết * U lao Có một hoặc nhiều u lao ở đại não hoặc tiểu não U thường ở nông Đó là một khối chất bã đậu ở trung tâm, được bao bọc bởi một vùng xơ và huyết quản, có phản ứng của dây thần kinh đệm [11] 1.4 Biểu hiện lâm sàng của bệnh lao màng nóo 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng của LMN rất phức tạp và đa dạng, tuỳ theo thời gian đến viện sớm hay muộn mà triệu chứng có thể nghèo... đưa ra tiêu chuẩn phân chia giai đoạn lâm sàng của LMN gồm 3 giai đoạn I, II, III dựa theo dấu hiệu chính là tri giác của người bệnh [32] Nhưng gần đây các giai đoạn lâm sàng của LMN mới được một số tác giả quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu của Asoub (1998) nhận thấy 25% bệnh nhân LMN được chẩn đoán ở giai đoạn I, 55% ở giai đoạn II, 20% ở giai đoạn III, tử vong 75% ở giai đoạn III [35] Sengoz G (2005)... nhân LMN vào viện ở giai đoạn I, 59,1% vào viện ở giai đoạn II, tử vong ở giai đoạn II là 4,5%, tác giả cũng đưa ra nhận xét nếu chẩn đoán được LMN ở giai đoạn I,II và điều trị ngay khi phát hiện bệnh sẽ hạn chế được tử vong và di chứng cho người bệnh [8] 1.2 Cơ chế bệnh sinh của lao màng não Theo quan niệm chung LMN là một thể lao thứ phát Đối chiếu với cơ chế gây bệnh của Ranke (1916) bệnh lao tiến... Hà và CS (1987) nghiờn cứu tình hình bệnh lao tại Viện Lao Bệnh Phổi Trung ương nhận thấy LMN ở người lớn chiếm 12% trong các thể lao ngoài phổi và đứng hàng thứ tư trong tổng số bệnh nhân lao vào điều trị tại Viện Lao và Bệnh Phổi [10] Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình 5 Hường và CS (1991) LMN người lớn vào điều trị tại Viện Lao và Bệnh Phổi có xu hướng gia tăng, tỉ lệ tử vong do LMN người lớn. .. hiện và chẩn đoán bệnh ở giai đoạn I khi bệnh nhân còn hoàn toàn tỉnh táo là rất quan trọng giúp giảm tỉ lệ tử vong và di chứng cho người bệnh * Tại Việt Nam Ở nước ta rất ít có nghiên cứu về các giai đoạn lâm sàng của LMN Phạm Thị Thái Hà (2001) với nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả chẩn đoán LMN ở người lớn giai đoạn I,II của các kỹ thuật PCR, ELISA nhận thấy: 40,9% bệnh nhân. .. hình ảnh x – quang phổi của bệnh nhân LMN nhận thấy tổn thương ở phổi gặp trong 30% các trường hợp và có liên quan chặt chẽ đến giai đoạn lâm sàng, Tỉ lệ tổn thương phổi tỉ lệ thuận với giai đoạn bệnh: 16,7% ở giai đoạn I, 40% ở giai đoạn II và 43,3% ở giai đoạn III Các nghiên cứu đều nhận thấy không có tử vong và rất ít di chứng ở giai đoạn I, giai đoạn III tỉ lệ tử vong cao và di chứng nặng nề [34],... triển qua 3 giai đoạn thì lao màng não ở giai đoạn 2 Ngày nay theo quan niệm bệnh lao phát triển qua 2 giai đoạn thì LMN ở giai đoạn 2 [23] 7 - Giai đoạn I: (nhiễm lao) Người chưa bao giờ tiếp xúc với vi khuẩn lao hít phải các hạt bụi có chứa 1 hay 2 vi khuẩn lao sống, những hạt nhỏ này theo luồng khí thở vào tận phế nang Tại phế nang các vi khuẩn này bị thực bào bởi đại thực bào phế nang và các tế... nặng nề người bệnh trong trạng thái mê sảng hoặc hôn mê, có thể kốm theo liệt thần kinh khu trú hoặc liệt dây thần kinh sọ não Cả hai cách phân loại trờn thỡ dấu hiệu tri giác của người bệnh là quan trọng nhất để phân loại Các triệu chứng kèm theo ở từng giai đoạn có khác nhau tựy tác giả Ở nước ta rất ít tác giả đề cập đến các triệu chứng cụ thể ở từng giai đoạn bệnh 1.5 Cận lâm sàng của bệnh lao màng . 1. Mô tả một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lao màng não ngƣời lớn theo ba giai đoạn lõm sàng. 2. Xác định mối liên quan của một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng. phẫu bệnh của lao màng não. 9 1.3.1 Thể lan rộng 9 1.3.2 Thể khu trú 10 1.4 Biểu hiện lâm sàng của bệnh lao màng não 10 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.4.2 Phân chia giai đoạn lâm sàng lao màng. điểm lâm sàng 32 3.1.1 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo tuổi. 32 3.1.2 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo giớ 28 3.1.3 Thời gian chẩn đoán bệnh của ba giai đoạn 34 3.1.4 Chỉ số BMI của ba giai đoạn

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan