Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH TUỆ PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH TUỆ PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Minh Tuệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội 1.2 Vai trò quỹ bảo hiểm xã hội 11 1.3 Các nguyên tắc quỹ bảo hiểm xã hội 13 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam hành quỹ bảo hiểm xã hội 15 Chương 2: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH LẠNG SƠN 39 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 39 2.2 Tình hình thực pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 42 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Hoàn thiện pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội 56 56 3.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm tự nguyện BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số người tham gia BHXH qua năm tỉnh Lạng Sơn 44 2.2 Kết thu BHXH tỉnh Lạng Sơn 45 2.3 Chi quỹ BHXH tỉnh Lạng Sơn (từ năm 2013-2017) 46 2.4 Nợ BHXH, BHYT đơn vị địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2013 đến năm 2017 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) phần quan trọng hệ thống an sinh xã hội Để thực BHXH cần phải có nguồn tài ổn định bền vững Quỹ BHXH có nhiệm vụ đảm bảo tài để chi trả chế độ BHXH cho người lao động họ rơi vào hoàn cảnh rủi ro định, đảm bảo ổn định cho đời sống người lao động thân nhân họ Do vậy, quỹ BHXH yếu tố quan trọng hệ thống BHXH Để quỹ BHXH phát triển bền vững, cân đối thu chi, chi trả thời hạn cho đối tượng việc thực quỹ BHXH phải tổ chức chặt chẽ, thống nhất, khoa học theo quy định pháp luật Chính vậy, pháp luật có quy định quỹ BHXH nhằm bảo tồn phát triển quỹ chi trả quỹ mục đích Gần ngày 28 tháng năm 2016, Chính phủ ban hành nghị định số 30/2016/NĐ-CP quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH, Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm tự nguyện (BHTN) nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động quỹ BHXH Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật quỹ BHXH Lạng Sơn cho thấy quỹ BHXH bộc lộ hạn chế tăng trưởng nguồn thu thấp, tình hình nợ động BHXH cao, nguy bội chi quỹ BHXH Những tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân từ phía quy định pháp luật, từ vi phạm người tham gia BHXH xuất phát từ phía đơn vị thực BHXH, gây ảnh hưởng đến hệ thống bảo hiểm quyền lợi người lao động Vì để khắc phục hạn chế, mở rộng tăng trưởng nguồn thu BHXH, phát triển bền vững quỹ BHXH địa bàn tỉnh Lạng Sơn cần có giải pháp cụ thể Với lý đó, tơi chọn đề tài "Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" để làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật quỹ BHXH tỉnh Lạng Sơn Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề quỹ BHXH bắt buộc nhiều người quan tâm nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu quỹ BHXH giáo trình, đề tài nghiên cứu, viết tạp chí… Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Giáo trình Luật An sinh xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2014 - Bình luận số quy định Luật Bảo hiểm xã hội, Đề tài khoa học cấp trường, TS Nguyễn Hiền Phương làm chủ nhiệm, năm 2016 - Báo cáo đánh giá dự báo tài quỹ hưu trí, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) - Quỹ bảo hiểm xã hội số vấn đề bảo toàn, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội, Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6, năm 2006 - Bài viết: Đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội: Hài hòa mục tiêu tăng trưởng an toàn quỹ, tác giả Lê Phan Nam - Những vấn đề cần quan tâm qua tra quỹ bảo hiểm xã hội, Trần Xuân Lâm, Tạp chí Thanh tra, số 12, năm 2010 - Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Phạm Thành Công, năm 2014 Các cơng trình nghiên cứu góc độ khác đề cập đến nhiều khía cạnh quỹ BHXH Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu riêng quỹ BHXH gắn với thực tiễn địa bàn tỉnh Lạng Sơn Vì vậy, thấy cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện quỹ BHXH địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận quỹ BHXH, phân tích cách sâu sắc quy định pháp luật quỹ BHXH, đồng thời đánh giá cách toàn diện việc thực pháp luật quỹ địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quỹ BHXH địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận quỹ BHXH - Phân tích, đánh giá pháp luật quỹ BHXH thực trạng thực pháp luật quỹ bảo hiểm địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quỹ BHXH đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quỹ BHXH địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn pháp luật quỹ BHXH Luật BHXH năm 2014 văn hướng dẫn, đồng thời luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật quỹ BHXH tỉnh Lạng Sơn năm gần 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quỹ BHXH vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ khác luận văn tác giả nghiên cứu quỹ BHXH góc độ pháp lý khía cạnh thu, chi, quản lý quỹ BHXH (gồm BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện) xử lý vi phạm pháp luật quỹ BHXH Luận văn không nghiên cứu quỹ BHXH thất nghiệp, vấn đề tranh chấp quỹ BHXH Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá quy định pháp luật Xuất phát từ việc đánh giá quy định pháp luật chế độ hưu trí thực tiễn áp dụng từ rút ưu điểm, hạn chế pháp luật lĩnh vực Chương 1, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá vấn đề lý luận quỹ BHXH quy định pháp luật quỹ BHXH Chương 2, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê để đánh giá thực tiễn thực pháp luật quỹ BHXH địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp xem xét, đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, biện pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật quỹ BHXH Lạng Sơn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học luận văn: Luận văn hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận quỹ BHXH đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quỹ BHXH - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu học tập sinh viên, học viên chuyên ngành luật Ngồi ra, luận văn cung cấp kiến thức cho cán làm công tác lao động - xã hội nói chung, người làm cơng tác BHXH, giúp họ thực thi sách pháp luật bảo hiểm hưu trí hiệu 66 họ bị vi phạm quyền lợi BHXH Do đó, cơng tác tuyên truyền phải thực thường xuyên, sâu rộng để hiểu làm chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước BHXH Thứ tư, xây dựng đội ngũ cán bộ, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý quỹ BHXH Để giảm thiểu tối đa hạn chế công tác quản lý thu - chi quỹ BHXH Cơ quan BHXH tỉnh Lạng Sơn bước nâng cao trình độ tác nghiệp, trình độ quản lý cho đội ngũ cán làm công tác BHXH, giúp cho hoạt động nghiệp vụ toàn địa bàn thực cách thống đặc biệt bối cảnh quan tích cực áp dụng rộng rãi thủ tục cải cách hành điện tử, việc nâng cao hiểu biết khả sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng cho công tác quản lý BHXH việc làm cần thiết Bên cạnh cần nâng cao tính tự giác, nghiêm túc, khách quan đội ngũ làm công tác quản lý quỹ BHXH Trong công đổi Đảng Nhà nước định hướng phát triển kinh tế tiên tiến, tiến tới cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày cao Điều hỏi hỏi thân cá nhân quan BHXH phải cập nhập thích ứng với phát triển BHXH tỉnh Lạng Sơn phải xác định đội ngũ cán nguồn lực quan trọng để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Do đó, cần tạo điều kiện cho cán công chức học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu công việc Bên cạnh đó, BHXH tỉnh Lạng Sơn cần nhanh chóng áp dụng mạnh cơng nghệ thơng tin vào quy trình làm việc để phục vụ hiệu phủ điện tử doanh nghiệp điện tử Công nghệ thay cho phương pháp thực hiện, giúp cập nhật nhanh chóng thay đổi đối tượng tham gia mà đảm bảo tính xác, giảm chi phí quản lý, giảm bớt thủ tục hành rườm rà Đây hướng lâu dài BHXH tỉnh Lạng Sơn để theo kịp với trình độ phát triển đất nước 67 Kết luận Chương Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực vào ngày 01/01/2016, thực đến năm Các quy định quỹ BHXH vào sống đảm bảo ổn định phát triển quỹ tạo sở cho việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động tham gia BHXH Các quy định thu chi BHXH, hình thức đầu tư nhằm tăng trưởng phát triển quỹ BHXH pháp luật quy định tương đối cụ thể tạo khung pháp lý cho hoạt động quỹ BHXH Điều tạo kết đáng kể công tác BHXH tỉnh Lạng Sơn Tuy nhiên, trình thực pháp luật quỹ BHXH Lạng Sơn cho thấy, quy định pháp luật quỹ BHXH bộc lộ số hạn chế, bất hợp lý đòi hỏi cần phải có sửa đổi bổ sung cho phù hợp 68 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, phát huy vai trò to lớn người lao động, góp phần ổn định đời sống hàng triệu người lao động gia đình họ gặp phải trường hợp ốm đau, bệnh tật, khó khăn sống Cần thấy quỹ BHXH đối mặt với khủng hoảng biện pháp cải cách lại không ủng hộ Việt Nam ảnh hưởng đến quyền lợi số đông đối tượng tham gia bảo hiển Việc tăng tuổi nghỉ hưu biện pháp chấp nhận được, nhiên phương án khác tăng thu, giảm mức hưởng xem không khả quan thực tiễn, đặc biệt chống đối tiêu cực từ phía đối tượng tham gia bảo hiểm Nhưng khơng có thay đổi sách rõ rệt từ Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn vòng 5, 10 năm tới chấp nhận để hầu hết người lao động 40 tuổi không nhận khoản trợ cấp sau đóng góp suốt đời làm việc Do đó, để sách BHXH vào đời sống cần phải đảm bảo quỹ BHXH hoạt động ổn định hiệu theo quy định pháp luật Pháp luật phải khơng ngừng hồn thiện để khắc phục tồn khó khăn hoạt động quản lý quỹ, đồng thời quan, doanh nghiệp thành phần kinh tế phải hoàn thành trách nhiệm việc thực pháp luật quỹ BHXH Góp phần vào phát triển chung BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Lạng Sơn năm qua có đóng góp tích cực lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật quỹ BHXH thực tế hạn chế Do luận văn sâu vào nhận dạng trạng đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác thực pháp luật quỹ BHXH tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Lạng Sơn (2013-2017), Báo cáo thực công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Lạng Sơn Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2013-2015), Báo cáo kết thực công tác năm 2013, 2014, 2015, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), "Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tuân thủ mục tiêu An sinh xã hội toàn dân", http://www.baohiemxahoi.gov.vn, ngày 10/6/2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Bảo hiểm xã hội - Những điều cần biết, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Báo cáo giải pháp mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội, Hà Nội Liễu Chang (2017), "Lạng Sơn: Doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội lên tới gần tỉ đồng", http://phapluatvabandoc.vn, ngày 26/6/2017 Nguyễn Hữu Chí (2006), "Quỹ bảo hiểm xã hội số vấn đề bảo toàn, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội", Nhà nước pháp luật, (6) Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 7/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NFF-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 12 Phạm Thị Hải Chuyền (2014), "Cần tăng thẩm quyền cho quan Bảo hiểm xã hội", http://www.baohiemxahoi.gov.vn, ngày 7/6/2014 13 Phạm Thành Công (2014), Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học 14 Điều Bá Được (2014), "Kiến nghị sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội ngăn ngừa hành vi lạm dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội", http://bhxhhaiphong.vn, ngày 09/5/2014 15 Phạm Hoa (2017), "Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn: Đôn đốc khai thác phát triển đối tượng", http://baohiemxahoihungyen.gov.vn, ngày 18/10/2017 16 Nguyễn Hải Hồng (2014), "Cần thiết giao chức tra cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam", http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn, ngày 10/6/2014 17 Trần Xuân Lâm (2010), "Những vấn đề cần quan tâm qua tra quỹ bảo hiểm xã hội", Thanh tra, (12) 18 "Lạng Sơn cần tận dụng lợi để phát triển kinh tế cửa khẩu" (2017), http://baoquocte.vn, ngày 24/02/2017 19 Đảo Lê (2018), "Lạng Sơn: Nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp", https://baomoi.com, ngày 16/3/2018 20 Phương Nam (2018), "Lạng Sơn: Kinh tế - xã hội có nhiều khởi sắc", http://thoibaovietlangnghe.com.vn, ngày 15/3/2018 21 Nguyễn Hiền Phương (chủ nhiệm) (2016), Bình luận số quy định Luật Bảo hiểm xã hội, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Châu Huy Quang - Trần Thúy Hằng (2014), "Có cần thêm chế tài hình doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội?", https://www.thesaigontimes.vn, ngày 18/10/2014 23 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Nguyễn Thị Anh Thơ (2016), "Bộ luật Hình sửa đổi với việc quy định tội phạm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tự nguyện", http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn, ngày 21/01/2016 26 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2013), "Báo cáo khuyến cáo khả chi trả bảo hiểm xã hội mức đáng quan ngại", https://www.ilo.org, ngày 22/8/2013 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2016), Kế hoạch số 35/KG-UBND ngày 5/4/2016 phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020, Lạng Sơn 29 Nguyễn Thị Ngọc Yến (2006), Các quy định quỹ bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội ... LUẬN VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội 1.2 Vai trò quỹ bảo hiểm xã hội 11 1.3 Các nguyên tắc quỹ bảo hiểm xã. .. QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Hoàn thiện pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội 56 56 3.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 64 KẾT LUẬN... quỹ bảo hiểm xã hội quy định pháp luật Việt Nam hành quỹ bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật