Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
494,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG GIANG MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG GIANG MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN QUANG BẢY HÀ NỘI – 2019 ĐỀ MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABI ADA BCTKNV ĐTĐ HA HDL – C IDF IWGDF LDL– C MCGBV MRI TG WHO Chỉ số huyết áp cổ tay chân cánh tay American Diabetic Asociation(hiệp hội đái tháo đường Mỹ) Biến chứng thần kinh ngoại vi Đái tháo đường Huyết áp HDL – Cholesterol International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) The International Working Group on the Diabetic Foot (Nhóm nghiên cứu bàn chân đái tháo đường quốc tế) LDL – Cholesterol Mất cảm giác bảo vệ Magetic Resonance Image (cộng hưởng từ hạt nhân) Triglycerid World Health Organization (tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường .3 1.2 Dịch tễ bệnh lí bàn chân đái tháo đường 1.3 Cơ chế bệnh sinh biến chứng bàn chân đái tháo đường 1.3.1 Bệnh lý thần kinh ngoại vi 1.3.2 Bệnh lý mạch máu 1.3.3 Loét bàn chân 1.3.4 Vai trò củanhiễm trùng 1.3.5 Bệnh khớp Charcot .10 1.4 Sàng lọc tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường .11 1.4.1 Bệnh thần kinh ngoại vi đái tháo đường .12 1.4.2 Bệnh động mạch chi 14 1.4.3 Loét bàn chân 18 1.4.4 Nhiễm trùng bàn chân 20 1.4.5 Bệnh khớp Charcot .22 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .25 2.3.3 Cỡ mẫu: .25 2.4 Bộ cung cụ cách thức thu thập số liệu 25 2.5 Các biến số số nghiên cứu .26 2.6 Phân tích số liệu 34 2.8 Quy trình nghiên cứu 35 2.9 Sai Số 36 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .36 CHƯƠNG - DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Tìm hiểu số yếu tố nguy gây loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường típ khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai .37 Phân tầng nguy tổn thương bàn chân 37 3.2 Nhận xét thực trạng kiểm soát đường huyết số yếu tố liên quan nhóm nghiên cứu 38 CHƯƠNG - DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt chế bệnh sinh bàn chân đái tháo đường .5 Hình 2.1 Vị trí khám cách khám Monofilament .29 Hình 3.1 Phân tầng nguy tổn thương bàn chân 37 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Xếp loại BMI theo WHO .27 Bảng 2.2 Thang điểm ID đánh giá cảm giác đau thần kinh .29 Bảng 2.3 Bảng câu hỏi Edinburg chẩn đoán đau cách hồi 30 Bảng 2.4 Phân tầng biến chứng bàn chân theo IWGDF .32 Bảng 3.1 Tỉ lệ biến chứng bàn chân ĐTĐ .37 Bảng 3.2 Yếu tố nguy với biến chứng bàn chân .38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân gây nên,được đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, lipit protein thiếu hụt lượng insulin, tác dụng insulin hai[1, 2] Đây bệnh khơng lây nhiễm có tỉ lệ tử vong gia tăng nhanh hàng đầu Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1995 số người mắc ĐTĐ toàn giới 135 triệu người, đến năm 2000 150 triệu người, dự báo đến năm 2025 300 triệu người[2] Tuy nhiên, năm 2017, Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế (IDF) ước tính có khoảng 425 triệu người mắc ĐTĐ, Việt Nam có tới 3,53 triệu người mắc[3] Do điều trị khơng tốt nên nhiều bệnh nhân có biến chứng thần kinh mạch máu, hậu biến chứng bàn chân tăng Đây nguyên nhân gây tàn tật gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân, gia đình xã hội Ước tính xấp xỉ 25% tổng chi phí chăm sóc sức khỏe bệnh nhân đái tháo đường liên quan đến biến chứng bàn chân Theo thống kê, chi phí điều trị biến chứng bàn chân đái tháo đường lên tới 11 tỷ USD Mỹ[4] Ở hầu phát triển, tỷ lệ loét năm người bệnh đái tháo đường khoảng 2% Trong đó, 1% người mắc đái tháo đường phải cắt cụt chi dưới[5, 6] Trên phạm vi tồn cầu 30 giây lại có người có biến chứng bàn chân phải cắt cụt chi đái tháo đường[7] Tại Việt Nam, số lượng bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng bàn chân ngày tăng Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2004) tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có loét bàn chân chiếm 1,9% tổng số bệnh nhân nhập viện tăng lên 4,1% vào năm 2007[8]và theo thống kê bệnh viện Trung Ương Huế từ năm 1994 – 2001, 20% bệnh nhân ĐTĐ nội trú bị cắt cụt chi biến chứng bàn chân ĐTĐ [9] Biến chứng bàn chân đái tháo đường nghiêm trọng bị trì hỗn chí ngăn ngừa biện pháp sàng lọc quản lý thích hợp, cẩn thận đáng tin cậy Ang GY cộng so sánh nhóm 8150 bệnh nhân khám sáng lọc bàn chân ĐTĐ với 8150 bệnh nhân không khám sàng lọc bàn chân ĐTĐ từ năm 2008 đến năm 2012 Trong số bệnh nhân sàng lọc bàn châncó (0,02%) cắt cụt lớn 15 (0,18%) cắt cụt nhỏ so với 42 (0,52%) 52 (0,64%) số người không khám sàng lọc bàn chân ĐTĐ[10] Theo IDF 2007 85% trường hợp cắt cụt chi khởi đầu loét chân, tỉ lệ sống năm sau cắt cụt chân < 50% Phát sớm ngăn ngừa 40 – 85% trường hợp cắt cụt chân Do điều quan trọng để ngăn ngừa biến chứng bàn chân sàng lọc xác định nhóm khơng triệu chứng có nguy cao nhóm có tổn thương bàn chân Đã có nhiều nghiên cứu giới tỉ lệ tổn thương bàn chân đái tháo đường nhiên Việt nam, dường biến chứng bàn chân chưa để ý mức Nhiều nghiên cứu loét, nhiễm trùng bàn chân nghiên cứu phát sớm biến chứng mạch máu thần kinh ngoại vi dấu hiệu tổn thương sớm bệnh lý bàn chân bệnh nhân ĐTĐ Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Một số yếu tố nguy gây loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường” với hai mục tiêu: Tìm hiểu số yếu tố nguy gây loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường típ khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Nhận xét thực trạng kiểm soát đường huyết số yếu tố liên quan nhóm nghiên cứu CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường Đái tháo đường rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân, bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, lipit protein thiếu hụt lượng insulin, tác dụng insulin hai[1, 2] Đây bệnh khơng lây nhiễm có tỉ lệ tử vong gia tăng nhanh hàng đầu Năm 1995, số người mắc ĐTĐ toàn giới 135 triệu người WHO dự đoán đến năm 2025 300 triệu người[2] Tuy nhiên, năm 2017, Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế (IDF) ước tính có khoảng 425 triệu người mắc ĐTĐ hay 11 người trưởng thành có người mắc ĐTĐ Tại Việt Nam, có tới 3,53 triệu người mắc số dự báo tăng lên 6,1 triệu vào năm 2045[3] Theo ADA 2018, đái tháo đường phân loại thành: Đái tháo đường típ (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối), đái tháo đường típ (do giảm chức tế bào beta tụy tiến triển tảng đề kháng insulin), đái tháo đường thai kì thể bệnh chuyên biệt ĐTĐ nguyên nhân khác, ĐTĐ sơ sinh ĐTĐ sử dụng thuốc hoá chất sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS sau cấy ghép mô… [11] ĐTĐ gây nhiều biến chứng cấp tính mạn tính tình trạng tăng đường máu mạn tính làm tổn thương nhiều tổ chức, quan thể, đặc biệt hệ thống mạch máu Các biến chứng cấp tính bao gồm hạ đường huyết, mê tăng áp lực thẩm thấu hôn mê toan ceton Các biến chứng mãn tính xảy kết hợp bệnh lý mạch máu nhỏ, bệnh mạch máu lớn rối loạn chức miễn dịch dạng bệnh tự miễn đáp ứng miễn dịch Ở hầu hết quốc gia có thu nhập cao, ĐTĐ nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận cắt cụt chi Do đó, 12% chi phí cho y tế toàn giới chi cho ĐTĐ (722 tỷ USD)[3] 1.2 Dịch tễ bệnh lí bàn chân đái tháo đường Bàn chân đái tháo đường biến chứng mãn tính nghiêm trọng bệnh ĐTĐ 15% bệnh nhân ĐTĐ bị loét bàn chân suốt đời, 20% số người ĐTĐ phải nhập viện nguyên nhân bị loét chân 50 – 70% cắt cụt chi loét bàn chân ĐTĐ Nếu theo dõi phạm vi toàn cầu 30 giây lại có người có biến chứng bàn chân phải cắt cụt chi đái tháo đường [12], chi phí trung bình năm cho bệnh nhân có biến chứng bàn chân ĐTĐ 8659 la mỹ Do đó, Hội Đái Tháo Đường Quốc Tế cố gắng nâng cao nhận thức bàn chân ĐTĐ ý nghĩa lớn xã hội y tế kinh tế Theo kết phân tích gộp tồn tồn cầu đây, tỷ lệ biến chứng bàn chân ĐTĐ toàn giới 6.3%, châu Á 5.3% Bắc Mỹ cho thấy tỷ lệ lưu hành cao 13,0% so với Châu Đại Dương với tỷ lệ lưu hành 3,0% Châu Ácó tỷ lệ mắc 5,5%[13] Tỷ lệ biến chứng bàn chân đái tháo đường Châu Đại Dương thấp tỷ lệ mắc Úc thấp so với quốc đảo Thái Bình Dương Tuy nhiên, điều không phản ánh thực tế số bệnh nhân sàng lọc thấp Úc Tổng quan hệ thống từ năm 1980 – 2013 cho thấy 36% bệnh nhân nội trú có yếu tố nguy mắc bàn chân ĐTĐ, 5% có bàn chân ĐTĐ có tới 1% nằm viện bệnh bàn chân ĐTĐ[6] Ở Việt Nam, tổn thương bàn chân ĐTĐ ngày tăng tỉ lệ cắt cụt bàn chân ĐTĐ cao Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2004) tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có loét bàn chân chiếm 1,9% tổng số bệnh nhân nhập viện tăng lên 4,1% vào năm 2007[8] Tại Bệnh viện Trung ương Huế, từ năm 1994 – 2001 có 20% bệnh nhân ĐTĐ nội trú bị cắt cụt chi biến chứng bàn 35 2.8 Quy trình nghiên cứu Bệnh nhân nghiên cứu Hỏi bệnh Thăm khám Xét nghiệm khám chuyên khoa Bổ sung - Xét nghiệm thường quy Cơng thức máu Sinh hóa máu: Glucose, HbAlc, AST, ALT, … Siêu âm Doppler mạch Khám mắt - X Quang xương bàn chân có biến chứng bàn chân - CT xương bàn chân xác định XQ - Cấy mủ có loét, hoại tử Phân loại tổn thương bàn chân Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 36 2.9 Sai Số Sai số Sai số chọn: chọn bệnh nhân đến khám khoa Nội Tiết bệnh viện Bạch Mai khơng mang tính đại diện cho bệnh nhân đái tháo đường Sai số lấy máu xét nghiệm không thời điểm bệnh nhân đói Sai số quy trình khám Sai số trình nhập liệu xử lý số liệu Khống chế sai số: Lấy máu lúc đói, buổi sáng Trước bệnh nhân đo áp lực bàn chân đề nghị lại phòng khoảng 10m để bệnh nhân trở dáng bình thường 2.10.Vấn đề đạo đức nghiên cứu Bệnh nhân tham gia nghiên cứu nghiên cứu viên giải thích cụ thể mục đích, nội dung quy trình tiến hành trước tiến hành nghiên cứu, tự nguyện tham gia nghiên cứu Nghiên cứu không gây khó khăn làm tổn hại đến người tham gia người từ chối tham gia Những thông tin mà bệnh nhân cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ mục đích khác 37 CHƯƠNG - DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tìm hiểu số yếu tố nguy gây loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường típ khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Bảng 3.5 Tỉ lệ biến chứng bàn chân ĐTĐ n Tỉ lệ (%) Tổn thương bàn chân - Tổn thương thần kinh - Tổn thương mạch máu - Loét bàn chân - Nhiễm trùng bàn chân - Biến dạng bàn chân Không tổn thương chân Phân tầng nguy tổn thương bàn chân Độ Độ Hình 3.3 Phân tầng nguy tổn thương bàn chân Độ Độ 38 3.2 Nhận xét thực trạng kiểm soát đường huyết số yếu tố liên quan nhóm nghiên cứu Bảng 3.6 Yếu tố nguy với biến chứng bàn chân Khôn Biến chứng bàn chân Chig biến squar Độ Độ Độ Độ chứng e Tuổi Giới - Nam - Nữ Thời gian mắc ĐTĐ < năm – 10 năm > 10 năm Hút thuốc - Có - Khơng HbA1c - < 6.5% - 6.5 – 7.5% - > 7.5% Tăng huyết áp Đạt mục tiêu kiểm soát lipid máu - Tốt - Khơng Tổn thương thận - Có - Khơng p 39 CHƯƠNG - DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa theo kết nghiên cứu 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái Tháo Đường" Bệnh học nội khoa, tập nhà xuất y học H King, R E Aubert, W H Herman (1998), Global burden of diabetes, 1995-2025: prevalence, numerical estimates, and projections, Diabetes Care, số 21(9), tr 1414-31 N H Cho, J E Shaw, S Karuranga, Y Huang, J D da Rocha Fernandes, A W Ohlrogge, B Malanda (2018), IDF Diabetes Atlas: Global estimates of diabetes prevalence for 2017 and projections for 2045, Diabetes Res Clin Pract, số 138, tr 271-281 A Gordois, P Scuffham, A Shearer, A Oglesby, J A Tobian (2003), The health care costs of diabetic peripheral neuropathy in the US, Diabetes Care, số 26(6), tr 1790-5 F Bobirca, O Mihalache, D Georgescu, T Patrascu (2016), The New Prognostic-Therapeutic Index for Diabetic Foot Surgery-Extended Analysis, Chirurgia (Bucur), số 111(2), tr 151-5 P A Lazzarini, S E Hurn, M E Fernando, S D Jen, S S Kuys, M C Kamp, L F Reed (2015), Prevalence of foot disease and risk factors in general inpatient populations: a systematic review and metaanalysis, BMJ Open, số 5(11), tr e008544 Lis Ribu, Berit Rokne Hanestad, Torbjorn Moum, Kåre Birkeland, Tone Rustoen Health-related quality of life among patients with diabetes and foot ulcers: association with demographic and clinical characteristics, Journal of Diabetes and Its Complications, số 21(4), tr 227-236 Nguyễn Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú bệnh viện Nội tiết năm 2006, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần III: Nhà xuất Y học tr tr.310-316 Nguyễn Hải Thủy cộng (2003), Đặc điểm bệnh lý bàn chân bệnh nhân đái tháo đường nội trú bệnh viện Trung ương Huế từ 1994 - 2001, Tạp chí Y học thực hành, số 438, tr tr.79-81 10 G Y Ang, C W Yap, N Saxena (2017), Effectiveness of Diabetes Foot Screening in Primary Care in Preventing Lower Extremity Amputations, Ann Acad Med Singapore, số 46(11), tr 417-423 11 (2018), Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2018, Diabetes Care, số 41(Suppl 1), tr S13s27 12 K Bakker, W H van Houtum, P C Riley (2005), 2005: The International Diabetes Federation focuses on the diabetic foot, Curr Diab Rep, số 5(6), tr 436-40 13 P Zhang, J Lu, Y Jing, S Tang, D Zhu, Y Bi (2017), Global epidemiology of diabetic foot ulceration: a systematic review and metaanalysis (dagger), Ann Med, số 49(2), tr 106-116 14 Tạ Văn Bình (2004), Chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu,Nhà xuất Y học 15 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu Vol Nhà xuất Y học 16 ADA (2011), Summary of Revisions to the 2011 Clinical Practice Recommendations, Diabetes Care, số 34(Supplement 1), tr S3-S3 17 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái Tháo Đường" Bệnh học nội khoa, tập 2,nhà xuất y học 18 D Ziegler, J Keller, C Maier, J Pannek (2014), Diabetic neuropathy, Exp Clin Endocrinol Diabetes, số 122(7), tr 406-15 19 H Andersen (2012), Motor dysfunction in diabetes, Diabetes Metab Res Rev, số 28 Suppl 1, tr 89-92 20 G Said (2013), Diabetic neuropathy, Handb Clin Neurol, số 115, tr 579-89 21 (2000), Management of peripheral arterial disease (PAD) TransAtlantic Inter-Society Consensus (TASC), Eur J Vasc Endovasc Surg, số 19 Suppl A, tr Si-xxviii, S1-250 22 L Prompers, M Huijberts, J Apelqvist, E Jude, A Piaggesi, K Bakker, M Edmonds, P Holstein, A Jirkovska, D Mauricio, G Ragnarson Tennvall, H Reike, M Spraul, L Uccioli, V Urbancic, K Van Acker, J van Baal, F van Merode, N Schaper (2007), High prevalence of ischaemia, infection and serious comorbidity in patients with diabetic foot disease in Europe Baseline results from the Eurodiale study, Diabetologia, số 50(1), tr 18-25 23 S Lauterbach, K Kostev, T Kohlmann (2010), Prevalence of diabetic foot syndrome and its risk factors in the UK, J Wound Care, số 19(8), tr 333-7 24 C A Abbott, A L Carrington, H Ashe, S Bath, L C Every, J Griffiths, A W Hann, A Hussein, N Jackson, K E Johnson, C H Ryder, R Torkington, E R Van Ross, A M Whalley, P Widdows, S Williamson, A J Boulton (2002), The North-West Diabetes Foot Care Study: incidence of, and risk factors for, new diabetic foot ulceration in a community-based patient cohort, Diabet Med, số 19(5), tr 377-84 25 A Benotmane, F Mohammedi, F Ayad, K Kadi, A Azzouz (2000), Diabetic foot lesions: etiologic and prognostic factors, Diabetes Metab, số 26(2), tr 113-7 26 S J Kenny, P J Smith, M G Goldschmid, J M Newman, W H Herman (1993), Survey of physician practice behaviors related to diabetes mellitus in the U.S Physician adherence to consensus recommendations, Diabetes Care, số 16(11), tr 1507-10 27 A L Peters, A P Legorreta, R C Ossorio, M B Davidson (1996), Quality of outpatient care provided to diabetic patients A health maintenance organization experience, Diabetes Care, số 19(6), tr 601-6 28 B C Callaghan, R S Price, E L Feldman (2015), Distal Symmetric Polyneuropathy: A Review, Jama, số 314(20), tr 2172-81 29 R Pop-Busui, A J Boulton, E L Feldman, V Bril, R Freeman, R A Malik, J M Sosenko, D Ziegler (2017), Diabetic Neuropathy: A Position Statement by the American Diabetes Association, Diabetes Care, số 40(1), tr 136-154 30 P J Dyck, K M Kratz, J L Karnes, W J Litchy, R Klein, J M Pach, D M Wilson, P C O'Brien, L J Melton, 3rd, F J Service (1993), The prevalence by staged severity of various types of diabetic neuropathy, retinopathy, and nephropathy in a population-based cohort: the Rochester Diabetic Neuropathy Study, Neurology, số 43(4), tr 817-24 31 L V Franse, G D Valk, J H Dekker, R J Heine, J T van Eijk (2000), 'Numbness of the feet' is a poor indicator for polyneuropathy in Type diabetic patients, Diabet Med, số 17(2), tr 105-10 32 gd hf zzChristopher White (2007), Intermittent Claudication, N Engl J Med, số 356, tr 1241-1250 33 Browner D zzCriqui MH, Fronek A, et al Am J Epidemiol (1989), Peripheral arterial disease in large vessels is epidemiologically distinct from small vessel diseasesố 129, tr 1110–19 34 Housley E zzFowkes FG, Cawood EH, cs (1991), Edinburgh Artery Study: prevalence of asymptomatic and symptomatic peripheral arterial disease in the general population Int J Epidemiol, số 20, tr 384–92 35 Rinkens PE zzStoffers HE, Kester AD, cs ( 1996), The prevalence of asymptomatic and unrecognized peripheral arterial occlusive disease, Int J Epidemiol số 25, tr 282–90 36 Rutherford RB; TASC Working Group zzDormandy JA (2003), TransAtlantic Inter-Society Concensus (TASC) Management of peripheral arterial disease (PAD), J Vasc Surg, số 31(1), tr 1-296 37 Haskal ZJ zzHirsch AT, Hertzer NR, cs (2006), ACC/AHA 2005 Practice guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic): a collaborative report from the American Association for Vascular Surgery/Society for Vascular Surgery, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society for Vascular Medicine and Biology, Society of Interventional Radiology, and the ACC/AHA Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Develop Guidelines for the Management of Patients With Peripheral Arterial Disease): endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation; National Heart, Lung, and Blood Institute; Society for Vascular Nursing; TransAtlantic InterSociety Consensus; and Vascular Disease Foundation, Circulation, số 113(11), tr 463-654 38 Dean R zzBrooks B, Patel S, cs (2001), TBI or not TBI: that is the question Is it better to measure toe pressure than ankle pressure in diabetic patients?, Diabet Med, số 18, tr 528-32 39 Tate RB zzCarter SA (1996), Value of toe pulse waves in addition to systolic pressures in the assessment of the severity of peripheral arterial disease and critical limb ischemia, J Vasc Surg, số 24, tr 258-65 40 Tate RB zzCarter SA (2001), The value of toe pulse waves in determination of risks for limb amputation and death in patients with peripheral arterial disease and skin ulcers or gangrene, J Vasc Surg, số 33, tr 708-14 41 Manke DA zzRamsey DE, Sumner DS (1983), Toe blood pressure: a valuable adjunct to ankle pressure measurement for assessing peripheral arterial disease, J Cardiovasc Surg (Torino), số 24, tr 43-8 42 K A Gayle, M K Tulloch Reid, N O Younger, D K Francis, S R McFarlane, R A Wright-Pascoe, M S Boyne, R J Wilks, T S Ferguson (2012), Foot care and footwear practices among patients attending a specialist diabetes clinic in Jamaica, Clin Pract, số 2(4), tr e85 43 World Health Organization Western Pacific Region (2000), Redefinding obesity and its treatment, The Asia-Pacific perspective 44 R Portenoy (2006), Development and testing of a neuropathic pain screening questionnaire: ID Pain, Curr Med Res Opin, số 22(8), tr 1555-65 45 Haskal ZJ zzHirsch AT, Hertzer NR, cs (2006), ACC/AHA 2005 guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic): executive summary, J Am Coll Cardiol, số 47, tr 1239–1312 46 Diane Becker zzScott M.Grundy, Richard S.Cooper cs (2002), Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adults Treatment Panel III) Final Report, Circulation, số 106, tr 3421-3413 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa: cấp 1/ cấp 2/ cấp 3/ Đại học/ sau đại học Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): HA: Thời gian phát ĐTĐ : Đang điều trị : Chế độ ăn luyện tập Thuốc uống Insulin Tiền sử : Hút thuốc : Bệnh kèm theo : Được tư vấn cách chọn giày dép, chăm sóc cho bàn chân ĐTĐ: Được tư vấn đầy đủ Được tư vấn phần Không tư vấn: không biết, không nghe thông tin Đánh giá bàn chân Chân Trái Có Tiền sử Tổn thương Loét Cắt cụt Loét Chân phải Không Phân loại: Chai chân Nứt chân Biến dạng Dày móng Phỏng nước Biến chứng thần Đau thần kinh: kinh Điểm ID Monofilement Điểm Phản xạ gót chân Biến chứng mạch Mạch mu chân Đau cách hồi máu ABI Tiền sử can thiệp mạch máu Nhiễm trùng ban Phân loại Cấy dịch (nếu có) chân Bộ câu hỏi chăm sóc bàn chân đồ đeo chân[42] Giáo dục chăm sóc chân Bạn dạy cách chăm sóc bàn chân chưa? Bạn đọc tài liệu phát tay chăm sóc bàn chân chưa? Khả chăm sóc đơi bàn chân bạn Bạn với tới nhìn thấy lòng bàn chân bạn khơng? Chăm sóc bàn chân Bạn hay người trợ giúp có đánh giá vấn đề liên quan đến bàn chân hàng ngày khơng? Bạn có rửa chân hàng ngày khơng? Bạn có lau khơ hồn tồn kẽ ngón chân khơng? Bạn có thoa kem dưỡng ẩm lên bàn chân hàng ngày khơng? Bạn có thoa kem dưỡng ẩm vào kẽ ngón chân khơng? 10.Bạn có người chăm sóc cắt móng chân cắt bớt vết chai bạn khơng? 11.Bạn có giày dép ngồi trời nhà khơng? 12.Bạn có chân trần vào thời điểm khơng? 13.Bạn có sử dụng giày dép tắm khơng? 14.Bạn có ln kiểm tra nhiệt độ nước tay trước đặt bàn chân vào khơng? 15.Bạn có sử dụng thuốc chữa chai chân khơng? 16.Bạn có kiểm tra đồ vật rơi vào giày khơng? Giày dép bạn 17.Bạn có đơi giày đặc biệt bạn bị tiểu đường khơng? 18.Bạn có dùng miếng lót bảo vệ bàn chân giày bạn khơng? 19.Bạn có khơng tất giày khơng? 20.Bạn có đeo loại giày lúc không? [giày đường, cho ngón bàn chân tròn, ngón bàn chân nhọn, dép (không quai hậu), giày hở mũi, giày thể thao (giày thể thao), giày da, giày vải, giày cao gót nhựa, ủng làm (cho công trường xây dựng, v.v.)] Cận lâm sàng Kết Ure Cre AST/ALT Glucose HbA1c Kết Triglicerid HDL LDL Cholesteron ... bệnh lý bàn chân bệnh nhân ĐTĐ Vì tiến hành đề tài: Một số yếu tố nguy gây loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường với hai mục tiêu: Tìm hiểu số yếu tố nguy gây loét bàn chân bệnh nhân đái tháo. .. bệnh lí bàn chân đái tháo đường Bàn chân đái tháo đường biến chứng mãn tính nghiêm trọng bệnh ĐTĐ 15% bệnh nhân ĐTĐ bị loét bàn chân suốt đời, 20% số người ĐTĐ phải nhập viện nguy n nhân bị loét. .. NGUY N HOÀNG GIANG MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUY N