Khai thác chung sông mekong và vấn đề đặt ra cho các nước liên quan

88 84 0
Khai thác chung sông mekong và vấn đề đặt ra cho các nước liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LENOU SYPASEUT KHAI THÁC CHUNG SÔNG MEKONG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CÁC NƯỚC LIÊN QUAN Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 8380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS CHU MẠNH HÙNG HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lenou SYPASEUT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Association of South East Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Nam Á European Union Liên minh châu Âu EU FAO GEF Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông Organization of the United nghiệp Liên Hợp quốc Nations Global Environment Facility Quỹ Mơi trường Tồn cầu MRC Mekong River Commission Uỷ hội sông Mekong quốc tế USD United States Dollar Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ KHAI THÁC CHUNG SÔNG MEKONG 1.1 Khái niệm sông quốc tế khai thác chung sông quốc tế 1.1.1 Định nghĩa sông quốc tế 1.1.2 Định nghĩa khai thác chung sông quốc tế 1.2 Thực trạng pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia khai thác chung sông Mekong 10 1.2.1 Pháp luật quốc tế 10 1.2.2 Pháp luật quốc gia 34 Tiểu kết chương 43 Chương THỰC TIỄN KHAI THÁC CHUNG SÔNG MEKONG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG CƠ CHẾ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG SÔNG MEKONG 44 2.1 Thực tiễn khai thác chung sông Mekong 44 2.1.1 Tiềm nhu cầu hợp tác nhằm khai thác chung sông Mekong 44 2.1.2 Kết khai thác chung sông Mekong 48 2.1.3 Vấn đề đặt cho nước khai thác chung sông Mekong 59 2.2 Giải pháp tăng cường chế hợp tác khai thác chung sông Mekong 64 2.2.1 Định hướng nguyên tắc xây dựng hoàn thiện tăng cường chế hợp tác 64 2.2.2 Một số giải pháp 66 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sơng Mekong sông quốc tế dài thứ 12 giới, với tổng chiều dài 4.909 km, chảy qua lãnh thổ sáu nước gồm Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Sơng Mekong có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, tài nguyên nước nguồn tài nguyên có ý nghĩa vượt trội, sản xuất thuỷ điện, sản xuất nông nghiệp giao thông thuỷ Tuy nhiên, tình trạng khai thác tự do, khơng theo quy hoạch, định hướng bền vững quốc gia lưu vực tác động xấu đến môi trường bền vững dòng sơng quốc gia phải trả giá cho khai thác bừa bãi Nhất việc quốc gia Trung Quốc Lào xây dựng nhiều đập thuỷ điện để sản xuất lượng làm cho dòng chảy sông Mekong bị can thiệp cách tiêu cực, dẫn đến tình trạng hạn hán, lũ lụt bất thường, cân sinh thái tình trạng xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu Long Điển cố vỡ đập thuỷ điện Xepain Xenamnoy tỉnh Attapeau - Lào ngày 23/7/2018 làm làng tỉnh ngập nước, làm 27 người thiệt mạng, 131 người tích, 3.000 người cần cứu trợ ước tính thiệt hại lên tới số hàng chục tỷ USD1 Theo Tiến sĩ C.Hart Schaaf - cựu uỷ viên Uỷ ban sông Mekong quốc tế cho rằng: “…đây người khổng lồ ngủ, chứa lòng khối tiềm to tát thuỷ điện, dẫn thuỷ nhập điền khả phòng lụt, nguồn lượng bị bỏ quên…”2 Như vậy, nguồn tài ngun sơng Mekong nhiều tiềm để khai thác vấn đề để khai thác có hiệu mà vừa đảm bảo phát triển bền vững sông Mekong tài ngun sơng Mekong phân bố khơng Đức Hoàng (2018), “Tranh cãi số người thiệt mạng vụ vỡ đập thuỷ điện Lào”, đăng trên: http://dantri.com.vn/the-gioi/tranh-cai-ve-so-nguoi-thiet-mang-vu-vo-dap-thuy-dien-tai-lao2018072713114181.htm Russell H.Fifield, C.Hart Schaaf (1963), The lower Mekong: Challenge to Cooperation in Southeast Asia, Publisher: Van Nostrand, Place of publication: New Jersey, The United States of America, tr.12 quốc gia, trình độ phát triển quốc gia không đồng sở pháp lý quốc tế, khu vực sử dụng nguồn nước quốc tế chưa thực hoàn thiện Do vậy, có hợp tác quốc gia, tổ chức quốc tế đưa đến việc khai thác có hiệu tiềm sơng Mekong Chính vậy, em chọn đề tài: “Khai thác chung sông Mekong vấn đề đặt cho nước liên quan” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Khai thác chung sông Mekong vấn đề khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề này, góc độ luật học chưa thực nhiều Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2001), Sông Tiểu vùng Mekong Tiềm hợp tác phát triển quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Maria Serena I.Diokno, Nguyen Van Chinh (2006), The Mekong arranged & rearraged (Cấu trúc tái cấu trúc khu vực sông Mekong), Nxb Mekong; Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Vai trò quyền địa phương hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Thị Hoàn (2010), Thực trạng, hội thách thức Việt Nam hợp tác phát triền vùng sông Mekong, Hội thảo khoa học Đại học Kinh tế Quốc dân; Đinh Công Tuấn (2008), Pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt Nam, thực trạng - phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Hải Hà An (2010), Quy chế pháp lý Uỷ ban bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Đức Lịch (2013), “Khai thác chung dòng sơng Mekong” vấn đề đặt Việt Nam nước liên quan, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;… Điểm chung cơng trình nghiên cứu khoa học chưa đề cập đến vấn đề hợp tác khai thác chung dòng sơng Mekong góc độ pháp lý thực tiễn thực quy định pháp lý cách cụ thể 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Về đối tượng nghiên cứu: Theo quy định điều ước liên quan khai thác chung dòng sơng Mekong ban hành lĩnh vực hợp tác đa dạng từ hợp tác tài nguyên thiên nhiên; hợp tác giao thông thuỷ; hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch; hợp tác lượng;… Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu luận văn chủ yếu quy định điều ước quốc tế, khu vực pháp luật quốc gia có liên quan hợp tác khai thác chung sông Mekong, chủ yếu tưới tiêu, thuỷ điện; với q trình hợp tác nhằm khai thác chung sông Mekong Về phạm vi nghiên cứu: (i) Phạm vi nghiên cứu nội dung quy định pháp lý quốc tế, khu vực quốc gia hợp tác khai thác chung sông Mekong thực tiễn thi hành quy định đó; (ii) Phạm vi nghiên cứu khơng gian tồn lưu vực sông Mekong gồm sáu quốc gia Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam; (iii) Phạm vi nghiên cứu thời gian năm 1957 Tuyên bố chung nguyên tắc sử dụng nước hạ lưu vực sông Mekong ban hành Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận sử dụng sơng quốc tế; tìm hiểu, phân tích đánh giá quy định pháp lý hợp tác khai thác chung sông Mekong điều ước quốc tế, khu vực pháp luật quốc gia; tìm hiểu vấn đề thực tiễn vấn đề phải đặt giải pháp để tăng cường chế hợp tác nhằm khai thác chung sơng Mekong cách có hiệu quả, công bền vững Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Việc nghiên cứu đề tài luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; nguyên tắc pháp luật quốc tế; đường lối, sách, pháp luật quốc gia có liên quan vấn đề sử dụng sông hợp tác khai thác sông quốc tế Các phương pháp nghiên cứu cụ thể luận văn là: Phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp chứng minh; phương pháp lịch sử phương pháp thống kê;… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn bổ sung, phát triển vấn đề lý luận hợp tác khai thác chung sơng quốc tế nói chung chung sơng Mekong nói riêng; đánh giá, giải pháp, ý kiến chủ quan cá nhân sử dụng làm sở khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện sở pháp lý điều chỉnh hoạt động hợp tác khai thác chung sông Mekong quốc gia có liên quan - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm học liệu, tài liệu cho việc tiếp tục nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý hợp tác khai thác chung sông quốc tế nói chung chung sơng Mekong nói riêng Ngồi kết nghiên cứu thực tiễn hợp tác khai thác chung sơng Mekong sử dụng để nhà hoạch định sách, thực sách nghiên cứu, ban hành sách nhằm thúc đẩy hợp tác khai thác chung sông Mekong quốc gia có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương sau: - Chương Khái quát khai thác chung sông Mekong; - Chương Thực tiễn khai thác chung sông Mekong giải pháp để tăng cường chế hợp tác khai thác chung sông Mekong Chương KHÁI QUÁT VỀ KHAI THÁC CHUNG SÔNG MEKONG 1.1 Khái niệm sông quốc tế khai thác chung sông quốc tế 1.1.1 Định nghĩa sông quốc tế Trước kỷ 20, số hiệp ước quốc tế đưa hai tiêu chí để xác định sơng coi “sơng quốc tế” Hai tiêu chí bao gồm: - Tiêu chí thứ nhất, dựa vào yếu tố địa lý: Theo “sông quốc tế” sông chảy qua lãnh thổ hai hay nhiều quốc gia Dựa tiêu chí sơng quốc tế chia làm hai loại: Sơng làm biên giới hai quốc gia Sông Niger, Sông Indus,…; Sông chảy từ quốc gia sang quốc gia khác Sông Danube, Sông Senegal, Sông Mekong,… - Tiêu chí thứ hai, dựa vào mục đích sử dụng: Theo “sơng quốc tế” sơng sử dụng cho hoạt động giao thông thuỷ3 Như Công ước Viên năm 1815 Quy chế pháp lý sông: Main, Neckar, Mosell, Meuse, Scheldt châu Âu Công ước Berlin năm 1885 sông Congo sơng Niger châu Phi quy định: “Một dòng sơng coi sơng quốc tế giao thơng thuỷ được”4 Do đó, trước kỷ 20 quốc gia ven sông chủ yếu sử dụng sơng quốc tế để phục vụ cho mục đích giao thông thuỷ Đến Công ước Barcenola Quy chế pháp lý sông quốc tế 42 quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi thông qua có hiệu lực từ ngày 31/10/1922 bổ sung vào tiêu chí thứ hai để xác định sơng quốc tế “sơng sử dụng cho mục đích khác giao thơng thuỷ như: Tưới tiêu, thuỷ điện, sinh hoạt,…”5 Từ năm 1950 nay, tiêu chí thứ dựa yếu tố địa lý để xem xét sông quốc tế mở rộng Một sông coi “sông quốc Nguyễn Quốc Định, Partick Dallier, Droit Internationnal Pulic, Paris 4/1992, tr.1106 Dante A.Caponera, The Law of International Water Resources, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 1980, tr.2 Tlđđ, tr.2-3 tế” sơng mà “một phần diện tích tập trung nước mặt, nguồn nước ngầm nằm lãnh thổ quốc gia láng giềng”6 Như vậy, “sông quốc tế” không “những sông chảy qua lãnh thổ hai hay nhiều quốc gia định”7 mà bao gồm sơng có nguồn nước ngầm chảy từ quốc gia khác vào Cùng với định nghĩa “sông quốc tế” định nghĩa “lưu vực sơng quốc tế” cộng đồng quốc tế quan tâm nghiên cứu, xây dựng Do nhu cầu phát triển kinh tế, người khơng sử dụng sơng vào mục đích giao thơng thuỷ mà sử dụng sơng để phục vụ cho mục đích khác phục vụ cho nơng nghiệp, công nghiệp, du lịch,… Việc sử dụng sông cho mục đích khác làm xuất khái niệm “lưu vực sông quốc tế” (International river basin) Khái niệm “lưu vực sông quốc tế” lần để cập hội nghị quốc tế nước vào cuối năm 1950 Khái niệm “lưu vực sông quốc tế” nghiên cứu bao gồm nước dòng phụ lưu, nguồn nước mặt nguồn nước ngầm sơng Sau khái niệm quy định Quy tắc Helsinki năm 1966 Điều Quy tắc Helsinki năm 1966 quy định: “Lưu vực sông quốc tế vùng địa lý nằm lãnh thổ cảu hai hay nhiều quốc gia xác định ranh giới lưu vực hệ thống sông, bao gồm nước mặt nước ngầm chảy vào điểm chung” Như vậy, lưu vực sông quốc tế khu vực địa lý thống yếu tố thuỷ văn có liên quan chặt chẽ đến sông Phạm vi không gian lưu vực sơng khơng giới hạn dòng mà mở rộng tới phụ lưu, hồ chứa nước, rừng vùng đất ngập nước thuộc lưu vực sông Quốc gia lưu vực quốc gia mà lãnh thổ bao gồm phần lưu vực sơng quốc tế Vì vậy, số quốc gia khơng phải Nguyễn Quốc Định, Partick Dallier, Droit Internationnal Pulic, Paris 4/1992, tr.1106-1107 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, tr.2010 70 Hai là, tăng cường hợp tác với Trung Quốc việc vận hành khai thác công trình đập thuỷ điện cách bền vững, để điều hồ dòng chảy, tránh cố vỡ đập thuỷ điện Ba là, song song với việc thúc đẩy chế hợp tác kinh tế chế hợp tác nhằm bảo vệ môi trường lưu vực sông Mekong phải đẩy mạnh, nội dung quan trọng chiến lược phát triển bền vững Uỷ hội sông Mekong quốc tế Các quốc gia lưu vực cần phải cân phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Nếu việc phát triển bảo vệ môi trường tốt, sông Mekong cầu nối quốc gia khu vực thông qua hoạt động phát triển Nếu quốc gia hợp tác khai thác chung sông Mekong chiến lược phát triển bảo vệ mơi trường, giảm nhẹ tác động dòng sơng mang lại nguồn lợi lâu dài cho Chính phủ nhân dân quốc gia quanh lưu vực sông Mekong * Hợp tác thông qua tổ chức quốc tế khu vực giới Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Liên hợp quốc (UN) hai tổ chức khu vực quốc tế có mối liên quan mật thiết đến vấn đề khai thác chung sông Mekong - Đối với ASEAN: Bốn thành viên Uỷ hội sông Mekong quốc tế thành viên ASEAN Trong khứ ASEAN đóng vai trò tích cực cho quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mekong quốc tế: Kế hoạch chi tiết quản lý nguồn nước Cộng đồng Văn hoá xã hội ASEAN hay Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 20 Phnom Penh Campuchia kêu gọi đẩy mạnh nỗ lực chung việc quản lý bền vững tài nguyên nước sơng Mekong lợi ích dân cư phát triển bền vững nước ven sông, nước hạ nguồn Do vậy, thời gian tới quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mekong cần xác định thực biện pháp thúc đẩy hợp tác với ASEAN để giải vấn đề phát sinh trình hợp tác khai thác chung sông Mekong, 71 vấn đề an ninh nguồn nước sông Mekong, phát triển bền vững sông Mekong tình trạng xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu Long,… - Đối với Liên hợp quốc: Đây tổ chức quốc tế liên phủ lớn giới, có vai trò quan trọng việc gìn giữ hồ bình an ninh giới, vấn đề kinh tế - xã hội, có vấn đề sơng quốc tế tài ngun nước sông quốc tế Hiện tại, bốn nước thành viên Uỷ hội sông Mekong quốc tế thành viên Liên hợp quốc Chính vậy, quốc gia tận dụng họp, diễn đàn chung chuyên biệt Liên hợp quốc tế tổ chức để đưa vấn đề sông Mekong vào chương trình họp, diễn đàn Ngồi ra, tận dụng hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm quan chuyên môn Liên hợp quốc tế để hoàn thiện việc hợp tác khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ phát triển sơng Mekong tài ngun nước sơng Mekong Ngồi ra, quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mekong tranh thủ tiếng nói, diễn đàn tổ chức, hiệp hội bảo vệ môi trường để gây áp lực cho quốc gia khai thác cần phải nhìn nhận đánh giá lại, chí phải dựng hoạt động khai thác để khơng ảnh hưởng đến lợi ích nước khác lưu vực sông Mekong Đồng thời phải tham vấn ý kiến đánh giá, khuyến nghị chuyên gia quản lý lưu vực sông, quản lý mơi trường nước hay tham khảo mơ hình xây dựng đập thuỷ điện quốc gia giới để áp dụng vào hoạt động khai thác sông Mekong có hiệu Do vậy, cần phải tăng cường hợp tác với tổ chức như: Liên minh bảo vệ sơng Mekong (SMC); Tổ chức mạng lưới sơng ngòi giới (IRN);… 72 Tiểu kết chương Như vậy, thực tiễn khai thác sông Mekong dựa quy định điều ước quốc tế, điều ước lưu vực sơng Mekong mang tính tự do, nhỏ lẻ quốc gia lưu vực sông Mekong thực Tuy nhiên, bắt đầu có hành động cụ thể nhằm thiết lập thúc đẩy hợp tác khai thác chung sơng Mekong cách có hiệu bốn quốc gia Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam nhiều vấn đề phải đặt cần phải nghiên cứu, vấn đề khai thác sức mạnh dòng nước sơng Mekong để sản xuất lượng (thuỷ điện) với vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững sơng Mekong Điều đặt cho quốc gia lưu vực sơng Mekong cần phải tích cực việc hợp tác khai thác chung sông Mekong cách có hiệu quả, cơng bền vững 73 KẾT LUẬN Hợp tác khai thác sông Mekong tác động mạnh mẽ dẫn đến môi trường nguồn tài nguyên sông Mekong dần suy giảm, vấn đề ổn định dòng chảy Tuy nhiên, sơng Mekong sơng nhiều tiềm để khai thác để tình trạng khai thác riêng lẻ, tự quốc gia tương lai gần sông Mekong bị cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường cách nặng nề Do vậy, vấn đề đặt cho quốc gia phải bảo đảm khai thác hiệu tài ngun nước sơng Mekong, gắn với giữ gìn mơi trường phát triển bền vững sông Mekong thông qua chế hợp tác có hiệu lực, hiệu quốc gia lưu vực Từ việc làm rõ, đánh giá vấn đề pháp lý khai thác chung sông Mekong thời gian qua; nghiên cứu vai trò thực chất Uỷ hội sơng Mekong quốc tế q trình quản lý tài ngun nước sơng Mekong; đánh giá kết thực khai thác chung sông Mekong, vấn đề đặt quốc gia lưu vực, tác giả tìm kiếm đề xuất giải pháp đồng bộ, khả thi để thúc đẩy quốc gia liên quan tiếp tục tăng cường chế hợp tác để khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ phát triển tài ngun nước sơng Mekong cách có hiệu quả, đóng góp cho phát triển sơng quốc tế này, cho phát triển khu vực phát triển quốc gia Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến việc hoàn thiện sở pháp lý cho việc khai thác chung sông Mekong đánh giá cao vai trò hoạt động ngoại giao nhằm thúc đẩy tham gia Trung Quốc Myanma vào chế hợp tác thông qua Uỷ hội sông Mekong quốc tế đứng tinh thần: “Một lưu vực sông Mekong thịnh vượng kinh tế, công xã hội lành mạnh môi trường” đề cập Tuyên bố chung Hua Hin năm 2010 Uỷ hội sông Mekong quốc tế./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Công ước Viên năm 1815 Quy chế pháp lý sông Main, Neckar, Mosell, Meuse, Scheldt châu Âu Công ước Berlin năm 1885 vê sông Congo sông Niger châu Phi Công ước Barcenola năm 1922 Quy chế pháp lý sông quốc tế Công ước Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thơng thuỷ (Cơng ước New York năm 1997) Quy tắc Helsinki năm 1966 việc sử dụng nước dòng sơng quốc tế Uỷ ban Mekong (1975), Tuyên bố chung nguyên tắc sử dụng nguồn nước hạ lưu vực sông Mekong năm 1975 Uỷ ban sông Mekong quốc tế (1995), Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong năm 1995 Uỷ ban sông Mekong quốc tế (2010), Tuyên bố Hua Hin đáp ứng nhu cầu, bảo đảm cân bằng: Hướng tới phát triển bền vững lưu vực sông Mekong Uỷ ban sông Mekong quốc tế (2014), Tuyên bố Thành phố Hồ Chí Minh an ninh nguồn nước, lượng lương thực bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sông Mekong 10 Uỷ ban sông Mekong quốc tế (2018), Tuyên bố Siem Reap tăng cường nỗ lực chung mở rộng quan hệ đối tác nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững lưu vực sông Mekong 11 Quốc Vụ Viện nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (2002), Luật Tài nguyên nước năm 2002 12 Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (1996), Luật nước tài nguyên nước năm 1996 13 Quốc hội Vương Quốc Campuchia (2007), Luật quản lý tài nguyên nước năm 2007 75 14 Quốc hội Vương Quốc Thái Lan (2014), Hiến pháp Vương Quốc Thái Lan năm 2014 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước năm 2012 II SÁCH, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN, TẠP CHÍ: 16 Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2012), Báo cáo Đánh giá trạng quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước lưu vực sơng đề xuất giải pháp hồn thiện, Hà Nội 17 Dante A.Caponera (1980), The Law of International Water Resources, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 18 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Định, Partick Dallier, Droit Internationnal Pulic, Paris 4/1992 20 Nguyễn Trường Giang (2001), Luật sử dụng nguồn nước quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Lịch (2013), “Khai thác chung dòng sơng Mê Kơng” vấn đề đặt Việt Nam nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 23 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Vai trò quyền địa phương hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2001), Sông Mekong tiểu vùng sông Mekong tiềm hợp tác phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 25 Russell H.Fifield, C.Hart Schaaf (1963), The lower Mekong: Challenge to Cooperation in Southeast Asia, Publisher: Van Nostrand, Place of publication: New Jersey, The United States of America 26 Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2012), Niên giám thống kê năm 2011 II TÀI LIỆU INTERNET: 27 Báo điện tử Dân Trí (2012): “Sự thật đập khổng lồ cuả Trung Quốc sông Mekong”, đăng trên: http://dantri.com.vn/the-gioi/su-that-dapkhong-lo-cua-trung-quoc-tren-song-mekong-1349983434.htm 28 Đức Hoàng (2018), “Tranh cãi số người thiệt mạng vụ vỡ đập thuỷ điện Lào”, đăng trên: http://dantri.com.vn/the-gioi/tranh-cai-ve-songuoi-thiet-mang-vu-vo-dap-thuy-dien-tai-lao-2018072713114181.htm 29 Nhật Mai (2010), “4 nước lưu vực sông Mekong tuyên bố tăng cường hợp tác”, đăng trên: http://dantri.com.vn/the-gioi/4-nuoc-luu-vuc-songme-kong-tuyen-bo-tang-cuong-hop-tac-1270774651.htm 30 Đào Trọng Tứ (2009), “Chính sách phát triển Mê Công quy mô khu vực: Ảnh hưởng ứng phó từ Việt Nam”, đăng trên: http://nature.org.vn/vn/tai /HoptacMekong 31 Uỷ ban sơng Mê Cơng Việt Nam (2010), Tồn lưu vực sông Mê Công, địa cong.aspx chỉ: http://vnmc.gov.vn/newsdetail/239/luu-vuc-song-me- ... chung sông Mekong 44 2.1.2 Kết khai thác chung sông Mekong 48 2.1.3 Vấn đề đặt cho nước khai thác chung sông Mekong 59 2.2 Giải pháp tăng cường chế hợp tác khai thác chung sông. .. KHAI THÁC CHUNG SÔNG MEKONG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG CƠ CHẾ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG SÔNG MEKONG 44 2.1 Thực tiễn khai thác chung sông Mekong 44 2.1.1 Tiềm nhu cầu hợp tác nhằm khai thác. .. chung sông Mekong; - Chương Thực tiễn khai thác chung sông Mekong giải pháp để tăng cường chế hợp tác khai thác chung sông Mekong 5 Chương KHÁI QUÁT VỀ KHAI THÁC CHUNG SÔNG MEKONG 1.1 Khái niệm sông

Ngày đăng: 02/08/2019, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan