Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
535 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MAI LONG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số ỸU Tè NGUY C¥ BƯNH NHIƠM KHN HUỸT LI£N QUAN ĐƯờNG TRUYềN TĩNH MạCH TRUNG TÂM CNG LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI V MAI LONG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ BệNH NHIễM KHUẩN HUYếT LIÊN QUAN ĐƯờNG TRUYềN TĩNH MạCH TRUNG TÂM Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Minh Điển HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện BS: Bác sỹ CDC: Center for Disease Control (Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ) CNS: Coagulase negative Staphylococcus (Tụ cầu không sinh men đông) CLABSI: Central-line Associated Blood Stream Infection IDSA: Infectious Diseases Society of America (Hội bệnh nhiễm trùng Mỹ) KSNK: Kiểm soát nhiễm khuẩn NK: Nhiễm khuẩn NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện NKH: Nhiễm khuẩn huyết NNIS: National Nosocomial Infection Surveillance System (Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn quốc gia) TM: Tĩnh mạch TMTT: Tĩnh mạch trung tâm VK: Vi khuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số định nghĩa khái niệm 1.1.1 Nhiễm trùng bệnh viện (Nosocomial infection) .3 1.1.2 Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến Catheter TMTT 1.2 Một số số dịch tễ học .5 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng NKH liên quan catheter TMTT .9 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng .9 1.3.2 Đặc điểm vi sinh vật 1.4 Các yếu tố nguy gây NKH liên quan catheter TMTT .10 1.4.1 Yếu tố nguy bệnh nhân .10 1.4.2 Yếu tố nguy đặt catheter 11 1.4.3 Yếu tố nguy sau đặt catheter 12 Chương 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 14 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm theo IDSA CDC (2009) 14 2.3.1 Nhiễm khuẩn catheter TMTT .14 2.3.2 Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter TMTT 15 2.3.3 Nghiên cứu nguyên vi khuẩn gây bệnh đầu catheter mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.4.2 Quy trình chọn mẫu 17 2.4.3 Các biến nghiên cứu 18 2.5 Đạo đức nghiên cứu 21 2.6 Xử lý số liệu .21 Chương 23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .23 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter TMTT 25 3.2.1 Màu sắc vùng da chân catheter nhiễm khuẩn .25 3.2.2 Sự thay đổi nhiệt độ liên quan đến thời gian lưu catheter kết cấy .25 3.2.3 Sự thay đổi BC trung tính liên quan đến thời gian kết cấy 26 3.2.5 Sự thay đổi procalcitonin liên quan thời gian lưu kết cấy 26 3.2.6 Liên quan albumin máu với thời gian lưu catheter 26 3.2.7 Liên quan protein máu với thời gian lưu catheter 26 3.2.8 Liên quan Glucose máu với thời gian lưu catheter 27 3.2.9 Kết lấy bệnh phẩm khả phân lập vi khuẩn phân lập đầu catheter 28 3.2.10 Kết lấy bệnh phẩm khả phân lập vi khuẩn máu bệnh nhân: 28 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn catheter 28 3.4 Hậu CLABSI đến kết điều trị: 30 3.4.1 Đánh giá thời gian điều trị 30 3.4.2 Đánh giá tỷ lệ tử vong sống 30 Chương 31 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tuổi 23 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo cân nặng 24 Bảng 3.3: Tỉ lệ mắc CLABSI 24 Bảng 3.4: Phân bố tần suất BN đặt catheter .24 Bảng 3.5: Phân bố theo nhóm bệnh liên quan đến đặt catheter 25 Bảng 3.6: Màu sắc vùng da chân catheter 25 Bảng 3.7: Sự thay đổi nhiệt độ liên quan đến thời gian lưu catheter kết cấy .25 Bảng 3.8: Sự thay đổi BC trung tính liên quan đến thời gian kết cấy 26 Bảng3.9: Sự thay đổi procalcitonin liên quan thời gian lưu kết cấy 26 Bảng 3.10: Liên quan albumin máu với thời gian lưu catheter 26 Bảng 3.11: Liên quan protein máu với thời gian lưu catheter 27 Bảng 3.12: Liên quan Glucose thời gian lưu 27 Bảng 3.13: Thành phần loại vi khuẩn phân lập đầu catheter: .28 Bảng 3.14: Thành phần loại vi khuẩn phân lập máu bệnh nhân: 28 Bảng 3.15: Tỷ lệ CLABSI nhóm cân nặng 28 Bảng 3.16: Mối liên quan vị trí đặt với NKH liên quan catheter TMTT 28 Bảng 3.17: Mối liên quan số nòng catheter với CLABSI 29 Bảng 3.18: Mối liên quan thời gian lưu catheter với CLABSI 29 Bảng 3.19: Liên quan NK catheter TMTT với tình trạng chân catheter .30 Bảng 3.20: Đánh giá thời gian điều trị .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm (Central-line Associated Blood Stream Infection/ CLABSI) xảy trình điều trị người bệnh có đặt catheter TMTT NKH tiên phát, khơng có khơng giai đoạn ủ bệnh NKH thời điểm nhập viện nguyên nhân có liên quan đến việc đặt catheter TMTT Nhiễm khuẩn huyết có liên quan tới việc đặt catheter vào lòng mạch nguyên nhân quan trọng gây tình trạng bệnh nặng thêm chi phí y tế mức, đứng hàng thứ nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp sở khám bệnh, chữa bệnh Một số nghiên cứu giới cho thấy trung bình 15 triệu ngày lưu catherter TMTT khoa hồi sức tỷ lệ nhiễm khuẩn catheter khoảng 5,3/ 1000 ngày, ước tính 250 nghìn trường hợp NKH liên quan catheter TMTT tỷ lệ tử vong 12 25% Nghiên cứu khoa Hồi sức tích cực (HSTC) Mỹ cho thấy tần suất NKH 5,5 ca/1000 ngày điều trị khoa HSTC người lớn 7,7/1000 ngày mang catheter Nguy NKH cao gấp từ lần – 85 lần trường hợp đặt catheter TMTT so với catheter tĩnh mạch ngoại vi Theo giám sát quốc gia Mỹ có xấp xỉ khoảng 80.000 NKH có liên quan tới đặt catheter tổng số 250.000 ca NKH xảy năm nguyên nhân gây 2.400 – 20.000 ca tử vong/năm Chi phí trung bình cho ca có NKH từ 34.508 USD – 56.000 USD tổng chi phí lên tới 296 triệu – 2,3 tỷ USD/năm [1] [2] [3] [4] Tại Việt Nam, nghiên cứu bệnh viện Nhi Đồng 1, khoa HSTC Sơ Sinh (HSTCSS) bệnh nhân có đặt catheter cho thấy tần suất 7,5 ca/1000 ngày điều trị, chi phí trẻ có NKH cao nhiều so với trẻ khơng có NKH, ngày điều trị kéo dài thêm đến ngày [5], khoa HSTC nhi tổng quát 9,6/1000 bệnh nhân nhập khoa HSTC, thời gian nằm viện tăng thêm ngày [6] 23 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tuổi Nhóm tuổi n Tỷ lệ % ≥ 12 tháng 28 ngày - 12 tháng ≤ 28 ngày Tổng Nhận xét: Biều đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo giới 24 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo cân nặng Cân nặng n Tỷ lệ % < 5kg ≥ 5kg Tổng Nhận xét: Bảng 3.3: Tỉ lệ mắc CLABSI n Tỷ lệ % CLABSI Không CLABSI Tổng Bảng 3.4: Phân bố tần suất BN đặt catheter Nơi đặt Khoa HS Ngoại Phòng mổ Tổng số Nhận xét: BN đặt catheter n BN nhiễm khuẩn n % 25 Bảng 3.5: Phân bố theo nhóm bệnh liên quan đến đặt catheter Nhóm bệnh BN đặt catheter n BN nhiễm khuẩn n % Tiêu hóa Hơ hấp Tim mạch Thần kinh Bệnh lý khác Tổng số Nhận xét: 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter TMTT 3.2.1 Màu sắc vùng da chân catheter nhiễm khuẩn Bảng 3.6: Màu sắc vùng da chân catheter Màu sắc chân catheter Màu bình thường Sưng đỏ Chảy mủ Tổng số BN đặt catheter n Bn nhiễm khuẩn n % Nhận xét: 3.2.2 Sự thay đổi nhiệt độ liên quan đến thời gian lưu catheter kết cấy Bảng 3.7: Sự thay đổi nhiệt độ liên quan đến thời gian lưu catheter kết cấy 26 Thời gian lưu Nhiệt độ (0C) Cấy dương tính Cấy âm tính p Trước đặt Sau 48h Sau rút Nhận xét: 3.2.3 Sự thay đổi BC trung tính liên quan đến thời gian kết cấy Bảng 3.8: Sự thay đổi BC trung tính liên quan đến thời gian kết cấy Thời gian lưu Số lượng BC trung tính (G/L) Cấy dương tính Cấy âm tính p Trước đặt Sau 48h Sau rút Nhận xét: 3.2.5 Sự thay đổi procalcitonin liên quan thời gian lưu kết cấy Bảng3.9: Sự thay đổi procalcitonin liên quan thời gian lưu kết cấy Thời gian lưu Procalcitonin(mg/L) Cấy dương tính Cấy âm tính p Trước đặt Sau 48h Sau rút Nhận xét: 3.2.6 Liên quan albumin máu với thời gian lưu catheter Bảng 3.10: Liên quan albumin máu với thời gian lưu catheter Thời gian lưu Albumin (mg/L) Cấy dương tính Cấy âm tính Trước đặt Sau 48h Sau rút Nhận xét: 3.2.7 Liên quan protein máu với thời gian lưu catheter p 27 Bảng 3.11: Liên quan protein máu với thời gian lưu catheter Thời gian lưu Protein (mg/L) Cấy dương tính Cấy âm tính p Trước đặt Sau 48h Sau rút Nhận xét: 3.2.8 Liên quan Glucose máu với thời gian lưu catheter Bảng 3.12: Liên quan Glucose thời gian lưu Thời gian lưu Trước đặt Sau 48h Sau rút Nhận xét: Glucose (mg/L) Cấy dương tính Cấy âm tính p 28 3.2.9 Kết lấy bệnh phẩm khả phân lập vi khuẩn phân lập đầu catheter Bảng 3.13: Thành phần loại vi khuẩn phân lập đầu catheter: Tên vi khuẩn Cầu khuẩn gram dương Trực khuẩn Gram âm Nấm Tổng số Số chủng Tỷ lệ % Tổng % Nhận xét: 3.2.10 Kết lấy bệnh phẩm khả phân lập vi khuẩn máu bệnh nhân: Bảng 3.14: Thành phần loại vi khuẩn phân lập máu bệnh nhân: Tên vi khuẩn Cầu khuẩn gram dương Trực khuẩn Gram âm Nấm Tổng số Số chủng Tỷ lệ % Tổng % Nhận xét: 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn catheter Bảng 3.15: Tỷ lệ CLABSI nhóm cân nặng NKH liên quan catheter TMTT Có n Tỷ lệ % Không n Tỷ lệ % Tổng Cân nặng < 5kg ≥ 5kg P Nhận xét: Bảng 3.16: Mối liên quan vị trí đặt với NKH liên quan catheter TMTT NKH liên quan catheter TMTT Vị trí đặt TM đòn Có n Tỷ lệ % Không n Tỷ lệ % Tổng 29 NKH liên quan catheter TM bẹn TMTT TM cảnh p Nhận xét: Có Khơng Tổng Bảng 3.17: Mối liên quan số nòng catheter với CLABSI NKH liên quan catheter TMTT Có n Tỷ lệ % Không n Tỷ lệ % Tổng Số nòng nòng nòng nòng P Nhận xét: Bảng 3.18: Mối liên quan thời gian lưu catheter với CLABSI NKH liên quan catheter TMTT Thời gian lưu ≤7 ngày > ngày p Nhận xét: Có Khơng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Tổng 30 Bảng 3.19: Liên quan NK catheter TMTT với tình trạng chân catheter NKH liên quan catheter TMTT Có Khơng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Tổng T.trạng chân catheter Có tổn thương viêm Bình thường p Nhận xét: 3.4 Hậu CLABSI đến kết điều trị: 3.4.1 Đánh giá thời gian điều trị Bảng 3.20: Đánh giá thời gian điều trị Ngày điều trị BN cấy n < 14 ngày ≥ 14 ngày Nhận xét: 3.4.2 Đánh giá tỷ lệ tử vong sống Cấy dương tính n % 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cam Ngọc Phương Ng.T.T.Hà, Lê Hồng Dũng cộng (2011), "Hiệu chương trình KSNK bệnh nhân Nhiễm khuẩn huyết khoa HSTC Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí Y Học Lâm Sàng, (Nhà xuất Đại Học Huế), 137-144 Guidelines for the Prevention of Intravascular Catheter-Related Infections (August 9, 2002), CDC, 51(RR10), chủ biên, 1-26 Prevention of intravascular Catheter-related infections (December 7,2008), Updated Guidelines for the Prevention of Intravascular Catheter-Related Infections (2009), CDC Cam Ngọc Phương Ng.T.T.Hà, Huỳnh Thị Ngọc Diệp cộng (2007), Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh khoa Hồi sức tăng cường Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1, Hội nghị khoa học điều dưỡng Bệnh viện Nhi Đồng Trần Văn Hường Lê Kiến Ngãi, Nguyễn Thị Hoài Thu, cộng (2011), "Tỷ lệ mắc mới, kết điều trị số yếu tố nguy nhiễm khuẩn huyết Khoa HSTC Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí Y Học Lâm Sàng, (Nhà xuất Đại Học Huế), 80-85 CDC (2011), Guidelines for the Prevention of Intravascular CatheterRelated Infections, chủ biên Laurie Barclay MD (2011), "CDC Updates IV Catheter Infection Prevention Guidelines", Medscape Medical News, 169-171 Bộ y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết người bệnh đặt catheter lòng mạch, chủ biên 10 Andrea M Kline RN (2005), Pediatric Catheter-related Bloodstream Infections, AACN Advanced Critical Care, ed, Vol 16 11 Marcelo L Abramczyk; Werther B Carvalho et al (2003), "Nosocomial infection in a pediatric intensive care unit in a developing country", Brazilian Journal of Infectious Diseases, 12 Rey C et al (2011), "Intervention to reduce catheter-related bloodstream infections in a pediatric intensive care unit", Intensive Care Med, 37(4), 678-685 13 Sirithangkul S Chuengchitraks S, Staworn D, Laohapand C (2010), "Impact of new practice guideline to prevent catheter-related blood stream infection (CRBSI): experience at the Pediatric Intensive Care Unit of Phramongkutklao Hospital", Med Assoc Thai, 93, 79-83 14 Chande C et al Chopdekar K (2011), "Central venous catheter-related blood stream infection rate in critical care units in a tertiary care, teaching hospital in Mumbai", Indian Journal of Critical Care Medicine, 29(2), 169-171 15 Mehta Y et al Pawar M1 (2004), "Central venous catheter - related blood stream infections: incidence, risk factors, outcome, and associated pathogens", Cardiothorac Vasc Anesth, 18(3), 304-308 16 Lê Bảo Huy (2013), Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter tĩnh mạch trung tâm khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh, Hội nghị Hồi sức Cấp cứu Thành phố Hồ Chí Minh 17 Giang Thục Anh (2004), Đánh giá sử dụng kháng sinh hồi sức nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực - bệnh viện Bạch Mai năm 2003 - 2004, Luận văn tôt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học y Hà Nội 18 Serkan Oncil MD et al (2003), "Centra venous catheter-relate infections An overview with special Emphasiur, Diagnosis, prevention and management", The internet journal of Anesthesiology, 7(1) 19 Gruson D Hilbert G, Cardinaud JP (2001), "Noninvasive ventilation in immunosuppressed patients with pulmonary infiltrates, fever, and acute respiratory failure", New England Journal Medical, 344, 817 - 822 20 Jone RN (2008), "SENTRY Antimicrobial Surveillance Program", North Liberty, IA 21 Teoh - Tchan CH Fan ST, Lau KF, Chu KW, Kwan AKW, Wong KK (1998), "Predictive value of surveillance skin and hub culture in central venous catheter sepsis", J hosp infection, 12(191), 22 Dobb GJ Ho Km, Web SA (2006), A comparison of admission and worst 24 hour Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II scores in predicting hospital moritality, a retrospective cohort study, Crit care 23 Kite P Dobbins B.M, Wilcox (1999), Diagnosis of central venous catheter related sepsis_ acritical look inside, Vol 52, Clin Pathol 24 High KP Cobb DK, Sawyer RG et al (1992), "A control trial of schedule replacement of central venous and pulmonary - artery catheters", N Engl J Med, 327(1062), 25 Bonten Marc JM, Marin H Kollef, Jesse B Hall (2004), "Risk factors for ventilator associated Pneumonia From Epidemiology to Patient Management", Clinical Infectiuos Diseases, 38(1141), 26 Paterson DL (2004), "Collateral damage from cephalosporin and quinolones antibiotic therapy", Clincal infectiuos diseases, 38(341), 27 Emori TG et al Banerjee SN (1991), "Secular trends in nosocomial primary bloodstream infection in United State 1980 - 1989", Am J Med 1991, 91, 87 - 90 28 Frantzeskaki F Betrosian AP, Xanthaki A, Georgiadis G (2007), "High dose ampicilin-Sulbactam as an alternative treatment of late-onset VAP from multidrug-resistant Acinetobacter baumannii", Scand J Infect Dis, 39, 38-43 29 Filice G (1989), "Nosocomial febrile illness in patients on an internal medicine service", Arch Inter Med, 149(24), 319 30 Benedetta Allegranzi Didier Pitter, "Evidence based model for hand transmission during patient care and the role of improve practices" 31 Nucci M Nouer SA, Moreira BM (2005), "Risk factors for acquisition of multidrug resistant P.aeruginosa Producing SPM metallo blactamase", Antimicrob Agents Chemother, 49(3663), 32 Jone RN (2003), "Global epidemiology of antimicrobial resitance among comunity acquired and nosocomial pathogens, a five year summary from the sentry antimicrobial Surveillance Program (19972001)", Semin Respir Crit Care Med, 24, 121-134 33 Bùi Thị Thanh Hương (2014), Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter tĩnh mạch trung tâm khoa Hồi sức Ngoại Bệnh viên Nhi Trung ương, Đề tài tôt nghiệp cử nhân, Trường Đại Học Thăng Long PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU Số thứ tự:…… NHIÊM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN CATHETER TMTT I HÀNH CHÍNH Họ tên BN:………………………… Ngày/tháng/năm sinh: Giới: Nam (1) / Nữ (2):…………… MSBA:……………… Ngày vào viện:………………Ngày viện…………… Số ngày điều trị……………………………………………Cân nặng:….……… Chẩn đoán:……………… Kết điều trị: Tử vong Đỡ khỏi, chuyển khoa, viện: Nặng xin về: Lý vào viện: ………………………………………………………………… Tiền sử bệnh: ………………… II CHUYÊN MÔN Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng: Khi vào Khi đặt Khi rút Sau rút viện catheter catheter Catheter 24h Nhiệt độ Màu sắc chân Catheter (Nề đỏ, loét mủ, rỉ dịch Bình thường) Số lượng bạch cầu Bạch cầu trung tính CRP hs Procalcitonin máu Khí máu Lactat Ure Cre Glucose máu Albumin Protein SGOT SGPT PT APTT Fibrinogen Cấy máu ngoại vi Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn catheter: Ngày đặt catheter:……………………Ngày rút catheter:…….…………… …… Thời gian lưu catheter: ………………………… Địa điểm đặt Catheter: Tại khoa HS Ngoại Phòng mổ Vị trí đặt: TM cảnh (1) TM đòn (2) TM bẹn (3):……………………… Loại catheter: nòng (1) nòng (2); nòng (3):…………………………… Chất liệu catheter đặt:…………………………………………………… Các đường dẫn lưu từ thể bệnh nhân: Dẫn lưu màng bụng Dẫn lưu màng phổi Dẫn lưu ổ bụng: Dẫn lưu não thất Sonde bàng quang Các thủ thuật xâm lấn vào thể: Đo huyết áp động mạch xâm lấn: Các thủ thuật chọc dò: Kết phân lập vi khuẩn kháng sinh đồ: Cấy đầu catheter TMTT: Ngày cấy:………………………Kết quả: âm tính (1) dương tính (2):…… Loại vi khuẩn phân lập được:…………………………………………………… Kháng sinh đồ:………………………………………………………………… Kết cấy máu: Ngày cấy:……………………………Kết quả: âm tính (1) dương tính (2):…… Loại vi khuẩn phân lập được:…………………………………………………… Kháng sinh đồ: ... nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm Nhận xét số yếu tố nguy nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm 3... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MAI LONG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ BệNH NHIễM KHUẩN HUYếT LIÊN QUAN ĐƯờNG TRUYềN TĩNH MạCH TRUNG TÂM... vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy bệnh nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm nhằm hai mục tiêu sau: