1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả điều trị dọa đẻ non của atosiban tại bệnh viện phụ sản trung ương

50 231 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đẻ non vấn đề quan tâm hàng đầu gia đình, xã hội quan y tế giới đặc biệt cỏc nc ang phỏt trin Đẻ non nhìn chung chiếm khoảng 15% tổng số trờng hợp sinh [23] Theo nghiên cứu tổ chức Y tế giới, 50% tử vong sơ sinh 70% tổn thương di chứng thần kinh non tháng [1] Cũng theo tác giả Monika – 2010, đẻ non để lại hậu nghiêm trọng sau cho trẻ mà gây tốn cho việc chăm sóc đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng [1] Trẻ sinh non đối diện với bệnh lý nghiêm trọng hội chứng suy hô hấp, xuất huyết não thất, viêm ruột hoại tử, chậm phát triển tâm thần kinh, bại não, bệnh lý phối hợp mạn tính, rối loạn bệnh lý dày ruột, thị lực điếc bẩm sinh [2] Việc phát hiện, điều trị chuyển đẻ non nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong, mắc bệnh trẻ sơ sinh, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội [3] Tại Việt Nam, tỷ lệ đẻ non gia tăng nhanh nhiều năm trở lại Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2011, tỷ lệ trẻ đẻ non / nhẹ cân chiếm 19% mơ hình bệnh tật trẻ sơ sinh; tỷ lệ tử vong sơ sinh chiếm 59% số tử vong trẻ tuổi 70,4% tử vong trẻ tuổi, theo Hôi Phụ sản Việt Nam 2016 Cơn co tử cung động lực chuyển Vì vậy, điều trị chuyển đẻ non, việc cắt co tử cung xem biện pháp giúp kéo dài thai kỳ, vòng 48 [2] Mục tiêu để có thời gian cho mũi tiêm corticoid có tác dụng / có đủ thời gian để chuyển thai phụ đến sở y tế có phương tiện hồi sức sơ sinh chuyển sấu [3], [4] Việc sử dụng thuốc giảm co để ức chế co bóp tử cung phương pháp áp dụng rộng rãi điều trị dọa đẻ non Các loại thuốc phổ biến bao gồm: Spasfon, Magnesium sulfate, Béta – mimetics (Salbutamol)…tuy có hiệu lại nhiều tác dụng phụ làm cho việc điều trị gián đoạn khơng có kết Theo nghiên cứu lâm sàng có đồi chứng, thuốc chẹn kênh canxi (Nifedipin) thuốc đối kháng với oxytocin (Atosiban) xem lựa chọn đầu tay nhà lâm sàng điều trị dọa đẻ non chuyển đẻ non [5], [6] Chất đối kháng với oxytocin ưu tiên sử dụng tính hiệu quả, an tồn sản phụ thai nhi dùng kéo dài, đặc biệt trường hợp song thai [6], [7], [8] Tại Việt Nam thời gian gần Atosiban, biệt dược Tractocile, sử dụng rộng rãi bệnh viện điều trị chuyển đẻ non Tuy nhiên có nghiên cứu tiến hành để đánh giá hiệu thuốc Theo Phan Hà Minh Hạnh, atosiban giúp trì hỗn chuyển đẻ non 94,5% trường hợp sau 48h 89,2% trường hợp sau ngày điều trị Atosiban bắt đầu đưa vào phác đồ điều trị dọa đẻ non bệnh viện phụ sản trung ương từ năm 20? Từ tới chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng thuốc tiên hành bệnh viện Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu điều trị dọa đẻ non atosiban bệnh viện Phụ sản Trung ương” Với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu Atosiban điều trị dọa đẻ non Nhận xét tác dụng phụ thuốc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm đẻ non 1.1.1 Định nghĩa đẻ non Từ trước tới có nhiều tác giả đưa định nghĩa khác đẻ non Đa số tác giả dựa vào ngày kỳ kinh cuối và/ trọng lượng thai sau sinh Theo Copper: đẻ non đẻ diễn từ 20 tuần đến 37 tuần [32] Theo Cnattingius: đẻ non đẻ diễn trước hết 36 tuần [31] Năm 1961 WHO định nghĩa: đẻ non trẻ đẻ có trọng lượng 2500 gr có tuổi thai 37 tuần [57], trẻ đẻ có tuổi thai từ 22 đến 37 tuần Ở Việt Nam trước đẻ non tính từ 28 đến 37 tuần, theo “Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ Chăm sóc Sức khoẻ Sinh sản” Bộ Y tế đẻ non tính từ tuổi thai từ 22 tuần đến tuần 37 [4] 1.1.2 Tỷ lệ đẻ non Việt Nam số nước Tỷ lệ đẻ non phụ thuộc vào trình độ dân trí, sở vật chất trang thiết bị y tế, trình độ thầy thuốc vùng, quốc gia tuỳ điều kiện kinh tế xã hội Nói chung đẻ non vấn đề phức tạp Theo tác giả Cnattingius cộng nghiên cứu Thụy Điển từ năm 1983 – 1988 tỷ lệ đẻ non 5,6% [31] Theo Michael T Parson cộng đẻ non chiếm khoảng 7% - 10% chiếm 75% tỷ lệ mắc bệnh tử vong trẻ sơ sinh [52] Theo Ancel P.Y đẻ non chiếm tỷ lệ khoảng7% năm 1998 [69] Theo Moor cộng nghiên cứu từ năm 1980 - 1984 tỷ lệ đẻ non từ 6,9% - 10,4% [53] Ở Châu Âu nói chung tỷ lệ đẻ non chiếm khoảng 5,8% [42] Theo Nguyễn Viết Tiến Phạm Thị Thanh Hiền Viện BMTSS năm 1985 tỷ lệ đẻ non 17,6%, năm 1986 16,9% [9] Theo Trần Thị Tuất nghiên cứu năm từ năm 1990 - 1993 Thái Bình thấy tỷ lệ đẻ non 6,55% - 16,01% [25] Theo Trần Quang Hiệp tỷ lệ đẻ non bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 1998 - 2000 10,32% [10] Theo Nguyễn Văn Phong tỷ lệ đẻ non bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2000 – 2002 6,8% [21] Theo Mai Trọng Dũng tỷ lệ đẻ non năm 2003 - 2004 8,6% [6] 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy Mặc dù có nhiều nghiên cứu chưa biết rõ nguyên nhân đẻ non Nguyên nhân yếu tố nguy gây đẻ non thường đề cập đến là: 1.1.3.1 Nguyên nhân yếu tố nguy phía mẹ - Tuổi mẹ: tuổi mẹ khơng phải nguyên nhân gây đẻ non, nhiên tuổi mẹ 20 tuổi 35 tuổi nguy đẻ non tăng lên [10], [21], [25] Theo nghiên cứu Trần Thị Tuất tỷ lệ đẻ non nhóm tuổi 20 35,48% tỷ lệ nhóm tuổi 35 13,19% [25] Trong nghiên cứu Trần Quang Hiệp tỷ lệ ĐN nhóm tuổi 20 13,43%, nhóm 35 27,63% [10] Theo Meis cộng sự, bà mẹ có độ tuổi 18 có nguy đẻ non gấp 1,98 lần bà mẹ 35 tuổi có nguy đẻ non gấp 1,44 lần so với bình thường [51] - Tình trạng bệnh lý mẹ: nguy đẻ non tăng lên trường hợp mẹ bị mắc số bệnh lý: Các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính gây sốt nhiễm vius, vi khuẩn, ký sinh trùng dễ gây kích thích tử cung co bóp tăng cao prostaglandin [25], [36] Các bệnh nội khoa mãn tính bệnh lý thai nghén gây tăng huyết áp, bệnh tim, thiếu máu, tiền sản giật nguy gây đẻ non bất ổn phía mẹ phía thai Theo nghiên cứu Gracia tỷ lệ đẻ non thai phụ có tăng huyết áp chiếm tới 59,7% [38] Ngoài tử cung dễ bị kích thích viêm nhiễm chỗ viêm ruột thừa, absces thành bụng Các sang chấn tinh thần hay học [10], [11], sang chấn trực tiếp hay gián tiếp phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật ổ bụng làm tăng nguy đẻ non [36] - Nguyên nhân sản khoa: Những phụ nữ có tiền sử đẻ non nguy đẻ non lần có thai cao [10] Có nhiều nguyên nhân để lý giải điều có bất thường giải phẫu chức hệ sinh dục: tử cung nhi tính, tử cung có u xơ, tử cung dị dạng, hở eo tử cung, rối loạn chức buồng trứng làm giảm tiết progesteron Sảy thai muộn hay thai chết lưu yếu tố nguy làm tăng sảy thai đẻ non cho lần thai sau [7] Theo nghiên cứu Trần Quang Hiệp phụ nữ có tiền sử ĐN lần nguy ĐN tăng gấp 2,34 lần so với người khơng có tiền sử ĐN [10] Còn theo Meis cộng phụ nữ có tiền sử ĐN nguy ĐN lần 1,84 lần so với người khơng có tiền sử ĐN [51] - Tình trạng kinh tế - xã hội: phụ nữ có điều kiện kinh tế thấp khơng chăm sóc trước sinh đầy đủ, người có trình độ văn hố thấp, hoạt động làm việc nặng nhọc thường xun có nguy cao đối tượng khác Tình trạng thất nghiệp, nghề nghiệp không ổn định, phụ nữ khơng có chồng hay khơng có quan tâm gia đình nguy ĐN tăng lên [15], [36] Theo Simpson người lao động chân tay có nguy ĐN cao gấp đến lần so với người làm việc văn phòng Những người có cường độ làm việc 40 tuần có nguy có ĐN cao gấp 1,7 lần so với người có số lao động [62] Thói quen hút thuốc lạm dụng thuốc: chất nicotin có khói thuốc kích thích hạch giao cảm, trung tâm vận mạch trơn làm cho trơn tăng nhu động có tử cung làm tử cung bị kích thích gây co [14] Theo nghiên cứu Cnattingius cộng thấy tỷ lệ ĐN bà mẹ hút thuốc hàng ngày tăng gấp 1,6 lần so với bà mẹ không hút thuốc Đồng thời tỷ lệ sinh đứa trẻ cân nặng thấp tăng gấp 2,4 lần bà mẹ hút thuốc hàng ngày so với bà mẹ không hút thuốc [31] 1.1.3.2 Nguyên nhân yếu tố nguy phía thai - Đa thai: làm cho tử cung căng dãn mức dẫn đến chuyển ĐN [1], [36] Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Phong tỷ lệ ĐN thai phụ đa thai 24,25% lớn nhiều so với tỷ lệ đẻ non thai phụ có thai 6,32% [21] - Thai dị dạng: thai vơ sọ, não úng thuỷ, bụng cóc, tam bội thể 18… thường kèm theo đa ối gây ĐN [1], [11], [36] - Có thai sau thụ tinh nhân tạo, có thai sau chuyển giao tử vào vòi tử cung: nhiên người ta chưa giải thích nguyên nhân trường hợp lại có tỷ lệ ĐN cao Theo Creasy, tỷ lệ ĐN thai IVF 27,8% IVF đa thai có tỷ lệ ĐN 61,1% cao nhiều so với thai nghén thường hay thai nghén biện pháp hỗ trợ sinh sản khác [9], [33] 1.1.3.3 Nguyên nhân yếu tố nguy phía phần phụ thai - Đa ối: đa ối làm tử cung căng dãn mức làm tăng nguy ĐN [36] Đặc biệt đa ối cấp chiếm 0,4 - 1,6% thai nghén 1/3 trường hợp đa ối cấp có chuyển ĐN - Ối vỡ non, ối vỡ sớm, rỉ ối: nguyên nhân hay đề cập đến gần Ối vỡ non chiếm 30% chuyển [1], [30] Ối vỡ non làm tăng nguy đẻ non gấp 3,46 lần - Nhiễm khuẩn ối: chưa biết xác tỷ lệ nhiễm khuẩn ối trường hợp phát sinh chuyển đẻ non khoảng 1/3 trường hợp ĐN phối hợp với nhiểm trùng ối mãn tính [57], [30] - Rau tiền đạo: gây chảy máu ba tháng cuối thai kỳ đặc biệt trường hợp chảy máu nhiều phải chấm dứt thai kỳ sớm [9], [11] 1.1.3.4 Khơng rõ ngun nhân Có 50% chuyển ĐN khơng tìm thấy ngun nhân [1] Chính mà việc phòng điều trị đẻ non việc làm cấp bách vấn đề nan giải 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh chuyển đẻ non Cơ chế bệnh sinh chuyển đẻ non phức tạp, chưa có chế giải thích cách chuẩn xác ĐN Có nhiều giả thuyết đưa số có số giả thuyết thường đề cập tới là: 1.1.4.1 Thuyết học Người ta cho chuyển đẻ xảy căng dãn mức tử cung Các trường hợp đa ối, song thai, tử cung nhi tính dễ phát sinh chuyển ĐN thực tế chứng minh điều 1.1.4.2 Thuyết Prostaglandin (PG) PG tổng hợp màng tế bào [25] PG có hai tác động lên tử cung: - Chúng có tác dụng tăng cường mối liên kết sợi vị trí nối - Chúng kích thích dòng calci vào tế bào kích thích giải phóng calci từ lưới tương tự Các prostaglandin chất thay đổi hoạt tính co bóp tử cung Sự sản xuất PGE2 PGE2ỏ tăng dần trình thai nghén đạt tới giá trị cao nước ối màng rụng tử cung vào lúc bắt đầu chuyển Đẻ non xuất nồng độ PG tăng cao Có nhiều nguyên nhân làm cho PG tăng cao hậu phản ứng viêm, dùng thuốc Người ta gây chuyển tuổi thai cách tiêm PG PG làm chín muồi cổ tử cung tác dụng lên chất collagen cổ tử cung Mặt khác người ta ức chế chuyển cách sử dụng thuốc ức chế tổng hợp PG điều trị doạ đẻ non [11], [30] 1.1.4.3 Thuyết estrogen progesteron Estrogen hormon có tác dụng làm phát triển tử cung, đồng thời có tác dụng làm tăng đáp ứng TC với oxytocin Trong progesteron có tác dụng làm giảm đáp ứng oxytocin lên TC Trong trình thai nghén estrogen progesteron tăng dần theo tỷ lệ định Progesteron giảm đột ngột trước chuyển vài ngày làm thay đổi tỷ lệ estrogen progesteron điều coi tác nhân gây chuyển [12], [30] 1.1.4.4 Vai trò oxytocin Oxytocin hormon vùng đồi có tác dụng co tử cung Người ta xác định tăng tiết oxytocin thuỳ sau tuyến yên người mẹ chuyển đẻ đạt mức tối đa rặn đẻ Theo Reece E.A cộng sự, truyền oxytocin gây chuyển thai nghén gần đủ tháng Mức oxytocin máu mẹ tăng trước giai đoạn I chuyển dạ, tăng nhiều giai đoạn II sau đẻ Oxytocin khơng có mặt chỗ nối tế bào TC để gây co TC, oxytocin chất để khởi phát chuyển dạ, chất tạo lực co tử cung Mức oxytocin động mạch rốn cao tĩnh mạch rốn máu mẹ, điều gợi ý nguồn oxytocin đầu chuyển có nguồn gốc từ thai Số thụ cảm thể oxytocin màng tế bào TC tăng lên theo tuổi thai tăng nhiều chuyển làm cho tử cung nhạy cảm với oxytocin làm co TC gây chuyển Tóm lại oxytocin khơng đóng vai trò quan trọng gây chuyển đẻ mà chủ yếu thúc đẩy trình chuyển diễn [59] 1.1.4.5 Thuyết thần kinh Tử cung quan chịu chi phối hệ thần kinh thực vật Người ta cho TC có hệ thần kinh tự động, tử cung giống tim tự hoạt động để điều khiển co Chuyển ĐN phát sinh từ phản xạ thần kinh sau kích thích trực tiếp gián tiếp, đặc biệt stress tâm lý, 1.1.4.6 Thuyết nhiễm khuẩn Các sản phẩm nhiễm khuẩn kích thích tế bào sản xuất PG từ phospholipid A2 (các chất có lysosom, màng tế bào) Khi tổng hợp PG gây co tử cung gây chuyển [52] Nói chung vi khuẩn gây viêm âm đạo, cổ tử cung có khả sinh phospholipid A2 để tổng hợp PG từ màng rau Cơ chế chuyển hoá acid amin tổng hợp thàh PGE tế bào ối chuyển hoá bạch cầu từ acid amin nội sản mạc thành PGE 2ỏ, chất trung gian cytokin chất tiết từ hệ thống miễn dịch vật chủ với nhiễm khuẩn Ở 10 thai phụ chuyển đẻ, cytokin interleukine - 1õ (11 - 1) 11 - 6.TNF - ỏ PAF Sản phẩm vi khuẩn enzym protease, mucinase collagenase xâm nhập vào màng rụng, màng ối cổ tử cung làm suy yếu mơ liên kết gây xố mở sớm CTC, chuyển đẻ non ối vỡ sớm [30], [52] 1.2 Chẩn đoán doạ đẻ non Chẩn đoán dọa ĐN vấn đề rắc rối phức tạp, từ việc đánh giá triệu chứng giai đoạn sớm đến khả kìm hãm chuyển xảy Vấn đề quan trọng phải chẩn đốn sớm giai đoạn tiềm tàng để việc điều trị đạt kết người ta tránh số trường hợp điều trị không cần thiết phân biệt đâu chuyển thật, đâu chuyển giả [1] Trong hầu hết nghiên cứu, dấu hiệu doạ ĐN thông thường đau bụng, máu âm đạo, dịch âm đạo Đánh giá việc khám trực tiếp thấy có xuất co tử cung có thay đổi CTC qua nhiều lần thăm khám liên tiếp [9], [13], [33] Theo Nghiên cứu Iams cộng có 40% - 60% trường hợp doạ ĐN có triệu chứng: đau bụng, đau lưng, đau vùng tiểu khung đau tức bụng; 13% có máu dịch hồng âm đạo 10% trường hợp xuất từ thai 34 tuần tuổi [41] Sự xuất co tử cung dấu hiệu động lực để chuyển xảy ra, nghiên cứu Bergella có 31% bệnh nhân điều trị có dấu hiệu [28] Phạm Thị Thanh Hiền, Nguyễn Viết Tiến nghiên cứu hai năm 1994 1995 BVPSTƯ thấy: số bệnh nhân có triệu chứng (đau bụng kèm theo máu đau bụng kèm theo dịch hồng âm đạo) chiếm 14%, số bệnh nhân có triệu chứng như: đau bụng, máu, dịch hồng âm đạo chiếm khoảng 86% [9] 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (1996), “Đẻ non”, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 468- 486 Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2007), “Sanh non”, Sản phụ khoa tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 379 – 384 Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2007), “Định tuổi thai”, Sản phụ khoa tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 370 – 376 Chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản (2007), “Doạ đẻ non đẻ non”, tr 282 Dương Thị Cương (1991), “Chuyển đẻ non”, Các cấp cứu sản khoa, Tài liệu dịch, tr 114- 120 Mai Trọng Dũng (2004), “Nghiên cứu tình hình đẻ non Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2004” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường đại học Y Hà Nội Dược thư quốc gia (2002), “Nifedipin”, tr 732 - 734 Phan Trường Duyệt (1999), “Siêu âm thăm dò sinh lý thai, chẩn đốn tuổi thai ”, Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 188-207 PhẠm Thanh HiỀn, NguyỄn ViẾt TiẾn (1996), “KẾt quẢ điỀu trỊ doẠ đẻ non năm tẠi ViỆn BVBMTSS” TẠp chí y hỌc thỰc hành, sỐ 5/1996, tr28 10 Trần Quang Hiệp (2001), “Nhận xét tình hình đẻ non số yếu tố liên quan đến đẻ non Viện BVBMTSS năm 1998 -2000”, Luận văn thạc sỹ y học 11 Nguyễn Việt Hùng (1999), “Đẻ non”, Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất Y học , tr 127- 133 12 Nguyễn Việt Hùng (2000), “Sinh lý chuyển dạ” Bài giảng Sản phụ khoa NXB Y học, tr 84 - 96 [34] 13 Nguyễn Việt Hùng (2002), “Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai”, Bài giảng sản phụ khoa Trường Đại họcY Hà Nội, tr36-51 14 Hồng Tích Huyền (1998), “Thuốc giảm đau gây ngủ”, Dược lý học, Đại học y Hà Nội, tr 164-175 15 Tô Thanh Hương cộng sự, “Tình hình sơ sinh non tháng nhẹ cân 10 năm ĐN khoa sơ sinh”, Tạp chí y học thực hành Kỷ yếu cơng trình NCKH Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em 1991 – 1995, tr 46-50 16 Huỳnh Thị Mỹ Liên (2001), “Hiệu Nifedipine góp phần điều trị doạ sanh non” Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số đặc biệt Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ lần 17 Trường Đại học Y Dược TP HCM 17 Huỳnh Thị Mỹ Liên (2001), “Hiệu Nifedipine điều trị doạ sanh non” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Khoa y tế cơng cộng Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khoẻ cộng đồng NXB y học,tr 69 19 Đào Văn Phan (1998), “Các Prostaglandin”, Dược lý học, Đại học Y Hà Nội, tr 377 -388 20 Đào Văn Phan (1998), “Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm”, Dược lý học, Đại học Y Hà Nội, tr 81 – 126 21 Nguyễn Văn Phong (2003), “Nghiên cứu tình hình đẻ non số yếu tố nguy liên quan đến đẻ non bệnh viện phụ sản Trung ương hai năm 2001 - 2002” Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu Phương (2004), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng giảm co Nifedipin điều trị doạ đẻ non”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 23 SẢN PHỤ KHOA (2007), “Đẻ non” NHà XUẤT BẢN Y HỌC, TR 293 - 300 24 Trần Chiến Thắng (2002), “Đánh giá hiệu Salbutamol điều trị doạ đẻ non” Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội 25 Trần Thị Tuất (1994), “Bước đầu nhận xét qua 282 trường hợp đẻ non bệnh viện đa khoa Thái Bình” Luận án tốt nghiệp bác sỹ CK2 26 Vidal (2007), “Adalat” tr -10 27 Bekari Y, Lucas J, Beillat T, Chộret A, Dreyfus M (2005), “Tocolysis With Nifedipine: Its Use In Current Practice” Gynecol Obstet Fertil; 33(7-8): 483-7 28 Berghella V, Tolosa JE, Kuhlman K, Wiener S, Bolognese RJ, Wapner RJ (1997), “Cervical ultrasonography compared with manual examination as a predictor of preterm delivery”, Am J Obstet Gynecol, vol 177, pg 723 – 729 29 Bracero La, Leikin E, Kirshnbaum N, Tejani N (1991), “Comparison Of Nifedipine And Ritodrine For The Treatment Of Preterm Labor”Am J Perinatol, 8: 365- 369 30 Challis Jrg, Ernest B (2000), “Mechalism Of Parturition And Preterm Labor”, Biol Neonate, Vol 79, PG 163 -167 31 CNATtingius S, Forman MR, Berendes HW, Graubard BI, Isotalo L (1993), “Effect of age, parity and smoking on c outcome: a population – base study”, Am J Obstet Gynecol, vol.168, pg 16-21 32 Copper Rl, Goldenbeg Rl, Creasy Rk, Dubard Mb, Davis Ro, Entman Ss, Iams Jd, Cliver Sp (1993), “A Multicenter Study Of Preterm Birth Weight And Gestational Age – Specific Neonatal Mortality”, Am J Obstet Gynecol, VOL.168, PG 78 -84 33 Creasy Rk (1993), “Preterm Birth Prevention: Where Are We?”, Am J Obstet Gynecol, Vol.168, Pg 1223-1230 34 Darmstadt Gl, Lawn Je, Costello A Advancing The State Of The World's Newborns Bulletin Of The World Health Organization 2003;81: 224225 35 De La Torr L, Istwan Nb, Desch C, Rhea Dj, Roca L, Stanziano Gj, Gonzỏlez-Qiuntero Vh (2008), “Management Of Recurrent Preterm Labor In Twin Gestations With Nifedipine Tocolysis”, Am J Perinatal; 25(9): 555 -60 36 Denise M Main (1998), “The Epidemiology Of Preterm Birth”, Clinical Obstet And Gynecol, 1998 Sep, 31(3): 521 – 534 37 French/ Australian atosiban investigation group (2001), “Treatment of preterm labor with the oxytocin antagonist atosiban: a double – blind; randomized; controlled comparison with Salbutamol”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biod 2001 Oct; 98(2): 177 – 185 38 Gracia P.V-D, Lasso M, Montufar- Rueda C (2004), “Perinatal Outcome In Women With Severe Chronic Hypertention ”, Int J Gynecol And Obstet, VoL 85, PG 139- 144 39 Higby K, Xenakis E M-J, Pauerstein CJ (1993), “Do tocolytic agents stop preterm labor ? A critical and comprehensive review of efficacy and safety", Am J Obstet Gynecol, vol 168, pg 1247 – 1259 40 Houffin – Debarge, Stubtil D, Puech F.(1998), “The Threat Of Premature Delivery ”Etiology, Diagnosis, Principle Of Treatment Rev Prat; 48(5): 571 – 41 Iam Jd(1994), “Beta Adrenergic Agonist”, Clinical Obstetrics And Gynecology, 34/4: 688- 696 42 Ingemarsson I, Lamont Rf An Update On The Controversies Of Tocolytic Therapy For The Prevention Of Preterm Birth Acta Obstetricia Et Gynecologica Scandinavica 2003;82:1-9 43 Jannet D, Alexander Abankwa Beatrice Guyard et al (1997), “Nicardipine versus Salbutamol in the treatment of premature labour” A prospective randomized study Eur J Obstet Gynecol Reprod Biod 1997 May; 73 (1): 11 -16 44 Jeferey G, Boyle (1995), “Beta Adrenergic Agonist” Clin Obstet Gynecol 1995 Dec; 38(4): 688 – 96 45 Keiichiro Yoneyama, Aiko Kimura, Mari Kogo, Yuji Kiuchi, Taro Morimoto, Takashi Okai (2009), “Clinical predictive factor for preterm bith in women with threatened preterm labor or preterm premature ruptured membranes?” Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, 49: 16- 21 46 King Jf, Flenady Vj, Papatsonis Dnm, Dekker Ga, Carbonne B Calcium Channel Blockers For Inhibiting Preterm Labour (Tổng Quan Cochrane) Trong: The Cochrane Library, Số 2, 2004 Chichester: John Wiley & Sons 47 Kupferminc.J.B.Lessing, Y.Yaron, M.R Peyer (1993), “Nifedipine Versus Ritodrine For Suppression Of Preterm Labor” Br J Obstet Gynecol:100: 1090 – 1094 48 Laohapojanart N, Soorapan S, Wacharaprechanont T, Ratanajamit C (2007), “Safety And Efficacy Of Oral Nifedipine Versus Terbutaline Injection In Preterm Labor” J Med Assoc Thai; 90(11): 2461-9 49 Lyell Dj, Pullen Km, Mannan J, Chitkara U, Druzin Ml, Caughey Ab, ElSayed Yy (2008), “Maintenance Nifedipine Tocolysis Compared With Placebo: A Randomized Controlled Trial” Obstet Gynecol; 112(6): 1221-6 50 Martin Ja, Hamilton Be, Ventura Sj, Menacker F, Park Mm, Sutton Pd Births: Final Data For 2001 National Statistics Report 2002;51(2):1104 51 Meis Pj, Michielute R, Peterpj, Wells Hb, Sands Re, Coles Ec, John Ka (1995), “Factors Associated With Preterm Birth In Cardiff, Wales”, Am J Obstet Gynecol, VOL.173, PG 590- 596 52 Michael T.Parsons, William N Spellagy (1998), “Causes and management of Preterm Labour”, Danforth'obstet And Gynecology 7th Edition, Chapter 16: PG 289- 302 53 Moor Ml, Michielute R, Meis Pj, Ernest Jm, Wells Hb, Buescher Pa (1994), “Etiology Of Low Birthweight Birth: A Population Based Study”, Prev Med, Vol 23, PG 793 – 799 54 Nikolov A, Markov D, Dimitrov A, Ivanov S, Diavolov V (2007), “Treatment Of Preterm Delivery With Calcium Channel Blockers -Nifedipine”Akush Gynecol.(SOFIA); 46(9): 18-22 55 Papatsonis Dn, Van Geijn Hp, Dekker Ga (2000), “Neonatal Effect Of Nifedipine For Preterm Labor” Obstet Gynecol; 95(4): 477-481 56 Papatsonis Dn, Timmerman C.C, Oei S.G, Van Geijn H.P (2002), “Nifedipine First Choice In Management Of Threatening Preterm Labor”Ned Tijdschr Geneeskd; 146(42): 1980- 1985 57 Paul C Mac Donald, Gary Cunningham, Norman F Gant (1998), “Preterm And Postterm Prenancy And In Appopriate Fetal Growth”William Obstetrics Eighteenth Edition Chapter 38: 41- 45 58 Read Md, Wellby De (1986), “The Use Of Calcium Antagonist (Nifedipne) To Suppress Pretemr Labor ” Br J Obstet Gynecol; 93: 933- 937 59 Reece E.A (1996), “Preterm labour” Handbook of medicine of the fetus and mother J.B lippicott company, chapter 12 60 Savitz Da, Blackmore Ca, Thorp Jm Epidemiologic Characteristics Of Preterm Delivery: Etiologic Heterogeneity American Journal Of Obstetrics And GynecologY 1991;164:467–471 61 Sayin Nc, Varol Fg, Balkanli- Kaplan P, Sayin M (2004), “Oral Nifedipine Maintenance Therapy Affter Acute Intravenous Tocolysis In Preterm Labor ”, J Perinat Med; 32(3): 220 - 62 Simpson L (1993), “Are physical activity and employment related to preterm birth and low birth weight? ”, Am J Obstet Gynecol, VOL.68, PG 1231-1238 63 Sorkin EM, Clissold SP, Brogden RN (1985), Nifedipin: A review of its pharmacodynamic and pharmacokinetic properties, and therapeutic efficacy, in ischemic heart disease, hypertension and related cardiovascular disorder Drugs; 30: 182 – 274 64 Sorkin P, Anthony J, Johanson R (2000), Nifedipin in pregnancy Br J Obstet Gynecol, 107: 299 – 307 65 Steven N Caritis, Marylyn J Darby, Linda Chan et al (1998), “Phamacologic treatment of preterm labor”Clin Obstet Gynecol 198 Sep; 31(3): 635 – 51 66 Tractocile The tocolytic with two lives in mind 67 Van de water m, kessel et, de kleine mj, oei sg (2008), “tocolytic effectiveness of nifedipine versus ritodrine and follow-up of newborns: a randomised controlled trial”acta Obstet Gynecol Scand; 87(3): 340-5 68 Van- Dijk- KG et al (1995), “nifedipine and ritodrine as tocolytic agents a preliminary comparison ” j perinat med, 23(5), 409- 15 69 Ancel P-Y (2002), “Menace d'accouchement prématuré et travail prématuré membranes intactes”, J Gynecol obstet bio reprod 2002 nov; 31 ( suppl.au no7) 5S10 – 5S21 70 Carbone B., Tsatsaris V (2002), “Menace D’accouchement prématuré: quels tocolytiques utiliser?”J.Gynecol 2002;31( SUPPL.AU NO7) 5S96 5S104 Obstet Bio Reprod BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAM MINH GIANG NGHI£N CøU HIƯU QU¶ ĐIềU TRị DọA Đẻ NON CủA ATOSIBAN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn ph khoa Mó số: CK.62721303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN DANH CƯỜNG HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm đẻ non 1.1.1 Định nghĩa đẻ non 1.1.2 Tỷ lệ đẻ non Việt Nam số nước 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy .4 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh chuyển đẻ non 1.2 Chẩn đoán doạ đẻ non .10 1.3 Thái độ xử trí 12 1.3.1 Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi 12 1.3.2 Sử dụng thuốc giảm co .12 1.3.3 Sử dụng corticoide [2], [23] 21 1.4 Nguy trẻ sơ sinh non tháng .22 1.5 Một số nghiên cứu Atosiban điều trị doạ đẻ non 23 CHƯƠNG .24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu .24 2.1.2 Các tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Mơ hình nghiên cứu .26 2.2.4 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu .26 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá thành công thất bại 27 2.2.6 Xử lý số liệu 27 2.2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 28 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Kết điều trị 31 3.2.1 Tình trạng đối tượng nghiên cứu trước điều trị 31 3.2.2 Kết sau điều trị .32 3.3 Các tác dụng không mong muốn thuốc .34 .35 CHƯƠNG .36 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 CÁC TỪ VIẾT TẮT Bệnh viện Phụ sản Trung ương BVPSTƯ Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương BVPSHV Bạch cầu .BC Cơn co tử cung .CCTC Cổ tử cung CTC Đẻ non ĐN Huyết áp .HA Hồng cầu HC Hémoglobin Hb Khoảng tin cậy .KTC Nguy tương đối .NCTĐ Prostaglandin .PG Tử cung TC Sinh dục .SD Viện bà mẹ trẻ sơ sinh VBMTSS DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lần mang thai đối tượng nghiên cứu29 Bảng 3.2 Tuổi thai vào viện 29 Bảng 3.3 Triệu chứng thực thể vào viện 31 Bảng 3.4 Tình trạng tử cung vào viện 32 Bảng 3.5 Tác dụng Atosiban co tử cung 32 Bảng 3.6 Hiệu giảm co Atosiban thời điểm .32 Bảng 3.7 Tác dụng Atosiban tần số co TC .33 Bảng 3.8 Tác dụng Atosiban độ mở cổ tử cung .33 Bảng 3.9 Thời gian kéo dài tuổi thai 33 Bảng 3.10 Tác dụng Atosiban tuổi thai 34 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thuốc tim thai .35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm độ tuổi đối tượng nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm yếu tố nguy .30 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng vào viện 31 Biểu đồ 3.4 Một số tác dụng phụ thuốc 34 ... hành bệnh viện Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiệu điều trị dọa đẻ non atosiban bệnh viện Phụ sản Trung ương Với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu Atosiban điều. .. Atosiban điều trị Sử dụng Atosiban điều trị Thu thập thông tin xử lý số liệu 2.2.4 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu Nghiên cứu bệnh án thai phụ doạ đẻ non chẩn đoán điều trị Bệnh viện Phụ. .. chuyển đẻ non 94,5% trường hợp sau 48h 89,2% trường hợp sau ngày điều trị Atosiban bắt đầu đưa vào phác đồ điều trị dọa đẻ non bệnh viện phụ sản trung ương từ năm 20? Từ tới chưa có nghiên cứu đánh

Ngày đăng: 07/08/2019, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Việt Hùng (2000), “Sinh lý chuyển dạ”. Bài giảng Sản phụ khoa. NXB Y học, tr 84 - 96 [34] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý chuyển dạ
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
13. Nguyễn Việt Hùng (2002), “Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở người phụ nữ có thai”, Bài giảng sản phụ khoa Trường Đại họcY Hà Nội, tr36-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở người phụ nữ cóthai
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2002
14. Hoàng Tích Huyền (1998), “Thuốc giảm đau và gây ngủ”, Dược lý học, Đại học y Hà Nội, tr 164-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc giảm đau và gây ngủ
Tác giả: Hoàng Tích Huyền
Năm: 1998
15. Tô Thanh Hương và cộng sự, “Tình hình sơ sinh non tháng nhẹ cân trong 10 năm ĐN tại khoa sơ sinh”, Tạp chí y học thực hành. Kỷ yếu công trình NCKH Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em 1991 – 1995, tr 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sơ sinh non tháng nhẹ cântrong 10 năm ĐN tại khoa sơ sinh
16. Huỳnh Thị Mỹ Liên (2001), “Hiệu năng của Nifedipine trong góp phần điều trị doạ sanh non”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số đặc biệt Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ lần 17 Trường Đại học Y Dược TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu năng của Nifedipine trong góp phầnđiều trị doạ sanh non
Tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Liên
Năm: 2001
17. Huỳnh Thị Mỹ Liên (2001), “Hiệu năng của Nifedipine trong điều trị doạ sanh non”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu năng của Nifedipine trong điều trịdoạ sanh non
Tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Liên
Năm: 2001
19. Đào Văn Phan (1998), “Các Prostaglandin”, Dược lý học, Đại học Y Hà Nội, tr 377 -388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Prostaglandin
Tác giả: Đào Văn Phan
Năm: 1998
20. Đào Văn Phan (1998), “Thuốc hạ sốt giảm đau và chống viêm”, Dược lý học, Đại học Y Hà Nội, tr 81 – 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc hạ sốt giảm đau và chống viêm
Tác giả: Đào Văn Phan
Năm: 1998
21. Nguyễn Văn Phong (2003), “Nghiên cứu tình hình đẻ non và một số các yếu tố nguy cơ liên quan đến đẻ non tại bệnh viện phụ sản Trung ương trong hai năm 2001 - 2002”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đẻ non và một số cácyếu tố nguy cơ liên quan đến đẻ non tại bệnh viện phụ sản Trungương trong hai năm 2001 - 2002
Tác giả: Nguyễn Văn Phong
Năm: 2003
24. Trần Chiến Thắng (2002), “Đánh giá hiệu quả của Salbutamol trong điều trị doạ đẻ non”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của Salbutamol trongđiều trị doạ đẻ non
Tác giả: Trần Chiến Thắng
Năm: 2002
25. Trần Thị Tuất (1994), “Bước đầu nhận xét qua 282 trường hợp đẻ non tại bệnh viện đa khoa Thái Bình”. Luận án tốt nghiệp bác sỹ CK2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nhận xét qua 282 trường hợp đẻ nontại bệnh viện đa khoa Thái Bình
Tác giả: Trần Thị Tuất
Năm: 1994
27. Bekari Y, Lucas J, Beillat T, Chộret A, Dreyfus M (2005), “Tocolysis With Nifedipine: Its Use In Current Practice” Gynecol Obstet Fertil;33(7-8): 483-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TocolysisWith Nifedipine: Its Use In Current Practice
Tác giả: Bekari Y, Lucas J, Beillat T, Chộret A, Dreyfus M
Năm: 2005
28. Berghella V, Tolosa JE, Kuhlman K, Wiener S, Bolognese RJ, Wapner RJ (1997), “Cervical ultrasonography compared with manual examination as a predictor of preterm delivery”, Am J Obstet Gynecol, vol 177, pg 723 – 729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cervical ultrasonography compared with manualexamination as a predictor of preterm delivery
Tác giả: Berghella V, Tolosa JE, Kuhlman K, Wiener S, Bolognese RJ, Wapner RJ
Năm: 1997
29. Bracero La, Leikin E, Kirshnbaum N, Tejani N (1991), “Comparison Of Nifedipine And Ritodrine For The Treatment Of Preterm Labor”Am J Perinatol, 8: 365- 369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison OfNifedipine And Ritodrine For The Treatment Of Preterm Labor
Tác giả: Bracero La, Leikin E, Kirshnbaum N, Tejani N
Năm: 1991
30. Challis Jrg, Ernest B (2000), “Mechalism Of Parturition And Preterm Labor”, Biol Neonate, Vol 79, PG 163 -167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechalism Of Parturition And PretermLabor
Tác giả: Challis Jrg, Ernest B
Năm: 2000
31. CNATtingius S, Forman MR, Berendes HW, Graubard BI, Isotalo L (1993), “Effect of age, parity and smoking on c outcome: a population – base study”, Am J Obstet Gynecol, vol.168, pg 16-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of age, parity and smoking on c outcome: apopulation – base study”
Tác giả: CNATtingius S, Forman MR, Berendes HW, Graubard BI, Isotalo L
Năm: 1993
33. Creasy Rk (1993), “Preterm Birth Prevention: Where Are We?”, Am J Obstet Gynecol, Vol.168, Pg 1223-1230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preterm Birth Prevention: Where Are We
Tác giả: Creasy Rk
Năm: 1993
34. Darmstadt Gl, Lawn Je, Costello A. Advancing The State Of The World's Newborns. Bulletin Of The World Health Organization 2003;81: 224- 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bulletin Of The World Health Organization
35. De La Torr L, Istwan Nb, Desch C, Rhea Dj, Roca L, Stanziano Gj, Gonzỏlez-Qiuntero Vh (2008), “Management Of Recurrent Preterm Labor In Twin Gestations With Nifedipine Tocolysis”, Am J Perinatal;25(9): 555 -60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Of Recurrent PretermLabor In Twin Gestations With Nifedipine Tocolysis
Tác giả: De La Torr L, Istwan Nb, Desch C, Rhea Dj, Roca L, Stanziano Gj, Gonzỏlez-Qiuntero Vh
Năm: 2008
36. Denise M. Main (1998), “The Epidemiology Of Preterm Birth”, Clinical Obstet And Gynecol, 1998 Sep, 31(3): 521 – 534 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Epidemiology Of Preterm Birth
Tác giả: Denise M. Main
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w