1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu áp DỤNG đo QUANG PHỔ cận HỒNG NGOẠI ở BỆNH NHÂN tắc ĐỘNG MẠCH não GIỮA GIAI đoạn cấp

60 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG ĐO QUANG PHỔ CẬN HỒNG NGOẠI Ở BỆNH NHÂN TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA GIAI ĐOẠN CẤP Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : CK.62723101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI DUY TÔN HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALTS : Áp lực sọ ALTMN PbtO2 PEEP FiO2 HÁTB HATT HATTr CLVT SjO2 TCYTTG ATP Hb CRP MRI TCD ROC AUC SpO2 NIRS rSO2 : Áp lực tưới máu não : Áp lực oxy nhu mô não : Áp lực dương cuối thở : Nồng độ oxy khí thở vào : Huyết áp trung bình : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Cắt lớp vi tính : Bão hồ oxy tĩnh mạch cảnh : Tổ chức Y tế giới : Adenosin triphosphat : Hemoglobin : Protein C phản ứng : Cộng hưởng từ : Transcranial Doppler – Siêu âm xuyên sọ : Receiver Operating Characteristic : Diện tích đường cong : Độ bão hòa xy mao mạch ngoại vi : Near Infrared Spectroscopy - Quang phổ cận hồng ngoại : Ô xy não vùng MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đột quỵ não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư; nguyên nhân thường gặp gây tàn phế nước phát triển [1],[2] Do gánh nặng của bệnh để lại cho gia đình xã hội lớn Đột quỵ não được chia làm hai thể nhồi máu não chảy máu não, đó nhồi máu não chiếm khoảng 80% - 85% [3],[4] Động mạch não giữa nhánh tận lớn của động mạch cảnh trong, diện cấp máu cho não của động mạch lớn Những vùng được cấp máu có nhiều chức quan trọng vận động, cảm giác chức cao cấp của vỏ não [5] Theo nhiều nghiên cứu giới cũng nước nhồi máu não tắc động mạch não giữa chiếm tỷ lệ cao thể lâm sàng của đột quỵ não chiếm tới hai phần ba của nhồi máu não tuần hoàn não trước [6],[7] Tế bào thần kinh những tế bào nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy Các tế bào thần kinh tiêu thụ đến 20% tổng lượng oxy thể [8] Trong đột quỵ não, đột quỵ não nặng, nhiều chế góp phần làm nặng thêm tình trạng bệnh như: thiếu máu cục bộ, tắc vi mạch, rối loạn chức ty thể, phù nề gây độc tế bào [9] Điều làm cho chuyển hoá oxy của tế bào thần kinh bị rối loạn, gây những thương tổn thứ phát Các rối loạn này, được xử trí tế bào thần kinh có thể hồi phục Còn ngược lại, giá phải trả có thể thương tổn vĩnh viễn của tế bào thần kinh, làm ảnh hưởng đến kết cục chất lượng sống sau Mục tiêu của điều trị đột quỵ não tránh những tổn thương thứ phát Nói cách khác, làm cách để bảo vệ những vùng có nguy bị tổn thương bên cạnh những ổ tổn thương nguyên phát khó có thể hồi phục Nhằm hỗ trợ cho mục tiêu này, từ trước đến có nhiều những phương pháp theo dõi chuyển hoá oxy của não đời kể gián tiếp lẫn trực tiếp Cái đích chung nhắm đến của những phương pháp theo dõi đều trì lượng oxy cần thiết cho tế bào thần kinh hoạt động Quang phổ cận hồng ngoại (NIRS) được sử dụng để phát những thay đổi oxy đột quỵ cấp tính NIRS cho phép đo khơng xâm lấn độ bão hòa oxy não vùng nhanh, chi phí thấp, có thể đo lường nên được sử dụng giám sát đơn vị đột quỵ [10] Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá ô xy não vùng bệnh nhân đột quỵ não, bệnh nhân tắc động mạch não giữa cấp việc sử dụng biện pháp không xâm nhập có giúp theo dõi bệnh nhân đột quỵ tắc động mạch não giữa cấp không? nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu áp dụng đo quang phổ cận hồng ngoại (NIRS) bệnh nhân tắc động mạch não giai đoạn cấp” với mục tiêu: So sánh khác biệt ô xy não vùng bán cầu não bệnh nhân bệnh nhân tắc động mạch não giai đoạn cấp Đánh giá kết theo dõi ô xy não vùng lâm sàng bệnh nhân tắc động mạch não giai đoạn cấp Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tưới máu động mạch não [11] Động mạch não giữa nhánh tận lớn của động mạch cảnh trong, nhánh xuất phát phía ngồi chỗ chia đơi động mạch cảnh Đoạn đầu tiên của nó (đoạn M1- đoạn xương bướm) chạy theo mẫu giường trước khoảng 1- cm Sau đó động mạch não giữa đổi hướng để vào đáy khe Sylvius , đó nó nằm bề mặt thùy đảo chia nhánh của nó (đoạn M2 - đoạn thùy đảo) Nó ngoặt gấp về phía sau để dọc theo bề mặt của nắp thùy đảo (đoạn M3 - đoạn nắp) cuối khỏi khe Sylvius lên bề mặt lồi phía ngồi của não (đoạn M4,M5 - đoạn tận) Các động mạch đậu vân Đoạn vỏ não Đoạn Sylvian Đoạn vỏ não Động mạch cảnh Đoạn ngang Hình 1.1: Động mạch não và đoạn chính[11] Tưới máu: Đoạn M1 chia nhánh nhỏ thẳng góc với nó, động mạch xuyên (các động mạch đồi thị - thể vân thấu kính - thể vân), cấp máu cho vùng sâu, gồm nhân nền, nhân trước tường, bao trong, bao ngoài, bao cực Đoạn M2 nhánh nông (nhánh vỏ não - màng mềm) của động mạch não giữa gồm hai nhánh nhánh nhánh Hai thân nhánh chia tiếp nhánh cấp máu cho vỏ não cấu trúc vỏ thuộc mặt lồi bán cầu Cụ thể nhánh M2 M3 cấp máu cho thùy đảo (các động mạch thùy đảo), phần bên của hồi não trán trán ổ mắt (động mạch trán nền), vùng nắp thái dương, bao gồm hồi ngang của Heschl (các động mạch thái dương) Các đoạn M4 M5 cấp máu cho phần lớn vỏ não mặt lồi bán cầu não, gồm phần thùy trán ( động mạch trước trung tâm rãnh tam giác, động mạch rãnh trung tâm), thùy đỉnh (các động mạch sau trung tâm: đỉnh trước đỉnh sau) thùy thái dương ( động mạch thái dương trước, giữa, sau) Động mạch thái dương sau cấp máu cho phần thùy chẩm; nhánh động mạch góc nhánh tận, cấp máu cho hồi góc Các vùng vỏ não đặc biệt động mạch não giữa cấp máu vùng ngôn ngữ Broca (nhánh nông trên) Wernicke (nhánh nông dưới) 1.2 Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não tổn thương động mạch não Khi xảy đột quỵ não, bệnh nhân có dấu hiệu khởi phát bệnh sau đó đạt tới triệu chứng tối đa giảm có hồi phục ổ nhồi máu hoặc phù nề não giảm bớt Các triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát: Tùy thuộc vào vị trí nhánh động mạch bị tổn thương mà có triệu chứng lâm sàng tương ứng [12]  Tổn thương nhánh nông trên: Các triệu chứng bao gồm: Liệt nửa người khác bên ưu tay - mặt, rối loạn cảm giác khác bên ưu tay - mặt, bán manh bên đồng danh, thất ngôn Broca  Tổn thương nhánh nông dưới: 10 Bán cầu ưu (bán cầu trái với người thuận tay phải) có thể thấy:Bán manh góc, thất ngôn Wernicke, thực dụng ý vận Hội chứng Gerstman bao gồm: nhận biết ngón tay, khả tính tốn, phân biệt phải trái, khả viết Bán cầu không ưu thế: Hội chứng Anton – Babinski bao gồm: phủ định, không chấp nhận nửa người bên liệt, nhận biết sơ đồ thể, nhận biết không gian bên đối diện, thất dụng ý vận, lú lẫn  Tổn thương nhánh sâu (đoạn M1): Liệt hoàn toàn, đồng đều nửa người bên đối diện Thường không có rối loạn cảm giác, không có rối loạn thị trường.Có thể gặp thất ngôn vỏ  Tổn thương hoàn toàn động mạch não giữa: Triệu chứng nặng nề của nhánh nông sâu kết hợp: liệt nửa người cảm giác nặng bên đối diện, bán manh đồng danh, rối loạn ý thức, thất ngôn (khi tổn thương bán cầu ưu thế) 1.3.Vai trò chẩn đốn hình ảnh chẩn đoán và điều trị nhồi máu não cấp tắc động mạch não 1.3.1 Vai trò của chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não 1.3.1.1 Chụp cắt lớp vi tính sọ não khơng cản quang Chụp cắt lớp vi tính sọ não những kỹ thuật hình ảnh cận lâm sàng quan trọng chẩn đoán đột quỵ Kỹ thuật cho phép chẩn đoán xác định được chảy máu sọ chảy máu nhện Trong điều trị thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch, chụp cắt lớp vi tính sọ não được xem bắt buộc để loại trừ chảy máu não [13] Trên phim chụp CLVT sọ não không cản quang có thể phát dấu hiệu sớm của nhồi máu não tắc động mạch não giữa: 46 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Hinh (2010), "Chẩn đoán sớm đột quỵ não", Nội san hội Thần kinh Việt Nam, 6(1), tr 3-7 Tan KS, Wong KS, Venketasubramanian N (2006), "Setting priorities in Asian stroke research", Neurology Asia, 11, pp 5-11 Lê Quang Cường, Lê Trọng Luân, Nguyễn Thanh Bình (2003), "Nghiên cứu số yếu tố nguy của tai biến mạch máu não Bệnh viện Bạch Mai", Y học Việt Nam, 2, tr 32-37 Vũ Xuân Tân, Vũ Anh Nhị (2008), "Yếu tố nguy tiên lượng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp",Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 12,Phụ số 1,tr 307-314 Nguyễn Văn Đăng (2006), "Tai biến mạch máu não",Nhà xuất Y hoc, tr 40-41 Bogousslavsky J, Van Melle G, Regli F (1988), "The Lausanne Stroke Regitry: analysis of 1,0000 consecutive patients with first stroke", Stroke, 19, pp 1083-1092 Lê Văn Thính (2008), "Nhồi máu não",Trong Hướng dẫn chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não ( Lê Đức Hinh Và nhóm chuyên gia),Nhà xuất Y học, tr 217-224 Siesjo B.K (1984) Cerebral circulation and metabolism Journal of Neurosurgery, 60, 883-908 Maragos W F (2004) Mitochondrial uncoupling as a potential therapeutic target in acute central nervous system injury J Neurochem, 10 91, 257-262 Franỗois Moreau, Runze Yang, Vivek Nambiar et al (2016) Nearinfrared measurements of brain oxygenation in stroke Neurophotonics 11 3(3), 031403 Nguyễn Bá Thắng (2011), "Giải phẫu tưới máu não", Tưới máu não 12 tương quan với tổn thương thiếu máu não, tr 7-8 Nguyễn Văn Đăng (2006), "Tai biến mạch máu não",Nhà xuất Y học, tr 103-105 13 Richard EL, Mark JA, Michael HL, et al (2009), "Recommendations for imaging of acute ischemic stroke: a scientific statement from the 14 American heart association", Stroke, 40, pp 3646-3678 Ozcan O, Andrew L, et al (2008), "Hyperdense internal carotid artery 15 sign a CT sign of acute ischemia", Stroke, 39, pp 2011-2016 Claude Manelfe, Vicent Larrue, et al (1999), "Association of Hyperdense Middle Cerebral Artery Sign With Clinical Outcome in 16 Patients Treated with Plasminogen Activator", Stroke, 30, pp 769-772 Hacke W, Kaste M, Fieschi C, et al (1995), "Intravenous thrombolysis with recombinant tissue plasminogen activator for acute hemispheric stroke The European Cooperative Acute Stroke Study (ECASS)", 17 JAMA, 274, pp 1017-1025 Nguyễn Viết Thụ (2009), "Đặc điểm hình ảnh vai trò chụp cắt lớp vi tính tưới máu não chẩn đốn nhồi máu não hệ cảnh cắt lớp vi tính 18 đa dãy", Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Peter S, Peter DS, Ernst K, Kali K, Jochen BF, et al (2004), "Comparison of perfusion computed tomography and computed tomography angiography source images with perfusion-weighted imaging and diffusion-weighted imaging in patients with acute stroke 19 of less than hours’duration", Stroke, 35, pp 1652-1658 Katayoun Vahedi, Eric Vicaut, Joaquim Mateo, et al (2007), "Sequential-Design, Multicenter, Randomized, Controlled Trial of Early Decompreeive Craniectomy in Malignant Middle Cerebral Artery 20 Infarction (DECIMAL Trial)", Stroke, 38, pp 2506-2517 Delapaz R.L, Mohr J.P (1998), "Magnetic Resonance Scanning", Stroke, 227-256 21 22 Rivers CS, Wardlaw JM, Armitage PA, et al (2006), "Do acute diffusion - and perfusion - weighted MRI lesion identify final infarct volume in ischemic stroke?", Stroke, 37, pp 98-104 Eward C Jauch, Jeffrey L.Saver, Harold P.dams, et al (2013), "Guidlines for The Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke: A 23 24 25 26 27 28 29 Guidline for Healthcare professionals from the American Heart Association / American Stroke Association", Stroke, 44, pp 870-947 Doãn Thị Huyền (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh tiên lượng của nhồi máu não khu vực động mạch não giữa", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Trường Đại học Y hà Nội, Hà Nội Sharma V.K, Venketasubramanian N, Saqqur M, et al (2011), "Current status of intravenous thromboysis for acute ischemic stroke in Asia", International Journal of Stroke, 6, pp 523-530 Hacke W, Kaste M, Bluhmki E, et al for the ECASS Investigators (2008), "Thrombolysis with alteplase to 4.5 hours after acute ischemic stroke", N Engl J Med, 359, pp 1317-1329 Maarten G Lansberg, Erich Bluhmki, Vincent N Thijs (2009), "Efficacy and Safety of Tissue Plasminogen Activator to 4.5 Hours After Acute Ischemic Stroke : A Metaanalysis", Stroke, 40, pp 2438-2441 Gobin YP, Starkman S, Duckwiler GR, et al (2004), "MERCI 1: A phase study of mechanical embolus removal in cerebral ischemia", Stroke, 35, pp 2848-2854 Adams HP Jr, del Zoppo G, Alberts MJ, Bhatt DL, Brass L, Furlan A, et al (2007), "Guidelines for the early management of adults with ischemic stroke: a guideline from the American Heart Association/American Stroke Association Stroke Council, Clinical Cardiology Council, Cardiovascular Radiology and Intervention Council, and the Atherosclerotic Peripheral Vascular Disease and Quality of Care Outcomes in Research Interdisciplinary Working Groups", Stroke, 38, pp 1655–1711 Kidwell CS, Liebeskind DS, Starkman S, Saver JL (2001), "Trends in acute ischemic stroke trials through the 20th century", Stroke, 32, pp 30 1349–1359 Etsuro Mori, Kazuo Minematsu, Jyoji Nakagawara, Takenori Yamaguchi, Makoto Sasaki, Teruyuki Hirano, for the J-ACT II Group (2010), "Effects of 0.6 mg/kg Intravenous Alteplase on Vascular and Clinical Outcomes in Middle cerebral Artery Occlusion", Stroke, 41, 31 pp 461-465 Christian Berger, Marco Fiorelli, Thorsten Steiner, et al (2001), "Hemorrhagic 32 Transformation of Ischemic Brain Tissue : Asymptomatic or Symptomatic?", Stroke, 32, pp 1330-1335 Koller A, Toth P (2012) Contribution of flow-dependent vasomotor mechanism to the autoregulation of cerebral blood fow J Vasc Res, 33 49(5), 375-389 Dong H.K (2006) Principles of Cerebral Oxygenation and Blood Flow in 34 the Neurological Critical Care Unit Neurocrit Care, 4, 77-82 Fernandes H M, Mendelow A D (1999) Spontaneous intracerebral 35 haemorrhage: a surgical dilemma Br J Neurosurg, 13, 389-394 Herbstein D J, Schaumburg H H (1974) Hypertensive intracerebral haematoma; an investigation of the initial haemorrhage and rebleeding using chromium Cr 51 labeled 36 erythrocytes Arch Neurology, 30, 412-414 Trịnh Văn Đồng (2007) Đánh giá mối liên quan giữa SjvO với PaCO2 phục hồi tri giác hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não 37 Tạp chí Y học Việt Nam, 12, 48-52 Trịnh Văn Đồng (2008) Nghiên cứu xác định mức PetCO2 lâm sàng 38 bệnh nhân chấn thương sọ não Tạp chí Y học Việt Nam, 5, 20-25 Trịnh Văn Đồng (2008) Đánh giá mối tương quan giữa PetCO2 39 PaCO2 Tạp chí Y học thực hành, 4, 113-116 Vũ Hoàng Phương (2015) Nghiên cứu vai trò theo dõi liên tục áp lực oxy tổ chức não hướng dẫn hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não 40 nặng, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Đăng (2003) Tai biến mạch máu não Thực hành thần 41 kinh bệnh hội chứng thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Shaheen E, Annette K , Magdalena H, et al (2009) Inflammatory mechanisms in ischemic stroke: therapeutic approaches Journal of Translational Medicine, (1), 97-107 42 Jin R, Yang G , Li G, et al (2010) Inflammatory mechanisms in ischemic stroke: role of inflammatory cells Journal of Leucocyte 43 Biology, 87, 779-789 Khalil O A (2013) Prognostic Value of hs-CRP in Acute Ischemic Stroke Patients in Medical ICU of Zagazig University Hospitals 44 British Journal of Science, 8(2), 20-30 Tsai N W (2014) Association between Oxidative Stress and Outcome in different subtypes of acute ischemic stroke BioMed Research 45 International, 2014, 01-07 Bharosay A (2011) Correlation between proinflammatory serum markers: high Sensitivity C-Reactive Protein, Interleukin-6 with disability score in scute ischemic stroke Ind J Clin Biochem, 26(3), 46 279-282 Lê Điền Nhi (2007) Vai trò của phẫu thuật điều trị máu tụ não tăng huyết áp (Nghiên cứu so sánh trường hợp phẫu thuật 47 không phẫu thuật) Tạp chí Y học, Tp HCM, 11(3), 154-163 Nguyễn Văn Chương, Trần Nguyên Hồng (2012) Tương quan giữa nồng độ C-reactive protein huyết tương với đặc điểm lâm sàng của đột 48 quỵ não Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 7, 89-93 Gong X (2013) Prognostic Value of Inflammatory Mediators in 1-Year Outcome of Acute Ischemic Stroke with Middle Cerebral Artery 49 Stenosis Mediators of Inflammation, 2013, 01-08 Dénes A, Ferenczi S , Kovács K J (2011) Systemic inflammatory challenges compromise survival after experimental stroke via augmenting brain inflammation, blood-brain barrier damage and brain oedema independently of infarct size Journal of Neuroinflammation, 8, 50 164-177 Hồ Thượng Dũng, Hà Thị Kim Chi (2012) Khảo sát tương quan giữa nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy (hs-CRP) với mức độ phục hồi chức nhồi máu não cấp Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1), 51 342-347 Whiteley W (2009) Inflammatory markers and Poor Outcome after Stroke: A Prospective Cohort Study and Systematic Review of 52 53 54 55 Interleukin-6 PloS Medicine, 6(9), 145-156 Jӧbsis FF., Science (1977); 198:1264-7 Ferrari M, Adv Exp Med Biol (1985); 191: 873-82 Tosh W., BJA Education (2016), 16(12): 417-421 Siesjo B.K (1992) Pathophysiology and treatment of focal cerebral ischemia Part II: Mechanisms of damage and treatment J Neurosurg, 56 77, 337-354 Doppenberg E M (1998) Increased free radical production due to subdural hematoma in the rat: effect of increased inspired oxygen 57 fraction J Neurotrauma, 15(5), 337-347 Bulte D P (2007) Cerebral perfusion response to hyperoxia J Cereb 58 Blood Flow Metab, 27(1), 69-75 Marcel J.H Aries, Adriaan D Coumou, Jan Willem J Elting et al (2012) Near Infrared Spectroscopy for the Detection of Desaturations 59 in Vulnerable Ischemic Brain Tissue Stroke , 43, 1134-1136 Franỗois Moreau, Runze Yang, Vivek Nambiar et al (2016) Nearinfrared measurements of brain oxygenation in stroke Neurophotonics 60 3(3), 031403 Muyue Yang, Zhen Yang, Tifei Yuan et al (2019) A Systemic Review of Functional Near-Infrared Spectroscopy for Stroke: Current BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Mã hồ sơ: ………………………………………………………………… Năm sinh:……………Tuổi……… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… II TIỀN SỬ CÁ NHÂN Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh lý phổi Tiền sử đột quỵ não Suy tim Hút thuốc Nghiện rượu Có Có Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không Không Không III BỆNH SỬ : Lý vào viện: ………………………………………………………… Ngày khởi phát:….giờ… phút, ngày… tháng… năm…… Thời gian khởi phát đến lúc vào viện:…… Ngày nhập viện:… giờ… phút, ngày….tháng….năm…… IV CÁC DẤU HIỆU CHỨC NĂNG SỐNG Huyết áp tâm thu…………mmHg Huyết áp tâm trương…… mmHg Nhịp tim……….lần/phút Cân nặng…….kg SpO2………% Nhiệt độ…… 0C Chiều cao………cm V KHÁM THỰC THỂ: Điểm hôn mê Glasgow lúc nhập viện:………… Triệu chứng lâm sàng Liệt nửa người Liệt thần kinh sọ Nhức đầu Hôn mê Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng VI HÌNH ẢNH HỌC Chụp cắt lớp vi tính, MSCT, MRI sọ não: Kết chụp: Nhồi máu não Chảy máu não Vị trí tổn thương: Trên lều Dưới lều Kết quả Thuỳ não, đồi thị Thân não Tiểu não Chảy máu nhện Não thất Có Khơng VII ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI rSO2: Thời gian từ lúc khởi phát đến được can thiệp……………… Điểm hôn mê Glasgow trước can thiệp…………… Bảng thông số theo dõi liên tục Giờ M HATT HATTr SPO2 rSO2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Các ghi khác trình nằm viện theo dõi 4.1 Thông số máy thở: FiO2 ………………………………………………………………………………… 4.2 Thơng số khí máu: ………………………………………………………………………………… 4.3 Hemoglobin: HỤ LỤC II THANG ĐIỂM ĐỘT QUỴ NÃO NIHSS Mô tả 1a Mức độ thức tỉnh Tỉnh táo (Liệu bệnh nhân tỉnh táo, ngủ Ngủ gà gà, ) Sững sờ Hôn mê 1b Ðánh giá mức ðộ thức Trả lời xác hai tỉnh lời nói Chỉ trả lời xác (Hỏi bệnh nhân về tháng Trả lời khơng xác hai tuổi của họ Bệnh nhân phải trả lời xác) 1c Đánh giá độ thức tỉnh Thực xác hai động mệnh lệnh (yêu cầu tác bệnh nhân mở mắt/nhắm mắt Thực xác động tác nắm/xoè bàn tay bên Khơng thực xác hai không liệt) động tác Hýớng nhìn tớt Bình thường (Chỉ đánh giá di chủn theo Liệt phần chiều ngang Phản xạ mắt đầu Trục cố định (liệt hoàn toàn) tốt Mở mắt-bệnh nhân nhìn theo ngón tay hoặc mặt) 3.Thị trường Khơng thị trường (Đánh giá người đối diện Bán manh phần với bệnh nhân, hướng dẫn Bán manh hồn tồn kích thích phần Bán manh hai bên tư thị trường dưới) 4.Liệt mặt Bình thường (yêu cầu bệnh nhân nhe Nhẹ răng/cười, cau mày nhắm Một phần chặt mắt) Hoàn toàn 5a.Vận động tay trái Không rơi tay (Giơ tay trái 90 độ tư Rơi tay, giữ tay 90 độ rơi Điểm 2 2 3 ngồi hoặc 45 độ tư trước 10 giây nằm ngửa, bàn tay sấp) Có nỗ lực kháng cự lại trọng lực; không thể nâng tay 90 độ Không có nỗ lực với trọng lực Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp 5b Vận động tay phải Không rơi tay (Giơ tay trái 90 độ tư Rơi tay, giữ tay 90 độ rơi ngồi hoặc 45 độ tư trước 10 giây nằm ngửa, bàn tay sấp) Có nỗ lực kháng cự lại trọng lực; không thể nâng tay 90 độ Không có nỗ lực với trọng lực Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp 6a.Vận động chân trái Không rơi chân (Nâng chân trái 30 độ, Rơi chân trước giây, tư nằm ngửa) không đập mạnh xuống giường Có vài nỗ lực với lượng chân Không có nỗ lực với trọng lượng chân Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp 6b.Vận động chân phải Không rơi chân (Nâng chân trái 30 độ, Rơi chân trước giây, tư nằm ngửa) không đập mạnh xuống giường Có vài nỗ lực với lượng chân Không có nỗ lực với trọng lượng chân Không vận động Cắt cụt chi, dính khớp 7.Thất điều chi Khơng bị (Nghiệm pháp ngón tay chỉ Bị bên chi mũi, dùng gót chân vuốt dọc Bị hai bên chi UN UN UN UN cẳng chân bên đối diện, thực hai bên) 8.Cảm giác Bình thường (Dùng kim đầu tù để Mất cảm giác phần kiểm tra cảm giác mặt, tay, Mất cảm giác nặng hông chân-so sánh hai bên Đánh giá nhận biết của bệnh nhân sờ) Ngôn ngữ tốt Không thất ngôn (Yêu cầu bệnh nhân nói tên Thát ngơn nhẹ đến trung bình mô tả tranh, đọc Thất ngôn nặng câu, bệnh nhân đặt nội Không nói được quản đáp ứng cách viết) 10 Rối loạn hiểu lời nói Bình thường (Đánh giá rõ ràng của Rối loạn hiểu lời nói nhẹ đến ngơn ngữ hỏi u cầu trung bình bệnh nhân nhắc lại danh Rối loạn hiểu lời nói nặng sách từ) Bệnh nhân đặt nội khí quản hoặc 11.Mất sự ý có cản trở khác Không có bất thường UN (Dùng thông tin từ Mất ý phần nghiệm pháp trước đó để xác Mất ý hoàn toàn định bệnh nhân làm ngơ) Tổng điểm tối đa 42 điểm UN: Không xác định PHỤ LỤC III THANG ĐIỂM TÀN TẬT RANKIN SỬA ĐỔI Không có chút triệu chứng Không có tàn tật đáng kể mặc dù có triệu chứng, có thể thực tất công việc hoạt động bình thường Tàn tật nhẹ, khơng thể thực được tất hoạt động trước đó, có thể tự chăm sóc thân không cần hỗ trợ Tàn tật trung bình, cần vài hỗ trợ, có thể tự lại không cần hỗ trợ Tàn tật trung bình nặng, khơng thể lại không có hỗ trợ không thể chăm sóc thân không có hỗ trợ Tàn tật nặng, nằm giường, đại tiểu tiện không tự chủ cần chăm sóc quan tâm của y tá kéo dài Tử vong ... theo dõi bệnh nhân đột quỵ tắc động mạch não giữa cấp không? nên tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu áp dụng đo quang phổ cận hồng ngoại (NIRS) bệnh nhân tắc động mạch não giai đo n cấp ... sánh khác biệt ô xy não vùng bán cầu não bệnh nhân bệnh nhân tắc động mạch não giai đo n cấp Đánh giá kết theo dõi ô xy não vùng lâm sàng bệnh nhân tắc động mạch não giai đo n cấp Chương TỔNG QUAN... đảo (đo n M3 - đo n nắp) cuối khỏi khe Sylvius lên bề mặt lồi phía ngồi của não (đo n M4,M5 - đo n tận) Các động mạch đậu vân Đoạn vỏ não Đoạn Sylvian Đoạn vỏ não Động mạch cảnh Đoạn

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w