Pháp luật việt nam và tiêu chuẩn lao động quốc tế về lao động cưỡng bức thực tiễn thực hiện trong một số trại giam hiện nay và những vấn đề đặt ra

104 105 0
Pháp luật việt nam và tiêu chuẩn lao động quốc tế về lao động cưỡng bức thực tiễn thực hiện trong một số trại giam hiện nay và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - THÁI THANH BÌNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC: THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG MỘT SỐ TRẠI GIAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - THÁI THANH BÌNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC: THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG MỘT SỐ TRẠI GIAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Bình HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thái Thanh Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1.1 Nguồn gốc lao động cưỡng 1.2 Khái niệm đặc điểm lao động cưỡng 11 1.2.1 Khái niệm lao động cưỡng pháp luật quốc tế 11 1.2.2 Khái niệm lao động cưỡng pháp luật Việt Nam 14 1.3 Dấu hiệu nhận diện phân loại lao động cưỡng 18 1.3.1 Dấu hiệu nhận diện lao động cưỡng 18 1.3.2 Phân loại lao động cưỡng 24 1.4 Những trường hợp ngoại lệ lao động cưỡng 28 1.5 Mục đích, ý nghĩa trách nhiệm cộng đồng quốc tế việc xóa bỏ lao động cưỡng 33 Chương 2.TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI PHẢI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TẠI TRẠI GIAM 38 2.1 Tiêu chuẩn lao động quốc tế người phải chấp hành án phạt tù trại giam 38 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam lao động người phải chấp hành án phạt tù trại giam 43 2.2.1 Điều kiện thủ tục thi hành án phạt tù lao động cải tạo trại giam 44 2.2.2 Chế độ lao động người phải chấp hành án phạt tù trại giam 48 2.2.3 Chế độ theo dõi, giám sát lao động người phải chấp hành án phạt tù trại giam 54 2.2.4 Quy định ngăn chặn việc chuyển nhượng lao động đặt phạm nhân quyền sử dụng tư nhân, công ty hiệp hội tư nhân 55 Chương 3.THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI PHẢI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TẠI TRẠI GIAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 57 3.1 Tình hình phạm nhân trại giam Việt Nam vấn đề đặt 57 3.2 Thực tiễn lao động người phải chấp hành hình phạt tù trại giam 62 3.2.1 Về chế độ lao động người phải chấp hành hình phạt tù trại giam 62 3.2.2 Thực tiễn giám sát, kiểm sát hoạt động lao động cải tạo phạm nhân trại giam 68 3.3 Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật phòng chống lao động cưỡng phạm nhân 71 3.3.1 Đối với Bộ Luật Lao động 71 3.3.2 Đối với Bộ Luật hình 72 3.3.3 Đối với Luật Thi hành án hình 75 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phòng, chống lao động cưỡng phạm nhân 77 3.4.1 Nâng cao nguồn lực người 78 3.4.2 Giải pháp cải thiện, nâng cao điều kiện, sở vật chất, môi trường sinh hoạt lao động phạm nhân, bảo hộ lao động phạm nhân 78 3.4.3 Giải pháp tổ chức, thực 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC: DANH SÁCH CÁC TRẠI GIAM PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cưỡng lao động hành vi xâm phạm quyền người lao động Xóa bỏ hành vi cưỡng lao động tiêu chí quan trọng để xây dựng xã hội văn minh, tiến tiêu chuẩn lao động quốc tế quốc tế thừa nhận Công ước số 29 ILO Hội nghị tồn thể ILO thơng qua ngày 28/6/1930 Cơng ước số 105 ILO Hội nghị toàn thể ILO thông qua ngày 25/6/1957 coi hai văn kiện pháp lý quốc tế lao động cưỡng Hiện nay, Việt Nam gia nhập Công ước số 29 nghiên cứu để xem xét việc phê chuẩn Công ước số 105 ILO Trong nội dung Hiệp định TPP không đưa tiêu chuẩn lao động mà tiêu chuẩn đề cập Hiệp định TPP tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố năm 1998 ILO, có nội dung Xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc (theo Công ước số 29 số 105 ILO) Ngoài Hiệp định TPP Hiệp định thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) mà Việt Nam tham gia có cam kết lao động, tiêu chuẩn, thỏa thuận đa phương lao động quy định Điều Chương Thương mại phát triển bền vững Cụ thể cam kết nguyên tắc quyền lao động đề cập đến Tuyên bố Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1998 bao gồm: Tự hiệp hội công nhận hiệu quyền thương lượng tập thể; loại bỏ tất hình thức lao động cưỡng bắt buộc; bãi bỏ hiệu lao động trẻ em xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Những cam kết vấn đề lao động EVFTA góp phần thúc đẩy, khuyến khích cải thiện điều kiện làm việc, chất lượng nguồn lao động …Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam pháp luật nhiều nước giới đặt quy định chung việc nhận diện xóa bỏ lao động cưỡng nên gây nhiều khó khăn triển khai thực nội dung liên quan đến lao động cưỡng Điều Công ước số 29 quy định “các công việc dịch vụ mà người buộc phải làm định Tòa án, với điều kiện cơng việc dịch vụ phải tiến hành giám sát kiểm tra nhà chức trách cơng cộng, người khơng bị chuyển nhượng bị đặt quyền sử dụng tư nhân, công ty hiệp tư nhân” không bị coi lao động cưỡng Theo số liệu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), giới có khoảng 20,9 triệu người nạn nhân lao động cưỡng bức, lao động cưỡng nhà nước áp đặt chiếm khoảng 10 % (2.200.000 người)1 Lao động phạm nhân trại giam phần số hình thức lao động nhà nước áp đặt Đây coi 11 lĩnh vực nhạy cảm dễ nảy sinh lao động cưỡng bức2 Thực trạng pháp luật lao động với tư cách luật chun ngành đóng vai trị chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động bảo vệ người lao động khỏi lao động cưỡng Song quy định pháp luật phòng, chống lao động cưỡng cịn nhiều bất cập, chưa có nhận diện minh bạch rõ ràng dạng hành vi cưỡng lao động Lao động người bị kết án phải chấp hành hình phạt tù trại giam không coi đối tượng điều chỉnh Bộ luật lao động quy định trường hợp phép áp đặt lao động theo Điều 23 Công ước số 29 không đề cập, điều chỉnh Bộ luật lao động Các quy định quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình văn luật khác Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam đàm phán ký Những hình thức hành lao động cưỡng buôn bán người – Marja Paavilainen, Cố vấn kỹ thuật cấp cao, ILO Dự án tăng cường hành động chuống lao động cưỡng Châu Á Thái Bình Dương (Tài liệu Hội thảo Lấy ý kiến xây dựng số tội phạm mua bán người mục đích cưỡng lao động Tịa án nhân dân tối cao thực năm 2013) 11 lĩnh vực nhạy cảm dễ nảy sinh lao động cưỡng gồm: Lao động di trú, lao động nạn nhân tệ nạn buôn bán người, lao động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, lao động trẻ em, lao động lĩnh vực phòng, chống mại dâm, lao động người phải chấp hành hình phạt từ trại giam, lao động trường giáo dưỡng, lao động sở giáo dục bắt buộc, lao động sở cai nghiện bắt buộc lao động quân đội kết Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) tham gia Hiệp định thương mại Việt Nam – EU (EVFTA), tiêu chuẩn lao động ngày xiết chặt việc xóa bỏ hồn tồn lao động cưỡng lĩnh vực ngày trở nên cấp thiết Người phải chấp hành hình phạt tù có thời hạn (phạm nhân) trại giam đối tượng cần bảo vệ, nhận thức xã hội, thân phạm nhân, cán quản lý phạm nhân việc bảo vệ phạm nhân khỏi lao động cưỡng hạn chế Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động cưỡng bức: Thực tiễn thực số trại giam vấn đề đặt ra” làm luận văn thạc sỹ luật học, qua đưa định hướng giải pháp ngăn chặn việc cưỡng lao động phạm nhân nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động phạm nhân trại giam Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý vấn đề bảo vệ quyền người nói chung bảo vệ quyền phạm nhân nói riêng, đặc biệt rong lĩnh vực lao động, phòng chống lao động nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Có nhiều viết, cơng trình bật nghiên cứu từ góc độ khác nhau, mức độ khác đến hai lĩnh vực trên, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Thực pháp luật quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nguyễn Đức Phúc, Học viện cảnh sát nhân dân, năm 2012; Một số vấn đề chủ yếu pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hứa Thị Thơ, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, năm 2012; Pháp luật phòng chống lao động cưỡng nhìn từ góc độ phát triển toàn diện, Luận án tiến sỹ Phạm Thị Nhật Tài, Học viện Khoa học Xã Hội – Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam… Bên cạnh đó, q trình tìm kiếm thu thập tài liệu để tiến hành đề tài, tác giả nhận thấy: góc độ khoa học có nhiều nghiên cứu khoa học lao động cưỡng bức, đảm bảo quyền người phạm nhân … dường chưa có đề tài nghiên cứu sâu phịng, chống lao động cưỡng phạm nhân trại giam; góc báo cáo, văn hành chính, số liệu thống kê Bộ cơng an lao động phạm nhân trình thi hành án phạt tù trại giam thông tin vấn đề thường thông tin mật, không công bố rộng rãi, khó để tiếp cận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến làm sáng tỏ phần vấn đề lý luận lao động cưỡng góc độ pháp luật quốc tế pháp luật lao động Việt Nam, thơng qua việc tìm hiểu tiêu chuẩn lao động quốc tế, quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động cưỡng bức, đặc biệt đề tài sâu vào tìm hiểu tiêu chuẩn lao động người bị kết án phạt tù chấp hành hình phạt trại giam (phạm nhân), so sánh quy định pháp luật Việt Nam hành với tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động phạm nhân trại giam, từ tìm kiếm, đưa số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật, xóa bỏ nguy xảy lao động cưỡng lao động người phải chấp hành hình phạt tù trại giam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ cần phải giải quyết: - Phân tích vấn đề lý luận lao động cưỡng bức; - Phân tích trường hợp ngoại lệ lao động cưỡng theo Công ước 29 ILO; - Nghiên cứu tiêu chuẩn lao động quốc tế liên quan đến lao động phạm nhân trại giam; - Nghiên cứu quy định pháp luật văn pháp luật liên quan đến vấn đề lao động người phải chấp hành hình phạt tù trại giam; đánh giá thành tựu hạn chế việc thực pháp luật Việt Nam hành vấn đề này; - Tìm hiểu thực tiễn thực quy định lao động người phải chấp hành án phạt tù trại giam - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật liên quan việc lao động người phải chấp hành hình phạt tù trại giam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu gồm vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh lao động cưỡng bức; pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế lao động người phải chấp hành hình phạt trại tạm giam; thực tiễn thi hành pháp luật lao động người chấp hành án phạt tù trại giam, từ tìm kiếm giải pháp đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phòng, chống lao động cưỡng lĩnh vực để phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam yêu cầu hội nhập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề lao động cưỡng có phạm vi nghiên cứu rộng Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu tiêu chuẩn lao động quốc tế quy định pháp luật Việt Nam hành lao động cưỡng bức; hành vi không bị coi lao động cưỡng bức, điều kiện Đặc biệt tác giả tập trung vào tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam, tiêu chuẩn lao động quốc tế áp dụng việc lao động Sách, viết tạp chí Ngơ Văn Trù (2015), Một số ý kiến xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân đáp ứng u cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Cơng an nhân dân Huỳnh Thị Kim Ánh (2010), Thi hành án phạt tù có thời hạn – giải pháp nâng cao hiệu thi hành án phạt tù có thời hạn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Bộ Công an – Cục V 26 (2007), Hội nghị cán lãnh đạo quản lý trại giam khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 27 (APCCA 27), Hà Nội Bộ công an (2009), Quyết định số 4051/QĐ-BCA ngày 11/12/2009, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Hà Nội Bộ Công an – Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2012), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật Thi hành án hình văn bảm pháp luật có liên quan, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Hồ Sỹ Sơn (2009), “Hình phạt tù vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy”, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2014), Chương trình khung giáo dục, cải tạo phạm nhân, Hà Nội Bộ Công an (2013), Công văn số 148/C81-C86 ngày 30/01/2013 Hướng dẫn việc dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho phạm nhân, Hà Nội Đặng Đức San đ.t.g (2004), Một số Công ước Khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội; 10 Vũ Lệ Thanh (2013), Hội thảo về: “Nghiên cứu phê chuẩn Công ước số 105 Tổ chức Lao động quốc tế Xóa bỏ LĐCB”, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: 11 http://liendoanlaodonghp.hsp.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=PCCC &MenuID=7131&ContentID=374 12 Việt Tùng (2007), Hội thảo: “Nâng cao nhận thức lao động cưỡng bức” nằm khuôn khổ dự án QHLĐ, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp thực hiện, Truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://vietbao.vn/Viec-lam/Lam-themkhong-tra-du-luong-la-lao-dong-cuong-buc/62209928/270/; 13 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; 14 VCCI (2013), Khóa tập huấn về: “Đấu tranh chống Lao động Cưỡng Doanh nghiệp”, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: 15 http://siybhcm.org/index.php?option=com_content&view=article&id=71 4:hoi-thao-dau-tranh-chong-lao-dong-cuong-buc&catid=77:tin-noibat&Itemid=133; 16 Prison Labor, Prisoners under whips as authorities wip up profits, VietLabor, 12/5/2016 17 G Hawkin (1983), Prison Labor and Prison Industries, The University of Chicago Press, USA 18 Báo cáo Tổng kết công tác Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp năm 2015 – Tổng cục VIII Bộ Công an 19 Ngô Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 ILO (2007), Eradication of Forced labour, Geneva, Switzerland; 21 Tạ Quang Hùng (Chủ biên) (2013), Các văn minh giới – Chương 25: Châu Phi người châu Phi thời kỳ mua bán nô lệ Đại Tây Dương; 22 ILO (2005), Một liên minh toàn cầu chống lao động cưỡng – Báo cáo tồn cầu khn khổ hoạt động Tuyên bố ILO Các nguyên tắc Quyền nơi làm việc 23 ILO (2014), Các số Tổ chức lao động quốc tế lao động cưỡng bức; 24 Học viện cảnh sát nhân dân (2007), Những vấn đề lý luận thi hành án phạt tù Việt Nam, Tài liệu chuyên khảo PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRẠI GIAM STT Tên trại giam Kênh Phú Sơn Vĩnh Quang Mỹ Phước Đại Bình Thủ Đức Tân Lập Xuyên Mộc Xuân Hà 10 Đắc Tân 11 Thạnh Hòa 12 Quyết Tiến 13 Thanh Xuân 14 Ngọc Lý 15 Bình Điền 16 Xuân Nguyên 17 Xuân Lộc 18 Cao Lãnh 19 Trại 20 An Điềm 21 An Phước 22 Hoàng Tiến 23 Cái Tàu Ghi ... lao động cưỡng cịn hạn chế Do đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động cưỡng bức: Thực tiễn thực số trại giam vấn đề đặt ra? ?? làm luận văn thạc sỹ luật. .. pháp luật quốc tế pháp luật lao động Việt Nam, thơng qua việc tìm hiểu tiêu chuẩn lao động quốc tế, quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động cưỡng bức, đặc biệt đề tài sâu vào tìm hiểu tiêu. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - THÁI THANH BÌNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC: THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG MỘT SỐ TRẠI

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ThaiThanhBinh

  • ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan