1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG sâu RĂNG và một số yếu tố NGUY cơ của học SINH lớp 2 TRƯỜNG TIỂU HỌCKIM LIÊN, hà nội năm 2016

67 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LÊ THÀNH ĐẠT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM LIÊN, HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2011-2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LÊ THÀNH ĐẠT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM LIÊN, HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2011-2017 Người hướng dẫn khoa học: Ths Đỗ Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ q báu tận tình thầy bạn đồng khóa Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Th.s Đỗ Thị Thu Hiền, người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt bảo em trình học tập làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường đại học Y Hà Nội - Ban giám hiệu Khoa Quốc Tế, Trường đại học Quốc Gia Hà Nội - Bộ môn Nha khoa cộng đồng - Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo học sinh trường tiểu học Kim Liên - Quận Đống Đa - Hà Nội Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày … tháng ….năm 2017 SV Lê Thành Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi.Tất số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình ngồi nước khác Mọi tham khảo dùng cho khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả Tên cơng trình thời gian công bố Một lần xin khẳng định chân thực lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 SV Lê Thành Đạt DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải CS CSRM dmft DMFT NHĐ RHM SR VK VSRM WHO (acquired immunodeficiency syndrome) Cộng Chăm sóc miệng decayed/missing/filled teeth (sâu/mất/trám sữa) Decayed/Missing/Filled Teeth (sâu/mất/tram vĩnh viễn) Nha học đường Răng hàm mặt Sâu Vi khuẩn Vệ sinh miệng (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sinh lí học sữa 1.1.1 Cấu trúc .3 1.1.2 Đặc điểm khác hình thể sữa vĩnh viễn 1.2 Chức hệ sữa 1.3 Bệnh sâu 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Bệnh nguyên sâu 1.3.3 Sinh lí bệnh sâu 1.3.4 Phân loại bệnh sâu .9 1.3.5 Các yếu tố nguy gây sâu : 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .16 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 16 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.4 Các biến số nghiên cứu .19 2.3 Các tiêu chuẩn số sử dụng đánh giá tổn thương sâu 20 2.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 20 2.3.2 Chỉ số đánh giá 21 2.3.3 Phân tích tỷ lệ bệnh sâu theo WHO 22 2.3.4 Chỉ số smt SMT 22 2.3.5 Chỉ số SiC .23 2.4 Sai số cách khắc phục 23 2.5 Đạo đức nghiên cứu .23 2.6 Xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thực trạng sâu nhóm đối tượng nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu .25 3.1.2 Tỉ lệ sâu nhóm nghiên cứu .26 3.2 Đánh giá yếu tố nguy sâu học sinh lớp 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .33 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Thực trạng bệnh sâu đối tượng nghiên cứu: .34 4.2.1 Tỉ lệ sâu sữa .34 4.2.2 Tỉ lệ sâu vĩnh viễn .35 4.2.3 Chỉ số smtr 36 4.2.4 Chỉ số SMT .37 4.2.5 Chỉ số SiC 37 4.3 Các yếu tố nguy sâu 38 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại sâu theo site and size 10 Bảng 2.1 Các biến số sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Quy ước WHO ghi mã số tình trạng 22 Bảng 2.3 Đánh giá tỷ lệ % sâu 22 Bảng 2.4 Mức độ sâu theo smt SMT 22 Bảng 3.1 Tỷ lệ sâu theo giới .26 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu sữa theo giới 26 Bảng 3.3 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo giới .27 Bảng 3.4 Phân tích số smtr theo giới 27 Bảng 3.5 Phân tích số SMTR theo giới 28 Bảng 3.6 Chỉ số SiC nhóm 73 học sinh .28 Bảng 3.7 Mối liên quan địa vị xã hội bố mẹ SR trẻ 29 Bảng 3.8 Mối liên quan viêm lợi SR trẻ 29 Bảng 3.9 Mối liên quan việc nhìn thấy mảng bám nhóm cửa SR trẻ 30 Bảng 3.10 Mối liên quan việc ăn đồ ngồi bữa ăn SR trẻ .30 Bảng 3.11 Mối liên quan việc khám định kì SR trẻ 31 Bảng 3.12 Phân bố mức độ nguy sâu theo giới trẻ 31 Bảng 3.13 Tỉ lệ mắc sâu nhóm nguy trẻ 32 Bảng 4.1 So sánh kết nghiên cứu nước tỷ lệ sâu sữa trẻ .34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo giới 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc học Hình 1.2 Sự khác biệt hình thể sữa vĩnh viễn Hình 1.3 Sơ đồ White Hình 1.4 Sơ đồ tóm tắt chế sâu Hình 1.5 Phân loại sâu theo Black 11 43 sâu cho nhóm học sinh lớp trường tiểu học Kim Liên cần phải tiến hành sớm tốt nhằm giúp trẻ có hàm khỏe sau KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 220 học sinh lớp trường tiểu học Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội năm 2017, rút số kết luận sau: Tình trạng bệnh sâu học sinh: - Tỉ lệ sâu xếp vào mức trung bình Trong đó, tỉ lệ sâu chung cho hai giới 74,09% với tỉ lệ sâu nam 71,18%, thấp nữ 77,45 % - Tỉ lệ sâu sữa chung cho hai giới 62,9% Tỉ lệ sâu sữa nam 61%, thấp nữ 64,7% 44 - Tỉ lệ sâu vĩnh viễn chung 55,91 %, tỉ lệ sâu vĩnh viễn nam 59,32 % cao nữ 51,96 % - Chỉ số smt chung 5,35 s 5,19; m 0,05; t 0,09; tỉ lệ sâu chưa hàn 97,74%; tỉ lệ sâu hàn 2,62% - Chỉ số SMT chung 0,91 S 0,81 , M 0,02, T 0,075, tỉ lệ sâu chưa hàn 89,01%; tỉ lệ sâu hàn 10,99 % - Chỉ số SiC 7,62 Các yếu tố nguy sâu nhóm học sinh lớp trường tiểu học Kim Liên: - Số trẻ có bố mẹ thuộc nhóm lao động tự có nguy sâu cao gấp 2,85 lần (CI 95%:1,26 – 3,98) so với số trẻ có bố mẹ thuộc nhóm cơng nhân viên chức - Nhóm trẻ nhìn thấy mảng bám nhóm cửa có nguy sâu cao gấp 3,4 lần (CI 95%: 1,35 – 7,47) so với nhóm trẻ khơng nhìn thấy mảng bám nhóm cửa - Số trẻ ăn đồ lần ngày, ngồi bữa ăn có nguy sâu cao gấp 2.4 lần (CI 95%: 1,51 – 3,67) so với trẻ ăn đồ - Chưa thấy mối liên quan tình trạng viêm lợi, việc khám định kỳ với sâu - 86,08 % trẻ mắc sâu thuộc nhóm nguy cao; 54,17 % trẻ mắc sâu thuộc nhóm nguy trung bình; 7,14% trẻ mắc sâu thuộc nhóm nguy thấp 45 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị nhằm làm giảm tỉ lệ sâu học sinh trường tiểu học Kim Liên sau:  Kiến nghị trường tiểu học Kim Liên: - Nhà trường cần đào tạo đội ngũ cán làm công tác nha học đường chuyên trách cử thêm nhân lực học chuyên sâu nha học đường để nâng cao nhận thức cho em học sinh - Cần tổ chức đợt khám định kì cho em học sinh Bên cạnh cần triển khai tốt cơng tác phổ cập kiến thức nha khoa, hướng dẫn trẻ cách 46 chăm sóc VSRM, đồng thời cần nhắc nhở em tránh thói quen xấu ăn vặt, uống thức uống có ga, nhai đá, - Tích cực phối hợp trao đổi với cán Nha học đường địa phương nhằm trau dồi thêm kiến thức SKRM VSRM cho trẻ Giáo viên nhân viên nhà trường nên khuyến khích đề sách thực nghiệm cần thiết nhằm mục đích nâng cao cơng tác phịng ngăn ngừa bệnh miệng thông thường đảm bảo sức khỏe nói chung  Kiến nghị trạm y tế phường, quận, thành phố: - Phối hợp với gia đình nhà trường cơng tác dự phịng sâu cho trẻ: Trám bít hố rãnh, súc miệng dung dịch fluor, - Tăng cường chương trình điều trị miệng định kì cho học sinh trường tiểu học địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2003) Rapport sur la santé bucco dentaire dans le monde 2003, quel est le poids les maladies bucco dentaire, Vũ Thị Định (2012) Xác định tỷ lệ bệnh miệng học sinh tiểu học thành phố Hà Nội, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, phụ số 4, tr 98111 Phạm Hương Quỳnh (2014), Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, viện đào tạo Răng hàm mặt, ĐH Y Hà nội Nguyễn Văn Cát (1997) Răng hàm mặt tập 1, Sách giáo khoa, nhà xuất Y học, tr.90-102, tr.120-150 Võ Trương Như Ngọc Điều trị phục hồi sữa, Răng trẻ em, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.181 Nguyễn Mạnh Hà (2010) Sâu biến chứng, Hà Nội, nhà xuất Giáo dục, tr.22 Trần Thúy Nga CS (2010) Nha khoa trẻ em, TP Hồ Chí Minh, nhà xuất Y học, tr.21, tr.128-129, tr.133-134 Nguyễn Quốc Trung (2010) Phát phòng bệnh sâu cộng đồng, Hà Nội, Nhà xuất Thời Đại 2011, tr.13-20, tr.25-27 Mai Đình Hưng (1996) Tập giảng sau đại học bệnh sâu răng, môn Răng hàm mặt, trường ĐH Y Hà Nội 10 Bài giảng bệnh lý miệng Bộ môn chữa nội nha, viện đào tạo Răng hàm mặt – ĐH Y Hà Nội, tr.1-59 11 Nguyễn Mạnh Hà (2010) Sâu biến chứng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr.5-18 12 Võ Trương Như Ngọc (2010) Cấu trúc ngà răng, Bài giảng trẻ em, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.1-7 13 Claire Jeong et al (2016), Must know classifications of dental caries forthe national dental hygiene boards, 14 Nguyễn Thị Châu Võ Trương Như Ngọc, Phân loại bệnh sâu Chữa nội nha, tập 1, tr.20-22 15 WHO (1997), Comparing Oral Health Care Systems, World Health Organization, 1997 16 Trịnh Đình Hải (2000) Vấn đề vệ sinh miệng trẻ em tuổi học đường, tr.4-5 17 Cynthia Mejıa-Rubalcava et al (2012) Academic stress as a risk factor for dental caries, public International Dental Journal 2012; 62: pp.127–131 18 Milena Paneva (2007) Dental caries – disturbed balance of the risk factors Journal of IMAB - Annual Proceeding (Scientific Papers) 2007, vol 13, book 19 Nguyễn Thị Thu Hương (2003) Nghiên cứu kiến thức – thái đô – thực hành chăm sóc SKRM học sinh số trường tiểu học Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Y học, ĐH Y Thái Nguyên 20 Jackson RJ, Newman HN, et al (2005), The effects of a supervised toothbrushing programme on the caries increment of primary school children, initially aged 5-6 years 21 Mulu W., Tazebew Demilie, et al (2015), Dental caries and associated factors among primary school children in Bahir Dar city: a crosssectional study, BMC Res Notes, p.942-949 22 Cao Khánh Chương (2012), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh miệng yếu tố liên quan đến bệnh miệng học sinh trường trung học sở Sơn Tây, Huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, Luận văn Chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế, tr.28-38 23 Castilho AR, Mialhe FL, Barbosa Tde S, Puppin-Rontani RM (2013), Influence of family environment on children's oral health: a systematic review, Jornal de Pediatria, 89(2), pp.116-123 24 Sohn W, Burt BA, Sowers MR (2006), Carbonated soft drinks and dental caries in the primary dentition, J Dent Res., 85(3), pp.262-6 25 Amin TT, Al-Abad BM (2008), Oral hygiene practices, dental knowledge, dietary habits and their relation to caries among male primary school children in Al Hassa, Saudi Arabia, Int J Dent Hyg., 6(4), pp.361-70 26 Trương Mạnh Dũng, Ngơ Văn Tồn (2013), Nha khoa cộng đồng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.113 – 114 27 Lê Bá Nghĩa (2009) Nghiên cứu liên quan kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12-15 tuổi trường THCs Tân Mai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, tr 15-22 28 Conforti NJ, Cordero RE et al (2003), An investigation into the effect of three months' clinical wear on toothbrush efficacy: results from two independent studies, J Clin Dent.,14(2), pp.29-33 29 Đỗ Văn Ước (2010), Nghiên cứu tình hình sức khỏe miệng học sinh tiểu học thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận năm 2010 Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế, tr.43-44 30 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002) Điều tra sức khỏe miện toàn quốc 2002 Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 41-42 31 Trương Mạnh Dũng Vũ Mạnh Tuấn (2010) Khảo sát thực trạng bệnh sâu – quanh số yếu tố thực hành chăm sóc miệng học sinh 4-8 tuổi số tỉnh thành Việt Nam năm 2010 Viện đào tạo hàm mặt, Đại Học Y Hà Nội 32 WHO (1997).Comparing Oral Health Care Systems World Health Organization, 1997 33 Vũ Mạnh Tuấn, Trần Văn Trường Đánh giá thực trạng sâu vĩnh viễn học sinh trường tiểu học Đông Ngạc A, Từ Liêm, Hà Nội Tạp chí Y học thực hành (798) số 12/2011, tr.158 34 Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009) Nghiên cứu thực trạng – thái độ - thực hành bệnh miệng học sinh tiểu học huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2009 Luận văn thạc sĩ Y học, ĐH Y Thái Nguyên 35 Trịnh Đình Hải (2005) Đánh giá thực trạng sâu vùng đồng Việt Nam Tạp chí NCYH 34 (2) – 2005, tr 93-95 36 Võ Trương Như Ngọc (2010) Bệnh sâu trẻ em, viện Đào tạo Răng hàm mặt, Đại Học Y Hà Nội, tr 112-113 37 Trương Mạnh Dũng, Ngơ Văn Tồn (2013) Bài Các số đo lường sức khỏe miệng, môn Nha Cộng Đồng , viện Đào tạo RHM, Đại Học Y Hà Nội, tr 110 – 111 38 Wolf H.F, Rateitschak K.H (2005), Color Atlas of Dental Medecine: Periodontology, Thieme, Germany, p.69 – 70 39 Đào Thị Dung (2007) Đánh giá hiệu can thiệp chương trình Nha học đường số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội Luận án Tiến Sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 89-90 40 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999), Sự phát triển chương trình NHĐ Việt Nam Tạp chí Y học Việt Nam số 10, tr 1-6 41 Nguyễn Ngọc Nghĩa, Nguyễn Văn Tư (2009), Nghiên cứu số đặc điểm bệnh miệng học sinh tiểu học huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tr 99-102 42 Jackson RJ, Newman HN et al (2005), The effects of a supervised toothbrushing programme on the caries increment of primary school children, initially aged 5-6 years Caries Res., 39(2), pp.108-15 43 Trần Tấn Tài (2016) , Thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng số trường tiểu học Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ y học, tr 82-89 44 Trần Văn Dũng cs (2011), Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm nha chu nhân dân thành phố Huế năm 2011, Bệnh viên RHM Huế 45 Vũ Thanh Hằng (2016), Thực trạng bệnh sâu yếu tố liên quan cha mẹ chăm sóc miệng trẻ 3-5 tuổi trường mầm non Phương Canh năm 2016, Luận án tốt nghiệp, Viện đào tạo hàm mặt đại học y Hà Nội, tr.36 – 38 46 Okeigbemen SA (2004) The prevalence of dental caries among 12 – 15 year old school children in Nigeria: report of a local survey and campaign Oral Health Prev Den, 2, p 27- 31 47 Tạ Nguyệt Ánh (2012) Khảo sát tình trạng sâu sữa số yếu tố liên quan học sinh tuổi huyện Quốc Oai, Hà Nội Luận án tốt nghiệp, viện đào tạo đại học Y Hà Nội, tr 33 48 Vinay Krishnamurthy Rao et al (2013) Measuring caries experience through the significant caries index and caries disparity ratio, International Journal of Advanced Life Sciences, 6, 3, p.141- 142 Phụ lục PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SÂU RĂNG THEO HIỆP HỘI RĂNG TRẺ EM HOA KỲ [36] Nguy thấp Không sâu 24 tháng qua Không bị hủy khống men Khơng nhìn thấy mảng bám, khơng viêm lợi Nguy trung bình Khơng sâu 12 tháng qua Có vùng men bị hủy Có vùng men bị hủy khống khống Viêm lợi Nhìn thấy mảng bám nhóm cửa Mang khí cụ chỉnh nha Sâu men phát Xquang Nhiễm M Streptococci mức độ cao Khiếm khuyết men, cấu trúc hố rãnh phức tạp Tiếp xúc với Fluor Tiếp xúc Fluor Tiếp xúc Fluor mức tối ưu mức tối ưu mức tối ưu đường toàn đường toàn thân đường đường toàn thân thân, mức tối ưu chỗ chỗ đường chỗ Sử dụng đường/ đồ Sử dụng đường/ đồ Sử dụng đường/ đồ nhiều bữa 1-2 lần bữa lần bữa ăn ăn ăn Khám răng: Định Khám răng: Thỉnh Khám răng: Khơng kì thoảng Địa vị kinh tế - xã Địa vị kinh tế - xã hội Địa vị kinh tế - xã hội bố, hội bố, mẹ/ bố, mẹ/ người mẹ/ người chăm sóc thấp người chăm sóc chăm sóc trung bình cao Các vấn đề sức khỏe đặc biệt Bị giảm tiết nước bọt Phân loại nguy cơ: Có sâu 24 tháng qua Nguy cao - Nguy cao: Có dấu hiệu thuộc nhóm nguy cao đủ để phân loại trẻ có nguy cao sâu - Nguy trung bình: Có dấu hiệu nhóm nguy trung bình khơng có dấu hiệu thuộc nhóm nguy cao - Nguy thấp: Khơng có dấu hiệu thuộc nhóm nguy cao nguy trung bình PHIẾU KHÁM RĂNG Phụ lục Mã số: Ngày: Người khám: Họ tên học sinh: Tổ - Lớp : Giới: Nam/Nữ Trường : I Tình trạng sâu : Ngày sinh Hàm 11/51 52 53 54 55 16 phải Các g m x l g m x l g m x l n g m x Mã số                      mặt Hàm 21/61 trái Các mặt Mã số 62 l 63 n g m X l 64 g m x l n       65 l 26 g m x l g m x l g m x l n g m x n g m x l g m x l n                            Hàm 31 72 73 74 75 36 phải Các mặt Mã số g m x l g m x l g m x l n g m x n g m X l g                           Hàm trái 41 82 83 l 84 m x 85 l n  46 Các mặt g m x l g m x l g m x l n g m x l n g m x l g m x l n                         Mã số    Chú thích: n; mặt cắn; g: mặt gần; m; mặt má: x : mặt xa; l: mặt lưỡi Tình Hàn Hàn Mất Mất Trám Chấn Răng Không trạng Răng sữa Răng vĩnh viễn Lành Sâu A B không sâu sâu C D E - - T - - U X có sâu nn khác hố rãnh thương chưa mọc đánh giá II Tình trạng viêm lợi mảng bám A Viêm lợi Code 2: Lợi viêm trung bình Màu lợi thay đổi nề đỏ, thăm sonde chảy máu Code 3: Lợi viêm nặng Lợi nề đỏ Chảy máu thăm cháy máu tự nhiên 1.6 2.1 2.6 8.4 4.1 3.6 PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA CHA MẸ HỌC SINH VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Mã số:………… Tên bé:………………………………………… Giới: Nam / Nữ Để giúp cho việc chăm sóc miệng cho trẻ tốt, xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi cách chăm sóc miệng cho em ! THÔNG TIN CHUNG C1 Họ tên phụ huynh học sinh: C2 Tuổi: □1 ≤ 30 .□2 >30 C3 Nghề nghiệp : □1 Cán công chức □3 Buôn bán □2 Công nhân □4 Lao động tự THÔNG TIN CÁ NHÂN S1 Anh/Chị bắt đầu cho trẻ đánh □1 Dưới tuổi từ nào? □2 Trên tuổi □3 Khơng đánh S2 S3 Anh/chị có cho trẻ ăn uống đồ □1 Chỉ bữa ăn ngồi bữa chính: □2 1-2 lần Anh/chị có cho nên cho □3 Nhiều lần □1 Có trẻ ăn đồ ăn nhiều □2 Không S3 lần/ ngày? Anh/Chị có đưa trẻ khám □1 Có S4 định kỳ không? Anh/Chị cho trẻ đánh □2 Không □1 lần/ngày lần/ngày? □2 lần/ngày □3 ≥ lần/ngày S5 Trong gia đình có người thân □1 Có (bố mẹ, anh chị) có tiền sử sâu □2 Khơng răng? S7 Anh/Chị có ý kiến khác khơng? (Nếu có ghi rõ ý kiến) - - - - Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị Ngày tháng năm 2017 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LÊ THÀNH ĐẠT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM LIÊN, HÀ NỘI NĂM 20 16 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... tiến hành nghiên cứu đề tài : "Tình trạng sâu số yếu tố nguy học sinh lớp trường tiểu học Kim Liên, Hà Nội năm 20 16", với mục tiêu sau: Xác định tình trạng bệnh sâu học sinh lớp trường tiểu học. .. 20 2. 3 .2 Chỉ số đánh giá 21 2. 3.3 Phân tích tỷ lệ bệnh sâu theo WHO 22 2. 3.4 Chỉ số smt SMT 22 2. 3.5 Chỉ số SiC .23 2. 4 Sai số cách khắc phục 23 2. 5

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:22

Xem thêm:

Mục lục

    Có thể chia ra làm 4 nhóm yếu tố như sau:

    - Nhóm yếu tố về tình trạng lâm sàng của trẻ

    A. Nhóm yếu tố nguy cơ về tình trạng lâm sàng của trẻ:

    B. Nhóm yếu tố nguy cơ về địa vị kinh tế và lối sống của cha mẹ trẻ :

    C. Nhóm yếu tố nguy cơ về tập quán ăn uống:

    Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Đỗ văn Ước (2011) về các mối liên quan đến sâu răng ở hoc sinh tiểu học tỉnh Bình Thuận cho thấy học sinh ăn uống nhiều đường có tỷ lệ sâu răng cao (80,43%) so với nhóm học sinh không có thói quen ăn ngọt (35,37%) [29]

    D. Nhóm yếu tố nguy cơ về chăm sóc vệ sinh răng miệng:

    Răng lành mạnh: Răng không có dấu chứng lâm sàng về sâu răng đã điều trị hoặc chưa được điều trị. Các giai đoạn của bệnh sâu răng trước khi tiến triển thành lỗ sâu đều không ghi nhận là sâu răng. Một số khiếm khuyết sau đâu cũng được ghi nhận là răng tốt:

    Các đốm trắng hoặc hơi đục

    Các đốm nhiễm sắc hay xù xì mà không có ngà mềm khi thăm dò

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w