1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG cận lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG của xơ CỨNG rải rác THỂ tủy

69 132 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG SƠN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA XƠ CỨNG RẢI RÁC THỂ TỦY Chuyên ngành : Thần Kinh Mã số : CK 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LIỆU HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH .4 1.3 SINH BỆNH HỌC 1.4 SINH LÝ BỆNH 1.5 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1.5.1 Các hội chứng lâm sàng 1.5.2 Các kiểu tiến triển xơ cứng rải rác 10 1.5.3 Đánh giá tình trạng tàn tật bệnh nhân xơ cứng rải rác .12 I Chấm điểm trạng thái chức 12 1.6 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 16 1.6.1 Hình ảnh học cộng hưởng từ 16 1.6.2 Dịch não tủy 20 1.6.3 Điện gợi 21 1.7 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 21 1.8 CÁC BỆNH HỦY MYELIN KHÁC 24 1.8.1 Viêm não tủy lan tỏa cấp .24 1.8.2 Viêm thị thần kinh 25 1.8.3 Viêm tủy cắt ngang .26 1.8.4 Hội chứng Devic hay viêm tủy thị thần kinh 26 1.8.5 Xơ cứng đồng tâm Balo 27 1.9 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT .27 1.10 ĐIỀU TRỊ XƠ CỨNG RẢI RÁC .28 1.11 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH .29 1.11.1 Trên giới 29 1.11.2 Trong nước 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .31 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 31 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 2.4 CỠ MẪU .32 2.5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 32 2.6 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 32 2.7 BẢNG BIẾN SỐ 33 2.8 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .37 2.9 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 38 2.10 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 39 3.1.1 Tuổi giới bệnh nhân xơ cứng rải rác 39 3.1.2 Tuổi khởi phát bệnh xơ cứng rải rác .40 3.1.3 Số đợt tái phát .40 3.1.4 Kiểu diễn biến bệnh 41 3.1.5 Thời gian mắc bệnh .42 3.1.6 Số đợt bệnh năm 42 3.1.7 Thời gian nằm viện trung bình 43 3.1.8 Vị trí khởi phát bệnh .43 3.1.9 Cơ lực trung bình 44 3.1.10 Phản xạ bệnh lý bó tháp 44 3.1.11 Phản xạ gân xương 45 3.1.12 Rối loạn cảm giác 45 3.1.13 Rối loạn tròn 47 3.1.14 Đánh giá tình trạng tàn tật 48 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỘNG HƯỞNG TỪ .48 3.2.1 Vị trí tổn thương tủy cộng hưởng từ 48 3.2.2 Số lượng tổn thương tủy .49 3.2.3 Độ dài tổn thương tủy cộng hưởng từ 49 3.2.4 Chiều rộng tổn thương tủy cộng hưởng từ .50 3.2.5 Tổn thương T1WI 50 3.2.6 Tổn thương T2WI 51 3.2.7 Tổn thương T1WI có tiêm đối quang từ 51 3.2.8 Phù tủy 51 3.2.9 Mối liên quan thời điểm chụp với hình ảnh cộng hưởng từ 52 3.2.10 Mối liên quan tổn thương phim cộng hưởng từ tủy với tình trạng tàn tật bệnh nhân 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 54 4.1.1 Tuổi bệnh nhân xơ cứng rải rác 54 4.1.2 Giới bệnh nhân xơ cứng rải rác 54 4.1.3 Tuổi khởi phát bệnh xơ cứng rải rác .54 4.1.4 Số đợt tái phát .55 4.1.5 Kiểu tiến triển 56 4.1.6 Thời gian mắc bệnh .57 4.1.7 Số đợt bệnh năm 57 4.1.8 Thời gian nằm viện trung bình 57 4.1.9 Vị trí khởi phát bệnh .58 4.1.10 Tổn thương bó tháp .59 4.1.11 Rối loạn cảm giác 60 4.1.12 Rối loạn tròn 61 4.1.13 Đánh giá tình trạng tàn tật 62 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỘNG HƯỞNG TỪ .63 4.2.1 Số lượng tổn thương .63 4.2.2 Vị trí tổn thương tủy 64 4.2.3 Chiều dài chiều rộng tổn thương tủy cộng hưởng từ 65 4.2.4 Phù tủy 66 4.2.5 Tổn thương T1WI, T2WI .67 4.2.6 Tổn thương T1WI có tiêm đối quang từ mối liên quan với thời điểm chụp 67 4.2.7 Mối liên quan số lượng vị trí tổn thương cộng hưởng từ tủy với tình trạng tàn tật lâm sàng 68 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XCRR : Xơ cứng rải rác CHT : Cộng hưởng từ DNT : Dịch não tủy MS : Multiple sclerosis CS : Cộng TLC : Trương lực T1WI : Hình ảnh thiên T1 Trên Cộng Hưởng Từ T2WI : Hình ảnh thiên T2 cộng hưởng từ PXGX : Phản xạ gân xương FLAIR : Hình ảnh T2 - flair DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 39 Bảng 3.2 Tuổi khởi phát bệnh 40 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh 42 Bảng 3.4 Số đợt bệnh năm 42 Bảng 3.5 Mối liên quan thời gian nằm viện trung bình với kiểu diễn biến bệnh 43 Bảng 3.6 Cơ lực trung bình thời điểm vào viện viện 44 Bảng 3.7 Phản xạ bệnh lý bó tháp 44 Bảng 3.8 Phản xạ gân xương 45 Bảng 3.9 Rối loạn tròn lúc vào viện viện 47 Bảng 3.10 Mối liên quan kiểu diễn biến bệnh với tình trạng tàn tật .48 Bảng 3.11 Vị trí tổn thương tủy cộng hưởng từ 48 Bảng 3.12 Số lượng tổn thương tủy cộng hưởng từ 49 Bảng 3.13 Độ dài tổn thương tủy cộng hưởng từ 49 Bảng 3.14 Chiều rộng tổn thương tủy cộng hưởng từ .50 Bảng 3.15 Tín hiệu tổn thương T1WI .50 Bảng 3.16 Tín hiệu tổn thương T2WI .51 Bảng 3.17 Tính chất ngấm thuốc T1WI có tiêm đối quang từ 51 Bảng 3.18 Phù tủy 51 Bảng 3.19 Mối liên quan thời điểm chụp với hình ảnh cộng hưởng từ 52 Bảng 3.20 Mối liên quan tình trạng tàn tật với vị trí tổn thương tủy 53 Bảng 3.21 Mối liên quan tình trạng tàn tật với số lượng tổn thương phim cộng hưởng từ tủy 53 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Số đợt tái phát bệnh 40 Biểu đồ 3.2 Kiểu diễn biến bệnh 41 Biểu đồ 3.3 Vị trí khởi phát bệnh .43 Biểu đồ 3.4 Rối loạn cảm giác chủ quan 45 Biểu đồ 3.5 Rối loạn cảm giác khách quan 46 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan số đợt tiến triển với rối loạn cảm giác chủ quan 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các kiểu diễn biến xơ cứng rải rác 11 Hình 1.2 Hình ảnh nhiều tổn thương tủy cổ lưng bệnh nhân xơ cứng rải rác 20 Hình 1.3 Tính chất rải rác theo khơng gian cộng hưởng từ 23 Hình 1.4 Tính chất rải rác theo thời gian cộng hưởng từ bệnh nhân xơ cứng rải rác 24 Hình 1.5: Hình ảnh tổn thương bệnh lý viêm não tủy lan tỏa cấp 25 Hình 1.6 Hình ảnh tổn thương tủy bệnh viêm tủy thị thần kinh 26 Hình 4.1 Cộng hưởng từ não bệnh nhân G82/31 70 Hình 4.2 Cộng hưởng từ não bệnh nhân G82/31 71 Hình 4.3 Cộng hưởng từ não bệnh nhân G82/31 71 Hình 4.4 Cộng hưởng từ não bệnh nhân G82/31 72 Hình 4.5 Cộng hưởng từ tủy cổ bệnh nhân G82/31 73 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh xơ cứng rải rác (XCRR) bệnh viêm myelin hệ thần kinh trung ương, với nhiều ổ tổn thương xảy chủ yếu chất trắng não, tủy, dây thần kinh thị giác, gây nên triệu chứng thần kinh đa tổn thương, nhiều đợt, mạn tính [1] Trong tổn thương tủy dạng thường gặp lâm sàng bệnh xơ cứng rải rác, đặc biệt quần thể người châu Á Tổn thương hủy myelin cấp bán cấp tủy sống đợt bệnh thường biết đến viêm tủy cắt ngang, đồng thời biểu đợt công tiến triển bệnh xơ cứng rải rác [1] Có hiều tiêu chuẩn để chẩn đốn xơ cứng rải rác, tiêu chuẩn McDonald 2010 tiêu chuẩn có hướng dẫn chi tiết, cụ thể, giới công nhận ngày áp dụng rộng rãi thực hành lâm sàng Tiêu chuẩn sử dụng lợi ích cộng hưởng từ não tủy sống việc chứng minh rải rác theo không gian thời gian tổn thương hủy myelin hệ thần kinh trung ương [2] Theo tiêu chuẩn này, tổn thương tủy sống đóng vai trò định chẩn đoán bệnh, bốn vị trí tổn thương điển hình xơ cứng rải rác cộng hưởng từ Mặt khác, tổn thương tủy xơ cứng rải rác vô đa dạng, hội chứng tổn thương tủy kinh điển mơ tả y văn biểu tổn thương tủy xơ cứng rải rác Vì vậy, xơ cứng rải rác thể tủy bệnh lý cần tìm hiểu kĩ Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài:: “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng xơ cứng rải rác thể tủy”, nhằm mục đích: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xơ cứng rải rác đợt lâm sàng vị trí khác vị trí ban đầu - Tiến triển thần kinh âm ỉ gợi ý xơ cứng rải rác + Bệnh tiến triển năm có tiêu chuẩn sau + Não: chứng rải rác khơng gian dựa có tổn thương T2WI khu vực đặc trưng xơ cứng rải rác (cạnh não thất, vỏ, lều) + Tủy sống: có chứng rải rác khơng gian với tổn thương tủy sống + Dương tính dịch não tủy (bằng chứng dải đơn dòng tăng số IgG) PHỤ LỤC II THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN XƠ CỨNG RẢI RÁC I Chấm điểm trạng thái chức Chức bó tháp 0= Bình thường 1= Có dấu hiệu bất thường khơng có giảm lực 2= Giảm lực 3= Yếu hai chân tay hay yếu nửa người nhẹ hay vừa, hay yếu chi nặng 4= Yếu hai chân tay hay yếu nửa người rõ, yếu tứ chi vừa, hay liệt chi 5= Liệt hai chân hay liệt nửa người, hay yếu tứ chi rõ 6= Liệt tứ chi 7= Không rõ Chức tiểu não 0= Bình thường 1= Có dấu hiệu bất thường khơng có giảm lực 2= Rối loạn điều phối nhẹ 3= Rối loạn điều phối vừa thân hay chi 4= Rối loạn điều phối nặng tất chi 5= Không thể thực phối hợp động tác rối loạn điều phối 6= Không rõ Chức thân não 0= Bình thường 1= Chỉ có dấu chứng 2= Rung giật nhãn cầu hay có giảm chức khác nhẹ 3= Rung giật nhã cầu nặng, liệt đưa mắt rõ hay rối loạn chức dây thần kinh sọ não khác mức độ vừa 4= Nói khó rõ hay rối loạn chức khác rõ 5= Không thể nuốt hay nói 6= Khơng rõ Chức cảm giác 0= Bình thường 1= Chỉ có giảm cảm giác rung hay cảm giác nhận biết chữ viết 2= Giảm nhẹ cảm giác sờ hay đau, giảm vừa cảm giác tư thế, cảm giác rung hay phân biệt chữ viết 3= Giảm nhạy cảm khơng hồn tồn 4= Mất cảm giác đau hay cảm giác nhận biết không gian Mất cảm giác đau hay nhận biết nửa người 5= Mất cảm giác đau không nhận biết phần thể cổ 6= Không rõ Chức bàng quang trực tràng 0= Bình thường 1= Mót tiểu, bí tiểu nhẹ 2= Mót tiểu, bí tiểu mức độ vừa, tiểu khơng thể kìm 3= Tiểu khơng kìm thường xuyên 4= Đặt ống thông gần liên tục, cảm giác bàng quang ngun vẹn, bí tiểu nặng khơng kìm 5= Mất cảm giác giảm lực kiểm soát chức bàng quang trực tràng 6= Không rõ Chức thị giác 0= Bình thường 1= Ám điểm, thị lực 20/30 2= Bên có ám điểm, thị lực tối đa 20/30 đến 20/59 3= Bên có ám điểm rộng, hay thu hẹp thị trường vừa, thị lực tối đa 20/60 đến 4= Bên giảm thị trường rõ thị lực tối đa từ 20/100 đến 20/200 Độ thêm: thị lực tối đa bên nhìn rõ không 20/ 60 5= Bên thị lực tối đa thấp 20/200 Độ thêm: thị lực tối đa bên nhìn rõ khơng q 20/ 60 6= Thị lực mắt nhìn rõ khơng q 20/60 7= Khơng rõ Chức trí tuệ 0= Bình thường 1= Thay đổi khí sắc 2= Giảm nhẹ hoạt động tâm thần 3= Giảm vừa hoạt động tâm thần 4= Giảm rõ hoạt động tâm thần 5= Sa sút hội chứng não mãn tính nặng hay khơng có khả hoạt động tâm thần 6= Không rõ Chức khác 0= Khơng có 1= Bất kì dấu hiệu khác 2= Không rõ II Thang đánh giá trạng thái tàn tật kurtzke (DSS) 0= Khám thần kinh bình thường (tất hệ thống chức chấm điểm 0) 1= Khơng giảm lực, có dấu hiệu bệnh lý (có dấu hiệu Babinski, rối tầm, giảm cảm giác rung) (các hệ thống chức chấm điểm 1) 1.5= Khơng giảm lực, có dấu hiệu thần kinh khu trú hệ thống chức (có hệ thống chức chấm điểm 1) 2= Giảm lực vừa, yếu hay tê nhẹ, loạng choạng nhẹ, hay rối loạn chức vận động nhãn nhẹ (một hay hai hệ thống chấm điểm 2) 2.5= Giảm lực mức thấp hai hệ thống chức (hai hệ thống chức chấm điểm 2, hệ thống khác chấm điểm hay 1) 3= Giảm lực vừa, yếu chi, yếu nhẹ nửa người, rối loạn điều phối mức vừa, cảm giác sờ, triệu chứng tiết niệu hay thị giác bật, kết hợp rối loạn chức nhẹ hơn(một hay hai hệ thống chấm điểm hay ba hệ thống chấm điểm 2) 3.5=Di chuyển tốt giảm lực mức độ vừa hệ thống chức (một hệ thống chấm điểm 3), hay hai hệ thống chấm điểm 2; hay hai hệ thống chức chấm điểm hay năm hệ thống chức chấm điểm (các hệ thống chức khác chấm điểm hay 1) 4= Giảm lực tương đối nặng, làm việc hay hoạt động bình thường sống, trừ chức tình dục trạng thái bao gồm khả ngồi dậy làm việc việc khác khoảng 12h ngày (một hệ thống chức chấm điểm hay ba hệ thống chức chấm điểm 3) 4.5=Di chuyển hồn tồn khơng cần trợ giúp, ngồi dậy hầu hết thời gian ngày, làm việc, nhiên có hạn chế với hoạt động chi tiết cần giúp đỡ chút Giảm lực tương đối nặng Đi 300 mét không cần giúp đỡ = Giảm lực phải nghỉ việc, tối đa vài bước không cần trợ giúp (một hệ thống chức chấm điểm hay kết hợp nhiều hệ thống chức chấm điểm thấp hơn) 5.5= Đi 100m tình trạng giảm lực cản trở nhiều hoạt động ngày 6= Khi phải có chống đỡ (gậy, nạng, vịn) (một hệ thống chức chấm điểm hay kết hợp nhiều hệ thống chức chấm điểm thấp hơn) 6.5=Đi 20 mét khơng nghỉ có đỡ hai bên 7= Phải ngồi xe đẩy, tự ngồi vào khỏi xe, tự lăn xe (thường kết hợp với hệ thống chức chấm điểm 4) 7.5=Không thể vài bước , ngồi xe lăn cần phải đẩy 8= Phải nằm giường dùng hai tay tốt (thường kết hợp với ba hệ thống chấm điểm hay nặng hơn) 8.5=Cơ phải suốt ngày giường, sử dụng hai tay, chăm sóc đôi chút 9= Bệnh nhân phải nằm giường hồn tồn khơng thể tự lực (thường kết hợp với hầu hết hệ thống chức chấm điểm hay nặng hơn) 10= Chết xơ cứng rải rác PHỤ LỤC III MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Mã bệnh án: Đợt bệnh: Họ tên: Giới: Ngày tháng năm sinh: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Số thẻ BHYT: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán vào viện: Chẩn đoán viện: II Tiền sử: Vào viện lần thứ: Khoảng thời gian bị tái phát: (Tháng) Các yếu tố thúc đẩy bệnh tái phát: Các bệnh lý mạn tính kèm theo: Tái khám điều trị theo hẹn Bs: Thuốc điều trị sau viện: III Triệu chứng khởi phát: Triệu chứng Có Triệu chứng Rối loạn cảm giác Rối loạn dinh dưỡng (loét) Rối loạn tròn Rối loạn dinh dưỡng (khô da) Liệt mềm chân Mất phản xạ da bụng Liệt cứng chân Sốt Có Liệt mềm tứ chi Đau đầu Liệt cứng tứ chi Giảm thị lực Tăng phản xạ gân xương Rối loạn ý thức Giảm phản xạ gân xương IV Tiến triển: Liệt cổ Khởi phát triệu chứng từ lần bị bệnh đến đợt tái phát sau: Đợt tái phát >8 Kéo dài (tháng): Cách nhau: Hồi phục tốt sau điều trị (1) Hồi phục đầu nặng lên (2) Lần đầu bị sau nặng lên (3) Suy giảm mạnh chịu tái phát đợt (4) V Khám lâm sàng: Khám thần kinh Triệu chứng bó tháp: - Liệt vận động + Liệt chi + Liệt chi ( có, khơng cân xứng) + Liệt nửa người + Liệt tứ chi ( có, không cân xứng) - Dấu hiệu Babinski : bên bên - Dấu hiệu Hoffman : bên bên - Mất, giảm phản xạ da bụng, bìu: bên - Phản xạ gan tay cằm, cằm nắm: - Tăng phản xạ gân xương: chân bên tay chi bên bên nửa người - Tăng trương lực cơ: chân tay chi nửa người Rối loạn cảm giác: - Chủ quan: Loạn cảm: + Kim châm, kiến bò + Cảm giác bóp chặt, thắt lại, chạy + Cảm giác kiểu khoanh đoạn Dị cảm: + Đau kiểu rễ + Tê bì, Đau, Cảm giác nóng, Đau chói… - Khách quan: + Giảm cảm giác đau + RL cảm giác xúc giác + Giảm cảm giác nhiệt + RL cảm giác sâu: - Dấu hiệu L´hermitte - Đau dây V: đau, tê nửa mặt Tổn thương thị giác + Giảm thị lực: mắt mắt + Thu hẹp thị trường: mắt mắt + Viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu: + Đau vùng mắt: + Đáy mắt: + Mờ mắt kèm liệt: mắt có khơng phù gai chi có chân + Uhthof: mắt có không chi nửa người không Tiểu não: + Run ( tay, đầu, thân ) + Mất thăng tiểu não ( loạng choạng) + Nói khó + Rung giật nhãn cầu ( ngang, thẳng, xoay ) + Giảm trương lực ( bên, bên ) + Rối loạn điều phối tiểu não: - Rối tầm: nghiệm pháp ngón tay mũi Nghiệm pháp gót chân đầu gối - Mất liên động tay + Holmes – Stewart Triệu chứng thân não: - Liệt vận nhãn III IV VI - Tổn thương dây V - Dây khác VII VIII IX X XI XII - Hội chứng giả hành tủy: Rối loạn tròn: + Tiểu khó + Bí tiểu + Tiểu khơng kìm + Đái dầm + Táo bón + Giảm khả sinh dục VI Xét nghiệm máu: Chỉ số (đơn vị) SLBC (G/L) Trung tính (%) Lympho (%) Mono (%) Ưa acid (%) Tốc độ máu lắng 1h (s) Tốc độ máu lắng 2h (s) Định lượng IgG Ngày: Ngày: Ngày: III Xét nghiệm dịch não tủy Chỉ số (đơn vị) Ngày: Ngày: Ngày: SLBC (tế bào/mm3) Bạch cầu hạt Bạch cầu lympho Protein (mg%) Glucose (mg%) Cl- (mg%) Lactat (mmol/l) Phản ứng Pandy IV Cộng hưởng từ tủy sống Lần 1: ngày tháng Lần này: ngày năm tháng + Số ổ tổn thương: tiêm gado năm tiêm gado Lần + Tổn thương tăng tín hiệu gado: khơng Lần Lần không Lần Lần Lần + Độ dài tổn thương cột tủy đốt sống: Lần 1: Lần này: < đốt sống ≥ đốt sống < đốt sống ≥ đốt sống + Phù tủy: có khơng + Teo cột tủy có không + Tổn thương T2 TT ngấm thuốc so với lần chụp trước + Đồng thời có tổn thương ngấm thuốc không biểu triệu chứng lâm sàng tổn thương khơng tăng tín hiệu PHỤ LỤC IV MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho bệnh nhân khơng có điều kiện tái khám) I Hành chính: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện (đợt gần nhất): Chẩn đoán vào viện: Chẩn đoán viện: II Tiền sử: Vào viện lần thứ: Khoảng thời gian bị tái phát: (Tháng) Các yếu tố thúc đẩy bệnh tái phát: Các bệnh lý mạn tính kèm theo: Tái khám điều trị theo hẹn Bs: Thuốc điều trị sau viện: Số thẻ BHYT: Ngày viện: III Tình trạng tại: Triệu chứng Có Triệu chứng Có Rối loạn cảm giác Rối loạn dinh dưỡng (loét) Rối loạn tròn Rối loạn dinh dưỡng (khô da) Liệt mềm chân Mất phản xạ da bụng Liệt cứng chân Sốt Liệt mềm tứ chi Đau đầu Liệt cứng tứ chi Giảm thị lực Tăng phản xạ gân xương Rối loạn ý thức Giảm phản xạ gân xương Liệt cổ Tiểu khó Bí tiểu Tiểu khơng kìm Đái dầm Táo bón Giảm khả sinh dục IV Tiến triển: Khởi phát triệu chứng từ lần bị bệnh đến đợt tái phát sau: Đợt tái phát Kéo dài (tháng): Cách nhau: Hồi phục tốt sau điều trị (1) Hồi phục đầu nặng lên (2) Lần đầu bị sau nặng lên (3) Suy giảm mạnh chịu tái phát đợt (4) >8 ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xơ cứng rải rác thể tủy Đánh giá số yếu tố tiên lượng xơ cứng rải rác thể tủy CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC Trên giới có khoảng 2,5 triệu người mắc xơ. .. tủy bệnh lý cần tìm hiểu kĩ Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài:: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng xơ cứng rải rác thể tủy , nhằm mục đích: Mơ tả đặc. .. xơ cứng rải rác cộng hưởng từ Mặt khác, tổn thương tủy xơ cứng rải rác vô đa dạng, hội chứng tổn thương tủy kinh điển mơ tả y văn biểu tổn thương tủy xơ cứng rải rác Vì vậy, xơ cứng rải rác thể

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w