THÓI QUEN VÀ KIÉN THỨC CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tạl trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013 (Trang 44 - 51)

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 THỰ C TRẠNG BỆNH SẲU RĂNG

4.2 THÓI QUEN VÀ KIÉN THỨC CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG

Hơn một nửa học sinh bắt đầu tự chải răng từ năm 4 - 6 tuổi (57,5%). Ở độ tuổi này việc trẻ tự chải răng cần có sự kiểm tra của người lớn để đảm bảo chải răng đúng cách.

phụ huynh các phương pháp vệ sinh răng miệng đúng cách là rất cần thiết vì sẽ có tác động trực tiếp tới hiệu quả kiểm soát mảng bám trên trẻ em. Bác sĩ nha khoa cần tham gia tích cực hơn vào việc hướng dẫn trẻ chải răng đúng cách, qua các chương trình Nha học đường, hoặc qua các lần khám kiểm tra hiệu quả chải răng. Sử dụng các loại thuốc phát hiện mảng bám tại phòng khám cũng giúp ừ ẻ nhận thức được những vị trí cần lưu ý khi chải răng, nâng cao hiệu quả kiểm soát mảng bám chống sâu răng.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, 2 yếu tố “Số lần chải răng trong ngày” và “Thời gian mồi lần chải răng” được chứng minh có liên quan tới bệnh sâu răng. Chải răng ít hơn 2 lần/ngày iàm tăng nguy cơ mắc bệnh sâu răng lên 2,72 lần. Chải răng không đủ 3 phút/iần cũng làm tăng nguy cơ mắc sâu răng với OR - 2,72. Chỉ có 44,8% học sinh thay bàn chải định kì 3 tháng/ỉần, khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, mặc dù việc sử dụng bàn chải với lông bị biến dạng có thể làm giảm hiệu quả chải răng, đồng thời gây thương tồn vùng lợi [35].

Việc vệ sinh răng miệng sau khi ăn đồ ngọt cũng được kiểm tra qua phép thử Chi- square, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê. Nguy cơ bị sâu răng khi không vệ sinh răng miệng sau khi ăn đồ ngọt so với có vệ sinh cao hơn 5,52 lần, phù hợp với các công trình nghiên cứu khác về bệnh sâu răng như nghiên cứu Vipeholm năm 1954 của Gustafsson và cộng sự [15] hay nghiên cứu của Stephan năm 1940 [29]. Thực chất tác động của tần suất sử dụng đường tới bệnh sâu răng còn lớn hơn cả số lượng đường hấp thụ, do việc duy trì Hên tục độ pH thấp gây sâu răng. Việc vệ sinh răng miệng sau khi ăn đồ ngọt làm giảm tần suất phá hủy men răng của đường, cho phép việc tái khoáng hóa bề mặt men răng được diễn ra nhờ các ion trong nước bọt.

Hầu hết học sinh đều có những kiến thức cơ bản trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng.

72,8% học sinh biết nước ngọt có ga có hại cho răng, 88,1% cho rằng việc đến khám nha sĩ định kì là cần thiết.

Trình độ học vấn của bố mẹ đều có ảnh hưởng tới tỉ lệ mắc sâu răng. Qua nghiên cứu cho thấy bố mẹ có trình độ trên THPT thì con sẽ ít mắc sâu răng hơn 3 lần. Thu nhập bình quân nhân khẩu cũng ảnh hưởng tới tỉ lệ mắc sâu răng với OR “ 3,62. Điều này là đáng

682

tiếc bởi việc điều trị và phát hiện sớm sâu răng không hề khó khăn và tổn kém như đa số mọi người vẫn nghĩ, hoàn toàn cỏ thể tiếp cận được vói các gia đình có mức thu nhập dưới trung bình [36].

K IẾN NGHỊ

Việc thông tín đầy đủ cho phụ huynh học sinh thông qua các kênh từ nhà trường, xã hội về các biện pháp phòng tránh bệnh sâu răng là rất cần thiết, bởi phụ huynh có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và thái độ chăm sóc răng miệng của học sinh.

Xu hướng hiện nay trên thế giới trong nha khoa là can thiệp điều trị sớm từ giai đoạn xuất hiện những thương tổn sâu răng có hồi phục. Ở những giai đoạn này việc điều trị dễ dàng, không gây đau đớn và ít tốn kém. Do vậy cần thay đổi thói quen của phụ huynh học sinh không chỉ đưa con em đi khám khi thấy đau mà cần khám định kì để việc phát hiện sâu răng sớm đạt hiệu quả cao. Việc điều trị trở nên dễ dàng tiếp cận với các gia đình thu nhập dưới trung bình.

Vai trò của nha sĩ trong việc giáo dục vệ sinh răng miệng chưa cao. Trẻ khi đến khám cần được kiếm tra về nhận thức và thói quen vệ sinh răng miệng. Sử dụng các dung địch phát hiện mảng bám giúp trẻ phát hiện những vùng bị bỏ sót khi chải răng, nâng cao hiệu quả kiểm soát mảng bám chống sâu răng.

684

T À I U Ệ U T H A M K H Ả O

[ỉ] Amarasena N and Ha DH. Fissure sealant use among children attending school dental services: Child Dental Health Survey Ausữalia 2008. Dental statistics and research series no. 59. Cat. no. DEN 220. Canberra: Australian Institute o f Health and Welfare

[2] Braííhal! D. Estimation o f global DMFT for 12-year oids in 2004. ini Dent J, 2005;

55: 370-372

[3] B ratthail D. Introducing the Significant Caries Index together with a proposal for a new global oral health goal for 12-year-olds. Int Dent J, 2000; 50:378-38

[4] Burne RA. Oral streptococci. Products o f theừ environment. J Dent Res 1998; 77:445- 452

[5] Đào Thị Hồng Q uân, T rầ n Đức T hành, H oàng T rọng Hùng, Nguyễn T hị Thanh Hà. Diễn tiến tình trạng sâu răng của trẻ 12 tuổi sau 12 nărn fluor hóa nước uống tại Tp.Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2007; 11(2)

[6] Dawes c . Circadian rhythms in human salivary flow rate and composition. J Physiol 1972; 220(3):529-45

[7] Dowd F J. Saliva and dental caries. Dent Clin North Am 1999; 43(4):579“97

[8] E d g ar W M , Higham SM. Diet as a determinant o f caries risk. In : Johnson NW (ed), Risk markers for Oral Disease I: Dental Caries. Cambridge, Cambridge University Press,

1991:218-251

[9] FDI-W HO. Global goals for oral health by the year 2000. Int Dent J 1982;35:74-77 [10] Featherstone JD , Rodgers BE. Effect o f acetic, lactic and other organic acids on the formation or artificial carious lesions. Caries Res 1981; 15(5):377-85

[11] Fejerskov o , K idd EA. Dental carries: the disease and its clinical management.

Copenhagen: Blackwell-Monksgaard; 2003

[12] G oldberg M. Histologie de rém aii. EMC (Elsevier Masson SAS, Paris), Stomatologic, 22-007-A -Ì0,2007, Méđecine buccaíe, 28-Ỉ10-M -10,2008

[13] G rillaud M , Bandon D, Nancy J . The polyols in pediatric dentistry: A vantages o f xylitol. Arch Pediair 2005; 12(7); 1180-6

[14] Guignon N, Niel X. L ’etat de santé des enfants de 5 - 6 ans dans les regions. Les đisparités régionales appréhendées au travers des bilan de santẻ scolaire. DREES (Études et Résultats) 2003;(No205) :12p

[15] Gustafsson, BE; Quensel, CE; Lanke, LS; Lundqvist, C; Grahnen, H; Bonow, BE; Krasse, B. "The Vipeholm dental caries study; the effect o f different levels o f carbohydrate intake on caries activity in 436 individuals observed for five years'*. Acta odontologica Scandinavica 11 (3^4): 232-64

[16] Imfeld T. Identification o f low risk dietary components. Basel: Karger, 1983

[17] J.-J. Lasfargues, p. Colon. Odontologie conservatrice et restauratrice (Tome 1).

Editions CdP 2009

[18] Klein H , Palm er C E, Knutson JW . Studies on dental caries: I. Dental status and dental needs o f elementary school children. Public Health Rep Ỉ938;53:751-65

[19] C O M E & ADF. La sauté bucco-dentaire en chiffres, 1998

[20] Lagerlof et Ollveby. Caries-protective factors in saliva. Adv Dent Res 1994;

8(2):229-38

[21] N. Namaỉ, A.A. Y uceokur and G. C an. Significant caries index values and related factors in 5-6-year-old children in Istanbul, Turkey. La Revue de Santé đe la Méditerranée orientale, 2009; 15(1)

686

[22] N ewbrum E. Cariologie. Baltimore: Williams and Wilkins; 1978: 289

[23j O rganisation monđỉaỉe de ia Santé. Enquêtes sur ỉa santé bucco-đentaừe : Méthodes fondamentales. 4e edition. Genève: OMS, 1998

[24] O rganisation monđiale de ỉa Santé. Rapport sur la santé bucco-dentaire dans le monde. Genève : OMS, 2003

[25] Phạm H àn g Lực, Lê T hị Lợi. Sức khỏe răng miệng của trẻ 11-12 tuồi tại thành phố Cần Thơ. Tạp chỉ Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2009; 13(2)

[26] Pitts NB. Modem concepts o f caries measurement. J Dent Res 2004; 83:C43-C47 [27] R obert Y, Sheiham A. The burden o f restorative dental treatment for children in Thừđ World countries. Int Dent J 2002;52:1-9

[28] Selwitz 3RH, Ism ail AI, Pitts NB. Dental caries. Lancet 2007;369:51-9

[29] Stephan RM. Changes in hydrogen-ion concentration on tooth surfaces and in carious lesions. J Am Dent Assoc 1940; 27:718-723

[30] T ạ Quốc Đại, Phạm Lê Tuấn. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh 6 tuổi, 12 tuổi tại huyện Thanh Trì và quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (2005). Tạp chí Y học thực hành, 2009; 3(102);27-33

[31] Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê toàn quốc. Nhà xuất bản thống kê, 2010 [32] T rần Văn T rường, Lâm Ngọc Ấn, T rịn h Đình H ải, sp en cer A J , Thom son KR.

Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc 2002. Tạp chí Y học thực hành, 2002; 264:7-21 [33] T rương M ạnh Dũng. Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh lứa tuổi 11-14 tại trường Trung học cơ sở Hoàng Liệt - Quận Hoàng Mai - Hà Nội. Tạp chí Y học Dự phòng, 2009;

6(105)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tạl trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013 (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)