1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHẪU SINH LÝ MŨI XOANG, CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở CÔNG NHÂN NGÀNH THAN

49 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NHƯ ĐUA GI¶I PHÉU SINH Lý mũi xoang, CƠ CHế BệNH SINH Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ GÂY VIÊM MũI XOANG MạN TíNH CÔNG NHÂN NGàNH THAN TIU LUN TNG QUAN HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NH UA GIảI PHẫU SINH Lý MũI XOANG, CƠ CHế BệNH SINH Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ GÂY VIÊM MũI XOANG MạN TíNH CÔNG NHÂN NGàNH THAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thị Minh Hương Cho đề tài: Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính cơng nhân ngành than – cơng ty Nam Mẫu ng Bí Quảng Ninh đánh giá hiệu biện pháp can thiệp Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 62720155 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I GIẢI PHẪU – SINH LÝ MŨI XOANG 1.1 Đặc điểm giải phẫu mũi xoang .3 1.1.1 Cấu tạo hốc mũi .3 1.1.2 Các xoang cạnh mũi 1.2 Sinh lý mũi xoang 1.2.1 Chức hô hấp 1.2.2 Chức bảo vệ Đảm bảo chức làm ấm, làm ẩm làm không khí 1.2.3 Chức dẫn lưu II CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY VMXMT Ở CÔNG NHÂN NGÀNH THAN .8 2.1 Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang mạn tính 2.1.1 Cơ chế chung bệnh lý viêm mũi xoang .8 III MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở CƠNG NHÂN NGÀNH THAN 10 3.1 Bụi than hô hấp 10 3.2 Hơi khí độc khai thác than 11 3.3 Tác hại vi khí hậu mơi trường lao động .12 3.4 Tác hại chung môi trường khai thác than 12 IV TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở CƠNG NHÂN NGÀNH THAN 13 4.1 Các nghiên cứu nước .13 4.1.1 Các nghiên cứu nước 13 4.1.2 Các nghiên cứu nước 15 4.2 Phân tích cơng trình liên quan đến yếu tố nguy bệnh viêm mũi xoang mạn tính cơng nhân ngành than 18 4.2.1 Nguồn bụi tác hại bụi khai thác than 18 4.2.2 Tác hại khí độc khai thác than .23 4.2.3 Tác hại vi khí hậu mơi trường lao động 28 4.2.4 Tác hại chung môi trường khai thác than .29 4.3 Những vấn đề tập trung nghiên cứu 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung xương sụn vách ngăn mũi Hình 1.2: Vách mũi xoang Hình 1.3: Cấu tạo niêm mạc mũi xoang Hình 1.4: Hoạt động tế bào lơng .8 Hình 2.1: Phù nề niêm mạc bít tắc lỗ thơng xoang Hình 2.2: Ứ đọng dịch xoang hàm Hình 2.3: Viêm nhiễm khuẩn vào xoang hàm .10 Hình 2.4: Quá trình cháy vỉa than âm thầm lòng đất 24 Hình 2.5: Vai trò thần kinh phản ứng viêm 27 Hình 2.6: Mất lượng lớn lơng chuyển màng nhày mũi xoang .28 Hình 2.7: Bụi than đọng cửa mũi, nẹp vòi trần vòm .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi xoang phần máy hô hấp, khí thở ni sống người phải thường xun qua đường mũi xoang kèm theo vi sinh vật gây bệnh, hóa chất động hại chất kích thích dị ngun, ví mũi cửa quang trọng quốc gia thể Trước vào phổi khơng khí vận chuyển qua hệ thống mũi xoang, khơng khí chuyển động theo nguyên lý đặc biệt sưởi ấm, làm ẩm lọc Giải phẫu mũi xoang có khác cá thể cá thể có thay đổi cấu trúc giải phẫu hai bên mũi xoang, nhờ đặc điểm giải phẫu khác biệt xoang cạnh mũi nên hoạt động sinh lý mũi xoang theo nguyên lý phù hợp, logic với đặc điểm giải phẫu để hình thành nên đơn vị giải phẫu-sinh lý thống Một chức sinh lý quan trọng chức dẫn lưu niêm dịch [1][2] Ngày nay, hiểu biết hoạt động hệ thống lông chuyển hệ thống xoang hốc mũi giúp cho việc làm sáng tỏ chế hoạt động, đường dẫn lưu bình thường thay đổi sinh lý hệ thống lông chuyển kéo dài dẫn đến bệnh lý mũi xoang Viêm mũi xoang bệnh thường gặp cộng đồng dân cư, giới nước có kinh tế, khoa học công nghệ phát triển như: Đức, Mỹ tần suất mắc viêm mũi xoang cao chiếm khoảng 10 đến 20% [3],[4] Trước quan niệm viêm mũi xoang chủ yếu nguyên nhân nhiễm khuẩn từ kết nghiên cứu Messerklinger, Wigan công bố năm 1967 sau nghiên cứu Stammbeger, Kennedy hiểu biết sinh lý, chức mũi xoang chế bệnh sinh viêm mũi xoang ngày hoàn chỉnh [5] Một nguyên nhân gây viêm mũi xoang mạn tính nhiễm mơi trường khói, bụi, yếu tố hóa chất độc hại nguyên nhân làm cho gia tăng bệnh lý mũi xoang nói riêng bệnh lý tai mũi họng nói chung Trong phải nói đến mơi trường khai thác than có nhiều chất nhiễm, yếu tố cụ thể từ môi trường lao động khai thác than cần phân tích riêng biệt, yếu tố gây tổn thương theo chế khác nhau, phối hợp với để tạo thành nguyên nhân gây bệnh Nắm rõ yếu tố gây bệnh đường dẫn đến hình thành bệnh lý VMXMT giúp cho có biện pháp phòng ngừa bệnh tốt Để nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính cơng nhân ngành than đề giải pháp can thiệp, cần hiểu rõ đặc điểm giải phẫu sinh lý niêm mạc mũi xoang chế bệnh sinh số yếu tố nguy viêm mũi xoang mạn tính người lao động ngành than, tiểu luận thực với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm giải phẫu sinh lý niêm mạc mũi xoang Trình bày chế bệnh sinh viêm mũi xoang Liệt kê số yếu tố nguy gây viêm mũi xoang mạn tính cơng nhân ngành than Trình bày, phân tích cơng trình liên quan đến môi trường lao động bệnh viêm mũi xoang mạn tính cơng nhan ngành than I GIẢI PHẪU – SINH LÝ MŨI XOANG 1.1 Đặc điểm giải phẫu mũi xoang Mũi cấu tạo xương sụn, niêm mạc lót mặt trong, hố mũi thông với xoang cạnh mũi, bên ngồi phủ da có bám da, mũi gồm ba phần: - Mũi gọi tháp mũi, nằm mặt - Mũi thường gọi hố mũi (hốc mũi) - Các hốc phụ mũi, thường gọi xoang cạnh mũi 1.1.1 Cấu tạo hốc mũi Hốc mũi khoang không nằm sọ trần miệng, ổ mắt trước họng, phân chia vách xương-sụn nằm gần đường Hốc mũi bao gồm hai thành, trần sàn [6],[7],[8] 1.1.1.1.Vòm mũi Là rãnh hẹp cong xuống dưới, từ trước sau có ba đoạn: - Đoạn trán mũi: cấu tạo xương mũi gai mũi xương trán - Đoạn sàng: phần hẹp vòm mũi, rộng khoảng 2mm - Đoạn bướm: tạo nên mặt trước thân xương bướm 1.1.1.2 Sàn mũi - Cấu tạo mỏm xương hàm 2/3 trước mảnh ngang xương 1/3 sau [9],[10] 1.1.1.3 Thành 28 Chất kích thích đường hơ hấp Niêm mạc mũi xoang Sợi thần kinh hướng tâm Tế bào cảm thụ hóa chất Kênh điện cảm thụ nhanh Giãn mạch thoát huyết tương (ngạt tắc mũi) Chất P neurokinin A Huy động,kích hoạt tế bào viêm Kích thích tuyến tiết (chảy mũi) Hình 2.5: Vai trò thần kinh phản ứng viêm [89] Ngồi hóa chất làm tổn thương tế bào lông chuyển tế bào tiết nhày Làm cho lông chuyển mặt tế bào biểu mô bị cứng bất hoạt tiếp xúc với hóa chất, q trình tiếp xúc với chất độc hại thời gian kéo dài làm tổn thương gẫy cụt lông chuyển tổn thương vi mao tế bào biểu mô niêm mạc mũi Đối với tế bào tiết nhày trình tăng tiết kéo dài làm cho tế bào phình to làm thay đổi kích thước tế bào dẫn đến lớp tuyến nhày bề mặt niêm mạc hình dạng khơng tròn ống tuyến kéo dài 29 Hình 2.6: Mất lượng lớn lông chuyển màng nhày mũi xoang [85] 4.2.3 Tác hại vi khí hậu mơi trường lao động Vi khí hậu điều kiện khí tượng khơng gian thu hẹp (căn phòng, phân xưởng, hay khu vực sản xuất khu nghỉ ngơi) bao gồm yếu tố: nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, tốc độ chuyển động khơng khí cường độ xạ nhiệt Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình điều hòa nhiệt thể người ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe Các yếu tố: nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, tốc độ chuyển động khơng khí cường độ xạ nhiệt Khi vượt tiêu chuẩn cho phép tác động đến chức sinh lý mũi xoang, dẫn đến tải chức niêm mạc mũi xoang [53],[63] Về phương diện vệ sinh lao động vi khí hậu cao thấp có tác động bất lợi cho sức khỏe Vi khí hậu nơi sản xuất phụ thuộc vào tính chất qui trình sản xuất điều kiện khí hậu theo mùa Để đánh giá tổng hợp điều kiện vi khí hậu ngồi việc xác định riêng biệt yếu tố vi khí hậu để tiến hành đánh giá tác động đến trạng thái thải nhiệt người tình trạng vệ sinh mơi trường hiệu thơng thống, người 30 ta thường đánh giá phối hợp tác động bốn yếu tố vi khí hậu, độ ẩm khơng khí, tốc độ gió cường độ xạ nhiệt Các nhà nghiên cứu nhận thấy lao động điều kiện vi khí hậu lạnh ẩm người dễ bị thấp khớp, viêm đường hơ hấp trên, viêm phổi… Vi khí hậu lạnh, khô làm tăng tỉ lệ rối loạn vận mạch, niêm mạc, da khơ nứt nẻ Vi khí hậu nóng ẩm dễ gây rối loạn cân nhiệt, say nóng, chóng mệt mỏi, suy nhược thể gây nên gánh nặng cho hô hấp, tim mạch, làm tăng bệnh lý da tạo điều kiện cho tác động yếu tố độc hại khác môi trường lên thể chất độc, độc, vi sinh vật kể bụi [64],[65],[66] Nghiên cứu yếu tố vi khí hậu vùng mỏ Quảng Ninh, Nguyễn Bá Chẳng CS năm 1995, nhận thấy tiêu vi khí hậu vượt mức giới hạn cho phép từ đến lần ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động [59] 4.2.4 Tác hại chung môi trường khai thác than Tiếp xúc với yếu tố bụi, khí độc, nhiệt độ cao hay độ ẩm khơng khí cao mơi trường khai thác than lâu ngày gây nên tải chức niêm mạc mũi xoang nguyên nhân gây đặc lại chất nhày làm tắc nghẽn phức hợp lỗ ngách làm nặng thêm tình trạng viêm xoang tạo thành vòng xoắn bệnh lý Giải tình trạng tắc nghẽn phức hợp lỗ ngách, ứ đọng dịch ngách mũi sàn mũi sở lý luận điều trị VMXMT để xây dựng biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu nguy gây bệnh [13],[70] 31 Cửa mũi trước Cửa mũi sau Vòm mũi họng Hình 2.7: Bụi than đọng cửa mũi, nẹp vòi trần vòm 4.3 Những vấn đề tập trung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính cơng nhân ngành than nhằm giúp đánh giá mức độ mắc với ngành khác với cộng đồng, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống sao? để đưa giải pháp can thiệp làm giảm tình trạng bệnh, nâng cao chất lượng sống giúp công nhân bảo vệ tốt điều kiện làm việc Từ đưa sách hỗ trợ tiến tới cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động có trợ cấp sách bệnh liệt kê vào danh sách bệnh nghề nghiệp 32 KẾT LUẬN Cấu trúc giải phẫu mũi xoang chia phần bản: tháp mũi, hố mũi xoang cạnh mũi: Tháp mũi tạo nên bưởi xương mũi hai bên gai mũi xương trán phí có da da bao phủ Hốc mũi khoang không nằm sọ trần miệng trước họng bên ổ mắt, thành phần quan trọng hốc mũi vách mũi xoang ngách quan trọng chứa nhiều thành phần giải phẫu quan chìa khóa để vào hệ thống xoang trước Có năm đôi xoang chia thành hai hệ thống xoang trước xoang sau, xoang trước gồm có ba đơi xoang xoang hàm, xoang sàng xoang trán Xoang sau gồm có xoang sàng sau xoang bướm Xoang sàng trung tâm xoang mũi khác, xương sàng có dạng hình tháp hai khối bên khối mê đạo sàng gắn vào mảnh ngang xương sàng, số lượng xoang sàng cá thể có số lượng khác cá thể hai bên khác nên bệnh lý xoang khác tác độ đến xoang sàng hệ thống xoang cạnh mũi Sinh lý niêm mạc mũi xoang đảm bảo chức năng: thơng khí, sửi ấm, làm ẩm lọc khơng khí, đặc điểm niêm mạc mũi xoang liên tục với biểu mơ niêm mạc hơ hấp nên có chung chức Một chức quan trọng dẫn lưu niêm dịch bị rối loạn dẫn đến viêm mũi xoang tạo thành vòng xoắn bệnh lý Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang Parsons trình bày qua ba giai đoạn: trước tiên phù nề niêm mạc xoang bít tắc lỗ thơng xoang, thay đổi áp suất xoang làm tăng tiết dịch hạn chế dẫn lưu niêm dịch hốc mũi, cuối nhiễm khuẩn ngược dòng Nguyên nhân gây viêm mũi xoang có nhiều, số ngành cơng nghiệp có nhiễm khói bụi hóa chất khai thác than gây ảnh hưởng đến chức hô hấp làm tăng tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang mạn 33 tính Các chất kích thích làm thay đổi hoạt động sinh lý niêm mạc mũi xoang yếu tố nguy gây bệnh Một số nghiên cứu tác giả ngồi nước nói nên yếu tố nguy tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang mạn tính tăng lên số nghề cơng nghiệp nói chung, đặc biệt ngành công nghiệp khai thác than người lao động phải làm việc thời gian kéo dài làm tăng nguy mắc bệnh mạn tính có viêm mũi xoang mạn tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Stammberger H, Posawatz W (1990), Functional endoscopic concepts indications and results of Messerklinger Technique European Archive Otolaryngology; 247:63-76 Kennedy D W (1985), Functional endoscopic sinus surgery, Technique Archive Otolaryngology; 111:643-649 Benninger MS, Khalid AN, Benninger RM et al (2010), Surgery for chronic rhinosinusitis may improve sleep and sexual function Laryngoscope, Vol 120:1696-1700 Lethbridge-Cejku M, Rose D, Vickerie J (2006), Summary health statistics for U.S adults: National Health Interview Survey, 2004 National Center for Health Statistics Vital Health Stat.10(228):19-22 Kennedy DW (1990), First-line management of sinusitis: a national, Laryngol Suppl; Pg.167:22-30 Bộ môn Giải phẫu Đại học Y Hà Nội (2001), Giải phẫu học lâm sng Nh xut bn Y hc Bộ môn Giải phẫu Đại học Y Hà Nội (2002), Atlas Giải Phẫu Ngời Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyn Văn Huy, Hồng Văn Cúc, Ngơ Xn Khoa CS (2006), Mũi thần kinh khứu giác, hầu Giải phẫu người Nhà xuất Y học, tr: 172-178 Johannes Lang (1989), Clinical anatomy of the nose, nasal cavity and 10 paranasal sinuses, Thieme Medical Publishers, Inc New York, P: 82-88 Mygind N (1998), Anatomy, physiology and function of the nasal cavities in health and disease, Advanced Drug Delivery Reviews, P:3-12 11 Anon Jack B, et al (1996), Anatomy of the Paranasal Sinuses, Theime, New York 12 Becker, S P (1994), Applied anatomy of the paranasal sinuses with emphasis on endoscopic surgery Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 103 (4_suppl), 3-32 13 Nguyễn Tấn Phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức mũi xoang, Nhà xuất Y Học 14 Nguyễn Quang Quyền (2005), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học 15 Jones N (2001), The nose and paranasal sinuses physiology and anatomy, Advanced Drug Delivery Reviews, 51, 5–19 16 Ling F (2005), Sinus anatomy and function, chapter 28 Otolaryngology & Head and Neck Surgery: 1-7 17 Ngô Ngọc Liễn (2000), Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng, Nội san Tai mũi họng, số 1, 68-74 18 Kai Zhao et al (2004), Effect of Anatomy on Human Nasal Air Flow and Odorant Transport Patterns Chem Senses, vol 29: 365–379 19 Watelet, J.B., Cauwenberge P Van (1999), Applied Anatomy and Physiology of the Nose and Paranasal Sinuses Allergy; 54, Supp 57:14-25 20 Chester AC (1994), Chronic sinusitis and the internist Inadequate training and education Arch Intern Med 1994;154:133-5 (grade B) 21 Lindemann J, Leiacker R, Rettinger G, et al (2003), The relationship between water vapour satuation of inhaled air and the nasal patency, Publication: European Respiratory Journal, 21: 313–316 22 Kelly, J.T., Prasad, A.K., Weler, A.S., (2000), Detailed flow patterns in the nasal cavity J Appl Physiol 89, 323–337 23 Weismiller K (2003), The impact of expiration on partcle deposition within the nasal cavity, Clin Otolaryngol., vol 28, 304- 307 24 Guilherme J et at (2007), Atrophic rhinitis: a CFD study of air conditioning in the nasal cavity J Appl Physiol 103:1082-1092 25 Lindemann J Keck T, Weismiller K, et al (2004), A numerical simulation of intranasal air temperature during inspiration Laryngoscope, 114:1037–1041 26 Drettner B, Falck B, Simon H (2000), Measurements of air-conditioning capacity of nose during normal and pathological conditions and pharmacological influence Acta Otolaryngol 84: 266–277 27 Kim Jin Kook et al (2006), Particle image velocimetry measurements for the study of nasal airflow, Acta Oto-Laryngologica 126: 282-287 28 Wolf M et al (2004), Air-conditioning characteristics of the human nose The Journal of Laryngology & Otology, Vol 118, pp 87–92 29 Kelly J.T., Prasad A.K., and Wexler A.S., (2000), Detailed flow patterns in the nasal cavity J Appl Physiol, 89: 323–337 30 Lindemann J et al (2005), Numerical simulation of intranasal airflow after radical sinus surgery American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery, Published by Elsevier Inc All rights reserved J 26(3): 175 – 180 31 Wen J et al (2008), Numerical simulations for detailed airflow dynamics in a human nasal cavity Respiratory Physiology & Neurobiology 161 125–135 32 Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp, NXB Lao động - Xã Hội, tr 69:82; 159:164 33 Federative Committee On Anatomical Terminology (1998), International Anatomical Terminology Thieme, Stuttgart - New York 34 Simmen D, Scherrer JL, Moe K, et al (1999), A dynamic and direct visualization model for the study of nasal airflow Arch Otolaryngol Head Neck Surg.125:1015-1021 35 Frank E, Lucente, Gady Har-El (2004), Essentials of otolaryngology, Published: Philadelphia Lippincott Williams & Wilkins 36 Guilherme J, et at (2007), Atrophic rhinitis: a CFD study of air conditioning in the nasal cavity J Appl Physiol 103:1082-1092 37 Zhao, K., Pribitkin, E.A., Cowart, B.J., et al (2006), Numerical modeling of nasal obstruction and endo-scopic surgical intervention: outcome to airflow and olfaction Am J.Rhinol., in press 38 Stammberger H, Hosemann W, Draf W (1997), Anatomic terminology and nomenclature for paranasal sinus surgery Otorhinolaryngology; 76(7):435–49 39 Pless D, Keck T, et al (2004), Numerical simulation of air temperature and airflow patterns in the human nose during expiration Clinical 40 Otolaryngol 29, 642–647 Cotran RS, Kumar V, Robbins SL, et al., editors (1994), Robbins pathologic basis of disease 7th ed Pushlished: Philadelphia Elsevier Saunders 41 David S Parsons (1996), Chronic sinusitis: A medical or Surgical desease, The Otolaryngologic clinic of north America Pg 1-11 42 Drake-Lee A, Ruckley R, Parker A (2002), Occupational rhinitis: a poorly diagnosed condition, J Laryngol Otol Aug;116(8):580-5 43 Collis E, Gilchrist J (1952), History of lung diseases of coal miners in Great Britain The university of Glasgow, pp: 208 – 220 44 Walusiak Jolanta (2006), Occupational upper airway diseases Reprinted from Current Opinion in Allergy and Clinical Immunology pg 6:1–6 45 Wicken Al, Buck SF, 1964 Report on a Study of Environmental Factors Associated with Lung Cancer and Bronchitis Mortality in Areas of North East England (London, Tobacco Research Council) Research paper No 46 Debasish S, Zakir H (1995), Occupational diseases and their determinants a study of coal mine workers in west Bengal Management and Labour study, Rabindra Bharati University, pp: – 25 47 Altschuler B, Palmas E.O, Nelson D (1967), Regional aerosol deposition in the human respiratory tract In: Inhaled particles and vapours Vol 2, pp: 323 – 355 48 Vũ Thành Khoa (2002) Nghiên cứu tình hình bệnh viêm mũi họng cơng nhân hầm lò mỏ than Thống Nhất – Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Phạm Văn Tố (2001) Nghiên cứu môi trường lao động tình trạng bệnh lý phổi-phế quản công nhân khai thác than công ty Đông Bắc-Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Y học Học viện Quân Y 50 Trần Ngọc Lan (2001) Góp phần nghiên cứu mối liên quan tiếp xúc amiăng tình hình bệnh đường hơ hấp cơng nhân sản xuất lợp fibro xi măng Báo cáo Hội nghị Y học lao động Vệ sinh mơi trường tồn quốc lần thứ IV Viện Y học lao động 211- 212 51 Trần Văn Tuấn (2004) Nghiên cứu đặc điểm bệnh tật công nhân công ty than Đông Bắc Hội nghị quốc tế Y học lao động vệ sinh môi trường NXB Y học 519-523 52 Lê Thanh Hải (2009) Nghiên cứu bệnh VMXNT công nhân luyện thép Thái Nguyên đánh giá biện pháp can thiệp Luận văn tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 53 Lê Trung (2001) Các bệnh hô hấp nghề nghiệp Nhà xuất Y học 54 Hà Nội, 116-205 Đỗ Hàm (2007) Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp NXB Lao động 55 - Xã Hội, 69:82; 159:164 Trương Việt Dũng (1997) Bụi sản xuất bệnh bụi Vệ sinh môi trường dịch tễ - tập NXB Y học, Hà Nội, 461-473 56 Bộ Y tế (2003) Tiêu chuẩn vệ sinh lao động NXB Y học, 25:29;51:61 57 Collis E., Gichrit J (1928), effect of dust upon coal trimmers, J Ind Hyg Toxicol Co,101 58 Nguyễn Khác Hải (1998) Điều tra khảo sát tình hình nhiễm mơi trường lao động số xí nghiệp quốc phòng điển hình có cơng nghệ mới, biện pháp khắc phục, Đề tài cấp nhà nước KHCN 59 Nguyễn Bá Chẳng (1995), Tình hình mơi trường lao động cơng nhân khai thác hầm lò Quảng Ninh (1990-1994) Tạp chí Y học lao động Vệ sinh môi trường, số 5, Hà Nội, 24 60 Kreiss K, Zhen B (1996), Risk of silicosis in a colorado mining 61 community, Am J Ind Med 30, 529 – 539 Mathur M.L., Dixit A.K (1999), A study of force vital capacity and its predictors among the sand tone quarry workers, Indian J Physiol 62 Pharmacol 43 (3), 347 – 354 Nguyễn Ngọc Anh (2001) Đặc điểm bệnh bụi phổi – Sillic công nhân khai thác than Thái Nguyên, Hội nghị khoa học Y học toàn quốc lần thứ V, NXB Y học 333-341 63 Phạm Văn Tố (2001), Nghiên cứu mơi trường lao động tình trạng bệnh lý phổi-phế quản công nhân khai thác than công ty Đông Bắc-Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Y học Học viện Quân Y 64 Đào Ngọc Phong (1997), Vệ sinh mơi trường khơng khí, vệ sinh môi trường dịch tễ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, – 30 65 Nguyễn Bùi Phương (2000), Bước đầu nghiên cứu tình trạng sức khỏe bệnh tật cơng nhân tiếp xúc với hóa chất nghề nghiệp số xí 66 nghiệp quốc phòng, Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội, 37 Phạm Ngọc Đăng (1997), Mơi trường khơng khí, Nhà xuất khoa 67 học kỹ thuật Hà Nội, 366 Vũ Trường Phong (1998) Ảnh hưởng tiếng ồn công nghiệp đến sức nghe công nhân nhà máy đóng tàu Sơng Cấm cơng ty vận tải 68 thủy 3, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Văn Tùng (2014), Nghiên cứu Khảo sát bệnh tai mũi họng thường gặp cơng nhân xí nghiệp hầm lò mỏ than 35 tổng công ty than 69 Đông Bắc, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Lê Văn Dương (2017), Nghiên cứu thực trạng bệnh lý mũi xoang công nhân mỏ công ty than Quang Hanh số yếu tố liên quan, 70 Luận văn CK II, Đại học Y Hà Nội Duvoisin B, Krayenbihl M, (1992), Aspects tomodensitométriques des voices de drainage sinusal chez 198 patients souffrant de sinudite 71 chronique, Les cahiers d’ ORL, TXXVII, No A 499-504 Ngô Ngọc Liễn (2000), Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng 72 dụng, Nội san Tai mũi họng, số 1, 68-74 Jones N (2001), The nose and paranasal sinuses physiology and 73 anatomy Advanced Drug Delivery Reviews, 51, 5–19 Bruno Gervet (2007), Coal Fire Emission Contributes to Global Warming Renewable Energy Research Group, Luleå University of Technology, SE-97187 Luleå Sweden, pp: 3-14 74 Jennings M, Flahive M (2005), Review of Health Effects Associated with Exposure to Inhalable Coal Dust, Coal services pty Limited, West 75 Perth, 6-65 Phalen R.F (Ed) (1985), Particle size selective sampling in the 76 workplace ACGIH Cinnicinatti OH 45240-1634, USA Lund V J, Mackay I S (1997), Staging for rhinosinusitis, Otolaryngol 77 Head Neck Surg;117:S35-S40 Chaulya S K (2004) Spatial and temporal variations of SPM, RPM, SO2 and Nox concentrations in an opencast coal mining area, J 78 Environ Monit, The Royal Society of Chemistry Chung S-K, Kim S K (2008) Digital particle image velocimetry studies of nasal airflow, Respiratory Physiology & Neurobiology 111– 79 120 Colinet J F, Rider J P (2010), Best Practices for Dust Control in Coal Mining, Department of Health and Human Services, Centers for 80 Disease Control and Prevention, NIOSH Sundaresan A S (2015) Occupational and environmental risk factors for chronic rhinosinusitis:a systematic review, Review article, Vol 5, 81 No.11 International Forum of Allergy & Rhinology Gao W X at el (2016) Occupational and environmental risk factors for chronic rhinosinusitis in China:a multicentre cross-sectional study, 82 Respiratory Research, 1-7 Cliff D, Harris J et al (2017) The Application of Risk Management Methods to the Control of Respirable Dust in Underground Mines, Minesafe International, The University of Queensland 83 Edlaine Acosta Da Silva Pinto et al (2017) Genotoxicity in adult residents in mineral coal region—across-sectional study, Environ Sci Pollut Res, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 84 Ozdemir MD, H., Altin MD, R., et al (2004), Evaluation of Paranasal Sinus Mucosa in Coal Worker’s Pneumconiosis – A Computed Tomographic Study, Archives of Otolaryngology – Head & Neck Surgery 130(9):1052-1055 85 David Gudis, M.D, Ke-qing Zhao, M.D et al (2016) Acquired cilia dysfunction in chronic rhinosinusitis, American Journal of Rhinology & Allergy, Oceanside Publications, Inc All rights reserved 86 Gerhold KA, Bautista DM (2008) TRPA1: irritant detector of the airways J Physiol; 586:3303 87 Alarie Y (1973) Sensory irritation of the upper airways by airborne chemicals Toxicol Appl Pharmacol;24:279–297 88 Meggs WJ, Elsheik T, Metzger WJ (1996) Nasal pathology and ultrastructure in patients with chronic airway inflammation (RADS and RUDS) following an irritant exposure J Toxicol Clin Toxicol; 34:383–396 89 Hox V, Steelant B, Fokkens W et al (2014) Occupational upper airway disease: how work affects the nose, Allergy, European Journal of Allergy and Clinical Immunology; 69: 282–291 ... CHẾ BỆNH SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY VMXMT Ở CÔNG NHÂN NGÀNH THAN 2.1 Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang mạn tính 2.1.1 Cơ chế chung bệnh lý viêm mũi xoang Parsons đưa chế bệnh sinh viêm mũi. .. II CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY VMXMT Ở CÔNG NHÂN NGÀNH THAN .8 2.1 Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang mạn tính 2.1.1 Cơ chế chung bệnh lý viêm mũi xoang .8 III MỘT SỐ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUY N NH UA GIảI PHẫU SINH Lý MũI XOANG, CƠ CHế BệNH SINH Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ GÂY VIÊM MũI XOANG MạN TíNH CÔNG NHÂN NGàNH THAN Người

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Tấn Phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang, Nhà xuất bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 1998
14. Nguyễn Quang Quyền (2005), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas Giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
15. Jones N (2001), The nose and paranasal sinuses physiology and anatomy, Advanced Drug Delivery Reviews, 51, 5–19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Drug Delivery Reviews
Tác giả: Jones N
Năm: 2001
16. Ling F (2005), Sinus anatomy and function, chapter 28.Otolaryngology & Head and Neck Surgery: 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngology & Head and Neck Surgery
Tác giả: Ling F
Năm: 2005
17. Ngô Ngọc Liễn (2000), Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng, Nội san Tai mũi họng, số 1, 68-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san Tai mũi họng
Tác giả: Ngô Ngọc Liễn
Năm: 2000
18. Kai Zhao et al. (2004), Effect of Anatomy on Human Nasal Air Flow and Odorant Transport Patterns. Chem. Senses, vol 29: 365–379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Senses
Tác giả: Kai Zhao et al
Năm: 2004
19. Watelet, J.B., Cauwenberge P. Van. (1999), Applied Anatomy and Physiology of the Nose and Paranasal Sinuses. Allergy; 54, Supp 57:14-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy
Tác giả: Watelet, J.B., Cauwenberge P. Van
Năm: 1999
22. Kelly, J.T., Prasad, A.K., Weler, A.S., (2000), Detailed flow patterns in the nasal cavity. J. Appl. Physiol. 89, 323–337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Appl. Physiol
Tác giả: Kelly, J.T., Prasad, A.K., Weler, A.S
Năm: 2000
23. Weismiller K. (2003), The impact of expiration on partcle deposition within the nasal cavity, Clin. Otolaryngol., vol 28, 304- 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin. Otolaryngol
Tác giả: Weismiller K
Năm: 2003
25. Lindemann J. Keck T, Weismiller K, et al (2004), A numerical simulation of intranasal air temperature during inspiration.Laryngoscope, 114:1037–1041 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laryngoscope
Tác giả: Lindemann J. Keck T, Weismiller K, et al
Năm: 2004
26. Drettner B, Falck B, Simon H (2000), Measurements of air-conditioning capacity of nose during normal and pathological conditions and pharmacological influence. Acta Otolaryngol 84: 266–277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Otolaryngol
Tác giả: Drettner B, Falck B, Simon H
Năm: 2000
27. Kim Jin Kook et al (2006), Particle image velocimetry measurements for the study of nasal airflow, Acta Oto-Laryngologica. 126: 282-287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Oto-Laryngologica
Tác giả: Kim Jin Kook et al
Năm: 2006
28. Wolf M et al. (2004), Air-conditioning characteristics of the human nose. The Journal of Laryngology & Otology, Vol. 118, pp. 87–92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Laryngology & Otology
Tác giả: Wolf M et al
Năm: 2004
29. Kelly J.T., Prasad A.K., and Wexler A.S., (2000), Detailed flow patterns in the nasal cavity. J. Appl. Physiol, 89: 323–337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Appl. Physiol
Tác giả: Kelly J.T., Prasad A.K., and Wexler A.S
Năm: 2000
30. Lindemann J. et al (2005), Numerical simulation of intranasal airflow after radical sinus surgery. American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery, Published by Elsevier Inc. All rights reserved J 26(3): 175 – 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: All rightsreserved" J
Tác giả: Lindemann J. et al
Năm: 2005
31. Wen J. et al (2008), Numerical simulations for detailed airflow dynamics in a human nasal cavity. Respiratory Physiology &Neurobiology 161 125–135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory Physiology &"Neurobiology
Tác giả: Wen J. et al
Năm: 2008
32. Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, NXB Lao động - Xã Hội, tr. 69:82; 159:164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp
Tác giả: Đỗ Hàm
Nhà XB: NXB Lao động- Xã Hội
Năm: 2007
33. Federative Committee On Anatomical Terminology (1998), International Anatomical Terminology. Thieme, Stuttgart - New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Anatomical Terminology
Tác giả: Federative Committee On Anatomical Terminology
Năm: 1998
35. Frank E, Lucente, Gady Har-El (2004), Essentials of otolaryngology, Published: Philadelphia Lippincott Williams & Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essentials of otolaryngology
Tác giả: Frank E, Lucente, Gady Har-El
Năm: 2004
36. Guilherme J, et at (2007), Atrophic rhinitis: a CFD study of air conditioning in the nasal cavity. J Appl Physiol 103:1082-1092 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Appl Physiol
Tác giả: Guilherme J, et at
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w