1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số yếu tố NGUY cơ gây rối LOẠN NHIỄM sắc THỂ ở PHÔI THỤ TINH ỐNG NGHIỆM

41 125 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ Ở PHÔI THỤ TINH ỐNG NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ Ở PHÔI THỤ TINH ỐNG NGHIỆM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bá Nha Cho đề tài: “Mối liên quan số yếu tố nguy tình trạng rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi” Chuyên ngành: Sản Phụ khoa Mã số: 62720131 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT a-CGH: Array Comparative Genomic Hybridization/ Lai so sánh/ Đối chiếu gen dùng chíp DNA ADO: Allele Drop-Out / Mất alen ART: Assisted Reproductive Technology/ Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản a-SNP: Array Single Nucleotide Polymorphism/ Phân tích đa hình đơn dùng chíp DNA BAC: Bacterial artificial chromosome DNA: DeoxyriboNucleic Acid FISH: Fluorescent In Situ Hybridization/ Lai huỳnh quang chỗ ICM: Inner Cell Mass/ Nguyên bào phôi-mầm phôi ICSI: Intra Cytoplasmic Sperm Injection/ Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn IUI: Intra-Uterine Insemination/ Bơm tinh trùng vào buồng tử cung IUI-D: Sử dụng tinh dịch hiến tặng IUI-H: Sử dụng tinh dịch chồng IVF: In-Vitro Fertiliztion/ Thụ tinh ống nghiệm IVM: In vitro maturation of oocytes/ Kỹ thuật nuôi trứng trưởng thành ống nghiệm KL-BoBs: BACs - on - Beads/ Phương pháp KaryoLite BoBs NGS: Next Generation Sequencing/ Giải trình tự gene hệ NST: Nhiễm sắc thể PB: Phơi bào PGD: Preimplantation genetic diagnosis/ Chẩn đốn di truyền trước chuyển phôi PGS: Preimplantation genetic screening/ Sàng lọc di truyền trước chuyển phôi PGT: Preimplantation genetic testing/ Test di truyền trước chuyển phôi PZD: Partial zona dissection qPCR: Quantitative Polymerase Chain Reaction/ Phản ứng chuỗi định lượng RNA: RiboNucleic Acid TE: Trophectoderm/ Nguyên bào nuôi WGA: Whole Genome Application / Khuếch đại gen WHO: Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ I KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Tình hình vơ sinh giới Việt Nam Nguyên nhân vô sinh .4 2.1 Vô sinh nam .4 2.2 Vô sinh nữ Điều trị vô sinh 3.1 Điều trị vô sinh nam 3.2 Điều trị vô sinh nữ II KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Khái niệm Chỉ định .10 Quy trình kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm .10 Tỉ lệ thành công IVF .12 III MỘT SỐ RỐI LOẠN NST THƯỜNG GẶP TRONG SÀNG LỌC DI TRUYỀN TRƯỚC CHUYỂN PHÔI 13 Hội chứng Down 13 Hội chứng Patau 13 Hội chứng Edwards .13 Hội chứng Klinefelter 14 Hội chứng Turner 14 Hội chứng siêu nữ .14 Hội chứng siêu nam .14 Bệnh Thalassemia .14 Bệnh Hemophilia 14 10 Bệnh teo tủy 15 III MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ Ở PHÔI THỤ TINH ỐNG NGHIỆM 15 Sự phát triển bình thường phơi trước làm tổ kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm .15 1.1 Phôi giai đoạn tiền nhân 15 1.2 Phôi giai đoạn phân chia .16 1.3 Phôi dâu 16 1.4 Phôi nang 17 Các biểu hình thái phơi rối loạn NST 19 2.1 Kích thước phơi bào 19 2.2 Mảnh vỡ bào tương 19 2.3 Sự phân bố mảnh vụn tế bào phôi 20 2.4 Số lượng nhân phôi bào 20 2.5 Kích thước nỗn .21 Các yếu tố nguy rối loạn NST phôi thụ tinh ống nghiệm 21 3.1 Tuổi người mẹ 21 3.2 Yếu tố thể chất môi trường ảnh hưởng đến bất thường nhiễm sắc thể 23 3.3 Các nguyên nhân gây vô sinh 23 3.4 Kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm 24 3.5 Hormon kích thích đáp ứng buồng trứng .26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢ DANH MỤC HÌNH Hình Nang trứng phát sau kích thích 11 Hình Trứng trưởng thành thu từ dịch chọc hút 11 Hình Quá trình thụ tinh IVF cổ điển 12 Hình Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng 12 Hình Phôi ngày tuổi phôi ngày tuổi 12 Hình Sự phát triển phôi ngày 16 Hình Phơi dâu ngày 17 Hình Phơi giai đoạn tạo nang/ cavitation 18 Hình Các giai đoạn phát triển phôi 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh (infertility) tình trạng vợ chồng sau năm chung sống, quan hệ tình dục bình thường, khơng sử dụng biện pháp tránh thai vào giai đoạn mang thai chu kì kinh nguyệt mà người vợ khơng thể có thai [1] Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO), vô sinh phổ biến chiếm tỷ lệ từ 6%-12% cặp vợ chồng coi vấn đề nguy hiểm, đứng thứ sau bệnh ung thư tim mạch Một ngun nhân dẫn tới vơ sinh tinh trùng khơng thụ tinh với trứng tắc ống dẫn trứng, tinh trùng trứng bất thường… Để khắc phục vấn đề kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm (In vitro fertilization – IVF) đời giúp cho tinh trùng trứng kết hợp bên thể Năm 1978, Louise Brown đứa bé đời nhờ công nghệ IVF Anh Sau thời gian ngắn, đứa trẻ IVF khác đời Úc (1980), Hoa Kỳ (1981), Thụy Điển, Pháp Áo (1982) Tại Việt Nam, đứa trẻ đời kỹ thuật IVF vào năm 1998, đánh dấu bước tiến quan trọng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam Hiện nay, hàng loạt trung tâm hỗ trợ sinh sản chương trình nghiên cứu mở nhằm cải thiện tình trạng vơ sinh muộn Tuy nhiên, kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm không loại trừ trường hợp sinh trẻ có bất thường nhiễm sắc thể dẫn tới dị tật khiếm khuyết nghiêm trọng sức khỏe thể chất tinh thần Vì việc xác định yếu tố nguy ảnh hưởng tới chất lượng phôi thụ tinh ống nghiệm có vai trò quan trọng Cụ thể, điều giúp cho tiên lượng, đưa định sử dụng kĩ thuật sàng lọc, chẩn đốn trước chuyển phơi (PGD/PGS) giai đoạn tiếp theo, làm sở để phòng bệnh, dự đốn tư vấn di truyền Mục tiêu chuyên đề “Một số yếu tố nguy gây rối loạn nhiễm sắc thể phôi thụ tinh ống nghiệm” gồm: Một số vấn đề vô sinh Việt Nam Trình bày số rối loạn nhiễm sắc thể thường gặp Một số yếu tố nguy gây rối loạn nhiễm sắc thể phôi thụ tinh ống nghiệm I KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Tình hình vơ sinh giới Việt Nam Vơ sinh tình trạng cặp vợ chồng quan hệ tình dục 2-3 lần/tuần, khơng dùng biện pháp tránh thai nào, mà khơng có thai tự nhiên thời gian năm (ở phụ nữ < 35 tuổi) khơng có thai tự nhiên sau tháng (ở phụ nữ >35 tuổi) [2] Nhiều nghiên cứu gần chứng minh, sau năm quan hệ tình dục khơng tránh thai, có từ 12% đến 15% cặp vợ chồng thụ thai, sau năm, tỷ lệ 10% [3] Khả sinh sản đàn ông phụ nữ giảm dần theo tuổi, điều thấy rõ người phụ nữ Ở độ tuổi 30, phụ nữ có tỷ lệ thụ thai giảm nửa so với tuổi 20, hội thụ thai phụ nữ giảm đáng kể sau tuổi 35 [4] Ở nam giới, khả thụ tinh giảm dần , chậm nhiều Uớc tính thề giới có gần 72,4 triệu cặp vợ chồng gặp vấn đề sinh sản Theo Tổ chức Y tế giới, khoảng 60.000.000-80.000.000 cặp vợ chồng bị vơ sinh tồn giới Ở Mỹ, theo trung tâm quốc gia thống kê y tế, khả sinh sản suy giảm phụ nữ tăng 2,7 triệu sau 20 năm từ năm 1982 đến 2002 (lần lượt 4,56 triệu lên 7,26 triệu) Khoảng 9% nam giới khoảng 11% phụ nữ độ tuổi sinh sản Hoa Kỳ gặp vấn đề khả sinh sản Ở Pháp vô sinh chiếm khoảng 1/6 cặp vợ chồng [5] Ở nước phát triên, tỉ lệ vơ sinh cao ngun nhân chủ yếu ảnh hưởng bệnh truyền nhiễm Ở Việt Nam, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đại học Y Hà Nội năm 2015 tiến hành nghiên cứu toàn quốc 14.300 cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) tỉnh thành, đại diện cho vùng miền sinh thái nước ta cho thấy tỉ lệ vô sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 20 Cũng với kỹ thuật này, năm 2007, Magli thực FISH cho cặp nhiễm sắc thể (13, 15, 16, 18, 21, 22, XY) phôi 62 sau thụ tinh để phân tích phơi có phôi bào Kết cho thấy, tỷ lệ lệch bội NST 53%,55%, 58%, 67% 66% tương ứng với phơi có 1%, 1-10%, 11-20%, 11-20%, 31-40% mảnh vụn tế bào Còn Phân phôi phôi bào, tỷ lệ lệch bội NST 47% ,49%, 56%, 60% tương ứng với phơi có mảnh 10%, 11-20%, 21-30%, 31-40% mảnh vụn tế bào [24] Ngoài ra, cần phải ý phân biệt với phơi có bào tương khơng đồng (cytoplasm irregularities) Theo Magli cộng 2001, bào tương nỗn có khơng bào (vacuole) điểm vùi sẫm màu (dark inclusion) khơng có liên quan đến lệch bội nhiễm sắc thể Tuy nhiên phôi mà bào tương có vùng đậm gồ ghề (cytoplasm concentration) có tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể cao phơi có bào tương bình thường (86% so với 63%) [22] 2.3 Sự phân bố mảnh vụn tế bào phơi Magli 2007 phân tích phân bố mảnh vỡ bào tương nằm rải rác có tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể cao so với phơi có mảnh vỡ nằm tập trung vị trí Trên phơi có phơi bào với 21-40% mảnh vỡ bào tương nằrn rải rác có tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể 70% so với phơi có tỷ lệ mảnh vụn nằm tập trung có tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể 50% [24] 2.4 Số lượng nhân phôi bào Phôi bào đa nhân phôi bào quan sát thấy có nhân.Van Royen 2003 nghiên cứu 10.388 phơi giai đoạn phân chia nhận thấy tình trạng đa nhân phôi bào liên quan đến bất thường phân bào, tăng tỉ lệ mảnh vỡ bào tường, làm giảm tỉ lệ phôi làm tổ, giảm tỉ lệ thai diễn tiến [25] 21 Khi sử dụng FISH phơi có phơi bào nhiều nhân thấy tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể cao từ 55-100% Tỷ lệ khác số lượng nhiễm sắc thể nghiên cứu Phơi có phơi bào nhiều nhân thường liên quan với hình thành mảnh vụn tế bào bất thường hình thái khác Theo nghiên cứu Agerholm 2008 cho kết bất thường cao đối phơi bào đa nhân Theo phơi bào đơn nhân, tỉ lệ phôi bất thường nhiễm sắc thể 48% Trong phôi bào đa nhân, tỉ lệ phôi bất thường lên tới 91% [26] 2.5 Kích thước nỗn Nỗn khổng lồ thường có đường kính gấp khoảng 1,3 lần nỗn bình thường (bao gồm màng suốt đường kính trung bình khoảng 200 µm) tần suất gặp khoảng 0,3 % [27] Phơi phát triển từ nỗn khổng lồ thường tam bội tam bội thể khảm dạng XXX XXY gợi ý có nguồn gốc từ mẹ Theo Balakier phơi tạo từ nỗn khổng lồ phát triển thành phơi nang tạo nên thai tam bội có nguồn gốc từ mẹ (digynic triploid fetuses) [28] Các yếu tố nguy rối loạn NST phôi thụ tinh ống nghiệm 3.1 Tuổi người mẹ Độ tuổi trung bình để mang thai cặp vợ chồng tăng lên đáng kể thập kỷ gần với độ tuổi trung bình khoảng 30 nhiều nước Trong sinh sản tự nhiên, phụ vợ lớn tuổi khả sinh sản giảm Điều với thụ tinh ống nghiệm, tuổi người mẹ cao nguy gây bất thường cho phơi thụ tinh lớn Lão hóa ảnh hưởng đến số lượng tế bào trứng lấy kích thích buồng trứng Đồng thời, số lượng trung bình phơi chỉnh bội giảm tuổi tăng [29] Ngoài tượng cân oxy hóa tăng theo tuổi kết hợp tăng chu trình chết tế bào tế bào nang trứng, 22 làm giảm chất lượng phơi tỉ lệ sinh thành cơng Mất cân oxy hóa liên quan đến việc rút ngắn telomere, trình lâu dài tế bào trứng yếu thời kỳ chưa sinh con, telomere rút ngắn liên quan tới tượng lệch bội NST 23 [30] Một số nghiên cứu cho 20% noãn người bị lệch bội nhiễm sắc thể, tỷ lệ tăng lên đáng kể người vợ 35 tuổi trung bình khoảng 70% [31] Tuy nhiên tác giả cho bất thường loại thể khảm thường không phụ thuộc vào tuổi, Munne lại cho thể khảm chế khơng phân ly tăng lên với tuổi mẹ tăng [32] Márquez 2000, sử dụng phương pháp FISH khảo sát cặp nhiễm sắc thể (13, 16, 18, 21 XY) nhận thấy tỉ lệ lệch loại bất thường nhiễm sắc thể tăng lên theo tuổi, tỉ lệ lệch bội nhiễm sắc biến đổi rõ ràng : 3,1% với phụ nữ từ 20 tới 34 tuổi 17% với phụ nữ từ 40 tuổi trở lên [33] Năm 2007, Munne cộng sử dụng phương pháp FISH để kiểm tra cặp nhiễm sắc thể (13, 16, 18, 21, 22, X,Y, 15, 17) 6000 phôi nhận thấy tuổi mẹ, tốc độ phát triển hình thái phôi yếu tố ảnh hưởng lớn đến số lượng phơi bình thường, tác động yếu tố mang tính độc lập, đặc biệt tuổi mẹ ảnh hưởng đến tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể rõ ràng Cụ thể tỉ lệ phôi bất thường 60% với phụ nữ 35 tuổi; 63% với phụ nữ từ 35 tới 38 tuổi; 72% với phụ nữ từ 38 tới 41 tuổi 80% với phụ nữ 41 tuổi [34] Franasiak 2014 nghiên cứu 15.169 phôi thực sinh thiết thể cực, tượng lệch bội tăng dự đốn từ sau tuổi 26 Tỷ lệ tăng nhẹ ghi nhận độ tuổi trẻ hơn, với 40% trường hợp lệch bội phụ nữ từ 23 tuổi trở xuống Tỷ lệ phôi bất thường thấp (2% đến 6%) phụ nữ tuổi từ 23 26 đến 37, 33% tuổi 42, 53% tuổi 44 Kết sinh thiết cho kết lệch bội, 64% liên quan đến đơn nhiễm, 20 % chỉnh bội, 16% tam nhiễm, với tỷ lệ lệch bội nhiều NST tăng dần theo tuổi [29] 3.2 Yếu tố thể chất môi trường ảnh hưởng đến bất thường nhiễm sắc thể Yếu tố môi trường bao gồm tác nhân tạo rối loạn nhiễm sắc thể đột biến gen tế bào có lệch bội nhiễm sắc thể Các tác nhân quan trọng bao gồm: - Hút thuốc lá: Nam giới hút thuốc có số lượng khả di động tinh trùng thấp Năm 2001, Shi cộng công bố chất thuốc làm tăng tổn thương DNA tinh trùng làm giảm chất lượng tinh trùng [35] Ở người mẹ hút thuốc khiến cho thoi phân bào bị tan rã bất hoạt chức năng, làm tăng nguy xuất giao tử lưỡng bội phôi tam bội; tế bào sinh dục gốc có xu hướng bị nhiễm sắc thể khơng phân ly dẫn đến hình thành phơi thể khảm lệch bội nhiễm sắc thể bào thai gây sẩy thai sớm - Cocain: Có mối liên quan thai phụ sử dụng cocain thai bị dị tật tim phổi thần kinh đột biến gen rối loạn nhiễm sắc thể - Phóng xạ; tia X; tia α, tia tử ngoại: liên quan đến dị tật bẩm sinh rối loạn nhiễm sắc thể 3.3 Các nguyên nhân gây vô sinh Fasolino 2007 quan sát thấy ngun nhân gây vơ sinh có liên quan đáng kể với rối loạn phân bào giảm phân dẫn đến lệch bội nhiễm sắc thể phôi [36] Tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể tăng đáng kể trường hợp: thai phụ bị lạc nội mạc tử cung, tác động yếu tố ảnh hưởng đến trình phóng nỗn phụ nữ có tiền sử sẩy thai Lạc nội mạc tử cung làm 24 ảnh hưởng đến chất lượng noãn làm thay đổi thành phần khung tế bào (cytoskeleton) [37] Tác giả cho rằng, lạc nội mạc tử cung ảnh hưởng xấu tới thoi phân bào nhiễm sắc thể điều phù hợp với ý kiến cho có mối liên quan lạc nội mạc tử cung hình thành giao tử bị lệch bội nhiễm sắc thể Rubio 2003 thực FISH cặp nhiễm sắc thể (13, 16, 18, 21, 22, XY) 774 phơi quan sát thấy phụ nữ có tiền sử bị sẩy thai tái diễn có tỉ lệ phơi bị lệch bội nhiễm sắc thể cao so với người phụ nữ bình thường [38] Al-Asma 2012 báo cáo tỉ lệ phôi bị lệch bội tăng lên rõ ràng cặp vợ chống có tiền sử sảy thai thai nhi bị lệch bội nhiễm sắc thể [39] Bên cạnh đó, Munne 2004 thấy tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể phơi cao phụ nữ có tiền sử sinh bị rối loạn nhiễm sắc thể [40] 3.4 Kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm * Phương pháp sử dụng hormon kích thích Phương pháp sử dụng hormone kích thích ảnh hưởng tới nguy rối loạn nhiễm sắc thể phôi Baart 2007 sử dụng FISH cặp nhiễm sắc thể (1, 7, 13, 15, 16, 18, 21, 22 XY) để so sánh tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể phôi sử dụng phương pháp kích thích buồng trứng nhẹ với phương pháp cổ điển phát thấy tỉ lệ phơi bất thường nhiễm sắc thể nhóm kích thích buồng trứng nhẹ thấp so với nhóm lại [41] Weghofer 2008 sử dụng FISH để so sánh chất lượng phơi hai phác đồ kích thích kéo dài (FSH tái tổ hợp hMG) thấy tỉ lệ phơi bình thường vê nhiễm sắc thể phác đồ sử dụng hMG cao hẳn so với sử dụng FSH tái tổ hợp (69,8 so với 45,3%) [42] Liều lượng hormone FSH ảnh hưởng đến tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể Katz-Jaffe cộng 2005 thấy sử dụng liều FSH thấp nguy tạo phơi Trisomy 21 thể khảm 25 thấp so với sử dụng liều cao Fragouli cộng 2009 thấy sử dụng liều FSH thấp nguy bị lệch bội nhiễm sắc thể giảm [43] * Nhiệt độ phòng thí nghiệm Thoi phân bào nỗn nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ Pickering cộng năm 1990 nhận thấy noãn người khoảng 50% trường hợp thoi phân bào bị phân rã nhiệt độ phòng (24-25C) khoảng 10 phút, tan rã 100% sau 30 phút, gây nên rối loạn nhiễm sắc thể [44] Almeida cộng năm 1995 cho noãn người tiếp xúc với nhiệt độ phòng thấy tỉ lệ nỗn có thoi phân bào bị phân rã 77%, 72% 89% tương ứng với khoảng thời gian tiếp xúc 2, 10 30 phút [45] * Những yếu tố từ tinh trùng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn Nghiên cứu so sánh IVF cổ điển phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn thấy tỷ lệ lệch bội thể phôi tạo từ phương pháp Tuy nhiên, tỷ lệ bất thường cao nhóm bệnh nhân dùng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn, bệnh nhân người mang rối loạn nhiễm sắc thể, có tinh trùng ít, yếu dị dạng Có nhiều chứng cho thấy tuổi bố có liên quan đến suy giảm khả sinh sản cái, độc lập với tuổi mẹ [46] Khi nam giới già đi, chất lượng tinh trùng bị giảm xuống Kết tinh trùng nam giới nhiều tuổi chứa nhiều khuyết tật DNA so với trẻ Vì thể nguy tạo phôi chửa rối loạn nhiễm sắc thể lớn Năm 2007, Adams cộng nghiên cứu 23 chu kỳ sử dụng noãn người cho, thấy tuổi bố không ảnh hưởng đến tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể phôi Tuy nhiên, bệnh nhân có chất lượng tinh trùng kém, giảm khả chuyển động tăng mảnh vụn DNA, khả phơi bị lệch bội nhiễm sắc thể cao Phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn 26 khơng thể chọn lựa tinh trùng có chất lượng cao Điều giải thích yếu tố từ tinh trùng ảnh hưởng đến chất lượng phơi thơng qua sai sót trung thể, rối loạn hoạt động ty thể khả hoạt hóa nỗn bị rối loạn [47] 3.5 Hormon kích thích đáp ứng buồng trứng Mặc dù lệch bội nhiễm sắc thể xuất phát từ q trình tạo giao tử, nhiên q trình kích thích hormone đáp ứng bệnh nhân ảnh hưởng tới hình thành lệch bội nhiễm sắc thể * Bệnh nhân có đáp ứng với kích thích buồng trứng (low responders) Gianaroli năm 2001 thấy bệnh nhân mà buồng trứng đáp ứng với hormone kích thích phơi tạo có lệch bội nhiễm sắc thể 68% [48] Năm 2003, De Sutter cộng thấy người đáp ứng với hormone kích thích tỉ lệ mang thai thành công thấp rõ rệt so với người đáp bình thường (17% so với 35%) [48] * Bệnh nhân có mẫn buồng trứng (high ovarian response) Quá mẫn buồng trứng cho có liên quan tới xuất phôi bào đa nhân điều có mối quan hệ với tượng bất thường nhiễm sắc thể [49] Soares cộng năm 2003, nghiên cứu bệnh nhân có mẫn buồng trứng, tạo nhiều noãn, thấy tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể cao so với nhóm chứng [50] * Bệnh nhân có dự trữ buồng trứng giảm (Reduced ovarian reserve) Có nhiều cách đánh giá khả dự trữ buồng trứng, thường sử dụng FSH vào ngày thứ chu kì Nồng độ FSH tăng cao hầu hết đồng nghĩa với suy giảm dự trữ buồng trứng, dẫn đến suy giảm số lượng chất lượng trứng tạo 27 Nghiên cứu Munne 1998 quan sát thầy phụ nữ 40 tuổi nồng độ FSH cao, có tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể tăng đáng kể (p

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Jose - Miller, AB, Boyden, JW, &amp; Frey, KA (2007). Infertility. American Family Physician , 75, 849–856 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Family Physician , 75
Tác giả: Jose - Miller, AB, Boyden, JW, &amp; Frey, KA
Năm: 2007
14. Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan (2011). Thụ Tinh Trong Ống Nghiệm. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThụTinh Trong Ống Nghiệm
Tác giả: Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
16. Baird, P.A. and A.D. Sadovnick (1989), Life tables for Down syndrome. Human genetics, 82(3), 291-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human genetics
Tác giả: Baird, P.A. and A.D. Sadovnick
Năm: 1989
17. Rasmussen, S.A., et al (2003). Population-based analyses of mortality in trisomy 13 and trisomy 18. Pediatrics, 111(4), 777-784 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Rasmussen, S.A., et al
Năm: 2003
18. Hamerton J.L. (1971), Human cytogenetics, New York and London, Academic Press, Vol 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academic Press
Tác giả: Hamerton J.L
Năm: 1971
19. Phan Thị Hoan (2001), Nghiên cứu tần suất và tính chất di truyền của một số dị tật bẩm sinh ở một số nhóm dân cư miền bắc Việt Nam , Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tần suất và tính chất di truyền củamột số dị tật bẩm sinh ở một số nhóm dân cư miền bắc Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Hoan
Năm: 2001
20. Trần Danh Cường (2009), Một số nhận xét về kết quả chọc hút nược ối trong chẩn đoán trước sinh tại bệnh viện Phụ sản trung ương, Hội nghi sản khoa Việt Pháp, 287-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về kết quả chọc hút nược ốitrong chẩn đoán trước sinh tại bệnh viện Phụ sản trung ương
Tác giả: Trần Danh Cường
Năm: 2009
21. Valdehi J., Kalol K.R., Kiran K. (2002), Prenatal detection of aneuploidies using fluorescence in situ hybridization for the most common reciprocal translocation t (11;22), Mol Hum Reprod.1999, 682-690 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mol Hum Reprod
Tác giả: Valdehi J., Kalol K.R., Kiran K
Năm: 2002
23. Finn, A., et al (2010). Sequential embryo scoring as a predictor of aneuploidy in poor-prognosis patients. Reproductive biomedicine online, 21(3), 381-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductive biomedicineonline
Tác giả: Finn, A., et al
Năm: 2010
24. Magli, M., L. Gianaroli, and A. Ferraretti (2001), Chromosomal abnormalities in embryos. Molecular and Cellular Endocrinology, 183, S29-S34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular and Cellular Endocrinology
Tác giả: Magli, M., L. Gianaroli, and A. Ferraretti
Năm: 2001
25. Munné, S., et al (2004). Differences in chromosome susceptibility to aneuploidy and survival to first trimester. Reproductive biomedicine online, 8(1), 81-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductive biomedicineonline
Tác giả: Munné, S., et al
Năm: 2004
26. Magli, M.C., et al (2007). Embryo morphology and development are dependent on the chromosomal complement. Fertility and sterility, 87(3), 534-541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertility and sterility
Tác giả: Magli, M.C., et al
Năm: 2007
27. Royen, E.V., et al (2003). Multinucleation in cleavage stage embryos.Human reproduction, 18(5), 1062-1069 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human reproduction
Tác giả: Royen, E.V., et al
Năm: 2003
28. Agerholm, I., et al (2008). Nuclei size in relation to nuclear status and aneuploidy rate for 13 chromosomes in donated four cells embryos.Journal of assisted reproduction and genetics, 25(2-3), 95-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of assisted reproduction and genetics
Tác giả: Agerholm, I., et al
Năm: 2008
29. Rosenbusch, B., et al (2002). Cytogenetic analysis of giant oocytes and zygotes to assess their relevance for the development of digynic triploidy. Human Reproduction, 17(9), 2388-2393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: Rosenbusch, B., et al
Năm: 2002
30. Balakier, H., et al (2002). Morphological and cytogenetic analysis of human giant oocytes and giant embryos. Human Reproduction, 17(9), 2394-2401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: Balakier, H., et al
Năm: 2002
32. Kalmbach, K.H., et al (2013). Telomeres and human reproduction.Fertility and sterility, 99(1), 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertility and sterility
Tác giả: Kalmbach, K.H., et al
Năm: 2013
33. Gutierrez-Mateo, C., et al (2004). Aneuploidy study of human oocytes first polar body comparative genomic hybridization and metaphase II fluorescence in situ hybridization analysis. Human Reproduction, 19(12), 2859-2868 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: Gutierrez-Mateo, C., et al
Năm: 2004
34. Munné, S (2002). Preimplantation genetic diagnosis of numerical and structural chromosome abnormalities. Reproductive BioMedicine Online, 4(2), 183-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductive BioMedicineOnline
Tác giả: Munné, S
Năm: 2002
13. American Society for Reproductive Medicine (2014). Medications for inducing ovulation: A guide for patients. Retrieved May 31, 2016, from http://www.asrm.org/uploadedFiles/ASRM_Content/Resources/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w