Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
153,37 KB
Nội dung
SINH LÝ BỆNH HỌC LẠI – 2016 – K35 MỤC LỤC Câu 1: Trình bày định nghĩa thiếu máu, nêu cách phân loại thiếu máu: Căn số nguyên nhân cho loại Câu 2: Nêu nguyên nhân đặc điểm thiếu máu nhược sắc Câu 3: Nêu số nguyên nhân thiếu máu dc/tan máu J đặc điểm chung phổ biến thiếu máu tan máu-nguyên nhân tai HC Câu 4: Nêu giải thích chế số đặc điểm chung thường có thiếu máu tan máu Câu 5: Nêu nguyên nhân gây tăng giảm sinh bạch cầu có hồi phục Câu 6: Nêu phân tích đặc điểm đặc trưng bệnh bạch cầu Câu 7: Phân biệt kiểu rối loạn thơng khí hạn chế thơng khí tắc nghẽn khía cạnh: ngun nhân, chế biểu thay đỗi thơng số thăm dò chức hơ hấp Câu 8: Trình bày khái niệm suy hơ hấp Nêu số nguyên nhân chính, biểu suy hồ hấp Câu 9: Nêu giải thích chế biểu rối loạn chuyển hóa protid lipid gan bị bệnh Câu 10: Trình bày chế biểu rối loạn chức chuyển hóa muối nước chống độc gan gan bị bệnh Câu 11: nêu biểu giải thích chế rổỉ loạn chức chuyển hóa Glucỉd chức tạo máu gan gan bị bệnh Câu 12: Trình bày biểu giải thích chế thay đổi số lượng nước tiểu bệnh thận Cho ví dụ minh họa Câu 13: Trinh bày biểu giải thích chế thay đổi chất lượng nước tiểu, thay đểì máu có liên quan bệnh thận Câu 14: Trình bày khái niệm suy thận cấp, suy thận mạn, biểu máu nước tiểu suy thận Câu 15: Giải thích chế thay đổi tiêu hoạt động tim tỉm bị suy Câu 16: Phân biệt sốc, ngất, trụy mạch Câu 17:Trình bày nguyên nhân, chế gây tăng huyết áp thứ phát (triệu chứng) Câu 18: Trình bày số điểm khái niệm, chế xơ vữa động mạch Câu 19: Mô tả cấu trúc chung đơn vị sở cấu tạo nên phân tử globulin miễn dịch - Câu 20 Cấu tạo số đặc điểm đặc trưng riêng lớp Ig Câu 21: Nêu chất kháng thể, khái quát quát trình hình thành đáp ứng mỉễn dịch dịch thể Câu 23: Trình bày khái niệm về: miễn dịch bệnh lý, mẫn, suy giảm miễn dịch, bệnh tự miễn Câu 24: Trình bày chế bệnh sinh mẫn týp 1, kể tên mô tả biểu lâm sàng tiêu biểu cho mẫn týp Câu 25: Trình bày chế bệnh sinh mẫn týp 2, nêu số ví dụ bệnh lý lâm sàng mẫn tỷp Câu 26: Trình bày chế bệnh sinh mẫn týp 3, nêu số ví dụ bệnh lỷ lâm sàng thuộc týp mẫn Câu 29: Nêu phân tích số đặc điểm đặc trưng suy giảm miễn dịch nhiễm HIVAIDS Câu 27: Mô tả biểu đặc trưng, chế bệnh sinh nêu số ví dụ lâm sàng mẫn tưp Câu 28: Trình bày khái niệm suy giảm miễn dịch mắc phải nêu nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch mắc phải Câu 30: Trình bày chức phân tử TCR đáp ứng miễn dịch tế bào Câu 31 Trình bày khái niệm lymphokin, nêu chất, tên gọi chế tác dụng số phân tử lymphokin quan trọng Câu 32 Nêu chức số tiểu quần thể Lympho T đáp ứng miễn dịch: Câu 33: Trình bày chức vai trò bảo vệ thể miễn dịch tế bào 95 Câu 1: Trình bày định nghĩa thiếu máu, nêu cách phân loại thiếu máu: Căn số nguyên nhâSSn cho loại Định nghĩa:- Thiếu máu tình trạng bệnh lý giảm sút số lượng hồng cầu hay lượng máu ngoại vi tính đơn vị thể tích máu.- Thiếu máu tình trạng bệnh lý có giảm sút lượng Hb lưu hành tuần hoàn so với người tuổi, giới, sống điều kiện a) Phân loại thiếu máu: Dưa vào kích thước hồng cầu: Thường dùng sổ thể tích trung binh HC (MCV) - Thiếu máu HC nhỏ: MCV có thay đổi tỷ lệ bề mặư thể tích-> khó biến hình qua mao mạch nhỏ dễ bị đại thực bào lách bắt giữ, tiêu hủy - Thiếu máu HC to: MCV> 100fl VD: Bệnh thiếu máu ác tính Biermer, vitamin Bi2 acid íòlic Người bệnh có triệu chứng như: Lưỡi nhẵn, sáng bóng Miệng, lưỡi, họng rát bị bỏng Có tượng tê cóng, kiến bò chi, phản xạ gân xương Thường gặp người viêm teo dày, phẫu thuật cắt dày - Thiếu máu HC kích thước bình thường: MCV = (80 – 100fl) VD: Bệnh sốt rét, sót vàng da đái huyết cầu tố, nhiễm khuẩn, nhiễm độc b) Dựa vào nguyên nhân chế bênh sinh: - Thiếu máu chảy máu (cấp mạn tính), thường nhược sắc VD: +) Do máu cấp tính: thường gặp sau đẻ, chấn thương, phẫu thuật +) Do máu mạn tính: trĩ, giun móc, rong kinh, chảy máu cam - Thiếu máu tan máu (Nguyên nhân HC huyết tương) VD: +) Do bệnh lý thân hồng cầu: bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm Là bệnh di truyền, đa số dị hợp tử, thiếu máu nhẹ sống lâu Nếu đồng họp tử nặng, khó sống +) Do nguyên nhân bên hồng cầu: Tan máu truyền máu nhầm nhóm ABO, ký sinh trùng (sốt rét), vi khuẩn (liên cầu, tụ cầu, phế cầu) - Thiếu máu giảm sinh HC (thiếu nguyên liệu cần cho sản sinh HC suy giảm chức tủy) VD: +) Thiếu nguyên liệu cần cho sản sinh HC: bệnh loét dày - tá tràng, ung thư dày đưa đến hấp thu chất sắt chất tham gia cấu tạo nhân Hem Hb +) Suy giảm chức tủy: gặp trường hợp cốt hóa tủ xương, di u ác tính, suy tủy ngộ độc thuốc hóa chất, thiếu erythropoietin hormon kích thích tủy xương sinh HC c) Dựa vào chất lượng màu sắc HC: Dựa vào số lượng Hb trung bình HC (MCH) hay CSNS - Thiếu máu nhược sắc: MCH < 27pg VD: Bệnh thalassemia: Bệnh di truyền giảm, không tổng hợp chuỗi globin a hay p phân tử Hb-> tế bào hồng cầu tủy chết nhiều gây thiếu máu - Thiếu máu ưu sắc: MCH > 35pg VD: Bệnh thiếu máu hồng cầu to, ưu sắc Bệnh Biermer - Thiếu máu đẳng sắc: MCH = (27-35)pg VD: Bệnh xơ tủy, suy tủy quan Ví dụ bệnh lý lâm sàng thuộc mẫn týp 3: - Bệnh huyết thanh: sốt, hạch, đau khớp, protein niệu sau tiêm huyết điều trị từ đến vài tuần - Viêm cầu thận, thấp tim sau nhiễm trùng - Viêm mạch máu dị ứng - Viêm thận, mạch máu thuốc - Tổn thương da bệnh phong - Đặc điểm: Thiếu chất dinh dưỡng làm cho quan, mô, tể bào chịu trách nhiệm miễn dịch bị suy giảm số lượng, chất lượng +) Tuyến ức hạch bạch huyết bị suy thoái, teo nhỏ +) Giảm số lượng tế bào lympho máu ngoại vi mô bạch huyết, giảm khả thực bào đại thực bào bạch cầu hạt +) Tế bào lympho T giảm rõ rệt số lượng chất lượng, giảm khả tiết lymphokin +) số lượng tế bào lympho B, hàm lượng globulin miễn dịch thay đổi khơng điển hình, lại giảm khả sản xuất kháng thể tể bào lympho B mẫn cảm +) Giảm rõ rệt hàm lượng bổ thể: thành phần bổ thể (trừ C4) giảm, nhiều C3 +) Đáp ứng với vaccin: trẻ suy dinh dưỡng phản ứng khác nhau, tốt có lại gây nguy hiểm c) Do nguyên nhân khác: - Do nhiễm khuẩn (vi khuẩn, kí sinh trùng, virus).- Do bệnh ác tính (ung thư).- Do thuốc ức chế miễn dịch (Thiopurin, Cyclophosphomid, corticoid ) - Do số bệnh khác: chấn thương, suy thận, suy gan, khơng có lách hay bị cắt lách chấn thương, bệnh máu bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm Câu 29: Nêu phân tích số đặc điểm đặc trưng suy giảm miễn dịch nhiễm HIV-AIDS - Do tính chất phức tạp sinh học HIV nên biểu lâm sàng nhiễm khuẩn thay đồi Sau nhiễm HIV, người bị nhiễm khơng thấy triệu chứng có số ừiệu chứng: sốt, đau cơ, đau họng, ban, kiểu nhiễm Influenza Ở giai đoạn virus chép mạnh, nhanh máu, dịch não - Giai đoạn tiếp theo, virus tế bào biến mất, chúng thâm nhập gây nhiễm âm ỉ tế bào TCD4+, đại'thực bào, tế bào Microglial hệ thần kinh trung ương Các kháng thể huyết chống lại HIV xuất từ tuần thứ sau nhiễm virus - Thời gian ủ bệnh lâu, từ 2-10 năm lâu - Số lượng chức TCD4 giảm mạnh nét đặc trưng suy giảm miễn dịch tế bào - Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ Câu 27: Mô tả biểu đặc trưng, chế bệnh sinh nêu số ví dụ lâm sàng mẫn tưp Quá mẫn týp hay gọi Qúa mẫn chậm: Xuất sau 12 kể từ KN vào thể lần Cơ chế bệnh sinh mẫn tỷp 4: - Giai đoan mẫn cảm: KN vào da, phổi —► Lympho T mẫn cảm (hoạt hoá) - Giai đoạn mân: KN vào lân hai —> phản ứng với T mẫn cảm —► tiết ymphokines, (MIF, MAF, IFN ) —> viêm đặc hiệu kiểu muộn, u hạt thâm nhiễm tế bào đơn nhân, tổn thương tổ chức khu trú Ví dụ lâm sàng mẫn týp 4: - Phản ứng Mantoux: đỏ da, sẩn cứng, phỏng, loét - Phản ứng bong mảnh ghép - Hội chứng Lyell-Stevenson - Phản ứng tạo u hạt bệnh phong, lao.Viêm da tiếp xúc (eczema): da đỏ, dày, ngứa, có mụn li ti, dễ vỡ Câu 28: Trình bày khái niệm suy giảm miễn dịch mắc phải nêu nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch mắc phải Khái niệm: Suy giảm miễn dịch mắc phải phức tạp, hậu ííhiều q trình bệnh lỹ suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn, u ác tính, thuốc ức chế độc tế bào Nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch mắc phải: a) Do HIV: - Virus HIV ARN virus có men chép ngược, kí sinh tế bào lympho T hỗ trợ, đại thực bào (những tế bào có CD4 màng tế bào thụ thể để HIV xâm nhập) - Sạu xâm nhập tế bào chủ, nhân lên chui khỏi tể bào, phá hủy tế bào TCD4 Do làm giảm sút số lượng chức CD4, tiến triển nhiều năm (8 đến 10 năm) suy giảm miễn dịch, chuyến sang giai đoạn AIDS chết b) Do suy dinh dưỡng: - Do thiếu ăn chất lượng số lượng, bệnh lý đường tiêu hóa, nhiễm khuẩn, giảm khả tổng hợp, tăng tiêu thụ bệnh gan, sốt, u ác tính, bệnh mạn tính ngồi qua lỗ rò - Các tế bào TCD4, đại thực bào, NK, lympho B chưa giảm nhiễm HIV giảm rõ rệt giai đoạn AIDS giai đoạn AIDS, người bệnh thường xuyên bị mắc bệnh nhiễm khuẩn hội, u ác tính, số bệnh não - Tế bào TCD4 suy giảm chế: +) Virus nhân lên làm tăng khả thẩm thấu màng tế bào TCD4, ứ đọng lượng calci nguy hại dẫn đến ly giải tế bào nhiễm +) lượng lớn ADN virus tự bào tương gây độc tế bào +) Các sản phẩm tổng hợp bào tương tác động làm tế bào chết +) HTV phong bé trình chín tế bào lympho TCD4 thơng qua cytokin tế bào bị nhiễm tiết +) Glycoprotein 120 tế bào bị nhiễm gắn với phân tử CD4 tế bào lympho TCD4 chưa bị nhiễm tạo thành hợp bào tế-bào nhiềi nhân khổng lồ Câu 30: Trình bày chức phân tử TCR đáp ứng miễn dịch tế bào - Cấu trúc: TCR có cấu trúc tương tự kháng thể, nghĩa gồm chuỗi protein a p, mang gốc glucid, nối liên chuỗi nội chuỗi bàng cầu S-S Đặc biệt có vùng định (C) vùng biến đổi (V) Chính vùng biến đổi quy định dòng Th Tc nhận KN đặc hiệu Suy ra, thể phải có vơ số TCR ừên Th hay Tc ứng với vơ số kháng ngun khác Có xếp lại gen tổng hợp vùng V Vì vậy, TCR xép vào đại gia đình Ig có tính đa dạng nhưlg - Chức năng: Phẩn tử CD4 hay CD8 thụ thể giúp Th Tc tiếp cận tế bào trình KN bàng MHC H, hay MHCI Còn việc trực tiếp nhận biết KN lại TCR - Quyết định tính đặc hiệu Limpho T Câu 31 Trình bày khái niệm lymphokin, nêu chất, tên gọi chế tác dụng số phân tử lymphokin quan trọng +) IL1α β; IL1,2,3,4,5,6 … có tác dụng hoạt động phát triển nhiều dòng TB +) MÌ: ức chế tân đại thực bào, hấp đẫn đại thực bào, ức chế di động chúng +) MAF: hoạt hóa đại thực bào, làm cho ĐTB hoạt động mạnh ăn tiêu KN, tiết chất gây viêm +) NEF: ức chế di chuyển bạch cầu hạt trung tính +) MF: gây chuyển động L bào +) CSF: yếu tố kích thích TB gốc hình thành dòng đơn nhân +) TNFa, p.: yếu tố hoạt tử mô +) TNFy: ức chế tác dụng VK, ngăn chặn không cho VK xâm nhập vào tế bào - Ngồi GF, CF, IF, RF - Bản chất (nguồn gốc) Câu 32 Nêu chức số tiểu quần thể Lympho T đáp ứng miễn dịch: - Các TB Lympho T tham gia MDTB chia làm nhóm: Dưới nhóm TB trực tiếp thực chức MDTB Là phần nhánh TB trực tiếp thực chức MDTB CN: Tiết Lyphokim két hợp với ĐTB gây viêm mạn tiêu diệt vi khuẩn khó sinh nội bào Có thể nhận biết khả KN ngoại lai MHC giới thiệu Tiết Lyphokin MIF,MAF có tác đụng ửc chế kt ĐTB Tc:Cấu trúc: có dấu ấn bề mặt CD8 CN: Gây độc tế bào đích, TB nhiễm, TBK, ghép di gen Nhận biết khả nội sinh CD8 có khả liên kết đặc hiệu Chổng lại TB thân mang KN nội sinh Tc hoạt hóa tiết độc tổ gây hủy hoạt TB quanh nồng độ Tc Hỗ trợ tăng cường MDTB,MĐT Nhận biết khả ngoại lai, CD gắn đặc hiệu với MCH-> Th tiếp cận với KN Chức điều hòa kiểm sốt miễn dịch: Th chi phối tồn hoạt động hiệu ứng: sx kt TB B, vai trò gây độc Tc gây viêm TDTH Th tiết thích hợp~-> sinh sản TB B hiệu ứng, hoạt động đủ mức để loại trừ KN Sự hoạt hóa cùa th kiểm sốt nhờ sp với hiệu TB hiệu ứng Ts(CD8): có dấu ấn CD8 Cấu trúc:CN: ức chế kiểm soát đáp ứng miễn dịch CN nhận biết KN nội sinh: CD8 lk đặc hiệu với MHC1 “>Ts nhận khả nội sinh diệt TB địch động tốCN điều hòa kiểm sốt MD: ức chế loại trừ KN Ts phát động phản ứng q mạnh Kìm hãm suốt đời dòng Ts tự phản ứng tức Ts có tiềm chống lại KN chế chủ nhờ mắc nhiều bệnh tự miễn Câu 33: Trình bày chức vai trò bảo vệ thể miễn dịch tế bào Chức năng: - Trình diện nhận diện KN - Hoạt hóa tế bào ỉympho nhận điện KN - Phát triển dòng lympho (tăng sinh, biệt hóa) - Tạo dòng tế bào có chức thực - Lympho T phản ứng với KN đặc hiệu: gây độc trực tiếp tế bào nhiễm, tiết lymphokin - Hình thành tiểu quần thể có trí nhớ miễn dịch: TB Limpho T, B nhớ Vai trò bảo vệ thể: - Chống nhiễm khuẩn nội bào: chống vi khuẩn lao, phong, Brucella cách phối hợp TDTH với đại thực bào thơng qua tiết lymphokin gây hoạt hóa đại thực bào để tiêu diệt vi khuẩn - Chống nhiễm virus, nấm, nhờ vai trò Tc gây độc tế bào đĩch - Chống tế bào ung thư nhờ Tc - Loại bỏ mơ ghép nhờ Tc, Tdth - Ngồi nhờ có Ts mà khơng mác nhiều bệnh q mẫn tự miễn Như vậy, miễn dịch té bào có vai trò quan trọng q trình đáp ứng miễn dịch thể, có ý nghĩa lớn bảo vệ thể Một mặt, lympho T điều hòa, chi phối lẫn trình đáp ứng miễn dịch Mặt khác, chi phối tất tế bào diệt trừ KN, bao gồm tế bào lympho B Như miễn dịch tế bào chi phối miễn dịch dịch thể Do vậy, suy giảm miễn dịch tế bào dẫn đến hậu suy giảm miễn dịch toàn ... miễn dịch bệnh lý, mẫn, suy giảm miễn dịch, bệnh tự miễn Câu 24: Trình bày chế bệnh sinh mẫn týp 1, kể tên mô tả biểu lâm sàng tiêu biểu cho mẫn týp Câu 25: Trình bày chế bệnh sinh mẫn... 25: Trình bày chế bệnh sinh mẫn týp 2, nêu số ví dụ bệnh lý lâm sàng mẫn tỷp Câu 26: Trình bày chế bệnh sinh mẫn týp 3, nêu số ví dụ bệnh lỷ lâm sàng thuộc týp mẫn Câu 29: Nêu phân... ký sinh trùng (sốt rét), vi khuẩn (liên cầu, tụ cầu, phế cầu) - Thiếu máu giảm sinh HC (thiếu nguyên liệu cần cho sản sinh HC suy giảm chức tủy) VD: +) Thiếu nguyên liệu cần cho sản sinh HC: bệnh