1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tạl trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013

51 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn gây nên bởi các vi khuẩn sâu răng, cư trú trên bề mặt răng và tạo thành lóp màng sinh học thường được gọi là mảng bám.. Sự hủy khoáng trê[r]

(1)

BÁO CÁO TỎNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN»

Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu số yếu tố nguy ở học sinh 12 tuổi tạl trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội,

năm 2013 Mã số:

Nhóm ngành khoa học:

Sinh viên thực : Ngơ Hồng Long L p : K9PN

Chương trình học : Bác sĩ nha khoa

Người hướng dẫn: TS Võ Trương Như Ngọc

(2)

L Ờ I CẢM ƠN

Trong trình học tập thực nghiên cứu này, em dã nhận giúp đỡ quý báu tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình

Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Võ Trương Như Ngọc, người tận tình hướng đẫn, dìu dắt bảo em trình học tập thực nghiên cứu

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Xn Đồn, người thầy ln động viên đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành nghiên cửa nảy

Em chân thành cảm on

Các thầy cô Khoa Quốc Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ban giám hiệu trường Trung học sở Bế Văn Đàn - Quận Đổng Đa - Hà Nội thầy hiệu trưởng Lê Hữu Hùng, cô Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Ngọc Dung

Tồtì thể phụ huynh học sinh trường Trung học sở Bế Văn Đàn - Quận Đống Đa - H Nội

Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết on sâu sẳc tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khuyên khích, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình học tập hồn thành nghiên cứu

Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2014

(3)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIỂT TẮT*

95% CI : Khoảng tin cậy 95%

FDI (Federation đentaire Internationale) : Hiệp hội nha khoa quốc tể

OHA : Hydroxyapatite

OMS (Organisation monđiaỉe de la Santé) : Tổ chức Y tể giới

OR : Odds ratio

Sic : Significant Caries Index

SL : Số lượng

SMT : Sâu trám

(4)

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 647 CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU 648

1.1 ĐỊNH NGHĨA

1.2 C CHẾ VÀ TIẾN TRÌNH SÂU RĂNG

1.3 CÁC YẾU TĨ TÁC ĐỘNG ĐÉN TIỂN TRÌNH SÂU RĂNG

1.4 CHỈ SỐ SMT, SIC VÀ CÁC NGHIÊN c ứ u DỊCH TÉ HỌC TRÊN THẾ GIỚI

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN c u VÀ PHƯƠNG PHẢP NGHIÊN CỨU 663

2.1 ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN c ứ u 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.3 KHÍ A CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN c ứ u

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 669 3.1 MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

3.2 ĐẢNH GIÁ MỐI LIẾN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ VỚI BỆNH SÂU RĂNG CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 683

4.1 THựC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG

4.2 THÓI QƯEN VÀ KIÉN THỨC CHĂM SÓC UẴNG MIỆNG

KIÉN NGHỊ 687 TÀI LIỆU THAM KHẢO

(5)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Phân bố thành phần số SMT Bảng 3.2: Thời điểm bắt đầu tự chải học sinh Bảng 3.3: Người dạy học sinh chải

Bảng 3.4: sổ lần chải ngày Bảng 3.5: Thời gian chải mồi lần Bảng 3.6: Thời gian thay bàn chải

Bảng 3.7 : Các phương pháp vệ sinh miệng khác chải

Bảng 3.8 : Đánh giá số thói quen khác học sinh chăm sóc miệng Bảng 3.9 : Đánh giá kiển thức học sinh chăm sóc miệng

Bảng 3.10 : Trình độ học vấn phụ huynh học sinh

Bảng 3.11: Thu nhập bình quân nhân gia đình học sinh

Bảng 3.12: Đánh giá mối Hên quan yếu tố nhóm nằm SiC nhóm ngồi SiC

Bảng 3.13 : Tỉ suất nguy số yếu tố

Bảng 3.14: Đánh giá yếu tố gia đình nhóm học sinh SiC nhóm học sinh ngồi SiC

Bảng 3.15: Tỉ suất nguy yếu tố liên quan đến gia đình

Bảng 4.1: So sánh kểt Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2002

Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu Biểu đồ 3.2: Thời điểm bắt đầu tự chải học sinh Biểu đồ 3.3; Người dạy học sinh chải

Biểu đồ 3.4: Đánh giá số thỏi quen khác học sinh chăm sóc miệng Biểu đồ 3.5: Đánh giá kiến thức học sinh chăm sóc miệng

(6)

Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ Sâu Mất Trám qua năm

(7)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Q trình hủy khoáng diễn theo trục c của trụ men

Hình 1.2: Tinh thể hydroxyapatite bị hịa tan vùng trung tâm theo hình lục lăng

Hình 1.3: Sự hoà tan thường diễn theo trục c a, b, c diễn tả giai đoạn Hên tiếp huỷ khống tính thề OHA

Hình 1.4: Thương tổn sớm dạng đốm trắng Hình 1.5: Sâu bất hoạt

Hình 1.6: Hình ảnh lóp men tái khống hố Hình 1.7: Sơ đồ hủy khống - tải khống

Hình 1.8: Biểu đồ Keyes sửa đổi

Hình 1.9: Những nhân tố có mặt ữong ngun bệnh sâu

Hình 1.10: Đường cong Stephan Sự thay đổi pH sau súc miệng đung dịch 10% Glucose

Hình 1.11: Đường biểu diễn số SMT nước có xu hướng hội tụ Hình 1.12: Bản đồ sổ SMT trẻ Ỉ2 tuổi năm 2000

(8)

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 ĐỊNH NGHĨA

Sâu bệnh nhiễm khuẩn thường trực ảnh hưởng tới sức khoẻ miệng suốt đời người [28] Nỏ nguyên nhân chỉnh gây đau miệng [11] Hom sâu nguy hiềm hon qua việc phát triển cách âm thầm

Tồ chức Y Te giới định nghĩa bệnh sâu sau:

« Một tiến trình bệnh học khu trú, có nguồn gốc từ bên ngồi, xuất sau mọc răng, kèm phả hủy mơ cứng tiến tới hình thành lo sâu »

1.2 C CH Ẻ VÀ TIẾN TRÌN H SÂU RĂNG

Trong môi trường miệng không bị sâu răng, tinh thề hydroxyapatite (OHA) cùa men răng, tinh thể nằm bề mặt ln trì cân động với mơi trường nước bọt (nơi có chứa tiểu cầu calcium phosphate) Sự trao đổi ion thường xuyên tinh thể OHA nước bọt dẫn đến hủy khống tái khống hóa thay phiên Sâu xảy cân hủy khoáng tái khoáng bị phá vỡ (Selwitz, 2007)

1.2.1 Q trình huỷ khống

Quả trình huỷ khống diễn có ỉiên quan tới tinh thể OHA sinh học Cai0(PO4)6(OH)2, thành phần khoáng tạo nên mô cứng thể xương, men, ngà cément Ở men răng, thành phần khoảng cấu tạo chủ yếu từ OHA chiếm 96%, ngà 70-75% cément 65%

(9)

trực tiếp vào hoạt động vi khuẩn qua trình lên men Carbone hydrate, tạo nên nhiều dạng acide hữu ỉàm giảm độ pH Nghiên cứu Imfeld năm 1978 chứng minh súc miệng với dung dịch đường 10% ỉàm giảm đáng kể độ pH xuống vùng có màng bám kẽ [16] Khi độ pH miệng giảm, proton H+ bị trung hòa hệ thống đệm có mảng bám nước bọt Nồng độ ion OH' P O /‘ giảm mạnh sau phản ứng với H* tạo nên H2O vả HPO42" Chỉ sau tinh thể hydroxyapatite men bắt đầu bị hòa tan độ pH môi trường giữ mức thắp 5,5

Q trình hủy khống xét theo quan điểm tinh thể hóa học q trình phức tạp, đã nghiên cứu in vitro Voegeỉ Frank, 1977; Arends, 1978; Driessens, 1982; Thomann 1990 Người ta nhận đỏ khơng phải q trình đơn lẻ mà chuỗi phản ứng hòa tan, kết tủa tái tinh thể hóa Trên mức độ tinh thể, ăn mòn acide diễn cách hệ thống xác theo phương tinh thể học Đầu tiên trụ men xếp vng góc với bề mặt men bị phá huỷ Thương tổn lan rộng theo trục c , các tinh thề trở nên có dạng trụ rỗng [22] (Hình 1.1) Cuối vùng thương tổn kết thúc việc nối liền với cắt tinh thể thành nhiều mảnh (Hình

1.3)

~ -■

(10)

Hình L l: Quá trình huỷ khống diễn Hình 1.2: Tinh thể hyđroxyapatite bị hịa tan theo trục c của trụ men [12] vùng trung tâm theo hình ỉục lãng [12]

Hình 1.3: Sự hoà lan thường diễn theo trục c a, b, c diễn tả giai đoạn liên tiếp huỷ khoáng tinh thể OHA [12]

1.2.2 Q trình tải khống hố

Q trình tái khống hoá (ten Cate JM, Arends J, 1977) trinh bù đắp cho huỷ khoáng, độ pH môi trường gần bề mặt tinh thể OHA trở trung tính kiềm, ion Ca2+ PO43' từ nước bọt mảng bám tập trung với số lượng lớn bề mặt men tham gia vào q trình tái khống hóa Calcium phosphate thành phần khống ổn định phát triển theo hướng ổn định hơn, thương tổn sâu phosphate dicaỉcique biến đổi thành apatite theo phản ứng sau:

6CaHPƠ4 + 4Ca2+ + H20 C a10(PO4)6(OH)2 + m +

(11)

khoáng - tái khoáng hoá giống men, ngà cément Tuy nhiên khác biệt cấu trúc mô học thành phần hữu thay đổi cách đáng kể chất tiến trình thương tổn sâu Q trình tái khống hóa quan sát lấm sàng thương tổn sớm dạng “đốm ưắng” (Hình 1.4) dừng lại chuyển thành thương tổn bất hoạt có màu nâu (Hình 1.5), chí biến hồn tồn Hiện tượng thường thấy môi trường miệng trở trạng thái cân bằng, nha sĩ sử dụng biện pháp để ỉoại bỏ mảng bám, fluor hoá chồ biện pháp tái khống hố

Hình 1.6: Hình ảnh lớp men tái khống hố [12] Q trình huỷ khống - tái khống hố tóm tắt sơ đồ sau:

(12)

c- Dưới tác động thường trực acide, vùng huỷ khoáng mở rộng phá huỷ tinh thể trụ men

d- Tái khoáng nhờ vào hình thành tinh thể đo tác động fhior

Hình 1.7: Sơ đồ hủy khoáng - tái khoáng (Silverstone e ta l, 1981) 1.3 CÁC YẾU T Ố TẢC BỘNG ĐÉN TIẾN TR ÌN H SÂƯ RĂNG

Mơ hình giải thích ngun nhân gây sâu trình bày lần Keyes vào năm 1960, gồm có nhân tố địa, hệ vi sinh vật chế độ dinh dưỡng Nhân tố thời gian Newbrun thêm vào mô hình năm 1978 Trên thực tế nhân tố phải diễn khoảng thời gian định sâu mỏfi phát triển (Newbran, 1983) (Hình 1.8) Sâu biểu cỏ mặt tất nhân tố Ngược lại, trở nên bất hoạt thiếu nhân tố [22]

V ệ sinh m íệĩìs Các lo ại đưòrns c h ê đ ộ đinh đường

Vi ki

Streptococcus mutans Lactobaâllus Sâu a u tr e s

Thời gian

C d ịa Fluor

(13)

Theo khái niệm đại hơn, sâu phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội yếu tó tâm lí sinh học (Charland, 200Ỉ) (Hình 1.9) Điều cho phép phân biệt nhóm nhân té tác động đến q trình sâu dựa mức độ ảnh hưởng sau:

- Những nhân tố liên quan trực tiếp đến phát triển sâu - Những nhân tố liên quan đến môi trường miệng

- Những nhân tố gắn liền với cá thể

Hình í.8: Biểu đồ Keyes sửa đổi [22]

Hình 1.9: Những nhân tố có mặt nguyên bệnh sâu [28]

(14)

1.3.1 N hững nhân tỗ liên quan trự c tiếp đến p h ả t triển sâu Gồm thành phần sau:

- Cơ địa : Men ngà (hình thể, cấu trúc, độ dày, độ khoáng hỏa), nước bọt (thành phần, lưu lượng nước bọt tiết ra)

- Hệ vi sinh vật màng sinh học (thành phần, có mặt vi khuẩn gây sâu răng)

- Chế độ dinh dưỡng (hấp thụ số lượng lớn với tần suất cao loại đường dễ bị Jêỉ2 men)

1.3.2 N hững nhân tố Hên quan đến môi trư ờng miệng a M àng sỉntỉ học

Sâu bệnh nhiễm khuẩn gây nên vi khuẩn sâu răng, cư trú bề mặt tạo thành lóp màng sinh học thường gọi mảng bám Sự hủy khống mơ khoáng xảy acide hữu sản sinh sau q trình chuyển hóa đường vi khuẩn mảng bám Rất nhiều loài vi khuẩn nước bọt mảng bám cho có liên quan tới bệnh sâu răng, có vi khuẩn có khả gây bệnh lớn nhất, chi Streptocoque (chiếm 50% số lượng vi khuẩn mảng bám), Lactobaciile (20%) Actinomyce (2%)

Loài S.mutans nồi trội số loài vi khuẩn gây sâu có mặt mảng bám, đóng vai ưị việc khởi nguồn phát triền tiến trình sâu khả sử dụng đường saccharose tốt [4]:

- Lấy lượng từ đường saccharose cung cấp cho trình sinh trưởng gia tăng số lượng

- Chuyển hóa đường saccharose thành sản phẩm polysaccharide ngoại bào - Chuyển hóa đường saccharose để sản sinh aciđe hữu với số lượng lớn

(15)

năng S.mutans nhanh nhiều so với vi khuẩn khác chi Streptocoque có mặt mảng bám

- Có khả sống sót tiếp tục hoạt động chuyển hóa chất mơi trường có tính aciđe cao, mà phần lớn loài vi khuẩn khác bị bất hoạt Các vi khuẩn thuộc chi Lactobacille có khả sinh trưởng môi trường pH thấp, với cỏ mặt chất dinh dưỡng phức tạp acide amine, peptide, vitamine acide béo Các ioài thường gặp phân lập Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus casei, Lactobacillus oris, Lactobacillus salivarius Lactobacille bám dính vào bể mặt nhẵn, người ta thường gặp hố rãnh nghèo oxy Ở sâu hình thành, tỉ lệ mật độ latobacille so với strepíocoque 1:4, sau nhanh chóng trở nên cân sau tuần Sự gia tăng số lượng lactobacille lóp sâu kèm với giảm số lượng S.mutans Actinomyce [17]

Nhiều lồi actinomyce tham gia vào q trình hình thành mảng bám nhờ vào khả bám dính tốt bề mặt răng, thuận lợi cho gia táng mảng bám Các loài A.naeslundil A.odontolyticus lồi tiên phong số vi khuẩn có mặt màng bám hình thành

b C hế độ dinh dưỡng

Chế độ đinh dưỡng bao gồm ỉoại thực phẩm có khả gây sâu loại thực phẩm kiểm soát sâu Trong số dạng thực phẩm protiđes có tính chống sâu răng, ỉipiđes khơng có khả gây sâu cịn glucides có khả gây sâu bị chuyển hỏa vi khuẩn tạo nên acides hữu [17] Tuy nhiên loại đường có khả gây sâu giống Đường saccharose bị coi ỉà có khả gây sâu lớn do:

- Là loại đường thông dụng người sử dụng

- Dễ dàng bị lên men thành acides hữu vi khuẩn có ữong mảng bám - Thuận lợi cho việc cư trú vi khuẩn miệng

(16)

- Làm gia tăng mảng bám sử dụng để sản sinh polysaccharides Ị

ngoại bảo vi khuẩn )

Nhiều ỉoại đường khác có khả gây sâu rang đường glucose, maỉtose, .ị fructose đường amidon thực vật cỏ nguy cao bị nấu chín Sự

thủy phân đường amidon trình nấu cắt nhỏ phân tử đường làm dễ bị phân hủy Hon việc nấu chín làm amidon trở nên dính tiếp xúc vói nước bọt, tăng

cường nguy gây sâu [13] Ị

'

Gustafsson cộng năm 1954 [15] thực nghiên cứu lâm sàng cách

gây sâu ừên tập hợp bệnh nhân thiểu trí tuệ Nghiên cửu tác giả ị Thụy Điển (thường gọi nghiên cứu Vipeholm) không phù hợp đạo đức

nhưng cho phép đánh giá tác động đến bệnh sâu tần suất sừ dụng đường bữa ăn chính- Các gluciđes hấp thụ với số lượng ỉớn bữa ăn

không gây tổn hại nhiều đến răng, việc hấp thụ thường xuyên đường ngày ị (qua việc ăn vặt ), với số lượng nhỏ cững gây nên thương tồn

'ỉ hồi phục Trên thực tế, việc sản sinh liên tục acides vi khuẩn làm cho tính đệm Ị nước bọt khơng thể trung hịa kịp Độ pH miệng giữ mức thấp 5,5 điều

kiện thuận lợi cho trình hủy khoảng phát triển mảng bám gây sâu Ị Stephan vào năm 1940 đưa đường cong biểu diễn độ pH giảm xuống

(17)

Hình 1.10: Đường cong Stephan Sự thay đổi pH sau súc miệng dung dịch 10% Glucose [17]

Ngoài chất tần suất hấp thụ đường, kết cấu dạng thức ăn chứa đường, dính hay khơng dính, dạng cứng hay dạng lỏng, ảnh hưởng đến thời gian tiếp xúc cũng khả lưu giữ (Mundorff et a ỉ 1990, Lingstrom et aỉ., 2000) Thời điểm sử dụng đường quan trọng nước bọt giúp trang hịa rửa trơi acides mảng bám tiết nhiều vào bữa ăn bữa ăn, nhiều vào ban ngày ỉà ban đêm [6]

(18)

Nước bọt đóng vai trị bảo vệ chống ỉại tác nhân có hại vi khuẩn gây sâu Cân động hủy khống tái khống hóa phụ thuộc phần lớn vào thành phần lượng nước bọt tiết Nước bọt cỏ thành Dhần chủ yếu từ nước, chất điện giải, proteine gỉycoproteine Nước bọt bảo vệ khỏi sâu bốn cách Đầu tiên nước bọt trung hịa rửa trơi mảng thức ăn lại ứên kẽ hố rãnh ưên mặt nhai Thứ hai nước bọt đóng vai trò lớp đệm trung hòa acides sản sinh vi khuẩn mảng bám Nước bọt cịn có tính kháng khuẩn nhờ vào immunoglobuHne IgA, enzyme iysozyme, catalase, lactoperoxydase enzyme khác [20] Cuối nước bọt có nồng độ ion calcium phosphate cao tham gia vào q trình tái khống hóa [7] Nước bọt đóng vai trị quan trọng việc trì sức khỏe miệng biểu lộ bệnh nhân có lưu ỉượng nước bọt giảm bệnh lí, điều trị xạ tộ đùng thuốc

1.3.3 N hững nhân tố gắn liền với tù n g thể

Những nhân tố vị trí thứ ba khơng thể bị xem nhẹ nỏ định tới thái độ bệnh nhân trước vấn đề sức khỏe miệng, động lực khả hợp tác với nha sĩ Nó bao gồm yếu tố kinh tế - xã hội, thu nhập, quyền lợi bảo hiểm y tế, kiến thức chăm sóc miệng, trình độ giáo dục, thỏi quen sống (nghiện thuốc lá, rượu) cuối thói quen ăn uống Khi yếu tố mang tính tiêu cực, nguy sâu tăng lên rõ rệt Những bệnh nhân sợ phải đến nha sĩ, người Gần chăm sóc đặc biệt, người già, phạm nhân người nằm nhóm nguy cao mắc bệnh miệng Cuối cùng, người bẩm sinh mang gene nguy cao sâu khơng thể bị loại trừ Điều giải thích lí số người dễ đàng bị sâu họ khơng có yếu tố nguy cơ, số khác bị sâu mặc dù mức độ phơi nhiễm cao (AI-Hashimi et a i , 2006; Deeley et al., 2007).

(19)

Chỉ sổ SMT (hay DMFT tài liệu tiêng Anh CAOD tài liệu tiếng Pháp) hoàn thiện Klein Paỉmer vào năm 1938 [18] sử dụng kể từ OMS nghiên cứu dịch tễ bệnh sâu Cách tỉnh SMT sau:

Số bị sâu (S) + s ố (M) + số trám (T)

SMT chi dùng để tính vĩnh viễn, khơng tính khơn Khơng tính ỉần cho răng trám xuất sâu vị trí khác Cho cá thể, SMT = s + M + T Giá trị từ < SMT < 32

Trong quằn thể,

Giá trị trung bình SMT = TSng giitrlS M T cù atteg cith g

Qua đữ liệu thu thập từ cơng trình nghiên cứu nhiều quốc gia, OMS lần đưa biểu đồ tình trạng bệnh sâu trẻ em 12 tuổi vào năm 1969 (Hình 1.11)

.T— r ^ -T - ,r ^ r ~ T[ - T ^ r

1880 m m :m -m m m? m m « m m « m m ím m m

ệ | - C ầ c ,m m ỹ H tiĩổ tt

ĩ k m c & m m

(20)

Hình 1.11: Đường biểu diễn số SMT nước có xu hướng hội tụ [24]

Nếu năm 70 thể cách biệt rõ ràng số SMT trẻ 12 tuổi (chỉ số SMT nước phát triển lớn nước phát triển lần) vào cuối năm 90 số hội tụ khoảng giá trị từ đến Sự suy giảm số gắn liền với nhiều yếu tố (Peterson, 1996; Gibbons, 1996) Ở nước phát triển có cải thiện hiểu biết thói quen người dân việc chăm sóc miệng, việc sử dụng fluor nước uống kem đánh giúp làm giảm tần suất bệnh sâu rang dân số (Konig KG, 2004; Marthaler, 2004; Brown, 1995) Bên cạnh nước phát triển, thói quen sử dụng đường tăng lên kèm với việc bệnh sâu ngày phổ biến

Năm 1981, OMS et FDI đặt mục tiêu cho năm 2000 [24]:

- C h ỉ s ố S M T < trẻ 12 tuổi

- 50% số trẻ tuổi khơng có bị sâu

Những liệu thu thập vào năm 1990 1995 28 nước Trung Âu cho thấy số SMT trung bình 2,4 trẻ 12 tuổi Vào năm 2000, có 51% tổng số 107 nước có liệu đạt mục tiêu OMS [24] (Hình 1.12) Năm 2004, số SMT trung bình trẻ 12 tuổi 188 quốc gia 1,61, với 74% số quốc gia cỏ số nhỏ

(21)

- 80% số trẻ tuổi khơng có bị sâu

Hình ỉ 12: Bản đồ số SMT trẻ 12 tuổi năm 2000 [24] ❖ Những hạn chế số SMT:

Chỉ số SMT đáp ứng với tiêu số sức khỏe Nó ln thước đo quốc tế sức khỏe miệng dùng từ 40 năm nay, cho phép so sánh liệu quốc gia theo dối tiến triển bệnh sâu theo thời gian Tuy nhiên Pitts hình ảnh ẩn dụ tâng băng trơi [26] hạn ché sau:

" Là giá trị trung bình, quy mơ tồn dân số, làm mờ nhạt chênh lệch tầng lóp dân số

- Chỉ đánh giá sâu thân răng, khơng thích hợp với người cao tuổi thường bộc lộ tới cổ chân

- Không đánh giá khác biệt mức độ thương tổn

- Chỉ tính tốn dựa thương tồn giai đoạn muộn, sâu ngà mà bỏ qua giai đoạn sớm sâu cho phép sử dụng biện pháp phòng chống hồi phục

(22)

❖ Chỉ số SiC

Chỉ số SMT biến thiên lớn quần thể nghiên cứu, đa số người nghiên cứu có chi số SMT thấp, tỉ lệ nhỏ khác quần thể có số SMT cao Vì ií đó, số khác OMS đề nghị năm 2000, SiC (significant caries index) Chỉ số đánh giá người mắc sâu nặng nhất, cách tính giá trị trung bình SMT 1/3 số người có giá trị SMT lớn quần thể SÍC hữu ích việc đánh giá biện pháp phịng chống sâu nhóm người nguy cao, nhiên có coi phần bổ sung cố SMT cồ điển nhằm thu thập thông tin chì tiết

(23)

CHƯƠNG 2: ĐÒI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 ĐỊA ĐIỂM, ĐÓI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Tất học sinh 12 tuổi theo học trường THCS Bế Văn Đàn năm 2013 - Tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng:

• Học sinh nằm độ tuổi nghiên cứu • Khơng phân biệt giới tính

• Tự nguyện tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ:

• Khơng nằm độ tuổi nghiên cứu • Không đồng ý tham gia nghiên cứu

• Học sinh không nộp lại phiếu điều tra, phụ huynh không trả lời phiếu điều tra dành cho phụ huynh

2.1.2 Địa điểm thòi gian nghiên cứu

Then gian nghiên cứu: từ thảng 05 năm 2013 đến tháng 05 năm 2014 Địa điểm: trường THCS Bế Văn Đàn - Quận Đống Đa - Hà Nội 2.2 PHƯ ƠNG PH Á P NGHIÊN cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang miêu tả để xác định tì lệ sâu vĩnh viễn học sinh 12 tuổi mối liên quan với thói quen, kiến thức vệ sinh miệng

❖ Cở mẫu

Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho tỉ lệ:

(24)

Trong đó: - n ỉà c ỡ m ẫ u

- p tỉ !ệ mắc bệnh sâu cửa quần thể, ước tính p = 0,79 (lấy từ nghiên cứu Tạ Quốc Đạt nghiên cứu học sinh 12 tuồi quận Đống Đa huyện -Thanh Trì năm 2005)

- d độ xác mong muốn, ỉấy giá trị 0,05

- z 1-0/2 hệ số tin cậy, mức xác suất 95% Zị_o/2= 1,96

Áp dụng vào công thức, tỉnh n = 255 Trên thực íế chúng tơi tiến hành khám 261 học sinh

2.2.2 Khám lâm sàng thu thập thông tin Các bước tiến hành:

Bước 1: Liên hệ với Ban giám hiệu trường THCS Bế Văn Đàn Bước 2: Tập huấn cách khám, cách vấn ghi phiếu khám

Bước 3: Khám đánh giá bệnh sâu mắt thường, kết hợp vấn trẻ phụ huynh dựa vào phiếu điều ữa

2.2.2.1 Bộ dụng cạ khám

- Thám trâm, gương, kẹp gắp, khay đậu - Bông, cồn, găng tay, bóp xì khơ - Dung dịch khử khuẩn

Dụng cụ khám sử dụng lần học sinh Trong trình khám sử dựng ánh sáng tự nhiên ánh sáng từ nguồn hồ trợ (đèn pin)

2.2.2.2 Ngwời khảm

(25)

- Đầu tiên học sinh vấn theo phiếu điều tra dành cho học sinh Học sinh có thắc mắc câu hỏi hướng dần giải thích cụ thể nội dung câu hỏi

- Sau tiến hành khám miệng Thơng tin thu được ghi lại vào phiếu khám Quan sát bề mặt ướt, không phát thương tổn dùng bơng lau khơ bề mặt bóp xì khơ để quan sát Dùng thám ừâm đế thăm khám phát thương tổn hố rãnh Sử dụng ánh sáng từ nguồn hỗ trợ (đèn pin) cằn thiết

- Ghi vào phiếu khám kết khám Học sinh có bệnh ỉí sấu thông báo cho phụ huynh qua phiếu điều ữa đành cho phụ huynh Học sinh có nhiều mảng bám kiểm tra hướng dẫn cách chải

- Phiếu điều tra dành cho phụ huynh phát qua học sinh để phụ huynh tự điền phiếu nhà

❖ Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu

Việc cho điểm số SMT trên, em học sinh có bị mất, sâu trám Tiêu chuẩn chần đoán sâu dựa theo tiêu chuẩn ICDAS (International Caries Detection and Assessment system) Răng tính khơng xuất cung học sinh trả lời nhổ sâu Răng tính trám có vết trám (amalgame, composite, CVI, chụp răng)

❖ Chẩn đoán phân biệt sâu [ 17]

- Nhiễm fluor: thường gặp vùng có nồng độ fluor nước uống > ppm Ở mức độ nhẹ, bề mặt men vần giữ độ nhẵn, có xuấí đốm trắng nâu Mức độ vừa men tính mờ chấm tráng bao phủ rộng bề mặt Mức độ nặng men lồ rỗ bị hủy hoại

- Nhiễm tetracyline: bị nhiễm màu tetracyline có màu ngả vàng nâu thân mức độ nhẹ, màu nâu vàng đậm đến màu ghi mức nặng hơn, chí xuất dải màu vùng màu nâu, tím mức độ nặng

(26)

- Thiểu sản men: thường kèm với bệnh toàn thân dị dạng tim bẩm sinh, chậm phát triền trí tuệ, lỗng xương động kinh Biểu hiệíi thiểu sản men đa dạng, từ nhiễm màu dị dạng cấu trúc men độ cứng kém, lỗ rồ dễ bị phá hủy

2.2.3 Các biến sế nghiên CÚ11

2.2.3.1 Biển s ế độc lập - Giới tính

- Số lần chải ttong ngày ~ Thời gian mồi lần chải - Thời gian thay bàn chải định kì

- Vệ sinh miệng sau ăn đồ - Trìáh độ học vẩn phụ huynh học sinh - Thu nhập bình quân nhân

2.23.2 Biến sỗ p h ụ thuộc - C hỉsốS M T

- Tỉ lệ học sinh sâu vĩnh viễn - Tỉ lệ học sinh sâu vĩnh viễn

+ Theo giới tính

+ Theo số lần chải

+ Theo thời gian lần chải + Theo thòi gian thay bàn chải định kì

+ Theo vệ sinh miệng sau khỉ ăn đồ + Theo trình độ học vấn phụ huynh học sinh + Theo thu nhập bình quân nhân

(27)

Trong khám, chọn 10% số học sinh mẫu nghiên cứu để tiến hành khám lại người khám để đánh giá độ tin cậy người khám Các thông tin ghi lại vào phiếu khám bình thường Đánh giá độ tin cậy theo so Kappa so sánh với bảng phân ỉoại chuẩn đề nghị Landis, 1977 [37]

Kappa Diễn giải

< Sự trí thấp

0,0 - 0,20 Sự trí thấp

0,21 - 0,40 Sự trí tương đổi thấp

0,41 — 0,60 Sự trí trung bình

0,61 - 0,80 Sự trí tương đối cao

0,81 - 1.00 Sự trí cao

Trong nghiên cứu này, số Kappa = 0.82, 95% CI (0,76 - 0,88), đạt trí cao kết khám

2.2.5 X số ìiệu

Số liệu thu được nhập phân tích phần mềm SPSS 20

Dùng test y2 để so sánh tỉ lệ với điều kiện không q 20% số bảng chéo có tần số mong đợi < (Nêu không đùng kiểm định xác Fisher) Giá trị p < 0,05 coi ià có ý nghĩa thống kê

Tính tỉ suất nguy Odds ratio yếu tố có ý nghĩa thống kê. 2.2.6 Sai số biện pháp khổng chế sai số

❖ Sai sổ

Sai số ngẫu nhiên: xảy cỡ mẫu nhỏ, đo biến thiên đo lường biến sổ nghiên cứu

Sai số hệ thống: kĩ thuật khám, dụng cụ khám, người khám

(28)

❖ Cách khống chế sai số

- Sai số ngẫu nhiên khống chế cách chọn cỡ mẫu đủ lớn Thống dụng cụ đo lường

- Sai số hệ thống khắc phục cách tuân thủ quy định kĩ thuật khám, phương pháp đánh giá

.3 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN c ứ u

Nghiên cứu thực trường, có đồng ý thầy hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp

Học sinh giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu, trách nhiệm người thực nghiên cứu quyền lợi người tham gia nghiên cứu

Nghiên cứu tiến hành học sinh tự nguyện tham gia nghiên cứu, tỉnh thần hợp tác khơng có ép buộc

Thơng tin thu thập sử dụng phục vụ mục đích nghiên cứu mà khơng phục vụ cho mục đích hay đối tượng khác

Trong khám phát tình trạng bệnh ìí răng, phụ huynh học sinh thông tin qua phiếu điều tra gửi đến phụ huynh

(29)

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN c u 3.1 MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

3.1.1 Đánh giá thực trạ n g bệnh sâu

Trong số 261 em học sinh tham gia nghiên cứu có ỉ 54 em nam 107 em nữ, tỉ số giới tính 144 (Tỉ số giới tính nước dao động khoảng 109,7 đến 111,5 từ năm 2008 đến năm 2009 theo Tổng cục thống kê)

Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu, nhóm sâu răng, nhóm khơng sâu nhóm SiC

Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tỉnh mẫu nghiên cửu

Có 149 em chưa bị sâu (chiếm 57,1%) Trong số học sinh chưa bị sâu có 57% nam, 43% nữ Tỉ lệ sâu 42,9% (ỉ 12 em), 6Ỉ% nam, 39% nữ

Chỉ số SMT tính tốn 261 em 0,69 [Standard deviation (SD) 1,05], với điểm thành phần c , A, o như sau:

Bảng 3.1: Phân bố thành phần số SMT

(30)

n % sâu s M T SMT

112 42,9 0.59 0,02 0,08 0,69

được điều trị Sâu hàm lớn chiếm 71,6% số SMT

Chỉ số SiC tính 1/3 số học sinh có sổ SMT lởn ỉà 1,79 (SD 1,11) Dựa theo số SiC tính trên, em học sinh phân làm nhóm:

Các học sinh có số SMT > gọi nhóm SiC Các học sinh có số SMT < ỉ gọi nhỏm SiC

để phân tích yếu tố nguy có liên quan tới việc nằm nhóm sâu có ý nghĩa Trong số học sinh nằm nhỏm SiC có 59% ỉà nam, 41% nữ

3.1.2 Đánh giá thóỉ quen chăm sóc miệng học sinh

Trả iời cho câu hỏi “Bắt đầu tự chải từ nào” Phần lớn em bắt đầu tự chải lúc đến tuồi (57,5%), số chải từ lúc tuồi nhỏ (15,7%)

Bảng 3.2: Thời điểm bắt đầu tự chải học sinh

Sô lượng %

Từ lúc tuối nhỏ hom 41 15,7

Từ - tuôi 150 57,5

Từ tuôi trở lên 1,5

Không nhớ 66 25,3

(31)

Thời điếm bắt đầu tự chải răng

Biểu đồ 3.2: Thời điểm bắt đầu tự chải học sinh

Khi hỏi người dạy em chài răng, có tới 63,2% em trả lời mẹ dạy, 29,1% bố dạy, 5,4% em trả lời bác sĩ nha khoa dạy 2,3% thầy cô giáo dạy

Bảng 3.3: Người dạy học sinh chải

Số lượng %

Mẹ 165 63,2

Bô 76 29,1

Bác sĩ nha khoa 14 5,4

Thầy cô giáo 2,3

Tổng số 261 100

(32)

ifii iví ì a>fSc>^v»StS<wSKXWff».,fcS&}& s;áitóy~ýiCji*Á£>i’>

Biểu đồ 3.3: Người dạy học sinh chải

Khi hỏi số lần chải ngày, 91,6% trả lời chải lần/tìgày, có 8,4% chải lần/ngày

Bảng 3.4: số lần chải ngày

SỐ lượng %

ít ỉần/ngày 22 8,4

Từ lần/ngày trở lên 239 91,6

Tổng 261 100

Có tới 91,6% học sinh chải đủ phúưlân, cổ sơ (8,4%) phút lần

1ỌC sinh chải

(33)

Sô lượng %

Chải phút/lần 22 8,4

Chải đủ phúưlân 239 91,6

Tông 261 100

Gần nửa (44,8%) học sinh thay bàn chải định kì sau tháng 13,4% thay sau tháng 41,8% thay sau năm trở lên

Bảng 3.6: Thòi gian thay bàn chải

Số íượng %

3 tháng 117 44,8

6 tháng 35 13,4

1 năm ừở lên 109 41,8

Tổng 261 100

Ngoài chải răng, biện pháp vệ sinh miệng khác bao gồm tơ nha khoa, nước súc miệng, bàn chải kẽ, tăm, thống kê cho thấy có 73,2% em sử dụng phương pháp chải răng, 20,3% sử dụng hai phương pháp, 4,9% sử dụng ba phương pháp

1,6% sử đụng bốn phương pháp

Bảng 3.7: Các phương pháp vệ sinh miệng khác chải

Sô ỉượng %

1 phưorng pháp 191 73,2

2 phương pháp 53 20,3

3 phương pháp 13 4,9

(34)

4 phương pháp 1,6

Tồng 261 100

Đánh giá số thói quen học sinh việc chải sau ăn đô ngọt, sừ dụng sản phẩm từ sữa khám nha sĩ định kì Có 32,6% học sinh làm vệ sinh miệng sau ăn đồ ngọt, 62,ỉ% thường xuyên sử dụng sản phẩm từ sữa, 36% khám nha sĩ định kì

Bảng 3.8: Đánh gíá sổ thói quen khác học sinh chăm sóc miệng

Sơ lượng %

Vệ sinh miệng sau ẫn đô 156 59,8

Sử dụng thường xuyên sản phâm từ sữa 162 62,1

(35)

Chải sau ăn đồ Sử dụng thưởng xuyên sản Đi khám nha sĩ định ki phẩm từ sữa

Biểu đồ 3.4: Đánh giá số thói quen khác học sinh chăm sóc miệng

3.1.3 Đánh giá kiến thức chăm sóc miệng học sinh

Đánh giá kiến thức chăm sóc miệng học sinh, có 95,4% em đồng ý cần chài lần/ngày, có 14,9% em cho cần bắt đầu chải từ mọc sữa, có 44,8% em biết nên thay bàn chải sau mồi tháng Phần lớn em biết nước có ga có hại cho (72,8%), có tới 88,1% em biết đến khảm nha sĩ định kì ià cần thiết 85% nghĩ hút thuốc ỉá có hại cho sức khỏe miệng

Số ỉượng %

Cần chải lần/ngày 249 95,4

Chải đủ phúưlần 162 62,1

(36)

Chải răng sữa mọc 39 14,9

Thay bàn chải sau tháng 117 44,8

Nước cỏ ga có hại cho 190 72,8

Cần đến nha sĩ khám định kì 230 88, ỉ

Hút thuốc có hại cho sức khỏe miệng 222 85

Bảng 3.9 : Đánh giá kiến thức học sinh chăm sóc miệng

Chải Bắt đầu chải Thay bàn chải Nước có Đến nha s ĩ định Hút thuốc lả cỏ nhất2lần/ngồyrăngtừkhírãng sau tháng ga cỏ hại cho ki cần thiết hại cho

sữa mọc miệng

Biểu đồ 3.5 : Đảnh giá kiến thức học sinh chăm sóc miệng 3.1.4 Đ ánh glá yếu tổ liên quan đến gia đình học sinh

(37)

Bảng 3.10 : Trình độ học vấn phụ huynh học sinh

Bô Mẹ

SL % SL %

Dưới THPT 61 23,4 49 16,1

Từ THPT trở lên 200 76,6 212 83,9

Tổng 261 100 261 1Ỡ0

liệu tính tốn từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2010 thực Tổng cục thống kê [31] Qua thu nhập gia đình học sinh phân thành nhóm, nhóm thu nhập trung bình nhóm thu nhập trung bình Có 37% số học sinh có gia đình nằm nhóm thu nhập trung bình 62,1% học sinh có gia đình nằm nhóm thu nhập trung bình

Bảng 3.11: Thu nhập bình quân nhân gia đình học sinh

Số lượng %

Thu nhập mức trung bình 162 62,1

Thu nhập mức trung bình 99 37,9

Tổng 261 100

3.2 ĐÁNH GIÁ M Ỗ I LIÊN QUAN GIỮ A CÁC YÉU T Ố V Ó I BỆNH SÂU RĂNG Để đánh giá Hên quan yếu tố thải độ, kiến thức hành vi chăm sóc miệng học sinh với tần suất bệnh sâu răng, sử dụng phép thử Chi-Square phần mềm SPSS 20

(38)

Bảng 3.12: Đảnh giá mối liên quan cùa yếu tố nhóm nằm SiC nhóm ngồi SiC

Nhỏm SiC Nhóm ngồi SiC

G iá trị /2

:ir'S fe;;ề Ũ ' W Ỉ :

Giửi tính 0,006

Nam § ỵịị e;: f :9 ,6 129 49,4

6,5 90 ':j3 ,5 rf; s ố lần chải ngày

s ® & - ữ M ẽ ậM M ằ ':

í ề M - ủ & ;? M Ì Í M M M

Thịi gian lần chải

>• p h u t;^ :':f£ >• ả ỉĩặ ;; đ -c ; 13,4 :i?r'2Ọ4:f ’ 78,2

< phút M M ũ l

Thay bàn chải M ỉ ẽ t ì

21 96 36,8

Từ Ihảng trở lên 21 ề M M ,

-*p-value < 0,05

(39)

Để đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố iiên quan, sử dụng cơng thức tính tỉ suất nguy Odds ratio sau :

Odds = Odds ratio =

l - p Odds

Trong p tỉ lệ mẳc bệnh

Kết thể bảng 3.13:

Bảng 3.13 : Tỉ suất nguy số yếu tố

Odds ratio 95% Cl

Số lần chải ngày 2,72 ,0 -7 ,1

Thời gian lần chải 2,72 ,0 - ,Ỉ5

Vệ sinh miệng sau ăn đồ 5,52 2,63 -1 ,6

Việc không chải đủ lân/ngày thời gian lân chải ỉt phút/lân làm tăng nguy mắc bệnh sâu 2,27 lần so với việc chải lần/ngày phút/lần Vệ sinh miệng sau ăn đồ làm giảm nguy bị sâu 5,52 lần so với không làm vệ sinh miệng sau ăn đồ

Bảng 3.14: Đánh giá yếu tố gia đình nhóm học sinh SiC nhóm học sinh ngồi SiC

(40)

Dưới TtìPT 6,9 : W m

Trên THPT

Thu nhập bình quân nhân khâu

Dưới mửc trung bình M W đ ầ.:.ệ M \ ữ

Trên mức trung bình Ề ặ ế ê M

Nhóm SiC Nhóm SỈC

Giá trị y l ■ - ^ ẩ %

T rình độ học vấn mẹ :m ặ ì ^ ẵ Ề Ị

Dưới TỈỈPT Í6 6,1 m ỉ ắ - 12,6

m & M r 10 m M ề 1=' ẩ & ề Trình độ học vấn bố

Dưới TỈĨPT 6,9 Í::ạ:4 3®K 16,5

Trên THPT M y l i M S j t f Si' m ĩ4 ® M ề ầ

-Thu nhập bình quân nhân khấu Ê | É , ộ | Ị p Ê

Dưới mức trung bình f t 35! ; - 13,4 m i T Ệ ị u

Trên mức trung bình l l l l l ; 'Ểmn ầ ễ :§3 5,2 ;i ;

*p-value < 0,05

(41)

Odds ratio 95% Cl

Trình độ học vấn mẹ 3,47 ,6 -7 ,1

Trình độ học vấn bố 3,1 ,5 -6 ,1

Thu nhập bình quân nhân 3,62 ,5 -8 ,5

(42)

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 THỰ C TRẠNG BỆNH SẲU RĂNG

Kết nghiên cứu cho thấy số SMT mẫu nghiên cứu 0,69 (SD 1,05), thấp nhiều so với mục tiêu OMS FDI đặt cho năm 2020 (SMT < 1,5) Tỉ lệ sâu 42,9%

So sánh với nghiên cứu trẻ 11-12 tuổi thành phố c ầ n Thơ năm 2009 Phạm Hìrng Lực Lê Thị Lợi [25], với tỉ lệ sâu 55% số SMT 1,5, cao so với kết nghiên cứu cùa

Kết nghiên cứu Trương Mạnh Dũng thực năm 2008 trường THCS Hoàng Liệt - Quận Hoàng Mai - Hà Nội [33] cao so với kết nghiên cứu với số SMT lửa tuổi 12 1,48, tỉ lệ sâu 53,19%

Với nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh vùng íìuor hóa nước sinh hoạt, trẻ ỉứa tuổi có số SMT cao chút 0,85 tỉ lệ sâu thấp 38,2% [5] Chi số SiC nghiên cứu ià 1,79 (SD 1,11), thấp so với nghiên cứu tác giả Tp.Hồ Chí Minh 2,39 (SD 1,39)

So sánh với kết Điều ữ a sức khỏe miệng toàn quốc [32] ỉứa tuồi 12 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ắn Trịnh Đình Hải thể bảng:

Năm n % ssâu s %s M %M T %T SMT

1989 300 57,7 1,77 96,7 0,02 1,1 0,04 2,2 1,83

1999 253 56,6 1,83 97,9 0,01 0,5 0,03 1,6 1,87

2013 112 42,9 0,59 85,5 0,02 2,9 0,08 11,6 0,69

(43)

1989 1999

■ Sâu E M ấ t s ĩr m

2013

Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ Sâu Mất Trám qua năm

Cỏ thể thấy nhìn chung số SMT tăng nhẹ từ năm 1989 đến năm 1999, giảm rõ rệt đến năm 2013 Thanh phần sâu s chiếm tỉ lệ cao sổ SMT qua năm, thành phần M gần khơng đồi cịn thành phần trám T có tăng nhẹ tính đến thời điểm Tuy nhiên việc thành phần sâu s chiếm m ột tỉ lệ cao số SMT nói lên việc phát điều trị sâu yếu Tỉ ỉệ sâu chưa điều trị mức cao, lớn 85% Trong thương tổn sâu sớm cỏ hồi phục, có thề điều trị biện pháp loại bỏ mảng bám fluor hóa chỗ mang lại hiệu cao, chi phí điều trị thấp không gây đau điều trị lại chưa quan tâm mức

So sánh vớỉ nghiên cứu thực ú c thực ừẻ 12 tuổi năm 2008 [1] với số SMT cao 1,11, thảnh phần sâu s chỉ chiểm 43,2%, thành phần trám T cao chiếm 53,2% Nghiên cứu Pháp năm 2006 [14] cho thấy số SMT cao 1,23, thành phần sâu chiếm 37,3%, thành phần trám cao chiếm 48,8% Lí đo ú c Pháp nước phát triển, điều kiện kinh tể- xã hội

(44)

đều cao Việt Nam Hệ tháng y tế hai nước tốt, trẻ em khảm định kì thương tổn sâu điều trị với tỉ lệ cao

1.4

V iệ t N am Úc Pháp

B S âu ■ M ấ t S T r m

Biểu đồ 4.2: So sánh tỉ lệ Sâu Mất Trám Việt Nam với ú c Pháp

Tỉ iệ sâu nam cao nữ, nhiên khơng có khác biệt cỏ ý nghĩa thống kê Tỉ số giới tính mẫu nghiên cứu 144, cao nhiều so với kết Tổng cục thống kê công bố Tồng điều tra dân số nhà năm 2009 110, có lẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ nam nữ nhóm mắc sâu Khơng có khác biệt cỏ ý nghĩa thống kê giới tính nghiên cửu này, trùng với nghiên cứu Trương Mạnh Dũng năm 2008 [33] Tạ Quốc Đại [30] nghiên cứu tác giả ú c , Pháp Thổ N hĩ Kì [21]

4.2 THĨI QUEN VÀ KIÉN THỨC CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG

(45)

phụ huynh phương pháp vệ sinh miệng cách cần thiết có tác động trực tiếp tới hiệu kiểm soát mảng bám trẻ em Bác sĩ nha khoa cần tham gia tích cực vào việc hướng dẫn trẻ chải cách, qua chương trình Nha học đường, qua lần khám kiểm tra hiệu chải Sử dụng loại thuốc phát mảng bám phòng khám giúp ẻ nhận thức vị trí cần lưu ý chải răng, nâng cao hiệu kiểm soát mảng bám chống sâu

Trong nghiên cứu chúng tôi, yếu tố “Số lần chải ngày” “Thời gian mồi lần chải răng” chứng minh có liên quan tới bệnh sâu Chải lần/ngày iàm tăng nguy mắc bệnh sâu lên 2,72 lần Chải không đủ phút/iần làm tăng nguy mắc sâu với OR - 2,72 Chỉ có 44,8% học sinh thay bàn chải định kì tháng/ỉần, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, việc sử dụng bàn chải với lơng bị biến dạng làm giảm hiệu chải răng, đồng thời gây thương tồn vùng lợi [35]

Việc vệ sinh miệng sau ăn đồ kiểm tra qua phép thử Chi- square, khác biệt có ý nghĩa thống kê Nguy bị sâu không vệ sinh miệng sau ăn đồ so với có vệ sinh cao 5,52 lần, phù hợp với công trình nghiên cứu khác bệnh sâu nghiên cứu Vipeholm năm 1954 Gustafsson cộng [15] hay nghiên cứu Stephan năm 1940 [29] Thực chất tác động tần suất sử dụng đường tới bệnh sâu lớn số lượng đường hấp thụ, việc trì Hên tục độ pH thấp gây sâu Việc vệ sinh miệng sau ăn đồ làm giảm tần suất phá hủy men đường, cho phép việc tái khống hóa bề mặt men diễn nhờ ion nước bọt

Hầu hết học sinh có kiến thức việc phòng ngừa bệnh sâu 72,8% học sinh biết nước có ga có hại cho răng, 88,1% cho việc đến khám nha sĩ định kì cần thiết

Trình độ học vấn bố mẹ có ảnh hưởng tới tỉ lệ mắc sâu Qua nghiên cứu cho thấy bố mẹ có trình độ THPT mắc sâu lần Thu nhập bình quân nhân ảnh hưởng tới tỉ lệ mắc sâu với OR “ 3,62 Điều đáng

(46)(47)

K IẾN NGHỊ

Việc thơng tín đầy đủ cho phụ huynh học sinh thông qua kênh từ nhà trường, xã hội biện pháp phòng tránh bệnh sâu cần thiết, phụ huynh có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức thái độ chăm sóc miệng học sinh

Xu hướng giới nha khoa can thiệp điều trị sớm từ giai đoạn xuất thương tổn sâu có hồi phục Ở giai đoạn việc điều trị dễ dàng, khơng gây đau đớn tốn Do cần thay đổi thói quen phụ huynh học sinh không đưa em khám thấy đau mà cần khám định kì để việc phát sâu sớm đạt hiệu cao Việc điều trị trở nên dễ dàng tiếp cận với gia đình thu nhập trung bình

Vai trò nha sĩ việc giáo dục vệ sinh miệng chưa cao Trẻ đến khám cần kiếm tra nhận thức thói quen vệ sinh miệng Sử dụng dung địch phát mảng bám giúp trẻ phát vùng bị bỏ sót chải răng, nâng cao hiệu kiểm soát mảng bám chống sâu

(48)

T À I U Ệ U T H A M K H Ả O

[ỉ] Amarasena N and Ha DH Fissure sealant use among children attending school dental services: Child Dental Health Survey Ausữalia 2008 Dental statistics and research series no 59 Cat no DEN 220 Canberra: Australian Institute o f Health and Welfare

[2] Braííhal! D Estimation o f global DMFT for 12-year oids in 2004 ini Dent J, 2005;

55: 370-372

[3] B ratthail D Introducing the Significant Caries Index together with a proposal for a new global oral health goal for 12-year-olds Int Dent J, 2000; 50:378-38

[4] Burne RA Oral streptococci Products o f theừ environment J Dent Res 1998; 77:445- 452

[5] Đào Thị Hồng Q uân, T rầ n Đức T hành, H oàng T rọng Hùng, Nguyễn T hị Thanh Hà Diễn tiến tình trạng sâu trẻ 12 tuổi sau 12 nărn fluor hóa nước uống Tp.Hồ Chí Minh Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2007; 11(2)

[6] Dawes c Circadian rhythms in human salivary flow rate and composition J Physiol 1972; 220(3):529-45

[7] Dowd F J Saliva and dental caries Dent Clin North Am 1999; 43(4):579“97

[8] E d g ar W M , Higham SM Diet as a determinant o f caries risk In : Johnson NW (ed), Risk markers for Oral Disease I: Dental Caries Cambridge, Cambridge University Press,

1991:218-251

(49)

[11] Fejerskov o , K idd EA Dental carries: the disease and its clinical management Copenhagen: Blackwell-Monksgaard; 2003

[12] G oldberg M Histologie de rém aii EMC (Elsevier Masson SAS, Paris), Stomatologic, 22-007-A -Ì0,2007, Méđecine bucce, 28-Ỉ10-M -10,2008

[13] G rillaud M , Bandon D, Nancy J The polyols in pediatric dentistry: A vantages o f xylitol Arch Pediair 2005; 12(7); 1180-6

[14] Guignon N, Niel X L ’etat de santé des enfants de - ans dans les regions Les đisparités régionales appréhendées au travers des bilan de santẻ scolaire DREES (Études et Résultats) 2003;(No205) :12p

[15] Gustafsson, BE; Quensel, CE; Lanke, LS; Lundqvist, C; Grahnen, H; Bonow, BE; Krasse, B "The Vipeholm dental caries study; the effect o f different levels o f carbohydrate intake on caries activity in 436 individuals observed for five years'* Acta odontologica Scandinavica 11 (3^4): 232-64

[16] Imfeld T Identification o f low risk dietary components Basel: Karger, 1983

[17] J.-J Lasfargues, p Colon Odontologie conservatrice et restauratrice (Tome 1) Editions CdP 2009

[18] Klein H , Palm er C E, Knutson JW Studies on dental caries: I Dental status and dental needs o f elementary school children Public Health Rep Ỉ938;53:751-65

[19] C O M E & ADF La sauté bucco-dentaire en chiffres, 1998

[20] Lagerlof et Ollveby Caries-protective factors in saliva Adv Dent Res 1994; 8(2):229-38

[21] N Namaỉ, A.A Y uceokur and G C an Significant caries index values and related factors in 5-6-year-old children in Istanbul, Turkey La Revue de Santé đe la Méditerranée orientale, 2009; 15(1)

(50)

[22] N ewbrum E Cariologie Baltimore: Williams and Wilkins; 1978: 289

[23j O rganisation monđỉaỉe de ia Santé Enquêtes sur ỉa santé bucco-đentaừe : Méthodes fondamentales 4e edition Genève: OMS, 1998

[24] O rganisation monđiale de ỉa Santé Rapport sur la santé bucco-dentaire dans le monde Genève : OMS, 2003

[25] Phạm H àn g Lực, Lê T hị Lợi Sức khỏe miệng trẻ 11-12 tuồi thành phố Cần Thơ Tạp Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2009; 13(2)

[26] Pitts NB Modem concepts o f caries measurement J Dent Res 2004; 83:C43-C47 [27] R obert Y, Sheiham A The burden o f restorative dental treatment for children in Thừđ World countries Int Dent J 2002;52:1-9

[28] Selwitz 3RH, Ism ail AI, Pitts NB Dental caries Lancet 2007;369:51-9

[29] Stephan RM Changes in hydrogen-ion concentration on tooth surfaces and in carious lesions J Am Dent Assoc 1940; 27:718-723

[30] T Quốc Đại, Phạm Lê Tuấn Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh tuổi, 12 tuổi huyện Thanh Trì quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (2005) Tạp chí Y học thực hành, 2009; 3(102);27-33

(51)

[34] YAM A A et coll La carie dentaire : Maiadie infectieuse d ’origine bactérienne Revue des connaissances actuelles Journal dentaire du Quebec, Sept 1997 ;44:321

[35] Dominique M , Lotfl B.S, Michel B Thérapeutique médicale buccodentaire : moyens et méthodes Elsevier SAS ; 2004

[36] Haut A utorité de Santé Recommandations en santé publique: Sừatégies de prevention de la carie dentaire [serial online] 2010 Mars [cited 2014 May 22] Avaiable from :U R L :

http://www.hasante.fr/portaiĩ/pĩugins/ModuleXitiKLEE/tvpes/FileDocumenưdoXiti,isp?ỉd =c 991245

[37] Landis, J R., Koch, G G- The measurement of observer agreement for categorical data, 1977 Biometrics 33:159-174

http://www.hasante.fr/portaiĩ/pĩugins/ModuleXitiKLEE/tvpes/FileDocumenưdoXiti,isp?ỉd

Ngày đăng: 04/02/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w