THỰC TRẠNG KHỚP cắn của TRẺ EM NGƯỜI tày 12 TUỔI ở LẠNG sơn năm 2017

103 85 0
THỰC TRẠNG KHỚP cắn của TRẺ EM NGƯỜI tày 12 TUỔI ở LẠNG sơn năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CƯỜNG THỰC TRẠNG KHỚP CẮN CỦA TRẺ EM NGƯỜI TÀY 12 TUỔI Ở LẠNG SƠN NĂM 2017 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc TS Lê Thị Hường HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Ban, Tập thể Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập cơng tác Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người thân gia đình động viên tơi, khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Văn Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Cường, cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây đề cương luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Võ Trương Như Ngọc Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành phát triển cung hàm 1.1.1 Các giai đoạn phát triển 1.1.1.1 Giai đoạn từ sinh đến 2,5 tuổi .3 1.1.1.2 Giai đoạn từ 2,5 đến tuổi 1.1.1.3 Giai đoạn 6-10 tuổi 1.1.1.4 Giai đoạn 10-12 tuổi 1.1.2 Sự thay đổi cung hàm trình thay sữa sang vĩnh viễn 1.1.2.1 Sự thay đổi theo chiều gần xa 1.1.2.2 Sự thay đổi thay nanh, hàm 1.1.2.3 Sự thay đổi cung hàm theo chiều ngang 1.1.2.4 Sự thay đổi cung hàm theo chiều đứng .9 1.1.3 Sự thay đổi khớp cắn 1.2 Khái niệm khớp cắn .11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Khớp cắn trung tâm .11 1.2.2.1 Trước – sau (gần-xa) .11 1.2.2.2 Ngang 12 1.2.2.3 Đứng 12 1.2.3 Tương quan hàm hàm .12 1.2.3.1 Độ cắn chìa 12 1.2.3.2 Độ cắn phủ 12 1.3.3.3 Đường cắn khớp 12 1.3 Phân loại khớp cắn theo Angle 13 1.3.1 Sai khớp cắn loại I .14 1.3.2 Sai khớp cắn loại II .14 1.3.3 Sai khớp cắn loại III 14 1.4 Một số yếu tố liên quan đến sai khớp cắn 15 1.4.1 Răng sữa tồn lâu cung hàm .15 1.4.2 Một số thói quen xấu miệng .16 Định nghĩa 16 Thói quen phản ứng tự động với tình định lặp lại học tập Nếu hành động nhắc lại thường xun trở thành thói quen vơ thức 16 Khi thói quen liên quan tới miệng trở nên nguy hại, tức thói quen gây ảnh hưởng có hại tới cấu trúc vùng miệng, mặt gọi thói quen xấu miệng 16 1.4.2.1 Thói quen mút ngón tay 16 Mút ngón tay phản xạ sinh lý hình thành từ bào thai ( phát siêu âm tuần thứ 15 thai kỳ) Mút ngón tay thói quen hay gặp Trẻ mút ngón tay (thường ngón cái) nhiều ngón tay Mút ngón tay hay gặp trẻ em, khoảng 2550% trẻ em độ tuổi 3-6 mút tay Tuy nhiên, số giảm nhanh lúc tuổi 15-20% Từ 9-14 tuổi 5% 16 Sự kéo dài thói quen dẫn đến thay đổi cung hàm sữa cung vĩnh viễn, khớp cắn cấu trúc quanh Các triệu chứng mút ngón tay gây .16 Ở xương hàm trên: Răng mọc nghiêng phía mơi ngón tay đặt vị trí gây lực tác động phía chóp phía mơi cửa hàm làm nghiêng phía mơi Do co cằm, mơi lưỡi bị ép lại phía sau cửa nuốt, làm tăng độ cắn chìa cửa bị nghiêng nhiều phía trước 16 Ở xương hàm dưới: Răng cửa nghiêng phía lưỡi mút ngón tay, lực tác động lên mặt cửa mặt cửa dưới, có khe thưa khơng, lùi xương hàm dưới, góc SNB giảm 16 Tương quan hai hàm: Tăng độ cắn chìa cắn hở Cắn hở vùng cửa ngón tay thường đặt vị trí này, cản trở trình mọc cửa hàm mọc bình thường chí làm lún cửa Cắn hở phía trước phía sau, phụ thuộc vào vị trí mút ngón tay Cắn chéo phía sau cung hàm bị hẹp, lực tác động lên hàm má gây không cân với lực đẩy lưỡi lưỡi đặt vị trí thấp, hàm tăng trưởng không bị giới hạn chí gây cắn chéo phía sau hai bên Tăng nguy khớp cắn loại II hàm nanh 16 1.4.2.2 Mút môi 17 1.4.2.3 Thở miệng .19 1.4.2.4 Đẩy lưỡi 20 1.5 Một số nghiên cứu tình trạng khớp cắn 21 1.5.1 Thế giới .21 1.5.2 Việt Nam .23 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.4 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 26 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.6 Các biến số cần nghiên cứu xử lý số liệu 33 2.6.1 Các biến số cần xác định cho mục tiêu 33 2.6.2 Các biến số cần xác định cho mục tiêu 34 2.6.3 Xử lý số liệu 34 2.7 Sai số biện pháp khống chế sai số 34 2.7.1 Sai số 34 2.7.2 Cách khống chế sai số 34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thực trạng khớp cắn học sinh 12 tuổi .37 3.2 Một số yếu tố liên quan đến lệch lạc khớp cắn 48 Chương 58 BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1 Đặc điểm giới 59 4.1.2 Đặc điểm tuổi 59 4.1.3 Tình trạng sai khớp cắn theo Angle 60 4.1.4 Khớp cắn vùng phía trước 62 4.1.5 Kích thước trung bình KCT & KHC hàm hàm 63 4.1.6 Phân bố khoảng 64 4.2 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến lệch lạc khớp cắn 65 4.2.1 Phân bố tỷ lệ khớp cắn trẻ với yếu tố liên quan 66 4.2.2 Phân bố yếu tố liên quan trẻ nam trẻ nữ 67 4.2.3 Mối liên quan yếu tố lệch lạc khớp cắn Angle 67 4.2.4 So sánh kích thước trung bình KCT & KHC hàm hàm trẻ có khơng có yếu tố liên quan .68 4.2.5 Thói quen mút ngón tay 69 4.2.6 Thói quen mút mơi 69 4.2.7 Thói quen thở miệng 70 4.2.8 Thói quen đẩy lưỡi 71 4.2.9 Răng sữa tồn lâu cung hàm .72 KẾT LUẬN 74 Thực trạng khớp cắn học sinh 12 tuổi 74 - Tỉ lệ khớp cắn loại I chiếm tỉ lệ cao đối tượng nghiên cứu hai giới (62.2 %), khớp cắn loại II 9,5%, loại III 7,6% khớp cắn hỗn hợp 16,6% 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CI : Khớp cắn loại I CII : Khớp cắn loại II CIII : Khớp cắn loại III CR : Cung D31 : Chiều dài phía trước cung D61 : Chiều dài phía sau cung HD : Hàm HT : Hàm KC : Khớp cắn Ko : Khơng R33 : Chiều rộng phía trước cung R66 : Chiều rộng phía sau cung RHL : Răng hàm lớn RHN : Răng hàm nhỏ RHS : Răng hàm sữa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thời kỳ mọc vĩnh viễn [7] Bảng 1.2 Thứ tự mọc vĩnh viễn (Mc Donal RE & AveryPor) [29] Bảng 1.3 Kích thước gần xa sữa vĩnh viễn (Moyers - 1976) [22] Bảng 1.4 Sự khác biệt kích thước sữa vĩnh viễn (Meyers - 1976) [22] .7 Bảng 2.1 Ý nghĩa hệ số tương quan 35 Bảng 3.1 Phân bố tình trạng khớp cắn Angle theo giới (n=776) 37 Bảng 3.2 Độ cắn phủ phía trước theo Angle (n = 776) 38 Bảng 3.3 Độ cắn chìa phía trước theo Angle (n=776) .38 Bảng 3.4 Kích thước trung bình khoảng cần thiết & khoảng có hàm trên, theo giới (n=776) .39 Bảng 3.5 Kích thước trung bình khoảng cần thiết & khoảng có hàm theo khớp cắn Angle (n=776) .40 Nhận xét: 41 Ở trẻ có sai khớp cắn loại II có độ chênh lệch trung bình khoảng có khoảng cần có cao 3,1 mm, tiếp đến trẻ có sai khớp cắn loại III độ chênh lệc trung bình khoảng có khoảng cần có mm, thấp loại hỗn hợp -0,2 mm 41 Bảng 3.6 Kích thước trung bình Khoảng cần thiết & Khoảng có hàm theo khớp cắn Angle (n=776) 41 Bảng 3.7 Phân bố khoảng hàm hàm (n=776) 42 Bảng 3.8 Phân bố khoảng hàm với tình trạng khớp cắn Angle (n=776) 43 Bảng 3.9 Phân bố khoảng hàm với sai khớp cắn Angle (n=776).44 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn học sinh nhóm nghiên cứu rút số kết luận sau: Thực trạng khớp cắn học sinh 12 tuổi - Tỉ lệ khớp cắn loại I chiếm tỉ lệ cao đối tượng nghiên cứu hai giới (62.2 %), khớp cắn loại II 9,5%, loại III 7,6% khớp cắn hỗn hợp 16,6% - Khớp cắn vùng trước Độ cắn phủ – mm, khớp cắn loại I chiếm chủ yếu 67,9%, loại II chiếm tỉ lệ thấp 9,5%, độ cắn phủ >2mm: khớp cắn loại I chiếm 66,9%, loại III chiếm tỉ lệ thấp 5,0% Như vậy, độ cắn phủ phía trước > 2mm chiếm tỷ lệ cao nhất, khớp cắn loại I chiếm đa số, cắn hở gặp chủ yếu trẻ có khớp cắn loại III Độ cắn chìa – 2mm: khớp cắn loại I chiếm chủ yếu 68,9%, loại II chiếm tỉ lệ thấp 3,3%, độ cắn chìa >2mm: khớp cắn loại I chiếm 66,6%, loại III chiếm tỉ lệ thấp 6,7%.Cắn ngược, khớp cắn loại III chiếm 75%, loại hỗn hợn 25% - Phân khoảng hàm hàm Thiếu khoảng X ≥ hàm chiếm 15,5% tỷ lệ hàm 21,0% Thiếu khoảng TB ≤ X < hàm 40,9 %; hàm 40,2% Ở khoảng ≤ X < hàm chiếm 18,8%; hàm 10,4 % Một số yếu tố liên quan đến khớp cắn - Số trẻ có yếu tố liên quan: 154 trẻ khớp cắn theo xếp loại Angle: loại I: 35,7%, loại II là: 44,1%, loại III là: 11 % Trẻ có yếu tố liên quan có khớp cắn loại II, loại III tăng Các yếu tố: thói quen mút mơi, thói quen thở miệng, thói quen đẩy lưỡi, sữa tồn hàm yếu tố 75 độc lập dẫn đến tình trạng sai khớp cắn trẻ Trong yếu tố ảnh hưởng đến khớp cắn trên, thói quen đẩy lưỡi yếu tố ảnh hưởng lớn đến tình trạng khớp cắn trẻ - Khớp cắn vùng trước Trẻ có thói quen mút tay nhóm cắn phủ > 2mm chiếm 83,3%, nhóm cắn chìa > 2mm chiếm 100% Trẻ có thói quen mút mơi nhóm cắn phủ > 2mm chiếm 80%, nhóm cắn chìa > 2mm chiếm 66% Thói quen thở miệng nhóm cắn phủ > 2mm 67,7%, cắn chìa > 2mm 80,6% Thói quen đẩy lưỡi nhóm cắn hở chiếm 72,4%, cắn chìa >2mm 82,8% Răng sữa tồn hàm nhóm cắn phủ 0-2mm 56,5%, sữa tồn hàm nhóm cắn phủ 0-2 mm 13,3%, cắn phủ > 2mm chiếm 86,7% , cắn hở 0% - Thiếu khoảng (X ≥ 6): Hàm trên: Chiếm 20% nhóm trẻ có TQ thở miệng chiếm tỷ lệ cao 57,1% Hàm dưới: Chiếm 24%, gặp 100% số trẻ có thói quen mút mơi - Thiếu khoảng (2 ≤ X < 6) HT: 32% HD: 36% - Đủ khoảng thiếu (0 ≤ X

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Phần hành chính.

  • 1. Họ và tên:…………………………………………………………………..

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan