1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx

84 705 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ THÀNH NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ THÀNH NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TƢ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 Lời cảm ơn! Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tư, người Thầy với tấm lòng tận tụy, đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi đến các Thầy, Cô trong Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn sâu sắc về sự tâm huyết trong mỗi bài giảng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học và các Bộ môn Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Nội tiết - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế, Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên, Sở Y tế Hà Nội, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội - nơi tôi đang và đã công tác. Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người bạn thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ trong thời gian tôi học tập và hoàn thành luận văn. Xin được lượng thứ và góp ý cho những khiếm khuyết, chắc chắn còn nhiều trong luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 NHỮNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ab Kháng thể (Antibody) Ag Kháng nguyên (Antigen) AMPc Adenosin monophotphat cycle (AMP vòng) CHCS Chuyển hoá cơ sở CO Cung lượng tim (Cardiar output) CSKLCTT Chỉ số khối lượng cơ thất trái Dd Đường kính thất trái cuối tâm trương Ds Đường kính thất trái cuối tâm thu ĐKTP Đường kính thất phải ĐKTT Đường kính thất trái ĐMC Động mạch chủ EF Phân suất tống máu (Ejection fraction) Fs Chỉ số co ngắn sợi cơ thất trái (Faction shortening) KLCTT Khối lượng cơ thất trái mARN Axit ribonuleic thông tin SV Thể tích nhát bóp (Stroke volume) T 3 Triiodothyronine T 4 Tetraiodothyronine (Thyroxine) TGBB Thời gian bị bệnh Th Tế bào lympho T hỗ trợ (Lymphocyte T helper) Ts Tế bào lympho T ức chế (Lymphocyte T suppressor) TSH Hormon kích thích tuyến giáp (Thyroid stimulating hormon) TSTTd Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương TSTTs Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu VLTd Chiều dày vách liên thất cuối tâm thơng VLTs Chiều dày vách liên thất cuối tâm thu VTC Thể tích tuyến giáp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Khái niệm 3 1.2. Dịch tễ học 3 1.3. Hoàn cảnh xuất hiện bệnh, cơ chế bệnh sinh 4 1.4. Cơ chế tác động của hormon tuyến giáp lên hệ tim mạch bệnh Basedow 8 1.5. Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng tim mạch bệnh nhân Basedow 13 1.6. Các phương pháp đánh giá chức năng tim 16 1.7. Đánh giá chức năng tim qua siêu âm Doppler bệnh nhân Basedow 20 1.8. Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh Basedow 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.4. Vật liệu nghiên cứu 30 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31 2.6. Xử lý số liệu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 3.2. Biểu hiện lâm sàngcận lâm sàng tim mạch 36 3.3. Mối tương quan giữa các chỉ số 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 50 4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2. Biểu hiện lâm sàngcận lâm sàng tim mạch bệnh nhân Basedow 51 4.3. Sự tương quan giữa một số chỉ số chức năng tim trên siêu âm với horomon giáp và chuyển hoá cơ sở 59 KẾT LUẬN 62 1. Những biến chứng tim mạch gặp bệnh nhân Basedow 62 2. Mối tương quan giữa triệu chứng lâm sàng tim mạchtriệu chứng cận lâm sàng 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MC BNG Bng 3.1. T l mc bnh theo gii tớnh, ngh nghip 32 Bng 3.2. Phõn b theo tui v gii bnh nhõn Basedow 33 Bng 3.3. Phõn b th trng ca i tng nghiờn cu 34 Bng 3.4. Mc nhim c giỏp ca i tng nghiờn cu 35 Bng 3.5. Cỏc triu chng lõm sng bnh nhõn Basedow 36 Bng 3.6. Cỏc triu chng tim mch theo cỏc mc nhim c giỏp 37 Bng 3.7. Biu hin lon nhp tim ca i tng nghiờn cu 38 Bng 3.8. Phõn b tn s tim ca i tng nghiờn cu 39 Bng 3.9. Phõn loi huyt ỏp bnh nhõn theo JNCVI 40 Bng 3.10. Kt qu in tim bnh nhõn Basedow 41 Bng 3.11. Kt qu in tim bnh nhõn Basedow theo mc nhim c giỏp 42 Bng 3.12. Kt qu siờu õm tim theo mc nhim c giỏp 43 Bng 3.13. ỏnh giỏ chc nng tim theo gii 44 Bng 3.14. ỏnh giỏ chc nng tim theo th tớch tuyn giỏp 44 Bng 3.15. ỏnh giỏ chc nng tim theo mc nhim c giỏp 45 Bng 3.16. Sự thay đổi chuyn húa c s, T 3 , T 4 , TSH theo mức độ nhiễm độc giáp 46 Bng 3.17. Giỏ tr trung bỡnh ca cỏc xột nghim horomon giỏp v TRAb 46 Bng 3.18. Mi tng quan gia tn s tim vi nng hormon và chuyển hoá cơ sở 47 Bng 3.19. Mi tng quan gia T 3 , T 4 v ch s chc nng tim 49 Bng 4.1. Mt s triu chng tim mch trờn in tim so vi mt s tỏc gi55 Bng 4.2. So sỏnh cỏc ch s chc nng tim vi mt s tỏc gi 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính, nghề nghiệp 32 Biểu đồ 3.2. Phân bố theo độ tuổi và giới bệnh nhân Basedow 33 Biểu đồ 3.3. Phân loại theo BMI 34 Biểu đồ 3.4. Phân loại theo mức độ nhiễm độc giáp 35 Biểu đồ 3.5. Phân loại nhịp tim 38 Biểu đồ 3.6. Phân bố tần số tim 39 Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa tần số tim với T 3 47 Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa tần số tim với FT 4 48 Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa tần số tim với CHCS 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. đồ cơ chế bệnh sinh bệnh Basedow 5 Hình 1.2. đồ cơ chế bệnh sinh bệnh Basedow 6 Hình 1.3: đồ cấu trúc kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 ĐẶT VẤN ĐỀ Basedowbệnh nội tiết hay gặp Việt Nam cũng như trên thế giới. Bệnh này gây ra đặc trưng bởi tình trạng tăng chức năng và phì đại lan toả của tuyến giáp trạng. Tế bào tuyến giáp tăng tổng hợp và giải phóng với nồng độ cao hormon T3, T4, gây nên tình trạng nhiễm độc giáp các mức độ khác nhau, nếu như tình trạng nhiễm độc giáp kéo dài sẽ gây ra tình trạng rối loạn tim mạch từ nhịp nhanh đến suy tim mạn tính, hoặc nặng hơn nữa là trụy tim mạch [27]. Bệnh nhân đầu tiên được Parry mô tả năm 1825. Bướu cổ có kèm theo mắt lồi, tử vong trong tình trạng suy tim có loạn nhịp. Năm 1840 KarAldophvon Basedow đã nghiên cứu đầy đủ bệnh này và từ đó được mang tên ông (Basedow). Basedow gặp cả 2 giới nam và nữ nhưng tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn nam 4/5 đến 9/10 các trường hợp. Bệnh có thể gặp mọi lứa tuổi nhưng 30 đến 40 tuổi gặp nhiều hơn c¶, ít gặp trẻ em. Bệnh Basedow biểu hiện nhiều cơ quan như: tuyến giáp, hệ thống thần kinh, cơ xương, mắt và đặc biệt là hệ tim mạch. Timmộtquan ảnh hưởng sớm nhất của nhiễm độc giáp chính do sự tác động của hormon tuyến giáp, biểu hiện tim mạch vừa là triệu chứng vừa là biến chứng, cũng là nguyên nhân gây tử vong bệnh Basedow. Các biểu hiện chính của biến chứng tim mạch có thể gặp các mức độ khác nhau, và rất đa dạng như loạn nhịp tim kiểu nhịp nhanh kịch phát hoặc thường xuyên. Có thể có cơn nhịp nhanh kiểu Bouveret hoặc nhịp nhanh thất, đây cũng là biểu hiện tim mạch giai đoạn đầu của bệnh Basedow. Nếu không được điều trị sẽ dẫn đến các biến chứng nặng hơn, giai đoạn sau hay gặp rung cuồng động nhĩ mạn tính, đặc biệt người cao tuổi chiếm 15 - 25% [35]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 Tình trạng rối loạn huyết động kéo dài và nặng do nhiễm độc hormon giáp sẽ dẫn đến suy tim mạn tính, chiếm 15 - 20% [4]. Đây là một biến chứng nặng, có thể gây tử vong đặc biệt trong cơn nhiễm độc giáp kịch phát [14], [47]. Chính vậy việc nhận biết các triệu chứng lâm sàngquan tim mạch, chỉ định đúng các thăm dò cận lâm sàng để giúp cho việc chuẩn đoán bệnh, điều trị biến chứng phù hợp và kịp thời là hết sức cần thiết. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. [...]... suy tim phi hoc suy tim trỏi Trong Basedow suy tim cú th cung lng tim tng lờn n 8-18 lit/ phỳt Trng hp suy tim I khi phi hp vi rung nh nhanh chúng chuyn sang suy tim II, III Tỡnh trng suy tim thng xut hin ngi cao tui hoc nhng ngi cú bnh tim t trc Suy tim trong Basedow vn cú biu hin tỡnh trng tim tng ng v khi iu tr tr v bỡnh giỏp tỡnh trng suy tim cú th c phc hi tt iu tr suy tim bng phng phỏp thụng... giỏp kch phỏt s lm cho tỡnh trng suy tim nng lờn v dn n try tim mch Chớnh vỡ tm quan trng ca nhng bin chng tim mch nh vy, nờn chỳng tụi thc hin ti ny nhm mc tiờu mụ t c im lõm sng, cn lõm sng tim mch bnh nhõn Basedow, nghiờn cu mi liờn quan gia gia triu chng tim mch vi mt s triu chng lõm sng, cn lõm sng bnh nhõn Basedow iu tr ti Bnh vin Ni tit Trung ng S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn... Hỡnh nh Xquang tim phi trong Basedow ớt cú giỏ tr chn oỏn, nhng trng hp suy tim trỏi cú th l: phự ph nang, phự t chc k, tỏi phõn phi mỏu vựng trờn ca phi, ch s tim/ lng ngc > 0,5 Ngoi ra cũn nhiu phng phỏp thm dũ chc nng, hỡnh thỏi tim nh: + Siờu õm tim + Tõm thanh c ng + X tim S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn 26 + Chp ct lp t trng Trong ú siờu õm Doppler tim l phng... chy mỏu: Thụng tim l phng phỏp tt nht ỏnh giỏ trng thỏi gii phu sinh lý v chn oỏn bnh tim mch, qua ú cú th tin hnh cỏc k thut nh: chp bung tim cú thuc cn quang, o ỏp lc bung tim, qua ú xỏc nh cỏc ch s huyt ng nh: ch s tim, cung lng tim, bóo hũa oxy trong mỏu, xỏc nh th tớch mỏu lu thụng, tc dũng mỏu, mc chờnh ỏp gia cỏc bung tim õy l phng phỏp khỏch quan nht ỏnh giỏ huyt ng trong tim Nhng phng... lng tim, ch s co ngn si c tng, phõn sut tng mỏu tng, cũn th tớch nhỏt búp gim * Hi chng suy tim: Ri lon huyt ng l biu hin xut hin sm v thng gp, gõy ra do tng th tớch tim phỳt, tng lu lng tun hon, tng tc dũng mỏu Tỡnh trng ri lon huyt ng nng kộo di s dn n suy tim Suy tim trong cng giỏp xut hin khi d tr c tim khụng m bo cho tim ỏp ng nhu cu tng cung lng, thng l suy tim ton b nhng cng cú th suy tim phi... lng hng cu, tng tin gỏnh v hu qu l tng cung lng tim [54] 1.5 Biu hin lõm sng, cn lõm sng tim mch bnh nhõn Basedow Trong nhim c hormon giỏp h tim mch l c quan chu nh hng rừ nột nht Vỡ vy triu chng tim mch l nhng biu hin chớnh ca bnh ú l nhng biu hin sau: * Hi chng tim tng ng: Do nh hng ca hormon tuyn giỏp dn n nhiu thay i v chc nng tim [27] S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn... khi ngh ngi v khi gng sc Khi iu tr tr v bỡnh giỏp cn au tht ngc s ht, nhi mỏu c tim him gp trong Basedow [20], [21] Tỡnh trng tng cung lng tim lõu ngy s lm tim phỡ i, cụng ca c tim tng lờn, c tim tng nhu cu v oxy Mt khỏc, d tr c tim gim thp do hiu ng tnh mch v oxy ca c tim thp hn nhiu so vi c võn khỏc Tỡnh trng tng cụng ca c tim kộo di s lm cho d tr vnh khụng ỏp ng c, c bit nhng bnh nhõn ln tui ó cú... bin phc tp, nguy him nờn hin nay rt ớt c dựng vi mc ớch ỏnh giỏ tỡnh trng huyt ng ca tim * Phng phỏp thm dũ khụng chy mỏu: - ỏnh giỏ chc nng tim bng in tim v Xquang: phng phỏp ny tuy cú nhng hn ch nhng vn l phng phỏp ph bin ỏnh giỏ nhng thay ổi v hỡnh thỏi tim t ú dn n nhng ri lon chc nng tim Trờn in tim bnh nhõn Basedow cú th gp bin i cỏc súng: khi cú rung nh súng P thay i ng ng in bin mt thay vo... Nhp tim nhanh hay nng hn na l suy tim [43] Nm 1979, Claruba cụng b t l tn thng tim mch ngi ln l 100% ( Trích từ [52]) Nm 1979, Mypoba khng nh tn thng tim mch bao gi cng gp c ngi ln v tr em ( Trích từ [52]) S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn 11 1.3 Hoàn cảnh xuất hiện bệnh, cơ chế bệnh sinh 1.3.1 Hoàn cảnh xuất hiện - Cỏc yu t khi phỏt nh yu t tõm thn, trong ú quan. .. chc nng tõm trng kiu I (E/A . mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Số. LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20. CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Bé và cộng sự (2004), Kết quả thực hiện chương trình phòng chống các rối loạn thiếu hụt iod tại tỉnh An Giang năm 2003, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá” lần thứ 2, Hà Nội tháng 11 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện chương trình phòng chống các rối loạn thiếu hụt iod tại tỉnh An Giang năm 2003, "Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Phạm Văn Bé và cộng sự
Năm: 2004
2. Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Phú Kháng (1997), "Rung nhĩ do nhiễm độc hormon giáp", Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, 6 (336), tr.29.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rung nhĩ do nhiễm độc hormon giáp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Phú Kháng
Năm: 1997
3. Tạ Văn Bình, Hoàng Thuỷ Hồ, Đặng Tuấn Thanh, Lương Quốc Hải, Nguyễn Bá Sỹ (2004), Độ tập trung 131 I tại tuyến giáp của người trưởng thành bình giáp dùng muối, chế phẩm có iod (ở vùng đã phủ muối iod >90%), Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá” lần thứ 2, Hà Nội tháng 11 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ tập trung "131"I tại tuyến giáp của người trưởng thành bình giáp dùng muối, chế phẩm có iod (ở vùng đã phủ muối iod > "90%)," Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Tạ Văn Bình, Hoàng Thuỷ Hồ, Đặng Tuấn Thanh, Lương Quốc Hải, Nguyễn Bá Sỹ
Năm: 2004
4. Tạ Văn Bình, Hoàng Thuỷ Hồ, Lương Quốc Hải và cộng sự (2004), Nghiên cứu mối tương quan giữa nồng độ T 3 với hoạt độ riêng 131 I trong tính liều điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Nội tiết, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá” lần thứ 2, Hà Nội tháng 11 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối tương quan giữa nồng độ T"3 "với hoạt độ riêng "131"I trong tính liều điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Nội tiết", Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Tạ Văn Bình, Hoàng Thuỷ Hồ, Lương Quốc Hải và cộng sự
Năm: 2004
5. Tạ Văn Bình (2004), "Bệnh Grave - Basedow", Chuyên đề Nội tiết chuyển hoá, Nxb Y học, Hà Nội, tr.52-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Grave - Basedow
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
7. Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, tập 2 (2002), Bệnh Basedow, Nxb Y học, Hà Nội. tr.646 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Basedow
Tác giả: Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, tập 2
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2002
8. Phạm Văn Choang (1996), "Siêu âm tuyến giáp", Bệnh tuyến giáp và rối loạn do thiếu Iod, NxbY học, Hà Nội, tr.143 - 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tuyến giáp
Tác giả: Phạm Văn Choang
Nhà XB: NxbY học
Năm: 1996
9. Nguyễn Trí Dũng (1996), "Định lượng các hormon giáp và TSH trong máu", Bệnh tuyến giáp và rối loạn do thiếu Iod, Nxb Y học, Hà Nội, tr.122 - 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng các hormon giáp và TSH trong máu
Tác giả: Nguyễn Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
10. Hoàng Đức Dũng và cộng sự (2004), Hiệu quả của điều trị Iod phóng xạ ở bệnh nhân Basedow tại Huế, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá” lần thứ 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của điều trị Iod phóng xạ ở bệnh nhân Basedow tại Huế, "Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Hoàng Đức Dũng và cộng sự
Năm: 2004
11. Trần Thị Thanh Hóa (2000) “ Một số nhận xét về biểu hiện tim mạch trên điện tâm đồ ở bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trungương Thái Nguyên”, tạp chí y học thực hành, 41, tr.145-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về biểu hiện tim mạch trên điện tâm đồ ở bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên
12. Trần Thị Thanh Hãa (2004), Nghiên cứu tác dụng không mong muốn của PROPYTHIOURACIL trong điều trị bệnh Basedow, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá” lần thứ 2, Hà Nội tháng 11 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng không mong muốn của PROPYTHIOURACIL trong điều trị bệnh Basedow", Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Trần Thị Thanh Hãa
Năm: 2004
13. Nguyễn Thu Hương, Vũ Kim Hải, Trịnh Xuân Tráng (2003), Nghiên cứu một số biến đổi về hình thái và chức năng tim trên siêu âm TM và 2D ở bệnh nhân Basedow, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, Nxb Y học, Hà Nội, tr.348- 351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biến đổi về hình thái và chức năng tim trên siêu âm TM và 2D ở bệnh nhân Basedow
Tác giả: Nguyễn Thu Hương, Vũ Kim Hải, Trịnh Xuân Tráng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2003
14. Bùi Thanh Huyền (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH ở bệnh nhân Basedow trước và sau điều trị 131 I, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH ở bệnh nhân Basedow trước và sau điều trị "131"I
Tác giả: Bùi Thanh Huyền
Năm: 2002
15. Vũ Xuân Hùng, Nguyễn Thị Loan (2000), "Nhận xét biểu hiện tim mạch trên điện tâm đồ ở bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học Thực hành, 41, tr.145.147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét biểu hiện tim mạch trên điện tâm đồ ở bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Xuân Hùng, Nguyễn Thị Loan
Năm: 2000
16. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr.756 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2005
17. Mai Trọng Khoa và cộng sự (2000), Sự thay đổi nồng độ T 3, T 4, FT 4 thyroglobulin ở người bình thường và bệnh nhân tuyến giáp, Đại học Y Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và các rối loạn chuyển hoá” lần thứ 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi nồng độ T"3, "T"4, "FT"4 "thyroglobulin ở người bình thường và bệnh nhân tuyến giáp", Đại học Y Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và các rối loạn chuyển hoá
Tác giả: Mai Trọng Khoa và cộng sự
Năm: 2000
18. Mai Trong Khoa và cộng sự (2002), Đánh giá bằng siêu âm tác dụng làm giảm thể tích tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow đi ều trị bằng 131 I, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và các rối loạn chuyển hoá” lần thứ 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá bằng siêu âm tác dụng làm giảm thể tích tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow đi ều trị bằng "131"I", Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và các rối loạn chuyển hoá
Tác giả: Mai Trong Khoa và cộng sự
Năm: 2002
19. Nguyễn Ngọc Lanh (2002), Sinh lý bệnh nội tiết, Sinh lý bệnh học, Bộ Môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường §ại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội, tr.418- 452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh nội tiết, Sinh lý bệnh học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2002
20. Lê Huy Liệu (1991), "Bệnh Basedow", Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, tr.28 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Basedow
Tác giả: Lê Huy Liệu
Năm: 1991
21. Vũ Bích Nga, Lê Huy Liệu (2001), "Bước đầu tìm hiểu sự liên quan giữa bệnh lý mắc Basedow và một số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng khác của bệnh Basedow", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học, Hà Nội, tr.166 - 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu sự liên quan giữa bệnh lý mắc Basedow và một số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng khác của bệnh Basedow
Tác giả: Vũ Bích Nga, Lê Huy Liệu
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính, nghề nghiệp   Giới tính - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính, nghề nghiệp Giới tính (Trang 40)
Bảng 3.2. Phân bố theo độ tuổi và giới ở bệnh nhân Basedow - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.2. Phân bố theo độ tuổi và giới ở bệnh nhân Basedow (Trang 41)
Bảng 3.3. Phân bố thể trạng của đối tƣợng nghiên cứu - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.3. Phân bố thể trạng của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.4. Mức độ nhiễm độc giỏp của đối t-ợng nghiên cứu - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.4. Mức độ nhiễm độc giỏp của đối t-ợng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.6. Các triệu chứng tim mạch theo các mức độ nhiễm độc giáp        Mức độ - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.6. Các triệu chứng tim mạch theo các mức độ nhiễm độc giáp Mức độ (Trang 45)
Bảng 3.7. Biểu hiện loạn nhịp tim của đối t-ợng nghiên cứu - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.7. Biểu hiện loạn nhịp tim của đối t-ợng nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 3.8. Phừn bố tần số tim  của đối t-ợng nghiờn cứu - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.8. Phừn bố tần số tim của đối t-ợng nghiờn cứu (Trang 47)
Bảng 3.9. Phân loại huyết áp bệnh nhân theo JNC IV - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.9. Phân loại huyết áp bệnh nhân theo JNC IV (Trang 48)
Bảng 3.10. Kết quả điện tim ở bệnh nhân Basedow - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.10. Kết quả điện tim ở bệnh nhân Basedow (Trang 49)
Bảng  3.11.  Kết  quả  điện  tim  ở  bệnh  nhân  Basedow  theo  mức  độ  nhiễm độc giáp - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
ng 3.11. Kết quả điện tim ở bệnh nhân Basedow theo mức độ nhiễm độc giáp (Trang 50)
Bảng 3.13. Đánh giá chức năng tim theo giới                             Giới - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.13. Đánh giá chức năng tim theo giới Giới (Trang 52)
Bảng 3.14. Đánh giá chức năng tim theo thể tích tuyến giáp - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.14. Đánh giá chức năng tim theo thể tích tuyến giáp (Trang 52)
Bảng 3.15. Đánh giá chức năng tim theo mức độ nhiễm độc giáp ( X SD) - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.15. Đánh giá chức năng tim theo mức độ nhiễm độc giáp ( X SD) (Trang 53)
Bảng 3.16.  Sự  thay  đổi  chuyển  húa  cơ  sở,  T 3 ,  T 4 ,  TSH  theo  mức  độ  nhiễm độc giáp - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.16. Sự thay đổi chuyển húa cơ sở, T 3 , T 4 , TSH theo mức độ nhiễm độc giáp (Trang 54)
Bảng 3.18. Mối tương quan giữa tần số tim với nồng độ hormon và  chuyển hoá cơ sở - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.18. Mối tương quan giữa tần số tim với nồng độ hormon và chuyển hoá cơ sở (Trang 55)
Bảng 3.19. Mối tương quan giữa T 3 , T 4  và chỉ số chức năng tim - Luận văn: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG potx
Bảng 3.19. Mối tương quan giữa T 3 , T 4 và chỉ số chức năng tim (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w