1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ của rối loạn tăng động giảm chú ý ở học sinh tiểu học tại thành phố tuyên quang

92 235 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ GIÁNG HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ GIÁNG HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đàm Bảo Hoa PGS.TS Phạm Trung Kiên THÁI NGUYÊN - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD Attention Deficit Hyperactivity Disorder (Rối loạn tăng động giảm ý) CPTTT Chậm phát triển tâm thần DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần Hội tâm thần học Hoa Kỳ) ICD The International Classification of Diseases - World Health Organization (Bảng phân loại bệnh quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới) LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Giáng Hương học viên lớp cao học Nhi - khóa 21, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên xin cam đoan: Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đàm Bảo Hoa PSG.TS Phạm Trung Kiên Tất số liệu cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam giới Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, khách quan trung thực, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Giáng Hương LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong q trình học tập trường tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Y tế Tuyên Quang, tạo điều kiện thuận lợi cho Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận bảo hướng dẫn tận tình chu đáo TS Đàm Bảo Hoa PGS.TS Phạm Trung Kiên, người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.Với tình cảm chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ suốt chặng đường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở giáo dục, Phòng giáo dục thành phố Tuyên Quang, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bậc phụ huynh em học sinh trường tiểu học An Tường, Hưng Thành, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt giúp đỡ tháng ngày học tập, nghiên cứu hồn thành khố học Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả: Trần Thị Giáng Hương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát rối loạn tăng động giảm ý 1.2 Dịch tễ học rối loạn tăng động giảm ý 1.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động giảm ý trẻ em 10 1.4 Nguyên nhân yếu tố nguy ADHD 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.5 Xử lý số liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ 32 3.1 Tỷ lệ mắc rối loạn tăng động/ giảm ý học sinh tiểu học thành phố Tuyên Quang 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động, giảm ý học sinh 33 3.3 Một số yếu tố nguy rối loạn tăng động, giảm ý học sinh 36 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Tỷ lệ mắc rối loạn tăng động/giảm ý học sinh 44 4.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động, giảm ý học sinh 46 4.3 Một số yếu tố liên quan yếu tố nguy rối loạn tăng động, giảm ý học sinh 51 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới, dân tộc học sinh trường nghiên cứu .32 Bảng 3.2 Tỷ lệ ADHD học sinh trường nghiên cứu………………… 32 Bảng 3.3 Tỷ lệ ADHD theo giới tính học sinh 33 Bảng 3.4 Đặc điểm biểu hành vi ADHD học sinh 34 Bảng 3.5 Các bệnh lý tâm thần kết hợp với ADHD học sinh trường nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Ảnh hưởng đến hoạt động tập thể, quan hệ xã hội, gia đình trẻ ADHD 36 Bảng 3.7 Một số yếu tố nguy ADHD tuổi mẹ sinh trẻ 37 Bảng 3.8 Nguy ADHD tuổi bố sinh trẻ 37 Bảng 3.9 Nguy ADHD thứ tự gia đình 38 Bảng 3.10 Tính cách mẹ học sinh nguy mắc ADHD 38 Bảng 3.11 Nguy mắc ADHD tính cách bố học sinh 39 Bảng 3.12 Nguy mắc ADHD tiền sử bố nghiện rượu, ma túy 39 Bảng 3.13 Nguy mắc ADHD tiền sử mẹ bị bệnh thời kỳ mang thai 40 Bảng 3.14 Nguy mắc ADHD tiền sử sinh non 40 Bảng 3.15 Nguy mắc ADHD tiền sử sinh khó 41 Bảng 3.16 Nguy mắc ADHD tiền sử bị bệnh thời kỳ chu sinh 41 Bảng 3.17 Nguy mắc tăng ADHD tiền sử phát triển vận động trẻ 42 Bảng 3.18 Nguy mắc tăng ADHD tiền sử phát triển vận động trẻ 42 Bảng 3.19 Nguy mắc ADHD tình trạng dinh dưỡng trẻ 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ mắc ADHD học sinh theo khối lớp .33 Biểuđồ 3.2 Đặc điểm lâm sàng ADHD học sinh 34 Biểu đồ 3.3 Kết học tập nhóm học sinh có ADHD trường nghiên cứu …………… …………………………………………………….36 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu ADHD học sinh tiểu học thành phố Tuyên Quang……………………………………………………………………26 ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình bệnh tật trẻ em nước phát triển có Việt Nam năm gần có nhiều thay đổi Trong bệnh nhiễm trùng có chiều hướng thun giảm tỷ lệ bệnh chuyển hóa, bệnh lý tâm thần kinh có xu hướng gia tăng Rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) bệnh lý tâm thần hành vi trẻ em phổ biến [40] Theo báo cáo Đại học Bond A ustralia (2015) tỷ lệ mắc ADHD khoảng 7,2%, có xu hướng gia tăng năm gần [66] Rối loạn tăng động giảm ý khơng nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng lớn đến phát triển chất lượng sống trẻ [1] Rối loạn tăng động giảm ý phát sớm can thiệp mức giúp trẻ phát triển tốt, khơng trẻ khó tiếp thu kiến thức cần thiết để phát triển, khó hòa nhập với sống có nguy trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, phát triển rối loạn nặng nề, khó can thiệp Lứa tuổi mắc ADHD nhiều tuổi học sinh tiểu học, giai đoạn chuyển tiếp từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập cách nghiêm túc, với yêu cầu nội qui nhà trường, nên trẻ phải có thích ứng cần thiết Thực tế cho thấy trẻ mắc ADHD khó khăn học tập khó hòa nhập với hoạt động nhà trường sống thường ngày dẫn đến trẻ khó phát huy lực thân, kết học tập suy giảm, rối loạn mối quan hệ xã hội Trong thập kỷ gần giới có nhiều tác giả nghiên cứu ADHD, đặc biệt nghiên cứu dịch tễ, nguyên biện pháp can thiệp điều trị bệnh Những năm gần đây, Việt Nam có số nghiên cứu ADHD nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền (2012) nghiên cứu 400 học sinh Tiểu học Hà Nội cho thấy tỉ lệ mắc ADHD 6,3% [3] Nghiên cứu Pham H.D, Nguyen H.B., Tran D.T (2015) Vĩnh Long thấy tỷ lệ mắc ADHD lứa tuổi tiểu học 7,7% [50] Nguyễn Thế Mạnh (2009) nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung Ương thấy 100% số bệnh nhân ADHD lứa tuổi tiểu học [9] Nghiên cứu Trần Tiến Thịnh (2016) Thái Nguyên tỷ lệ mắc ADHD học sinh tiểu học 6,27% [13] Tuyên Quang tỉnh khu vực miền Núi phía Bắc với dân số trung bình 753.763 người, có số lượng lớn trẻ em độ tuổi học đường Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu bệnh lý tâm thần trẻ em nói chung ADHD nói riêng Nghiên cứu tỷ lệ mắc ADHD, đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy rối loạn có ý nghĩa lớn bảo vệ chăm sóc sức khỏe trẻ học đường tỉnh Tuyên Quang Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố nguy rối loạn tăng động giảm ý học sinh tiểu học thành phố Tuyên Quang” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc rối loạn tăng động giảm ý học sinh tiểu học thành phố Tuyên Quang năm 2018 Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động giảm ý học sinh Xác định số yếu tố nguy rối loạn tăng động giảm ý 69 World Health Organization (2005), Mental health: facing the challenges, building solutions, Report from the WHO European Ministerial Conference, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland 70 Yoshimasu K, Kiyohara C, Takemura S, Nakai K.(2014),A metaanalysis of the evidence on the impact of prenatal and early infancy exposures to mercury on autism and attention deficit/hyperactivity disorder in the childhood NeuroToxicology 2014;44:121–31 71 Zhu JL, Olsen J, Liew Z, et al (2014), Parental smoking during pregnancy and ADHD in children: the Danish national birth cohort Pediatrics 2014;134(2):e382–8 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN NHI MÃ SỐ NC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………… Nam  Nữ  Ngày sinh:… /……/…… Tuổi:……………(năm) Địa chỉ:…………………………………… ĐT Bố/Mẹ: Hiện học lớp:…………Trường:…………………… Ngày khám bệnh:….…/…… / … Mã số:………………… ………… Họ tên bố:……………………… Họ tên mẹ:…………….………… Tuổi:……….… Tuổi:……… …… Nghề nghiệp:……………………… Nghề nghiệp:…………….………… Trình độ văn hóa:………………… Trình độ văn hóa:………… ……… II TIỀN SỬ A Bản thân: Sản khoa: - Trẻ thứ:………/……… - Đẻ đủ tháng  - Đẻ thường  - Thiếu tháng  - Mổ đẻ Thời kỳ mẹ mang thai: - Đẻ hỗ trợ   - Khóc  - Ngạt  Bình thường  Bất thường  Tuổi mang thai mẹ:…………….… Sức khỏe bố: - Các bệnh mãn tính/nặng mắc: …………………………………………… - Nghiện chất: Ma túy  Rượu  Thuốc  Khác  Sức khỏe mẹ: - Các bệnh mãn tính/nặng mắc: …………………………………………… - Nghiện chất: Ma túy  Rượu  Thuốc  Khác  Các dấu hiệu: + Vấn đề phát triển ngôn ngữ: - Chậm nói  Nói ngọng  Nói lắp  Nói nhại lời  - Xắp xếp từ lộn xộn  Nói khó Diễn đạt sai từ  + Các biểu sinh hoạt: Đái dầm  Ỉa đùn  Cắn móng tay, ngậm mút ngón tay Các rối loạn tồn từ…… đến………tuổi + Hành vi khác thường: - Khơng Có ,mơ tả…………… + Khả thích nghi: - Tiếp thu: Tốt  Trung bình  Kém  - Kết bạn: Dễ  Khó  Theo hoạt động lớp: Có  Khơng  + Kết lao động làm công việc sinh hoạt nhà: - Nhanh nhẩu, hấp tấp  Cẩu thả, lộn xộn  Bỏ dở chừng  - Làm ngược lại  Chậm chạp, lơ đãng  + Quá trình học tập: - Khá - giỏi  - Trung bình  - Kém  - Viết, làm làm thời gian: Có  - Khơng  - Khó khăn làm phép tính: Có  - Khơng  - Viết nhầm chữ  - Chữ viết nghiêng ngả  - Sai lỗi tả  - Viết thiếu nét  - Thường xuyên không hiểu  + Xếp loại hạnh kiểm: - Tốt  - Trung bình  - Kém  + Vi phạm kỷ luật: - Không tuân theo nội quy, quy định trường, lớp  - Không lời, bướng bỉnh, chống đối  + Quan hệ gia đình xã hội - Hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ  - Bực mình, tức giận  - Làm cho cha mẹ cảm thấy: - Thất vọng  - Đổ lỗi cho - Khó hòa hợp với anh chị em gia đình: - Có - Khơng  - Bị bạn bè xa lánh, trêu chọc, bị coi thường: - Có - Khơng   + Các hành vi khó kiểm sốt Chống đối  Chửi bậy  Đánh lộn  Quấy phá  Hung hăng  Những bệnh mắc liên quan đến tại: - Bệnh thể: Không  Có : - Các thuốc sử dụng  Tên thuốc - Thời gian dùng - Chấn thương sọ não: - Khơng  - Có  Các yếu tố liên quan - Tuổi bố, mẹ sinh trẻ: 20  21 đến 35  36 đến > 40  - Các vấn đề mang thai trẻ: Mẹ nghiện rượu, ma túy  Nhiễm độc thai ngén, sang chấn tâm lý  Nhiễm độc (chú ý đến mơi trường liên quan đến chì làm việc xưởng luyện kim, xưởng in, sản xuất bình điện, xăng ) - Các bệnh lý sau sinh: Suy hô hấp, nhiễm trùng, vàng da, co giật  - Tiền sử phát triển vận động ngôn ngữ trẻ: Qua mốc: biết 12 tháng tuổi  24 tháng  36 tháng  biết nói 12 tháng tuổi  24 tháng  36 tháng  - Hồn cảnh gia đình: Bố nghiện rượu, nghiện ma túy  Mẹ thiếu thời gian chăm sóc, ly hơn, ly thân, góa  - Thái độ cha mẹ bệnh trẻ: Không ý  Đã nghĩ đến chưa đưa trẻ khám Đã cho trẻ khám, lo lắng quan tâm đặc biệt B Gia đình - Nóng nảy  + Tính cách bố: - Ưu phiền  - Cân bằng, hài hòa  - Nóng nảy  +Tính cách mẹ: - Ưu phiền  - Cân bằng, hài hòa  + Mối quan hẹ bố mẹ: - Hòa hợp  - Thường xuyên xung đột cách dạy trẻ  - Áp đặt trẻ  - Chiều chuộng tẻ mức  - Đánh trẻ thường xuyên khơng hài lòng  III KHÁM LÂM SÀNG TÂM THẦN Biểu chung: - Thái độ tiếp xúc: + Tiếp xúc tốt  + Cởi mở  + Hoạt động không ngừng  - Tic: Nháy mắt  Nhún vai  + Nói ln miệng  + Đi lại, bồn chồn  Hắng giọng  Khịt mũi Trí tuệ V KHÁM NỘI KHOA Toàn thân: Chiều cao:…… ….…… Cơ quan * Tuần hồn: * Hơ hấp: * Tiêu hóa: Cân nặng:…… ……… * Thận: * Nội tiết: * Dinh dưỡng: * Cơ, xương khớp: * Thần kinh: Vận động:………………… Dây thần kinh sọ não: * Cảm giác nông - sâu:…………………… Phản xạ: VI CÁC TRẮC NHIỆM TÂM LÝ Kết đánh giá rối loạn tăng động gảm ý thang đo Vanderbilt – Dành cho cha mẹ Tổng số câu chấm từ câu từ 1- 9: /9 ./27 Tổng số câu chấm từ câu từ 10 - 18: /9 /27 Tổng số điểm triệu trứng từ câu 1-18: ./54 Tổng số câu chấm từ câu từ 19 - 26: /8 Tổng số câu chấm từ câu từ 27 - 40: /14 Tổng số câu chấm từ câu từ 41- 40: /7 Tổng số câu chấm từ câu từ 48 - 55: /8 Điểm trung bình biểu hiện: Kết đánh giá rối loạn tăng động gảm ý thang đo Vanderbilt – Dành cho giáo viên - Tổng số câu chấm từ câu từ 1- 9: - Tổng số câu chấm từ câu từ 10 – 18 - Tổng số điểm triệu trứng từ câu - 18: - Tổng số câu chấm từ câu từ 19 - 28: - Tổng số câu chấm từ câu từ 29 - 35: - Tổng số câu chấm từ câu từ 36 - 43: - Điểm trung bình biểu hiện: VII CHẨN ĐOÁN Tăng động giảm ý  Tăng đông/xung động  Giảm ý  -Rối loạn kèm theo: Rối loạn thách thức chống đối (ODD)  - Rối loạn hành vi (CD)  - Rối loạn Tic  - Rối loạn lo âu  - Rối loạn khí sắc  - Rối loạn ngủ  - Rối loạn ăn/uống  - Bình thường  - CPTTT nhẹ  - CPTTT trung bình  - CPTTT nặng  - CPTTT nghiêm trọng  Mức độ phát triển tâm thần: Người cung cấp thông tin Người đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU THANG ĐO VANDERBILT – RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý DÀNH CHO CHA MẸ Họ tên trẻ………………………….Ngày sinh:……………………Lớp:………… Ngày thực hiện……………………Người thực hiện……………………………… Dưới số biểu có trẻ vòng tháng qua Các số mức độ hành vi trẻ Anh/chị hay khoanh tròn vào số 0: Khơng bao giờ; = Đôi khi; = Thường xuyên; = Rất thường xuyên Không ý vào chi tiết mắc lỗi cẩu thả với công việc giao Khó khăn phải trì ý vào nhiệm vụ/hoạt động 3 Dường không ý nghe hội thoại Không tuân theo hướng dẫn khơng hồn thành nhiệm vụ/bài vở0 (khơng phải chống đối hay khơng hiểu) Khó khăn tổ chức nhiệm vụ/hoạt động Né tránh miễn cưỡng tham gia công việc đòi hỏi nỗ lực trí tuệ Mất đồ dùng cân thiết công việc /học tập Dễ bị xao nhãng kích thích bên ngồi Đãng trí hoạt động hàng ngày 10 Cựa quậy chân tay vặn vẹo, ngồi không yên 11 Rời khỏi chỗ ngồi nơi cần phải ngồi yên 12 Chạy leo trèo mức nơi cần phải ngồi yên 13 Khó khăn hoạt động tĩnh trò chơi tĩnh 14 Hoạt động chân tay hành động thể “gắn động cơ” 15 Nói nhiều 16 Bột phát trả lời người khác chưa hỏi xong 17 Khó khăn chờ đợi đến lượt 18 Ngắt quãng chen ngang vào công việc/hội thoại 19 Cãi lại người lớn 20 Khó kìm chế, nóng tính 21 Không tuân theo từ chối qui định người lớn 22 Quấy rầy làm phiền người khác 23 Đổ lỗi cho người khác lỗi hành vi sai 24 Dễ giận bực tức với người khác 25 Giận bực bội 26 Hằn học muốn trả thù 27 Chửi tục, hăm dọa đe dọa người khác 28 Đánh 29 Nói dối để kiếm lợi trốn tránh nhiệm vụ 30 Trốn học nghỉ học không lý 31 Độc ác với người khác 32 Lấy trộm đồ vật có giá trị 33 Cố ý phá hủy tài sản người khác 34 Đã sử dụng vật gây nguy hiểm cho người khác 3 người khác (dao, gậy) 35 Độc ác với xúc vật Các hoạt động Tốt Khá T bình Hơi Kém Kết học tập chung Đọc, tiếng Việt Toán Viết Mối quan hệ với bố mẹ Mối quan hệ với bạn bè Mối quan hệ với anh chị em Tham dự vào hoạt động nhóm Tổng số câu hỏi chấm câu từ - 9:…………………… Tổng số câu hỏi chấm câu từ 10 - 18:………………… Tổng số điểm triệu chứng từ câu - 18……………………………………… Tổng số câu hỏi chấm câu từ 19 - 28………………… Tổng số câu hỏi chấm câu từ 29 - 35:……………… Điểm trung bình biểu hiện:……………………………………………… Cách chấm điểm:  Loại giảm ý trội: Từ mục → có biểu ghi điểm số VÀ phần hoạt động có mục chấm  Loại tăng động trội: Từ mục 10 → 18 có biểu ghi điểm số VÀ phần hoạt động có mục chấm  Loại kết hợp: Cần nhiều biểu tăng động giảm ý  Rối loạn chống đối hành vi sai phạm: Từ mục 19 → 28 có biểu ghi điểm số  Rối loạn lo âu, trầm cảm: Từ mục 29 → 35 có biểu ghi điểm số PHỤ LỤC THANG ĐO VANDERBILT – RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên trẻ………………………….Ngày sinh:……………………Lớp:…… Ngày thực hiện…………………Người thực hiện…………………………… Dưới số biểu có trẻ từ đầu năm học tới Các số mức độ hành vi trẻ Anh/chị hay khoanh tròn vào số 0: Khơng bao giờ; = Đôi khi; = Thường xuyên; = Rất thường xuyên Không ý vào chi tiết mắc lỗi cẩu thả với công việc trường học Khó khăn phải trì ý vào nhiệm vụ/hoạt động 3 Dường không ý nghe hội thoại Không tuân theo hướng dẫn khơng hồn thành (không phải chống đối hay không hiểu) Khó khăn tổ chức nhiệm vụ/hoạt động Né tránh miễn cưỡng tham gia cơng việc đòi hỏi nỗ lực trí tuệ Mất đồ dùng cân thiết công việc /học tập Dễ bị xao nhãng kích thích bên ngồi Đãng trí hoạt động hàng ngày 10 Cựa quậy chân tay vặn vẹo, ngồi không yên 11 Ra khỏi chỗ ngồi lớp học nơi cần phải ngồi yên 12 Chạy leo trèo mức nơi cần phải ngồi yên 13 Khó khăn chơi tham gia hoạt động tĩnh 14 Hoạt động chân tay hành động thể “gắn động cơ” 15 Nói nhiều 16 Bột phát trả lời người khác chưa hỏi xong 17 Khó khăn chờ đợi đến lượt 18 Ngắt quãng chen ngang vào công việc/hội thoại người khác 19 Khó kiềm chế, nóng tính 20 Khơng tn theo từ chối yêu cầu, qui định người lớn 21 Giận dễ bực bội 22 Hằn học muốn trả thù 23 Chửi tục, hăm dọa đe dọa người khác 24 Đánh 25 Nói dối để kiếm lợi trốn tránh nhiệm vụ 26 Độc ác với người khác 27 Lấy trộm đồ vật có giá trị 28 Cố ý phá hủy tài sản người khác 29 Sợ hãi, lo âu lo lắng 30 Kém tự tin, dễ bối rối 31 Sợ thử điều lo sợ mắc lỗi 32 Cảm thấy vô dụng cỏi 33 Tự trách thân, cảm thấy có lỗi 34 Cảm thấy đơn, vơ tích sự, khơng u q, phàn nàn không yêu 35 Buồn rầu, u sầu trầm cảm Các hoạt động Tốt Đọc, tiếng Việt Toán Viết Mối quan hệ với bạn bè Tuân theo hướng dẫn Hăng hái lớp Hoàn thành tập Các kỹ tổ chức Khá Trung bình Hơi Kém Tổng số câu hỏi chấm câu từ - 9:…………………… Tổng số câu hỏi chấm câu từ 10 - 18:………………… Tổng số điểm triệu chứng từ câu - 18……………………………………… Tổng số câu hỏi chấm câu từ 19 - 28………………… Tổng số câu hỏi chấm câu từ 29 - 35:……………… Điểm trung bình biểu hiện:……………………………………………… Cách chấm điểm:  Loại giảm ý trội: Từ mục → có biểu ghi điểm số VÀ phần hoạt động có mục chấm  Loại tăng động trội: Từ mục 10 → 18 có biểu ghi điểm số VÀ phần hoạt động có mục chấm  Loại kết hợp: Cần nhiều biểu tăng động giảm ý  Rối loạn chống đối hành vi sai phạm: Từ mục 19 → 28 có biểu ghi điểm số  Rối loạn lo âu, trầm cảm: Từ mục 29 → 35 có biểu ghi điểm số PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ADHD THEO DSM-IV A Mắc phải (1) (2): (1) Sáu triệu chứng giảm tập trung sau kéo dài tháng mức độ thích nghi không tốt mâu thuẫn với mức phát triển Giảm tập trung: a Thường khó tập trung cao vào chi tiết thường mắc lỗi cẩu thả làm trường, nơi làm việc hay hoạt động khác b Thường khó trì tập trung vào nhiệm vụ hoạt động giải trí c Thường khơng chăm vào điều người đối thoại nói d Thường khơng theo dõi hướng dẫn không làm hết tập trường, việc vặt nhiệm vụ khác nơi làm việc (không phải hành vi chống đối hay khơng hiểu lời hướng dẫn) e Thường khó tổ chức nhiệm vụ hoạt động f Thường né tránh, khơng thích miễn cưỡng tham gia vào hoạt động đòi hỏi phải trì nỗ lực trí tuệ (ví dụ học trường tập nhà) g Thường quên thứ quan trọng cho nhiệm vụ hoạt động (ví dụ đồ chơi, tập giao nhà, bút chì, sách hay dụng cụ học tập) h Thường dễ bị lãng kích thích bên ngồi i Thường đãng trí hoạt động hàng ngày (2) Sáu triệu chứng hiếu động - hấp tấp sau kéo dài tháng mức độ thích nghi khơng tốt mâu thuẫn với mức phát triển: Quá hiếu động: a Thường hay cựa quậy tay, chân người ngồi b Thường rời khỏi ghế lớp học trường hợp cần ngồi chỗ cố định c Thường chạy leo trèo mức tình khơng phù hợp d Thường khó khăn chơi tham gia cách yên tĩnh vào hoạt động giải trí e Thường “ln tay ln chân” thường hành động thể “được gắn động cơ” f Thường nói nhiều Hấp tấp g Thường đưa câu trả lời trước người câu hỏi đặt xong câu hỏi h Thường khó chờ đến lượt i Thường cắt ngang nói leo người khác (ví dụ chen vào trò chuyện trò chơi) B Một vài triệu chứng hiếu động-hấp tấp giảm tập trung gây khả xuất trước tuổi lên C Có dạng khuyết tật từ triệu chứng bộc lộ hai môi trường (như trường nơi làm việc nhà) D Phải có chứng lâm sàng rõ ràng suy yếu đáng kể chức xã hội, học tập nghề nghiệp E Những triệu chứng không xuất riêng biệt Rối loạn phát triển lan toả, Tâm thần phân liệt Rối loạn tâm thần khác xếp vào dạng rối loạn (như Rối loạn khí sắc, Rối loạn lo âu, Rối loạn phân ly) ... tài: Thực trạng số yếu tố nguy rối loạn tăng động giảm ý học sinh tiểu học thành phố Tuyên Quang với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc rối loạn tăng động giảm ý học sinh tiểu học thành phố Tuyên Quang. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUY N TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ GIÁNG HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG CHUYÊN... lâm sàng rối loạn tăng động, giảm ý học sinh 33 3.3 Một số yếu tố nguy rối loạn tăng động, giảm ý học sinh 36 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Tỷ lệ mắc rối loạn tăng động/ giảm ý học sinh

Ngày đăng: 04/05/2020, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w