Khám lâm sàng và thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tạl trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013 (Trang 24 - 27)

Bước 1: Liên hệ với Ban giám hiệu trường THCS Bế Văn Đàn Bước 2: Tập huấn về cách khám, cách phỏng vấn và ghi phiếu khám

Bước 3: Khám đánh giá bệnh sâu răng bằng mắt thường, kết hợp phỏng vấn trẻ và phụ huynh dựa vào phiếu điều ữa

2.2.2.1 Bộ dụng cạ khám

- Thám trâm, gương, kẹp gắp, khay quả đậu - Bông, cồn, găng tay, quả bóp xì khô - Dung dịch khử khuẩn

Dụng cụ khám chỉ sử dụng 1 lần trên mỗi học sinh. Trong quá trình khám sử dựng ánh sáng tự nhiên và ánh sáng từ nguồn hồ trợ (đèn pin).

2.2.2.2 Ngwời khảm

Sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu trực tiếp khám. Phương pháp phỏng vấn thu thập thông tin và phương pháp khám được xây dựng rô ràng và tuyệt đổi tuân thù. Người thực hiện khám nắm vững mục tiêu và yêu cầu của nghiên cứu.

- Đầu tiên học sinh được phỏng vấn theo phiếu điều tra dành cho học sinh. Học sinh có thắc mắc về các câu hỏi được hướng dần và giải thích cụ thể nội dung từng câu hỏi.

- Sau đó tiến hành khám răng miệng. Thông tin thu được được ghi lại vào phiếu khám. Quan sát trên bề mặt răng ướt, nếu không phát hiện thương tổn thì dùng bông lau khô bề mặt răng hoặc quả bóp xì khô để quan sát. Dùng thám ừâm đế thăm khám phát hiện các thương tổn hố rãnh. Sử dụng ánh sáng từ nguồn hỗ trợ (đèn pin) nếu cằn thiết.

- Ghi vào phiếu khám kết quả khám. Học sinh có các bệnh ỉí về sấu răng được thông báo cho phụ huynh qua phiếu điều ữa đành cho phụ huynh. Học sinh có nhiều mảng bám được kiểm tra và hướng dẫn cách chải răng.

- Phiếu điều tra dành cho phụ huynh được phát qua học sinh để phụ huynh có thể tự điền phiếu tại nhà.

❖ Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng

Việc cho điểm chỉ số SMT trên, từng em học sinh khi có răng bị mất, sâu hoặc trám.

Tiêu chuẩn chần đoán sâu răng dựa theo tiêu chuẩn ICDAS (International Caries Detection and Assessment system). Răng được tính là mất khi không xuất hiện trên cung răng và học sinh trả lời răng được nhổ do sâu. Răng được tính là trám khi có vết trám (amalgame, composite, CVI, chụp răng).

❖ Chẩn đoán phân biệt sâu răng [ 17]

- Nhiễm fluor: thường gặp ở những vùng có nồng độ fluor trong nước uống > 4 ppm. Ở mức độ nhẹ, bề mặt men vần giữ được độ nhẵn, nhưng có xuấí hiện các đốm trắng hoặc nâu. Mức độ vừa men mất tính trong mờ do các chấm tráng bao phủ rộng trên bề mặt. Mức độ nặng men răng lồ rỗ và bị hủy hoại.

- Nhiễm tetracyline: răng bị nhiễm màu do tetracyline có thể có màu ngả vàng hoặc nâu trên thân răng ở mức độ nhẹ, màu nâu vàng càng đậm đến màu ghi ở các mức nặng hơn, thậm chí xuất hiện các dải màu và các vùng màu nâu, tím ở mức độ nặng nhất.

662

- Thiểu sản men: thường đi kèm với các bệnh toàn thân như dị dạng tim bẩm sinh, chậm phát triền trí tuệ, loãng xương hoặc động kinh. Biểu hiệíi thiểu sản men rất đa dạng, từ nhiễm màu cho tới dị dạng về cấu trúc men như độ cứng kém, lỗ rồ và dễ bị phá hủy.

2.2.3 Các biến sế nghiên CÚ11 2.2.3.1 Biển s ế độc lập - Giới tính

- Số lần chải răng ttong ngày

~ Thời gian mồi lần chải răng - Thời gian thay bàn chải định kì

- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn đồ ngọt - Trìáh độ học vẩn của phụ huynh học sinh - Thu nhập bình quân nhân khẩu

2.23.2 Biến sỗ p h ụ thuộc - C hỉsốS M T

- Tỉ lệ học sinh sâu răng vĩnh viễn - Tỉ lệ học sinh sâu răng vĩnh viễn

+ Theo giới tính

+ Theo số lần chải răng

+ Theo thời gian mỗi lần chải răng + Theo thòi gian thay bàn chải định kì

+ Theo vệ sinh răng miệng sau khỉ ăn đồ ngọt + Theo trình độ học vấn của phụ huynh học sinh + Theo thu nhập bình quân nhân khẩu

- Tỉ lệ sâu răng chưa được điều trị 2.2.4 Độ tin cậy

Trong khi khám, chọn ra 10% số học sinh trong mẫu nghiên cứu để tiến hành khám lại bởi cùng một người khám để đánh giá độ tin cậy giữa cùng một người khám. Các thông tin được ghi lại vào phiếu khám như bình thường. Đánh giá độ tin cậy theo chỉ so Kappa và so sánh với bảng phân ỉoại chuẩn được đề nghị bởi Landis, 1977 [37].

Kappa Diễn giải

< 0 Sự nhất trí quá thấp

0,0 - 0,20 Sự nhất trí thấp

0,21 - 0,40 Sự nhất trí tương đổi thấp

0,41 — 0,60 Sự nhất trí trung bình

0,61 - 0,80 Sự nhất trí tương đối cao

0,81 - 1.00 Sự nhất trí cao

Trong bài nghiên cứu này, chỉ số Kappa = 0.82, 95% CI (0,76 - 0,88), đạt được sự nhất trí cao về kết quả khám.

2.2.5 X ử ư số ìiệu

Số liệu thu được được nhập và phân tích bởi phần mềm SPSS 20.

Dùng test y2 để so sánh các tỉ lệ với điều kiện không quá 20% số ô trong bảng chéo có tần số mong đợi < 5 (Nêu không đùng kiểm định chính xác Fisher). Giá trị p < 0,05 được coi ià có ý nghĩa thống kê.

Tính tỉ suất nguy cơ Odds ratio của các yếu tố có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tạl trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013 (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)