BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN HỘI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TIÊM CUNG CỦA SINH VIÊN NỮ KHỐI Y HỌC DỰ PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2019 Chuyên ngàn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
LÊ VĂN HỘI
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TIÊM
CUNG CỦA SINH VIÊN NỮ KHỐI Y HỌC DỰ PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2019
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CÔNG
Hà Nội, năm 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
LÊ VĂN HỘI
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TIÊM
CUNG CỦA SINH VIÊN NỮ KHỐI Y HỌC DỰ PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2019
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 8720701
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ THANH XUÂN
Trang 3Hà Nội, năm 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
YHDP&YTCC Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng
MỤC LỤ
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Dịch tễ học ung thư cổ tử cung 4
1.1.1 Khái niệm ung thư cổ tử cung và sự phát triển của ung thư cổ tử cung 4
1.1.2 Gánh nặng ung thư cổ tử cung 5
1.2 Một số đặc điểm của HPV 7
1.3 Các đường lây truyền và hậu quả do nhiễm HPV 8
1.4 Tình hình nhiễm HPV 9
1.4.1 Tình hình nhiễm HPV trên thế giới 9
1.4.2 Tình hình nhiễm HPV ở Việt Nam 10
1.5 Các phương pháp dự phòng UTCTC do lây nhiễm HPV 11
1.6 VắcxinVắc xin phòng ung thư cổ tử cung 13
1.7 Một số nghiên cứu về KAP về phòng chống UTCTC 14
1.7.1 Nghiên cứu trên Thế giới 14
1.7.2 Nghiên cứu tại Việt Nam 17
1.7.3 Các yếu tố liên quan đến tiêm vắcxinvắc xin Cổ tử cung 18
1.8 Địa bàn nghiên cứu 20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1 Địa điểm nghiên cứu 22
2.2 Đối tượng nghiên cứu 22
2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 22
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22
2.3 Thời gian nghiên cứu 22
2.4 Phương pháp nghiên cứu 22
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 22
2.4.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 23
2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 23
2.6 Biến số, chỉ số nghiên cứu 24
2.7 Sai số và biện pháp khắc phục sai số: 28
2.8 Tiêu chí đánh giá 29
Trang 52.8.1 Đánh giá về kiến thức HPV, bệnh UTCTC và vắcxinvắc xin phòng
UTCTC 29
2.8.2 Thái độ về HPV và vắcxinvắc xin phòng UTCTC 303030
2.8.3 Thực hành về tiêm phòng vắcxinvắc xin phòng UTCTC 313030
2.9 Xử lý và phân tích số liệu: 313131
2.10 Đạo đức của nghiên cứu: 313131
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 333232
3.1 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm vắcxinvắc xin phòng ung thư cổ tử cung của Sinh viên nữ khối Y học dự phòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2019 333232
3.1.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 333232
3.1.2 Kiến thức về HPV, bệnh UTCTC và vắcxinvắc xin phòng ung thư cổ tử cung 343333
3.1.3 Thái độ về HPV và vắcxinvắc xin phòng UTCTC 403938
3.1.4 Thực hành tiêm vắcxinvắc xin phòng UTCTC 434141
3.2 Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm vắcxinvắc xin phòng ung thư cổ tử cung của Sinh viên nữ khối Y học dự phòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2019 484443
3.2.1 Mối liên quan giữa kiến thức về tiêm vắcxinvắc xin phòng UTCTC và đặc điểm cá nhân 484443
3.2.2 Mối liên quan giữa thái độ về tiêm vắcxinvắc xin phòng UTCTC và đặc điểm cá nhân 494645
3.2.3 Mối liên quan giữa thực hành về tiêm vắcxinvắc xin phòng UTCTC và đặc điểm cá nhân 504746
3.2.4 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về tiêm vắcxinvắc xin phòng UTCTC 514847
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 545049
DỰ KIẾN KẾT LUẬN 555150
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 565251 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Mô tả tỷ lệ sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu theo các khóa học
theo các lớp .25
Bảng 2.2: Mô tả về kiến thức về vắc xin HPV phòng ngừa UTCTC .26
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .37
Bảng 3.2: Một số đặc điểm về gia đình đối tượng nghiên cứu .38
Bảng 3.3: Thông tin về kiến thức nghe nói về HPV .38
Bảng 3.4 Kiến thức về HPV của đối tượng nghiên cứu .40
Bảng 3.5 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về bệnh UTCTC .41
Bảng 3.6 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về bệnh UTCTC .43
Bảng 3.7 Kiến thức của đối tượng về vắc xin phòng UTCTC .43
Bảng 3.8 Đánh giá kiến thức của đối tượng nghiên cứu về vắc xin phòng UTCTC .45
Bảng 3.9 Thái độ về HPV của đối tượng nghiên cứu .45
Bảng 3.10 Thái độ của đối tượng nghiên cứu về HPV .46
Bảng 3.11 Thái độ về tìm hiểu vắc xin phòng UTCTC .46
Bảng 3.12 Thái độ về tìm hiểu vắc xin phòng UTCTC của đối tượng nghiên cứu .49
Bảng 3.13 Tiêm phòng vắc xin phòng UTCTC .50
Bảng 3.14 Lý do chưa tiêm phòng vắc xin UTCTC .53
Bảng 3.15 Lý do không tiêm phòng vắc xin UTCTC .54
Bảng 3.16 Dự định tiêm phòng vắc xin UTCTC .55
Bảng 3.17 Đánh giá thực hành về vắc xin phòng UTCTC .56
Bảng 3.18 Phân tích đơn biến mối liên quan giữa một số yếu tố kiến thức của đối tượng tiêm phòng vắc xin UTCTC .56
Bảng 3.19 Phân tích đơn biến mối liên quan giữa một số yếu tố và thái độ của đối tượng tiêm phòng vắc xin UTCTC .59
Trang 8Bảng 3.20 Phân tích đơn biến mối liên quan giữa một số yếu tố và thực hành
của đối tượng tiêm phòng vắc xin UTCTC .60
Bảng 3.21 Phân tích h ồi quy Logicstic đa biến xác định yếu tố li ên quan tới kiến thức, thái độ và thực hành của đối tượng tiêm phòng vắc xin UCTCT .62
Bảng 2.1: Mô tả tỷ lệ sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu theo các khóa học theo các lớp .23
Bảng 2.2: Mô tả về kiến thức về vắcxinvắc xin HPV phòng ngừa UTCTC 24 Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .3232
Bảng 3.2: Một số đặc điểm về gia đình đối tượng nghiên cứu .3333
Bảng 3.3: Thông tin về kiến thức nghe nói về HPV .3333
Bảng 3.4 Kiến thức trả lời đúng về HPV .3535
Bảng 3.5 Kiến thức của đối tượng về bệnh UTCTC .3535
Bảng 3.6 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về bệnh UTCTC .3736
Bảng 3.7 Kiến thức của đối tượng về vắcxinvắc xin phòng UTCTC .3736
Bảng 3.8 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về vắcxinvắc xin phòng UTCTC 3938
Bảng 3.9 Thái độ về HPV .3938
Bảng 3.10 Thái độ của đối tượng nghiên cứu về HPV .3939
Bảng 3.11 Thái độ về tìm hiểu vắcxinvắc xin phòng UTCTC .4039
Bảng 3.12 Thái độ về tìm hiểu vắcxinvắc xin phòng UTCTC .40
Bảng 3.13 Tiêm phòng vắcxinvắc xin phòng HPV .4141
Bảng 3.14 Thực hành về vắcxinvắc xin phòng UTCTC .4443
Bảng 3.15 Phân tích đơn biến mối liên quan giữa một số yếu tố tới kiến thức của đối tượng tiêm phòng vắcxinvắc xin UTCTC .4443
Bảng 3.16 Phân tích đơn biến mối liên quan giữa một số yếu tố tới thái độ của đối tượng tiêm phòng vắcxinvắc xin UTCTC .4645
Trang 9Bảng 3.17 Phân tích đơn biến mối liên quan giữa một số yếu tố tới thực hành
của đối tượng tiêm phòng vắcxinvắc xin UTCTC .4746Bảng 3.18 Phân tích H ồi quy Logicstic đa biến xác định yếu tố li ên quan số
yếu tố tới kiến thức, thái độ và thực hành của đối tượng tiêm phòng vắcxinvắc xin UCTCT .4847
Trang 10DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 46
Biểu đồ 3.2 49
Biểu đồ 3.3 Lý do chưa tiêm phòng vắc xin .53
Biểu đồ 3.4 54
Biểu đồ 3.5 56
DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế sinh ung thư cổ tử cung của Human Papilloma virus 4
Hình 1.2 Tỷ lệ mắc và tử vong UTCTC chuẩn tuổi 5
Trang 11ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là bệnh lý phổ biến, đứng hàng thứ haitrong số các ung thư sinh dục ở phụ nữ trên thế giới và là một trong nhữngnguyên nhân tử vong hàng đầu của giới nữ, nhất là ở những nước đang pháttriển mặc dù thực tế thì đây là bệnh có thể phòng ngừa được [11] Ung thư cổ
tử cung (UTCTC) là bệnh lý phổ biến, đứng hàng thứ hai trong số các ung thưsinh dục ở phụ nữ trên thế giới UTCTC là bệnh có thể phòng ngừa đượcnhưng vẫn là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu của giới nữ,nhất là ở những nước đang phát triển [1]
Năm 2018, ước tính có 569.847 trường hợp măc mới và 311.365trường hợp tử vong do UTCTC trên toàn thế giới; hơn 85% số ca tử vong nàyxảy ra ở các nước thu nhập thấp và trung bình [22] Tại Việt Nam, hàng năm
có khoảng 5.000 ca mắc mới và 2.500 ca tử vong do UTCTC, đứng thứ tưtrong số các ung thư ở phụ nữ, theo thống kê cứ 100.000 phụ nữ thì có 15người mắc UTCTC và có xu hướng ngày càng tăng [33], [44]
Vi rút gây ung thư cổ tử cung ở người (HPV) được xác định là nguyênnhân chính gây UTCTC HPV rất dễ lây lan và hầu hết mọi phụ nữ đều cónguy cơ nhiễm phải Trung bình cứ 10 phụ nữ thì có đến 8 người có thể từngmột lần nhiễm HPV trong đời [33] Có hơn 100 loại HPV, trong đó hai loại
HPV type16 và type 18 gây ra 70% ung thư cổ tử cung (UTCTC) và tổnthương cổ tử cung (CTC) tiền ung thư ở phụ nữ [55].Trong thập niên 70, Vi
rút gây ung thư cổ tử cung ở người (human papilloma virus - HPV) được mô
tả như là một trong những tác nhân gây biến đổi tế bào cổ tử cung, tiền đề củaung thư cổ tử cung [2] Một nửa giải Nobel 2008 đã được trao cho Bác sĩHarald zur Hausen ở Trung tâm nghiên cứu ung thư Heidelberg (Đức) vì côngtrình nghiên cứu của ông trong thập niên 70 về mối liên quan giữa bệnhUTCTC và HPV [3]
Trang 122Đầu những năm 90 có nhiều nghiên cứu dịch tễ đã củng cố quan điểmnày đồng thời với sự phát hiện nhóm HPV nguy cơ cao là yếu tố chính gâyUTCTC Tuy nhiên, HPV chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưa đủ để dẫn đếnbệnh lý này vì còn nhiều yếu tố khác tạo điều kiện thuận lợi trong tiến trìnhgây bệnh ung thư [4] Sự hiểu biết rõ về cấu tạo và cơ chế sinh bệnh của HPV
đã mở hướng cho ý tưởng có thể phòng ngừa UTCTC bằng phương pháp tiêmchủng và nay đã trở thành hiện thực Hiện nay đã có vắc xin chủng ngừa đượclưu hành ở nhiều quốc gia trên thế giới [5] Những vắc xin này đã nhận được
sự hưởng ứng của chị em phụ nữ trên thế giới Ở Việt Nam, từ 2008 đến naythuốc chủng ngừa HPV mới được phép lưu hành [6],[7],[8] Vấn đề tuyêntruyền về mối liên quan giữa HPV và UTCTC cũng chỉ mới bắt đầu [9],[10]
Tuy nhiên, khả năng có thể ngừa UTCTC gây ra bởi HPV bằngvắcxinvắc xin còn rất hạn chế, chỉ mới ngừa chủ yếu HPV type 16, type 18 là
2 loại HPV chiếm 70% các trường hợp nhiễm HPV [3],[11],[12] Do đó, sau
khi chủng ngừa xong, người phụ nữ vẫn phải đi khám phụ khoa và làm xétnghiệm tầm soát UTCTC
Mặc dù UTCTC là một căn bệnh nguy hiểm nhưng có thể phòng tránhđược Tiêm vắc xin HPV phòng UTCTC là một trong những biện pháp tốtnhất để phòng bệnh UTCTC Năm 2006, Australia là quốc gia đi đầu trongchương trình tiêm vắcxinvắc xin HPV với gần 80% các em gái được tiêmchủng và khoảng 75 - 80% phụ nữ dưới 26 tuổi được tiêm phòng kể từ năm
2008 Hiệu quả của vắcxinvắc xin đã được chứng minh từ ghi nhận tốt việcphòng ngừa 95% các tổn thương ở cổ tử cung.[2],[11], [642], [7]43] TheoWHO, tính đến tháng 5/2017 vắcxinvắc xin HPV đã được đưa vào chươngtrình tiêm chủng của 71 Quốc gia trên thế giới [815 ] Hiện tại vắc xin phòngUTCTC chỉ được sử dụng tiêm chủng dịch vụ, nghĩa là đối tượng tiêm chủngphải tự trả tiền
Trang 133Tại Việt Nam, vắcxinvắc xin HPV phòng UTCTC lần đầu được giớithiệu năm 2007 thông qua Dự án “Đánh giá các chiến lược tiêm vắcxinvắc xinHPV phòng ung thư cổ tử cung tại Việt Nam giai đoạn 2007-2011” do tổ chứcPATH hỗ trợ [970] Hiện nay có 2 loại vắcxinvắc xin là Gardasil® vàCervarix®, theo khuyến cáo của nhà sản xuất vắcxinvắc xin được chỉ địnhtiêm cho nữ giới trong độ tuổi từ 9 – 26 tuổi, bất luận đã từng quan hệ tìnhdục hay chưa và nên đi tiêm vắcxinvắc xin phòng ung thư cổ tử cung càngsớm càng tốt VắcxinVắc xin thường có hiệu quả bảo vệ kéo dài khoảng 30năm.
Nhiều nghiên cứu và các bằng chứng thực tiễn ở nhiều nước trên thếgiới đã chứng minh được mức độ an toàn, tính hiệu quả của vắcxinvắc xinHPV trong phòng nhiễm HPV [1057] Một kết quả ở Hoa Kỳ cho thấy sinhviên đại học là đối tượng có nguy cơ nhiễm HPV do thiếu nhận thức về HPV
và có nhiều hành vi có nguy cơ cao: uống rượu, quan hệ tình dục (QHTD),hút thuốc lá… đồng thời khuyến cáo việc cần có nhiều nghiên cứu đánh giákiến thức, thực hành về phòng chống HPV của đối tượng nàytrong sinh viênđại học [1139]
Tuy nhiên, việc triển khai tiêm vắcxinvắc xin HPV dự phòng UTCTC ởcác nước đang phát triển và ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn do giá thànhcao, hiểu biết về HPV và vắcxinvắc xin phòng HPV của cộng đồng còn hạnchế [82] Vì thế để dự phòng UTCTC do nhiễm HPV ở các nước đang pháttriển như Việt Nam, rất cần các chương trình can thiệp sớm phòng nhiễmHPV cho cộng đồng, đặc biệt là những Sinh viên (SV) nữ khối Y học dựphòng là những cán bộ y tế tương lai sau này SV nữ khối Y học dự phòngcũng thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao lại là những cán bộ y tế trongtương lai, do vậy trang bị đầy đủ những kiến thức, xây dựng thái độ đúng đắn
Trang 144cũng như thúc đẩy hành vi phù hợp sẽ giúp nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ y tế này và trở thành tấm gương cho cộng đồng Khối Y học dự phòng,Trường Trung Đại học Y Hà Nội với quy mô đào tạo toàn khoá khoảng 600
SV chủ yếu ở độ tuổi từ 18 đến 25 Tuy nhiên cho đến nay chưa có nghiêncứu nào về kiến thức, thái độ và thực hành tiêm phòng vắcxin vắc xinUTCTC ở SV nữ khối Y học dự phòng của Trường Chính vì lý do trên, tôi
tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành tiêm vắc xin phòng ung thư cổ tử cung của Sinh viên nữ khối Y học dự phòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2019” với hai mục tiêu sau:
1 Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành tiêm vắc xin phòng ung thư cổ
tử cung của Sinh viên nữ khối Y học dự phòng Trường Đại học Y Hà Nội năm2019
2 Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hànhtiêm vắcxinvắc xin phòng ung thư cổ tử cung của Sinh viên nữ khối Y học dựphòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2019
3
Trang 15CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư cổ tử cung
1.1.1 Khái niệm ung thư cổ tử cung và sự phát triển của ung thư cổ tử cung
UTCTC xảy ra khi các tế bào ở CTC bắt đầu phát triển và nhân rộngcách bất thường và không kiểm soát được Các tế bào này bị mất chức năngbình thường và hình thành khối u Các khối u ác tính ở CTC có thể di căn vàphá huỷ hủy các bộ phận khác của cơ thể [1213] UTCTC hình thành trong
mô CTC do nhiễm vi rút sinh u nhú ở người, HPV Hầu hết các trường hợpUTCTC đều bắt đầu từ các tế bào vùng chuyển tiếp giữa cổ trong và cổ ngoàibị tổn thương, nhiễm HPV và biến đổi dần dần, phát triển thành tiền ung thưrồi UTCTC [1213] Nhiễm HPV là nguyên nhân cần thiết gây UTCTC[1213],[1314], sau lần nhiễm đầu tiên, khoảng 5-10% có thể hình thành cácbiến đổi [1213],[1314],[815] PN bị nhiễm HPV nguy cơ cao và phối hợpthêm các nguy cơ khác, tổn thương ban đầu có thể tồn tại và tiến triển trong
10 - 20 năm để hình thành UTCTC với hệ miễn dịch bình thường [1416],[1517],[1618] và chỉ 5-10 năm nếu bị suy giảm miễn dịch [1719] Cơ chế sinhUTCTC được mô tả tại (Hình 1.1)
Hình 1.1 Cơ chế sinh ung thư cổ tử cung của Human Papilloma virus [6 42 ]
Trang 166Một số yếu tố được xem làm tăng nguy cơ nhiễm HPV và phát triểnUTCTC như PN có QHTD sớm, hoặc quan hệ với nhiều người, sinh nhiềucon, vệ sinh sinh dục không đúng cách, viêm CTC mạn tính, mắc các bệnh lâytruyền qua đường tình dục STDs, đặc biệt là viêm sinh dục do nhiễmTrichomonas, Chlamydia trachomatis, Herpes simplex virus type 2 (HSV2) ;điều kiện dinh dưỡng kinh tế xã hội thấp, sử dụng thuốc tránh thai đườnguống loại phối hợp kéo dài, hút thuốc lá, đái tháo đường, suy giảm miễn dịchnhư nhiễm HIV [1314],[815],[1416],[1719].
1.1.2 Gánh nặng ung thư cổ tử cung
1.1.2.1 Trên thế giới
Theo số liệuệu ung thư toàn cầu (GLOBOCAL 2018) tình hình mắc và
tử vong do UTCTC của PN trêntrên toàn Thế thế giới được mô tả chi tiết tại(Hình 1.2)
Trang 17Hình 1.2 Tỷ lệ mắc và tử vong UTCTC chuẩn tuổi (thế giới) [18 23 ]
Khu vực Châu Á và Châu Đại Dương thì tỷ lệlệ mắcchuẩn theo tuổi(ASR) về bệnh UTCTC (ASR) chung (15,2), thấp nhất Australia (4,9), caonhất Ấn Độ (27), Campuchia (27,4); Mông Cổ (28,0) và Nepal (32,0) [1921].Tại các nước có thu nhậphập trung bình và thấp (LMICs) cao nhất là ở ĐôngPhi (Zimbabwe) và thấp nhất ở Tây Á [2022] Gần 90% trường hợp tử vong
do UTCTC trên thế giới xảy ra ở các khu vực đang phát triển trong đó 60.100trường hợp ở Châu Phi và Châu Mỹ Latin, vùng Caribê (28.600) và Châu Á là144.400 [2124]
1.1.2.2 Tại Việt Nam
Theo số liệu GLOBOCAL 2018 và thống kêkê của Cơ quan Quốc tếNghiên cứu Ung thư (IARC), hiện mỗi năm Việtiệt Nam có hơn 164.000 camắc mới và khoảng 114.000 người tử vong vì ung thư [2225]
Trang 188UTCTC là một trong những loại ung thư phổ biến ở nữ giới Việt Nam[2326] Đối với PN trong độ tuổi 15 - 44 tuổi thì UTCTC mắc phổ biến thứ 2
và tử vong xếp thứ 6 [2427] Theo số liệu gần đây nhất của GLOBOCAL
2018 và IARC Việt Nam có 2.420 trường hợp PN bị tử vong do UTCTC vớiASR tỷ lệ chuẩn theo tuổi (4,0/100.000) [2225] Năm 2005 TCYTTG ước tính
tỷ lệ mắc UTCTC ở Việt Nam là 16-24/100.000 do đó Việt Nam là một trongcác quốc gia có tỷ lệ mắc cao trên thế giới [2528] Năm 2010, Việt Nam có5.664 trường hợp UTCTC với ASR (13,6/100.000) [2629], Theo IARC (2012)
tỷ lệ UTCTC tại Việt Nam tương đương so với các nước trong khu vực nhưIndonesia, Philippines, Brunei [2734] Năm 2016, tại Việt Nam có khoảng36,91 triệu PN từ 15 tuổi trở lên có nguy cơ bị UTCTC [2831] TheoGLOBOCAL 2018 Việt Nam có 4.177 trường hợp UTCTC mắc mới với ASR(7,1/100.000), trung bình mỗi ngày có trên 11 PN được phát hiện bị UTCTC
và khoảng gần 7 PN bị tử vong do UTCTC [2225]
Thực tế, việc PN Việt Nam bị UTCTC được tiếp cận với cơ sở y tế làrất thấp và phần lớn đến khám và điều trị đều ở giai đoạn muộn Bệnh nhânkhám và điều trị tại Bệnh viện K (2007-2011) đa số ở giai đoạn muộn gần70%, riêng UTCTC giai đoạn III và IV chiếm 57,8% [2932] Còn tại BìnhĐịnh 100% bệnh nhân UTCTC nhập viện đều ở giai đoạn muộn trong đó 53%giai đoạn IV, 29% giai đoạn III và 18% giai đoạn II [3033]
Trang 199cấu thành từ 72 capsomer Mỗi đơn vị capsomer gồm 2 loại protein là proteinL1 và L2 [2734].
Cho đến nay, đã có gần 120 loại HPV được xác định Mỗi loại có sựthích nghi cao với một loại biểu mô nhất định Các loại HPV có thể gây ra cácvấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác nhau ví dụ như mụn cóc hoặc ung thư.Tùy thuộc vào nguy cơ gây ung thư người ta chia các loại HPV làm 3 nhóm lànhóm chưa xác định được nguy cơ gây bệnh (HPV 3, 7, 10, 13, 27, ), nhóm
có nguy cơ thấp (HPV 6, 11, ) và nhóm có nguy cơ cao (HPV 16, 18, )[3135], [3236]
Tuy có sự khác biệt về tần suất nhiễm các loại HPV giữa các vùng địa
lý nhưng typeloại 16 và type ,18 thường là nguy cơ gây ung thư cổ tử cung ởhầu hết các nơi trên thế giới [3360], [3461], [3562], [3663]
Trang 201.3 Các đường lây truyền và hậu quả do nhiễm HPV
HPV lây truyền chủ yếu qua đường tình dục Hoạt động tình dục đồnggiới hay khác giới đều có thể lây truyền HPV trực tiếp qua đường sinh dục,miệng và hậu môn [743], [3744], [3845]
HPV cũng có thể lây truyền trực tiếp từ da qua da, qua niêm mạc miệng
và niêm mạc bộ phận sinh dục do vết thương hở ở bộ phận sinh dục, qua cáchành vi tình dục trong đó có sờ, chạm vào bộ phận sinh dục bằng tay hoặcbằng miệng của người bệnh sang người lành [3744], [3947]
HPV còn có thể lây truyền qua các vật dụng như quần áo hay bề mặttiếp xúc, tuy nhiên cơ chế lây truyền chưa rõ Một số tác 5 giả cho rằng HPV
có thể lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ trước và sau sinh, tuy nhiên cáctrường hợp này hiếm gặp [4048]
Hầu hết những trường hợp nhiễm HPV là tạm thời, không có biểu hiệnlâm sàng và thường tự khỏi sau khoảng vài tháng đến 2 năm [3135], [3947]
Tuy nhiên những trường hợp này có thể tái nhiễm hoặc bị nhiễm mộtloại HPV khác Khoảng 10% số trường hợp nhiễm HPV còn lại gây bệnh cóbiểu hiện lâm sàng [3360] Các tổn thương bệnh nặng nhất là cổ tử cung, gâyUTCTC xâm lấn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời [3135], [4150],[3360] Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhiễm HPV là yếu tố nguy cơ mắcmột số loại ung thư khác như ung thư âm đạo, âm hộ ở phụ nữ; ung thưdương vật ở nam giới hoặc ung thư da, tổ chức liên kết, vòm họng, trựctràng, hậu môn và hầu họng ở cả phụ nữ và nam giới [4237 ], [1139 ] HPVcòn có thể gây ra mụn cóc ở cơ quan sinh dục (chiếm 90% số trường hợpmắc chủng nguy cơ thấp HPV type 6 và type 11) và mụn cơm ở họng, tay,chân [3947 ] Tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng u nhú gây tìnhtrạng không thoải mái, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, giảm chất lượngcuộc sống của người nhiễm HPV [4150 ], [4352 ]
Trang 211.4 Tình hình nhiễm HPV
1.4.1 Tình hình nhiễm HPV trên thế giới
HPV là loại vi rút phổ biến nhất ở đường sinh sản cả nam và nữ, lànguyên nhân của một số triệu chứng hoặc tổn thương tiền ung thư Hơn 50%
số phụ nữ ở tuổi có hoạt động tình dục có nguy cơ nhiễm HPV ít nhất một lầntrong đời, tuy nhiên phần lớn tự khỏi trong vòng 2 năm, nhưng có khoảng10% trong số họ nhiễm một số loại HPV dai dẳng và có nguy cơ tiến triểnthành ung thư, chủ yếu là UTCTC [4453] Theo ước tính của WHO mỗi nămtrên thế giới có khoảng 530.000 trường hợp mắc mới và hơn 270.000 người tửvong do UTCTC, chiếm 7,5% các ca tử vong do ung thư ở phụ nữ Hơn 85%trường hơp tử vong do UTCTC xảy ra ở các nước đang phát triển [4352]
Tỷ lệ nhiễm HPV dao động ở các quần thể dân cư khác nhau trên thếgiới và sự phân bố các loại HPV cũng thay đổi theo khu vực Phân tích tổnghợp của WHO tháng 6 năm 2014 cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV ở PN trên thế giớikhông có tổn thương UTCTC là khoảng 11,7% Khu vực có tỷ lệ nhiễm HPVcao nhất là Cận Saharan Châu Phi là 24%, tiếp đến là vùng châu Mỹ la tinh vàCaribe (16,1%); ở khu vực Đông Nam Á là 14% Tuy nhiên sau phân tíchđiều chỉnh theo quốc gia thì kết quả về nhiễm HPV ở phụ nữ ở các nước trênthế giới khác nhau rất nhiều, thấp nhất là 1,6% và cao nhất là 41,9% [4554]
Độ tuổi nhiễm HPV cao nhất ở phụ nữ dưới 25 tuổi với tỷ lệ trung bình
là 24% Tuy nhiên một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm ở vùng Trung vàNam Mỹ tăng lên ở phụ nữ từ 45 tuổi trở lên, hay ở một số nước có thu nhậpthấp ở châu Á và châu Phi thì tỷ lệ mắc hầu như không có gì khác biệt theonhóm tuổi [4150]
Phân tích kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung phụ nữ nhiễm HPV chothấy các type HPV bị nhiễm phổ biến nhất là HPV16 (2,5%), HPV18 (0,9%),
Trang 2212HPV31 (0,7%), HPV58 (0.6%) và HPV52 (0,6%) Tuy nhiên, mức độ phổbiến của từng chủng loại có khác nhau theo từng quốc gia và lãnh thổ Cácnghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV52 là phổ biến ở Nhật Bản, Đài Loan vàcác nước Đông Phi trong khi đó HPV18 là chủng vi rút phổ biến nhất ở NamChâu Âu; HPV53 là 1 trong 5 loại HPV chủ yếu được phát hiện tại Đông Phi,Trung và Bắc Mỹ Mặc dù có một số khác nhau về mức độ phổ biến của một
số chủng HPV, nhìn chung HPV16 và HPV18 vẫn là 2 chủng phổ biến vànguy hiểm nhất ở mọi quốc gia và là nguyên nhân của hơn 70% các ca bệnhUTCTC xâm lấn [4646] [3947]
1.4.2 Tình hình nhiễm HPV ở Việt Nam
Tỷ lệ nhiễm HPV tại Việt Nam đang có chiều hướng gia tăng và có sựkhác nhau giữa các vùng miền Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV
ở khu vực phía Nam cao hơn phía Bắc Năm 2004, nghiên cứu của Cơ quannghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV trong cộngđồng dân cư nữ từ 18-75 tuổi tại Hà Nội là 4,05% [4756] Năm 2010, tác giảBùi Diệu và cộng sự thực hiện nghiên cứu trên 1620 phụ nữ độ tuổi 18-65thuộc hai quận của Hà Nội cho thấy tỉ lệ nhiễm HPV là 6,4% [1057] Cũngtrong năm 2010, tác giả Trần Thị Lợi nghiên cứu trên phụ nữ 18-69 tuổi tạithành phố Hồ Chí Minh cho kết quả tỷ lệ nhiễm là 10,8% [4840] và tác giả
Vũ Thị Hoàng Lan thực hiện nghiên cứu trên 1500 phụ nữ độ tuổi 18-65thuộc hai quận của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ nhiễmHPV trên toàn mẫu là 7,2%, tỉ lệ này ở Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn ở HàNội và tương ứng là 8,3% và 6,1% [4959] Nghiên cứu của Hồ Thị PhươngThảo và cộng sự năm 2011 cho tỷ lệ nhiễm HPV của phụ nữ đến khám phụkhoa tại Bệnh viện trung ương Huế là 19,6% [3360] Năm 2012 Nguyễn HữuQuyền nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HPV của phụ nữ đến khám phụ khoa ở Bệnhviện đa khoa MEDILATEC cho kết quả cao tới 29,8% [3461] Nhìn chung,
Trang 2313kết quả của các nghiên cứu trong nước cũng đã cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV ởViệt Nam khác nhau ở các vùng miền, tăng theo thời gian cũng tương tự nhưkết quả một số tác giả khác trên thế giới [5041], [4756], [5158], [4959],[5264].
Các chủng loại HPV phân lập được ở Việt Nam cũng bao gồm nhiềuloại khác nhau Nghiên cứu của tác giả Vũ Hoàng Lan và cộng sự phát hiệnđược 18 loại, trong đó 5 loại HPV có tỉ lệ hiện mắc cao nhất ở Hà Nội làHPV16, 18, 58, 81 và 45 và 5 loại có tỉ lệ hiện mắc cao nhất ở Thành phố HồChí Minh là HPV 18, 11, 16, 58 và 70 [4959] Lê Quang Vinh nghiên cứu ở
cả 3 miền trong cả nước phát hiện được các loại HPV nguy cơ thấp bao gồm:
6, 11, 42, 43, 61, 62, 70, 71, 81 và các loại HPV thuộc nhóm nguy cơ cao là
16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 53, 56, 58, 59, 66 và 68 Cũng giống nhưkết quả của nhiều tác giả khác, tỷ lệ HPV 11 và 6 là phổ biến trong nhómnguy cơ thấp và loại 16, 18 và 58 chiếm đa số trong nhóm nguy cơ cao Tỷ lệ
PN chỉ nhiễm 1 loại HPV chiếm nhiều nhất (khoảng 50,4%), số nhiễm 2 loại
là 22,9% và số nhiễm từ 3 loại trở lên chiếm 26,7% [5264] Nghiên của củaTrần Thị Lợi ở thành phố Hồ Chí Minh cho kết quả về tỷ lệ các chủng cónguy cơ cao là 9,1% và chủng có nguy cơ thấp là 1,7%, trong đó cao nhất làHPV 16 (chiếm 56%), tiếp theo là HPV 18 (38%), chủng 58 là 11% và chủng
11 là 5% [5158] Như vậy, 2 chủng HPV16 và HPV18 cũng là 2 chủng HPVphổ biến nhất như các nước khác trên thế giới Ngoài ra một số chủng HPVnguy cơ cao là HPV58, HPV52, HPV35, và HPV45 cũng được ghi nhận có tỷ
lệ nhiễm cao ở PN có viêm nhiễm CTC ở Việt Nam
1.5 Các phương pháp dự phòng UTCTC do lây nhiễm HPV
UTCTC là bệnh nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nhưng nếu được pháthiện sớm và điều trị kịp thời thì có thể phòng được phần lớn các trường hợpbệnh Nhiễm một hoặc nhiều loại HPV nguy cơ cao đã được khẳng định là
Trang 2414nguyên nhân tiên phát của UTCTC Các phương pháp dự phòng và kiểm soátung thư cổ tử cung đã được WHO khuyến cáo và nhiều quốc gia trên thế giớitriển khai bao gồm dự phòng cấp 1, cấp 2 và cấp 3 [33], [642]
Dự phòng cấp 1: bao gồm tuyên truyền giáo dục nhằm giảm lối sốngtình dục có nguy cơ cao, QHTD an toàn, tiêm vắcxinvắc xin phòng nhiễmHPV, tránh hoặc làm giảm các yếu tố nguy cơ khác như lập gia đình sớm, cócon sớm, hút thuốc lá (kể cả chủ động và thụ động) [3744], [5365], [5466].Ngoài ra, WHO cũng khuyến cáo giáo dục nâng cao kiến thức về HPV, nhậnthức được nguy cơ và có thái độ tích cực trong phòng lây nhiễm để giảm hành
vi nguy cơ, thực hiện chiến lược thay đổi hành vi phù hợp với từng vùng, địaphương, phát triển và giới thiệu một cách hiệu quả về vắc xin phòng HPV,ngoài ra cần khuyến khích cộng đồng hạn chế hút thuốc lá, có chế độ dinhdưỡng hợp lý [4352]
Dự phòng cấp 2: Mặc dù các biện pháp dự phòng ban đầu có thể coi làgiảm đáng kể nguy cơ và tỷ lệ nhiễm HPV là một nguyên nhân chính gâyUTCTC Nhưng phát hiện các tổn thương tân sản nội biểu mô CTC và xử tríphù hợp cũng là một vấn đề quan trọng trong khám và điều trị bệnh Cácphương pháp hiện được dùng trong phát hiện các tổn thương tiền UTCTC baogồm xét nghiệm tế bào CTC (khám sàng lọc), quan sát CTC với dung dịchacid acetic hoặc dung dịch Lugol, xét nghiệm ADN HPV Sau khi được pháthiện, tổn thương tiền ung thư có thể được điều trị bằng các phương pháp cắt
bỏ (khoét chóp bằng dao, dao điện, laser, LEEP) hoặc phá hủy (áp lạnh, đốtđiện, hóa hơi bằng laser) [5365]
Hiện nay vắcxinvắc xin đã phòng ngừa được khoảng 70% các trườnghợp UTCTC, vì vậy việc kết hợp cả hai biện pháp này sẽ mang lại hiệu quảtối đa trong việc loại bỏ UTCTC [3744]
Trang 25Dự phòng cấp 3: Bao gồm phát hiện các trường hợp ung thư xâm lấn ởgiai đoạn sớm và điều trị tại các cơ sở có đủ điều kiện Dự phòng ở cấp độnày đã được triển khai tốt ở các nước có hệ thống y tế phát triển Việc thựchiện dự phòng cấp 3 ở Việt Nam còn rất khó khăn do sự phối hợp chưa đồng
bộ giữa các tuyến trong hệ thống y tế cũng như các văn bản hướng dẫn, chỉđạo chưa thật rõ ràng, cụ thể [5365]
1.6 VắcxinVắc xin phòng ung thư cổ tử cung
Kể từ khi ra mắt tiêm chủng HPV tại Úc vào năm 2006, nó tạo ra một
cơ hội vàng như một sự can thiệp tiết kiệm cuộc sống cho hàng triệu phụ nữđể ngăn ngừa một số loại nguy cơ cao thường xuyên của HPV Hiệu quảvắcxinvắc xin đã được chứng minh kể từ 95% công tác phòng chống hiệu quảcho các tổn thương cổ tử cung đã được tài liệu tốt [5567], [5668], [5769],[970] Tất cả ba loại vắcxinvắc xin, cụ thể là Cervarix, Gardasil và Gardasil 9,hiện đang được bán trên thị trường để bảo vệ chống lại nhiễm trùng với HPV
16 và 18 Một số phòng còn được bảo vệ chống lại một số chủng HPV cónguy cơ cao cũng như các loại HPV 6, 11
Theo WHO ước tính cho tháng 5 năm 2017, vắc xin HPV được kết hợpvới các chương trình tiêm chủng quốc gia tại 71 quốc gia trên thế giới [5849]
Đó là khuyến cáo cho các em gái và PN ở từ 12 -26 tuổi và cho các bé trai ởmột số nước công nghiệp cao [4646] Một lịch tiêm hai liều đã được thực hiệncho em gái từ 9 đến 14 tuổi, và ba liều chích ngừa cho những người lớn tuổi[4646, 58]49] Nó được khuyến khích để quản lý trước khi tiếp xúc với HPVđể đảm bảo hoạt động tốt nhất của vắcxinvắc xin, tiêm chủng HPV, do đó, nênđược thực hiện lý tưởng trước khi hoạt động tình dục [5567], [970]
Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia được PATH tài trợ chương trình giớithiệu vắcxinvắc xin HPV đến cộng đồng từ năm 2007 [4150] PATH đã tài trợ
Trang 2616cho chương trình đưa vắcxinvắc xin HPV đến cộng đồng dựa trên cơ sởnhững những điều kiện hiện có và khó khăn còn tồn tại có thể ảnh hưởng đếnhiệu quả của chương trình Cervarix và Gardasil là 2 loại vắcxinvắc xin HPV
đã thương mại hóa được bắt đầu đưa vào sử dụng ở quy mô nhỏ tại Việt Nam
từ năm 2011 Mỗi 1 liều HPV được tài tợ 5 đô la Mỹ, mức độ phủ cho trẻ emgái trong khoảng 14 tuổi đã đạt được 94% ở cả 2 nhóm [5972] Đây được xemnhư cơ sở để Chính phủ Việt Nam cân nhắc việc đưa vắcxinvắc xin HPV vàochương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia
Tuy nhiên, sau khi hoàn thành các chương trình tiêm chủng HPV nàytrong gần 10 năm, vắcxinvắc xin HPV không được tích hợp vào lịch tiêmchủng thường xuyên Người sử dụng tự trả 3 liều vắcxinvắc xin HPV và đềnghị cho tất cả các em gái và PN ở độ tuổi từ 9-26 tuổi Chi phí trung bìnhtoàn cầu cho ba mũi tiêm khoảng 400 đô la Mỹ, Trong khi đó tại Việt Nam giákhoảng 150 – 195 đô la Mỹ, ở mức thấp Tuy nhiên, chi phí này là rất cao đốivới hầu hết công dân Việt Nam khi thanh toán này có thể chiếm gần một phầnmười thu nhập năm khoảng 2170 đô la Mỹ trong năm 2016 [5972] Do đó,mối quan tâm của phụ huynh do thiếu kiến thức và chi phí vắcxinvắc xin HPVthường được coi là các rào cản cho việc sử dụng phổ biến chủng ngừa HPV[5972] Vì vậy kiến thức, hành vi của người dân trong từng quốc gia là cầnthiết để xây dựng một chương trình phòng ngừa HPV thành công trong tươnglai
1.7 Một số nghiên cứu về KAP về phòng chống UTCTC
1.7.1 Nghiên cứu trên Thế giới
Việc đánh giá về kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống UTCTCtrên thế giới và trong khu vực đã được hành tại một số quốc gia trên các đốitượng như là phụ nữ khám sàng lọc, hay cha mẹ của trẻ em gái… [5158],[3461] nhưng đối tượng là SV với độ tuổi chủ yếu là khoảng 18 đến 25 vẫn
Trang 2717được chú ý nhất Kết quả của các nghiên cứu đều cho thấy tỷ lệ hiểu biết vềHPV, con đường lây truyền và cách phòng tránh HPV là rất hạn chế nếukhông có các biện pháp can thiệp về truyền thông
Tại Châu Âu, một nghiên cứu ở Scotland tiến hành năm 2008 khảo sáthiểu biết của 150 SV (100 nữ và 50 nam) tại trường Đại học y khoa củaGlasgow trước và sau can thiệp truyền thông cho thấy trước khi có can thiệp
tỷ lệ trả lời đúng về con đường lây truyền, các biện pháp phòng tránh chỉ dưới50% ở cả nam và nữ nhưng sau can thiệp thì tỷ lệ này tăng lên 73%, chỉ có50% trả lời đúng về việc vắcxinvắc xin không thể phòng ngừa tất cả các loạiloại HPV Dù cho có sự gia tăng đáng kể về sự hiểu biết về HPV, nhưng vẫncòn đến hơn 30% tin rằng UTCTC không liên quan đến HPV mà là một loạikhác Đại đa số nam sinh vẫn tin rằng nam giới không cần tiêm vắcxinvắc xin.Tuy nhiên hạn chế của nghiên cứu này là việc các SV của giai đoạn điều trasau khi can thiệp, khi được hỏi có thể bị ảnh hưởng bởi phần kiến thức họ đãđược học, do vậy có thể làm sai lệch kết quả thêm vào là thời gian dành chothu thập thông tin ngắn (khoảng 10 phút) nên chất lượng câu trả lời có thể bịảnh hưởng [4352] Một kết quả ở Hoa Kỳ cũng chỉ ra kết quả tương đồng khicho thấy SV đại học là đối tượng có nguy cơ nhiễm HPV do thiếu nhận thức
về HPV và có nhiều hành vi có nguy cơ cao: uống rượu, QHTD, hút thuốclá… đồng thời khuyến cáo việc cần có nhiều nghiên cứu đánh giá kiến thức,thực hành về phòng chống HPV của đối tượng này cũng như trong cộng đồng[1139]
Tại khu vực Châu Phi, khi tiến hành nghiên cứu tại trường Đại họcNam Phi năm 2013 với 440 đối tượng là nữ SV bằng phương pháp nghiên cứu
mô tả cắt ngang cho thấy ngoài 277 đối tượng nghiên cứu đã có QHTD(chiếm 63%) thì trong số những SV chưa bao giờ có QHTD (n = 163) có 96
SV (58,9%) đã từng nghe nói về bệnh UTCTC nhưng chỉ có 12 SV (12,5%)
Trang 2818biết rằng HPV gây UTCTC Hơn một phần ba (35,4%) SV nói chính xác rằngQHTD trước 18 tuổi là một nguy cơ gây UTCTC và 55,2 % SV biết về thửnghiệm PAP (phết tế bào cổ tử cung) được sử dụng để khám sàng lọc HPV vàUTCTC Đa số sinh viên (77,3%) sẵn sàng chấp nhận tiêm phòng HPV Kếtquả cũng cho thấy SV đã nhận thức được rằng có nhiều bạn tình, QHTD trướckhi 18 tuổi, hút thuốc là những yếu tố nguy cơ mắc HPV và sẵn sàng chấpnhận tiêm phòng HPV [3947]
Tại Châu Á, các nghiên cứu cũng cho thấy sự thiếu hụt về kiến thứcphòng chống UTCTC Nghiên cứu tại Nhật Bản, khi đánh giá kiến thức vàthái độ phòng ngừa UTCTC thông qua kiến thức về an toàn trong QHTD,tiêm vắcxinvắc xin HPV và khám sàng lọc với 245 SV tại một trường đại họcquốc tế cho thấy có đến 47% có QHTD với độ tuổi sớm nhất là 13 tuổi; số cóquan hệ từ 3 bạn tình trở lên là 22% nhưng lại chỉ có 42% là có sử dụng baocao su Là một quốc gia tiến hành tiêm chủng mở rộng vắcxinvắc xin HPVnhưng tại cuộc điều tra này lại chỉ có 1,5% đã từng hỏi về các biện pháp khámsàng lọc và chỉ có 2 SV đã tiêm phòng Một trong những nguyên nhân chính
là SV nhận thức chưa đầy đủ về tình dục an toàn cũng như mối liên quan giữaHPV và UTCTC; thiếu động lực khi tiếp xúc với cán bộ y tế [3845]
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ(CDC), thì UTCTC là loại ung thư có khả năng phòng ngừa cao nhất tại cácnước phát triển vì các đối tượng có nguy cơ có tỷ lệ tiếp cận cao với cácchương trình tầm soát và tiêm vắcxinvắc xin phòng nhiễm HPV đang đượcthực hiện rộng rãi Tuy nhiên tại các nước đang phát triển, việc triển khaivắcxinvắc xin phòng ngừa HPV gặp nhiều khó khăn liên quan đến hiểu biếtcủa phụ nữ về HPV và nguy cơ gây ung thư của HPV Chính vì thế, gần đâyngày càng nhiều nghiên cứu về kiến thức, thái độ và hành vi trong phòngnhiễm HPV đã được tiến hành trên nhiều nhóm đối tượng khác nhau như SV,
Trang 29PN, cán bộ 10 y tế [6084], Kết quả cho thấy mặc dù kiến thức, thái độ, hành
vi về phòng nhiễm HPV có cải thiện nhưng tỷ lệ nhóm PN hiểu biết về lĩnhvực này luôn thấp và có sự khác nhau giữa các khu vực, quốc gia trong toàncầu cũng như giữa các địa phương trong mỗi nước [6194], [6295], [6396]
1.7.2 Nghiên cứu tại Việt Nam
Cho đến nay, các nghiên cứu về HPV ở Việt Nam chủ yếu là xác định
tỷ lệ nhiễm, các loại HPV thường gặp còn các nghiên cứu về kiến thức, thái
độ và thực hành về HPV ở PN cho đến nay vẫn chưa có nhiều Mặc dù vậytheo một số tác giả thì kiến thức, thái độ, hành vi của PN trong phòng nhiễmHPV có sự khác nhau giữa các vùng/miền Sự khác nhau có thể do cách chọnđối tượng và điều kiện kinh tế, xã hội của địa bàn Với các số liệu của cácnghiên cứu hiện có, tỷ lệ đạt kiến thức về HPV cao hơn ở các đối tượngnghiên cứu ở các tỉnh phía Nam [6497], [6598]
Lê Thị Yến Phi và cộng sự (năm 2011) nghiên cứu trên 206 phụ nữ tuổi19-26 tới tiêm vắcxinvắc xin HPV tại Bệnh viện Hùng Vương và Paster thànhphố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ khách hàng có kiến thức và thái độ về tiêmvắcxinvắc xin HPV được đánh giá tốt chỉ là 37,4%, khá là 39,3%, trung bình
là 20,9%, và kém là 2,4% [6699], [6781]
Nghiên cứu của Huỳnh Thị Thu Thủy ở Bệnh viện Từ Dũ cũng vàonăm 2011, với 196 đối tượng là thanh, thiếu niên nữ tuổi 13-26 đến tiêmphòng HPV cho thấy có 55,1% có kiến thức đúng về HPV (điểm trung bình7,4± 1,56), 55,6% có kiến thức đúng về UTCTC (điểm trung bình 5,5±0,66) [68100 ]
Ở Hà Nội, năm 2014, Phạm Quốc Thắng đã tiến hành nghiên cứu vềkiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HPV với 615 đối tượng là học sinhtrường Trung cấp Y Dược Hà Nội Kết quả thu được trong số đã nghe về HPV
Trang 30có tới 42,4% không biết đường lây của HPV; 39% không biết hành vi nào cónguy cơ lây nhiễm HPV; Trong khi đó thái độ của học sinh lại tương đối tíchcực Ngược lại với một số hành vi dự phòng lại có kết quả thấp: chỉ 5,5% các
em đã tiêm phòng vắcxinvắc xin HPV; chỉ 12,7% đã từng khám sàng lọc; tỷ lệ
sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục chỉ chiếm 41,2% [69101]
Kiến thức về vắcxinvắc xin và tiêm phòng vắcxinvắc xin còn thấp hơnnhiều so với kiến thức về HPV Tỷ lệ kiến thức đúng về vắcxinvắc xin HPVcủa các bà mẹ trong nghiên cứu của Việt Thị Minh Trang tại Bệnh viện HùngVương năm 2012 chỉ là 10,7% Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Yến Phi chothấy có 18% phụ nữ tham gia nghiên cứu nghĩ rằng tiêm vắcxinvắc xin HPVthì có thể yên tâm 100% không bị UTCTC và có 19,9 % phụ nữ nghĩ rằng sautiêm phòng HPV không cần thiết phải làm xét nghiệm tầm soát 20 UTCTC[3744] Hiểu biết không đầy đủ về vắcxinvắc xin cũng là một yếu tố dẫn đếnthiếu thái độ tích cực trong việc tiêm phòng cũng như thực hành tiêm phòng.Nghiên cứu của tác giả Việt Thị Minh Trang cho thấy chỉ có 19,8% có thái độđúng về vắc xin HPV và nghiên cứu của Phạm Quốc Thắng cho số liệu là chỉ
có 5,5% các em nữ đã tiêm phòng vắcxinvắc xin HPV Cần nhấn mạnh là đốitượng nghiên cứu trong nghiên cứu của Phạm Quốc Thắng là các học sinh vềlĩnh vực Y- Dược, những người sẽ là các cán bộ y tế trong tương lai nhưngkiến thức, thực hành của họ về phòng nhiễm HPV khá thấp [69101] Rõ ràng
là các thông tin chính xác và đầy đủ về dự phòng nhiễm HPV và UTCTCkhông chỉ rất cần được cung cấp cho cộng đồng và các phụ nữ nói chung màcòn cần được lồng ghép phù hợp vào chương trình đào tạo cho các đối tượngchuẩn bị làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
1.7.3 Các yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin Cổ tử cung
Sự hấp thu củaThực hành tiêm vắcxinvắc xin HPV rất khác nhau trêntoàn thế giới Một phân tích tổng hợp vào năm 2017 cho thấy sự hấp thutỷ lệ
Trang 3121tiêm vắcxinvắc xin HPV ở Canada thay đổi từ khoảng 12% đến 90% [7077].Bên cạnh đó, tỷ lệ tiêm vắcxinvắc xin HPV thấp đã được tìm thấy ở hầu hếtcác khu vựcnước kémkhông phát triển trên thế giới [5466], [7179] Một sốnghiên cứu cho thấy tỷ lệ bao phủ tiêm vắc xin HPV dưới 5% chiếm tỷ lệ rấtnhỏ [7280], [6781].Đáng chú ý, một số nghiên cứu đã báo cáo tỷ lệ cực kỳnhỏ dưới 5% đối với bảo hiểm vắcxinvắc xin HPV [80], [81].
Tuy nhiên, hầu hết phụ nữPN đã chứng minh ý định cao là sẽ tiêmvắcxinvắc xin HPV [5158],[5849] Ở Đông Nam Á, con số này không khácbiệt rõ rệt, ở \hai phần ba2/3 phụ nữ cũng bày tỏ ý định cao về việc tiêmvắcxinvắc xin HPV [3360], [3461], [3562] Hơn nữa, gần 50% học sinh, phụhuynh và giáo viên sẵn sàng tiêm chủng ở Thái Lan và Ấn Độ [6084], [7385]
Để giải thích khoảng cách lớn giữa ý định và thực tế được đề cập ởtrên, các nghiên cứu trước đó nhấn mạnh rằng chi phí vắcxinvắc xin HPV hóara\ là một trong những trở ngại chính để thúc đẩy chương trình tiêm chủngHPV [7882], [7385] Ngược lại, ở các khu vực gần như phát triển cao trên thếgiới, khi chương trình tiêm chủng HPV được tích hợp vào chương trình tiêmchủng của họ, vắcxinvắc xin miễn phí được cung cấp trên toàn quốc, khônggây gánh nặng kinh tế cho ngườicông dân của họ Trong khi đó, tình hìnhtương phản được quan sát thấy ở các khu vực kém phát triển hơn Tỷ lệ ý định
bỏ nếu họ phải đồng thanh toán hoặc thanh toánkhấu trừ khi tiêm vắcxinvắcxin HPV [7486], [7590] Chưa đến một nửa số người tham gia sẽ trả tiền chovắcxinvắc xin HPV ở Zambia, Thái Lan và Trung Quốc [7688], [7590] Một
số nghiên cứu được thực hiện ở Đông Nam Á cho thấy rằng nếu tiêmvắcxinvắc xin là miễn phí hoặc cực kỳ thấp (khoảng 5 đô la Mỹ), thì sự chấpnhận tiêm vắcxinvắc xin chống lại vi-rút là rất cao [7590]
Hơn nữa, một loạt các hiệp hội cho việc tiêm vắcxinvắc xin HPV đãđược trích dẫn trong tài liệu Một trong những trích dẫn nhiều nhất là mối liên
Trang 32hệ giữa mức độ kiến thức về UTCTC vắcxinvắc xin HPV / vắcxinvắc xin và
sự hấp thu vắcxinvắc xin Trình độ hiểu biết cao có liên quan tích cực với việctiêm vắcxinvắc xin ở các nhóm dân số khác nhau ở mọi lứa tuổi như phụ nữtrong độ tuổi sinh sản, thanh thiếu niên hoặc thanh thiếu niên [7778], [7179],[7486]
Ngoài ra, tỷ lệ tiêm chủng cao hơn đã được báo cáo ở những phụ nữlớn tuổi trong một số nghiên cứu [7778], [7882], [7983] Tuy nhiên, một sốphát hiện ngược lại đã được báo cáo rằng phụ nữ trẻ tuổi được tìm thấy chấpnhận vắcxinvắc xin HPV cao hơn so với người lớn tuổi [6781], [8089] Sựkhác biệt này có thể là do thực tế là không thể xác định liệu tiêm chủng xảy ra
ở độ tuổi nào trong cuộc đời của họ Trong thực tế, độ tuổi tại thời điểm khảosát bộ sưu tập đã được thực hiện trong hầu hết các nghiên cứu, do đó, nó cóthể dẫn đến những phát hiện khác nhau được đề cập ở trên Hơn nữa, ý địnhvắcxin vắc xin HPV có thể bị ảnh hưởng bởi sự khác biệt về mức thu nhập,giá vắcxin vắc xin cũng như sự tích hợp vắcxin vắc xin HPV vào các chươngtrình tiêm chủng thông thường ở mỗi quốc gia
Liên quan đến một số yếu tố nhân khẩu học, chủng tộc và dânsắc tộccũng có tác động mạnh mẽ đến việc chấp nhận tiêm vắcxinvắc xin HPV Một
số nghiên cứu cho thấy phụ nữ da đen và Tây Ban Nha có mối tương quannghịch với việc tiêm vắcxinvắc xin HPV ngay cả ở các khu vực công nghiệpcao [7778], [8089] Các nhà nghiên cứu được tiến hành giữa các dân tộc ởTrung Quốc và Malaysia cũng có những phát hiện tương tự về tỷ lệ tiêmvắcxinvắc xin HPV thấp trong nhóm dễ bị tổn thương này không được tiêmvắc xin HPV [7882] Nhiều khía cạnh có thể đóng một vai trò quan trọngtrong sự chênh lệch chủng tộc và dânsắc tộc, bao gồm sự khác biệt về thái độđối với việc tiêm phòng và chăm sóc phòng ngừa, xu hướng tìm kiếm và chấpnhận tiêm chủng, các khả năng mà các nhà cung cấp khuyến nghị tiêm chủng,
Trang 3323các yếu tố khu vực và sự khác biệt về chất lượng chăm sóc được nhận bởichủng tộc / dân tộc.
1.8 Địa bàn nghiên cứu
SV khối Y học dự phòng được đào tạo tại Viện Y học dự phòng và Y tếcông cộng (YHDP & YTCC) nhà A7 Trường Đại học Y Hà Nội số 1 phố TônThất Tùng
Chuyên ngành khối Y học dự phòng hệ chính quy, thuộc YHDP &YTCC, trường Đại học Y Hà Nội được đào tạo 6 năm từ Y1 đến Y6 Do Y1chưa vào trường nhập học, nên chưa có số liệu về SV Y1 phải đợi đến tháng 9nhập học mới có số liệu cụ thể Lựa chọn nhóm nghiên cứu là toàn bộ SV nữkhối Y học dự phòng từ Y1 đến Y6 Số lượng hiện tại có từ Y2 có 65 bạn SVgồm 44 SV nữ và 21 SV nam; Y3 có 86 bạn SV gồm 56 SV nữ và 30 SVnam; Y4 có 78 bạn SV gồm 52 SV nữ và 26 SV nam; Y5 có 91 bạn SV gồm
66 SV nữ và 25 SV nam; Y6 có 98 bạn SV gồm 76 SV nữ và 22 SV nam
Trang 3424
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Khối Y học dự phòng từ Y1 đến Y6, hệ chính Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, số 1- TônThất Tùng- Đống Đa- Hà Nội
quy-2.2 Đối tượng nghiên cứu
Các bạn SV nữ Khối y học dự phòng - Viện Y học dự phòng và Y tếcông cộng, hệ chính quy, Trường Đại học Y Hà Nội, số 1- Tôn Thất Tùng-Đống Đa- Hà Nội Theo số liệu của Viện YHDP&YTCC năm học 2019-2020
có 6 lớp từ Y1 đến Y6, do Y1 chưa vào trường nhập nên chưa có số liệu SV
nữ nên sẽ cập nhật khi SV Y1 nhập học Tổng số SV nữ từ Y2 đến Y6 có 294bạn
2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng
Là những bạn SV hệ chính quy khối Y học dự phòng- Viện Y học dựphòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội và đồng ý tham gianghiên cứu
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ
SV không hợp tác tham gia nghiên cứu
SV không có mặt trong thời gian tham gia nghiên cứu
2.3 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020.Thời gian thu thập số liệu dự kiến vào tháng 9 và tháng 11 năm 2019
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu
Trang 3525
- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Trang 3626
2.4.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
Áp dụng phuơng pháp lấy mẫu toàn bộ Toàn bộ SV hệ chính quy, khối
Y học dự phòng Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y
Hà Nội từ Y1 đến Y6 có mặt tại thời điểm nghiên cứu được lựa chọn để thamgia nghiên cứu
Bảng 2.1: Mô tả tỷ lệ sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu theo các khóa học
theo các lớp
Lớp Tổng số SV nữ
khối YHDP
Số SV nữ đồng ýtham gia nghiên cứu
Tỷ lệ SV nữ đồng ýtham gia nghiên cứu (%)Y1
2.5 Phương pháp thu thập số liệu:
- Phỏng vấn các SV bằng bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế sẵn Bộ câuhỏi được xây dựng dựa trên tham khảo các nghiên cứu trước đó Bộ công cụđược thử nghiệm trên 5 SV sau đó được chỉnh sửa trước khi điều tra chínhthức
Trang 3727
+ Nhân lực: điều tra viên là bản thân học viên, các bạn SV Khối y học
dự phòng - Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y HàNội
+ Cách tiến hành: Các điều tra viên được tập huấn về kỹ năng phỏngvấn về các nội dung của bộ câu hỏi sau đó được nhận bộ câu hỏi phỏng vấn,
kế hoạch thu thập số liệu, lựa chọn các đối tượng nghiên cứu theo tiêuchuẩn theo từng ngày điều tra Sau khi điều tra viên nộp phiếu điều tra là
bộ câu hỏi phỏng vấn đã được đối tượng trả lời cho giám sát viên Giám sát
viên kiểm tra phiếu về số lượng, chất lượng Phiếu điền thiếu thông tin, trảphiếu cho điều tra viên thu thập tiếp cho hoàn chỉnh
2.6 Biến số, chỉ số nghiên cứu
1 Biến số cho mục tiêu 1: Mô tả kiến thức, thái độ và hành vi về tiêm
vắcxinvắc xin phòng ung thư cổ tử cung của Sinh viên nữ khối Y học dựphòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2019
Bảng 2.2: Mô tả về kiến thức về vắc xin HPV phòng ngừa UTCTC
biến số
Cách thu thập
A Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
A1 Tuổi Năm theo dương lịch Liên tục Bộ câu
Bộ câu hỏi
A4 Tình trạng hôn nhân Tình trạng hôn nhân của SV Danh
mục
Bộ câu hỏi
A5 Nơi ở trước khi vào
Danh mục
Bộ câu hỏi
Trang 3828
biến số
Cách thu thập
mục
Bộ câu hỏi
A7 Sức khỏe hiện tại của
Thứ hạng
Bộ câu hỏi
A8 Nghề nghiệp của bố Nghề nghiệp chiếm nhiều thời
gian nhất của bố SV
Danh mục
Bộ câu hỏi
A9 Nghề nghiệp của mẹ Nghề nghiệp chiếm nhiều thời
gian nhất của mẹ SV
Danh mục
Bộ câu hỏi
A10 Tình trạng kinh tế của
gia đình
Phân loại theo giầu, nghèo, trung bình
Thứ hạng
Bộ câu hỏi
A11 Tiếp cận thông tin hàng
ngày của đối tượng
Qua các kênh thông tin nào mà
SV tiếp cận hàng ngày
Thứ hạng
Bộ câu hỏi
B KIẾN THỨC VỀ HPV VÀ VẮC XIN PHÒNG UTCTC
Bộ câu hỏi
B3 Đối tượng nào có nguy cơ nhiễm HPV Là những hiểu biết của SV về nhóm người có nguy cơ nhiễm
HPV
Danh mục
Bộ câu hỏi
B4 Con đường lây truyên HPV
Là những hiểu biết của SV về những con đường lây truyền HPV
Danh mục
Bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi
B8 Hầu hết phụ nữ không
bị nhiễm virus HPV Kiến thức về HPV
Nhị phân Bộ câu
hỏi B9 Một người có thể bị Kiến thức về nguyên nhân gây Nhị phân Bộ câu
Trang 39mang virus đó suốt đời
Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh
Nhị phân Bộ câu
Nhiễm virus HPV có thể
được điều trị bằng
Nhị phân Bộ câu
B14
UTCTC có thể phát
hiện sớm qua sàng lọc
UTCTC
Cách hiểu biết của SV hiện nay
Bộ câu hỏi
3 Kiến thức về vắc xin phòng UTCTC
Nhị phân Bộ câu
hỏi
B19
Đối tượng nguy cơ cao
cần tiêm phòng
vắcxinvắc xin UTCTC
Đối tượng cần tiêm phòng
Trang 4030
D2 Số liều vắcxinvắc xin
UTCTC cần phải tiêm Số liều cần tiêm đúng là 3 liều
Nhị phân Bộ câu
Nhị phân Bộ câu
Hiểu biết về tác dụng phụ của
vắcxinvắc xin có thể sảy ra khi tiêm
Nhị phân Bộ câu
Thời gian dự định tiêm phòng
vắcxinvắc xin UTCTC của đối tượng nghiên cứu
Thứ hạng
Bộ câu hỏi
C THÁI ĐỘ VỀ HPV VÀ VẮCXINVẮC XIN PHÒNG UTCTC
1 Về HPV
C1 Mức độ lo lắng về khả
năng lây nhiễm HPV
Mức độ lo lắng của đối tượng
về nhiềm HPV Thứhạng Bộ câu hỏi
C2 Mức độ lo lắng về khả
năng mắc UTCTC
Mức độ lo lắng của đối tượng
về mắc UTCTC Thứhạng Bộ câu hỏi
1 Về vắcxinvắc xin phòng UTCTC
Bộ câu hỏi
C5 Lo lắng về tác dụng phụ
của vắcxinvắc xin
Mức độ lo lắng khi tiêm
vắcxinvắc xin phòng UTCTC Thứhạng Bộ câu hỏi
C6 Lo ngại gia đình và bạn Mức độ lo lắng của bản thân khi nghỉ rằng mình QHTD Thứ Bộ câu