1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

114 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 23,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÙNG LINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thu HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tùng Linh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, quan tâm giúp đỡ bạn bè, gia đình, tơi hoàn thành Luận văn thạc sĩ luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy cô Khoa Pháp luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Xuân Thu tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tùng Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu Luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 Khái quát chung bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.1.1.Quan niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt u cầu đặt công tác bảo trợ xã hội 1.1.2 Khái niệm bảo trợ xã hội bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.1.3 Đặc điểm bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 12 1.1.4 Ý nghĩa việc thực bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 14 1.2 Pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 16 1.2.1 Khái niệm, vai trò pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 16 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 17 Kết luận Chương 30 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 32 2.1 Quy định pháp luật hành bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 32 2.1.1 Quy định đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hưởng bảo trợ xã hội 32 2.1.2 Quy định chế độ bảo trợ xã hội áp dụng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 33 2.1.3 Quy định trình tự, thủ tục thực bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 39 2.1.4 Quy định tài trách nhiệm chủ thể liên quan việc thực bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 45 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 54 2.2.1 Những kết đạt 54 2.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 59 Kết luận Chương 64 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 66 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 73 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 73 3.2.2 Nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 78 Kết luận Chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An sinh xã hội sách xã hội thể đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Để sách đảm bảo tốt đời sống cho người dân, góp phần tích cực vào việc ổn định, an toàn xã hội, đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế đất nước việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam cần thiết Pháp luật an sinh xã hội phải sở kế thừa phát huy thành tựu lập pháp đạt điều chỉnh quan hệ theo điều kiện thực tế để Việt Nam có hệ thống an sinh xã hội phát triển, đủ sức chống đỡ với rủi ro xã hội Trong trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội; đó, người trung tâm phát triển động lực to lớn thúc đẩy tiềm sáng tạo nhân dân Giai đoạn vừa qua, Việt Nam đạt thành tựu, phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế, xã hội trị Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp, mức sống người dân cải thiện đạt tiến đáng kể cơng tác xóa đói giảm nghèo, tăng cường dịch vụ cho người dân Bên cạnh thành tựu, quy luật phát triển không đồng tác động đến nhóm dân cư nên xã hội tồn nhiều phận người dân có hồn cảnh khó khăn, yếu thế, dễ bị tổn thương, có trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trong năm qua, Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống đồng thời bước tham gia, phê chuẩn, thực cam kết quốc tế xây dựng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hài hòa với pháp luật quốc tế, phù hợp với xu hội nhập khu vực, quốc tế, bảo đảm cho trẻ em có hội phát triển tồn diện thể chất, tinh thần trí tuệ, chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên thực tế, pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bộc lộ nhiều điểm bất cập, lạc hậu, khơng phù hợp với thực tế sống; tính ổn định, tính khả thi thấp, nhiều nội dung phát sinh quan hệ bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa điều chỉnh; thiếu mơ hình lý luận giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cách hiệu quả, bền vững Đứng trước yêu cầu đổi mới, việc nghiên cứu phải làm rõ sở lý luận sở thực tiễn; đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam cần thiết Qua thấy, việc nghiên cứu pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sâu sắc Đó lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” làm Luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt mức độ phạm vi khác nhau, kể đến số giáo trình luật như: Giáo trình Luật an sinh xã hội (Tái lần thứ có sửa đổi) trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật an sinh xã hội tác giả Nguyễn Hữu Chí Đề tài pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhận quan tâm, ý nhà nghiên cứu với nhiều viết đăng Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước Pháp luật hay Nghiên cứu lập pháp như: n t o m nsn n n ội cho trẻ em” tác giả Phạm Gia Cường (2015); H ệu qu thực thi sách pháp luật b o trợ xã hội cho nhóm yếu Việt N m” tác giả Nguyễn Hồng Duyên (2016); P p luật trợ giúp xã hộ cầu hoàn thiện”, xã hộ ối với trẻ em có hồn c n ặc biệt Việt Nam nhu ực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật trợ giúp ối với trẻ em có hồn c n ặc biệt” tác giả Tô Đức (2016) Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu đề tài bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như: Luận án tiến sĩ P p luật trợ giúp xã hộ ối với trẻ em có hồn c nh ặc biệt Việt Nam n y” tác giả Tô Đức, Hà Nội, 2017 Các cơng trình kể có ý nghĩa lớn, đóng góp phần đáng kể việc hồn thiện quy định pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật thực tiễn, nhiên số lượng hạn chế, số tác giả đề cập tới vấn đề lý luận chung nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống vài khía cạnh khác nhau; việc sâu nghiên cứu vấn đề bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định pháp luật hành cấp độ luận văn thạc sĩ luật học chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mụ ích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, luận văn xác định quan điểm lý luận bảo trợ xã hội, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam theo hướng tiếp cận đa ngành, liên ngành quyền người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Nghiên cứu yêu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt - Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Các quan điểm lý luận bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Chính sách, pháp luật Việt Nam bảo trợ xã hội có hồn cảnh đặc biệt * Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có phạm vi rộng, giải hết phạm vi đề tài Phù hợp với khuôn khổ Luận văn thạc sĩ luật học, đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật hành Việt Nam bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệtở nội dung sau: i) Đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hưởng bảo trợ xã hội; ii) Trình tự thủ tục thực bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; iii) Các chế độ bảo trợ xã hội áp dụng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; iv) Tài chủ thể có trách nhiệm thực bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước bảo đảm an sinh xã hội, việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo trợ xã hội theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng chủ yếu luận văn bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn giải… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý n ĩ k o ọc Luận văn góp phần mức độ định vào việc nhận thức đầy đủ số vấn đề lý luận bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt , đồng thời, đóng góp vào hệ thống kiến thức lý luận pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng sách pháp luật xã hội nói chung 6.2 Ý n ĩ t ực tiễn Luận văn tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu Trường Đại học Luật Hà Nội sở đào tạo luật khác Ngoài ra, luận văn cung cấp làm phong phú thêm vào nguồn tài liệu tham khảo cho hoạt động thi hành quy định pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt công tác xây dựng pháp luật Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: C ơn 1: Những vấn đề lý luận bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt C ơn 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam chế độ bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt C ơn 3: Hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ... bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 4 - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh. .. niệm bảo trợ xã hội bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 1.1.3 Đặc điểm bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 12 1.1.4 Ý nghĩa việc thực bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh. .. thực bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; iii) Các chế độ bảo trợ xã hội áp dụng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; iv) Tài chủ thể có trách nhiệm thực bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Gia Cường 2015), “Tăng cường công tác bảo đảm an sinh xã hội cho trẻ em”,http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=34311&print=true, ngày 20/07/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác bảo đảm an sinh xã hội cho trẻ em”
2. Đào Hồng Lan 2015), “Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp”,http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2015/34338/Cong-tac-bao-ve-cham-soc-tre-em-o-Viet-Nam-hien.aspx, ngày 22/07/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp”, "http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2015/34338/Cong-tac-bao-ve-cham-soc-tre-em-o-Viet-Nam-hien.aspx
1. Đặng Nguyên Anh (2013), Bảo trợ xã hội ở Việt Nam, Thực trạng, giải pháp, Tạp chí Xã hội học, Viện Xã hội học, số 2, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Thị Kim Anh và Nguyễn Thanh Tùng (2015), Pháp luật về bảo trợ xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, số 7/2015, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Hữu Chí (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
4. Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội Khác
5. Chính phủ (2017), Nghị định 56/2017/NĐ – CP ngày 09 tháng 05 năm 2017 hướng dẫn Luật Trẻ em Khác
6. Chính phủ (2017), Nghị định 103/2017/NĐ – CP ngày 12 tháng 09 năm 2017 quy định về thành lập, tổ chức, giải thể, và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội Khác
7. Đào Mộng Điệp (2012), Pháp luật bảo trợ xã hội và hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 11/2012, Hà Nội Khác
8. Tô Đức (2016), Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam và nhu cầu hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 4/2016, Hà Nội Khác
9. Tô Đức (2016), Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, số 12/2016, Hà Nội Khác
10. Tô Đức (2017), Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Thị Hồng Duyên (2016), Hiệu quả thực thi chính sách pháp luật về bảo trợ xã hội cho nhóm yếu thế tại Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện hành chính Quốc gia, số 07/2016, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Văn Hồi (2011), Một số định hướng chính sách bảo trợ xã hội giai đoạn 2011 – 2015, Tạp chí Lao động và xã hội, Bộ Lao động Thương binh và xã hội, số 415 tháng 9/2011, Hà Nội Khác
13. NguyễnThị Lan (2008), Chế độ trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam – Thực trạng và một số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khác
14. Liên Hợp Quốc 1990), Công ước quốc tế ngày 02 tháng 09 năm 1990 về quyền trẻ em Khác
15. Quốc hội (2013), Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội Khác
18. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật an sinh xã hội (Tái bản lần thứ 7 có sửa đổi), NXB. Công an nhân dân, Hà Nội.Website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w