Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MINH HIẾU NỢ CÔNG CỦA IRELAND, HY LẠP VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MINH HIẾU NỢ CÔNG CỦA IRELAND, HY LẠP VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : KTTG & QHKTQT Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nợ công nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận chung nợ công khủng hoảng nợ công 10 1.2.1 Những vấn đề chung nợ công 10 1.2.2 Những vấn đề chung khủng hoảng nợ công 32 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 39 2.1.1 Nguồn số liệu thực luận văn 39 2.1.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 39 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể 40 2.2.1 Phƣơng pháp vật biện chứng 40 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 40 2.2.3 Phƣơng pháp gắn liền logic với lịch sử 41 2.2.4 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học 42 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP VÀ IRELAND 44 3.1 Tổng quan khủng hoảng nợ công EU 44 3.1.1 Diễn biến khủng hoảng nợ công 44 i 3.1.2 Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công châu Âu 53 3.1.3 Tác động khủng hoảng nợ công châu Âu 57 3.2 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp 59 3.2.1 Thực trạng khủng hoảng nợ công Hy Lạp 60 3.2.2 Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công Hy Lạp 64 3.2.3 Tác động khủng hoảng nợ công Hy Lạp 68 3.3 Khủng hoảng nợ công Ireland 74 3.3.1 Thực trạng khủng hoảng nợ công Ireland 74 3.3.2 Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công Ireland 79 3.3.3 Tác động khủng hoảng nợ công Ireland 79 Chƣơng 4: NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP, IRELAND 85 4.1 Thực trạng nợ công Việt Nam học kinh nghiệm Việt Nam từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland 85 4.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 85 4.1.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland 94 4.2 Một số vấn đề đặt cho Việt Nam từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland 96 4.2.1 Tăng cƣờng lực cạnh tranh cho kinh tế 96 4.2.2 Gợi ý liên quan đến việc vay sử dụng nợ công hiệu 97 4.2.3 Gợi ý liên quan đến việc quản lý nợ công 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt CP Chính phủ DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ECB European Central Bank EU European Union EUR Đồng Euro Eurozone Khu vực đồng Euro FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc gia 10 ICOR Incremental Capital-Output Hệ số Hiệu sử dụng Ratio vốn đầu tƣ 11 IMF 12 NAMA 13 NHTW Ngân hàng trung ƣơng 14 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 15 ODA OECD Châu Âu Liên minh châu Âu International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế National Asset Cơ quan quản lý tài sản Management Agency quốc gia Official Development Hỗ trợ Phát triển Chính Assistance thức Organisation for Economic 16 Ngân hàng Trung ƣơng Cooperation and Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Development iii Portugal, Ireland, Italia, Bồ Đào Nha, Ireland, Italia, Greece, Spain Hy Lạp Tây Ban Nha 17 PIIGS 18 S&P Standard & Poor 19 SGP Stability and Growth Pact 20 USD U.S Dollar Đô la Mỹ 21 VAT Value-added tax Thuế giá trị gia tăng 22 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 23 WTO World Trade Organization iv Hiệp ƣớc tăng trƣởng ổn định Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 So sánh rủi ro nợ công nƣớc năm 2010 68 Bảng 3.3 Ý nghĩa xếp hạng tín dụng Moody 69 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Nợ công thâm hụt ngân sách nhóm PIIGS 2006-2011 (% GDP) Nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2013 (% GDP) Các tiêu nợ công nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Trang 47 86 93 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Nội dung Tổng nợ công quốc gia nƣớc phát triển năm 2010 Minh họa tác động khủng hoảng nợ công Tỷ lệ nợ công/GDP tỷ lệ nợ nƣớc ngoài/GDP số nƣớc giới (28/02/2015) Tỷ lệ nợ công/GDP Hy Lạp giai đoạn 20082013 Tỷ trọng nợ công Hy Lạp theo kỳ hạn tính đến tháng năm 2010 Cán cân vãng lai Hy Lạp giai đoạn 20082014 Cán cân thƣơng mại Hy Lạp giai đoạn 20082014 Ngân sách phủ Hy Lạp giai đoạn 20062014 v Trang 21 37 44 60 61 62 63 64 Tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm Hy Lạp Hình 3.7 10 Hình 3.8 11 Hình 3.9 12 Hình 3.10 13 Hình 3.11 14 Hình 3.12 Cán cân vãng lai Ireland giai đoạn 2008-2014 77 15 Hình 3.13 Nợ nƣớc Ireland giai đoạn 2008-2014 78 16 Hình 3.14 17 Hình 3.15 18 Hình 3.16 19 Hình 3.17 Tỷ lệ lạm phát Ireland giai đoạn 2007-2015 83 20 Hình 3.18 Tỷ lệ thất nghiệp Ireland giai đoạn 2008-2014 84 21 Hình 4.1 22 Hình 4.2 23 Hình 4.3 giai đoạn 2008-2014 Tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp giai đoạn 2008-2014 Nợ phủ/GDP Ireland giai đoạn 20062014 Ngân sách Chính phủ Ireland giai đoạn 20062014 Cán cân thƣơng mại Ireland giai đoạn 20082014 Lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Ireland giai đoạn 2011-2015 Dòng vốn FDI ròng vào Ireland giai đoạn 20052014 Tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm Ireland giai đoạn 2008-2014 Tỷ lệ nợ phủ/GDP Việt Nam giai đoạn 2006-2014 Ngân sách phủ Việt Nam giai đoạn 20062014 Nợ công giới so sánh nợ công Việt Nam, Hy Lạp, Ireland năm 2015 vi 72 73 74 75 76 80 81 82 86 88 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, kinh tế giới có bƣớc phát triển mạnh mẽ nhƣng lại vào suy thoái năm gần Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ năm 2008 Mỹ lan rộng toàn giới, tiếp khủng hoảng nợ công năm 2009 kinh tế lớn, chủ yếu nƣớc OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) tác động vô nghiêm trọng tới quốc gia, đặc biệt nƣớc nhƣ Hy Lạp, Ireland, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… Nợ công thực trở thành vấn đề vô nóng bỏng không nƣớc xảy khủng hoảng nợ mà đặt nhiều vấn đề với quốc gia khác có tiềm ẩn rủi ro nợ công nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… hay chí Việt Nam Vấn đề quản lý nợ công bền vững trở thành vấn đề cấp thiết hết liên quan đến nhiều giác độ quản lý, từ việc vay nợ, sử dụng đến quản lý rủi ro mối tƣơng quan tổng lƣợng lớn kinh tế nhƣ: thâm hụt ngân sách, tăng trƣởng, lãi suất thị trƣờng nợ, điều kiện vay lực quản lý nợ công nƣớc Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế nhiều lĩnh vực, có quan hệ tài quốc tế, cụ thể hoạt động tài Nhà nƣớc thông qua hoạt động vay nợ viện trợ Chính phủ Với việc vƣợt ngƣỡng quốc gia có thu nhập trung bình, Việt Nam dần phải tiếp cận với nguồn vốn với điều kiện ƣu đãi tiến tới theo điều kiện thông lệ thị trƣờng Điều đặt vấn đề cần nghiên cứu hoạt động vay nợ Chính phủ nói chung hoạt động vay nợ, viện trợ nƣớc nói riêng, cần đặc biệt trọng giải đƣợc câu hỏi mối quan hệ động có tác động qua lại biến số vĩ mô: thâm hụt ngân sách - nợ công/nợ nƣớc - tăng trƣởng - lãi suất - lạm phát - cân kinh tế đối ngoại điều kiện cụ thể nƣớc ta để từ đƣa định hƣớng hành động quản lý phù hợp hƣớng tới quản lý nợ công an toàn, bền vững, mặt huy động đƣợc nguồn vốn phục vụ phát triển, mặt khác đảm bảo an toàn nợ Thêm vào đó, Luật Quản lý nợ công đời năm 2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, đồng thời toàn hệ thống văn hƣớng dẫn Luật đƣợc ban hành Việc ban hành Luật Quản lý nợ công hình thành cấu máy tƣơng đối đại quản lý nợ công Bộ Tài hành động thể tầm quan trọng ngày lớn công tác quản lý nợ công Nhận thức công chúng, tầng lớp xã hội vai trò nợ công kinh tế ngày cao Trong số nƣớc bị khủng hoảng nợ công Ireland Hy Lạp hai quốc gia đáng ý Đây nơi khởi nguồn khủng hoảng nợ hai quốc gia nằm nƣớc có tình trạng nợ công nghiêm trọng châu Âu giới, đồng thời đại diện cho hai nhóm nƣớc (đƣợc phân chia theo nguyên nhân gây nợ công): nhóm nƣớc có vấn đề ngân sách (Hy Lạp) nhóm nƣớc vấn đề ngân sách nhƣng có nợ tƣ nhân khổng lồ (Ireland) Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân giải pháp mà quốc gia sử dụng để ứng phó với khủng hoảng nợ công để từ rút học kinh nghiệm cho việc quản lý nợ công Việt Nam vô cấp thiết mang tính ứng dụng thực tiễn Xuất phát từ nhận định trên, đề tài “Nợ công Ireland, Hy Lạp vấn đề đặt cho Việt Nam” đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Để nghiên cứu đề tài, cần phải giải số câu hỏi sau: thiện, công tác quản lý nợ ngày tốt hơn, dần tiếp cận thông lệ quốc tế [Bảng 4.2] Bảng 4.2: Các tiêu nợ công nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Nợ công so với GDP (%) 56,3 54,9 50,8 54,2 Nợ nƣớc quốc gia so với GDP (%) 42,2 41,5 37,4 37,3 3,4 3,5 3,5 4,3 Dƣ nợ phủ so với GDP (%) 44,6 43,2 39,4 42,3 Dƣ nợ phủ so với thu ngân sách (%) 157,9 162,0 172,0 184,4 17,6 15,6 14,6 15,2 5,5 6,7 9,8 9,8 2.000 3.500 3.500 2.429 Nghĩa vụ trả nợ nƣớc trung, dài hạn quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ (%) Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu NSNN (%) Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách (%) Hạn mức vay thƣơng mại nƣớc bảo lãnh vay nƣớc Chính phủ (triệu USD) Nguồn: Bộ Tài chính, Bản tin Nợ công, số 3, tr.11 Theo tiêu chí đánh giá nợ công quốc gia Việt Nam [Bảng 4.2] số nợ Việt Nam nằm mức kiểm soát nhƣ số Nợ nƣớc quốc gia so với GDP (%); Nghĩa vụ trả nợ nƣớc trung, dài hạn quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ (%); Dƣ nợ phủ so với GDP (%); Dƣ nợ phủ so với thu ngân sách (%); Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu NSNN (%); Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách (%); Hạn mức vay thƣơng mại nƣớc bảo lãnh vay nƣớc Chính phủ (triệu USD) Tuy nhiên, tồn thị trƣờng trái phiếu nƣớc phát triển hạn chế Công tác huy động vốn ODA thụ động, nhiều khoản vay ODA 93 gắn với ràng buộc làm tăng chi phí đầu vào Bên cạnh đó, phân bổ vốn vay dàn trải; chủ trƣơng huy động sử dụng vốn cần gắn kết với ngƣỡng an toàn nợ; hiệu sử dụng vốn vay chƣa cao chƣa đƣợc quản lý giám sát chặt chẽ Ngoài ra, tiêu nợ tầm kiểm soát nhƣng số rủi ro thị trƣờng cần đƣợc tính toán đo lƣờng xác hơn; rủi ro tín dụng chƣa đƣợc phản ánh phí cho vay lại phí bảo lãnh Chính phủ Cơ chế cảnh báo sớm hạn chế quyền hạn quản lý quan chồng chéo; lực cán cần đƣợc cải thiện 4.1.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland Bài học lớn cho Việt Nam từ khủng hoảng nợ công hai nƣớc Hy Lạp Ireland Nhà nƣớc cần có giám sát chặt chẽ can thiệp kịp thời hệ thống ngân hàng doanh nghiệp lớn tổ chức đổ vỡ tạo tác hại vô lớn cho kinh tế Nhƣ biết, tình trạng khủng hoảng nợ công Ireland bắt nguồn từ việc Chính phủ không kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm số ngân hàng kinh tế tăng trƣởng nóng nhà đất phát triển tạo thành bong bóng Mặt khác, Chính phủ buộc phải chọn lựa cách phải bao cấp ngân hàng họ thua lỗ Khi doanh nghiệp đổ vỡ rồi, lý cứu vãn tăng trƣởng kinh tế, nhà nƣớc phải cứu trợ cho doanh nghiệp với lý lẽ phải cứu ngành công nghiệp cứu kinh tế khỏi suy thoái, bảo vệ việc làm cho ngƣời dân Nhƣng chi tiền để cứu ngân hàng phải chấp nhận bội chi ngân sách lớn đó, niềm tin nhà đầu tƣ nƣớc vào trái phiếu phủ đồng nội tệ thấp Khi Hy Lạp Ireland lâm vào khủng hoảng nợ, hạng mức tín nhiệm trái phiếu nƣớc bị hạ thấp, chi phí lãi vay tăng lên cho khoản 94 vay chi phí bảo hiểm khoản tiền vay nƣớc tăng mạnh Điều tác động xấu đến tâm lý nhà đầu tƣ nƣớc, khiến cho kỳ vọng hồi phục kinh tế tiếp tục thấp Vì vậy, kinh tế tiếp tục vật lộn với suy thoái kéo dài Khi mà niềm tin bị khó tạo dựng lại, điển hình trƣờng hợp Hy Lạp Chi phí hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng Hy Lạp trƣớc đƣợc cứu trợ khoảng 12%, sau giảm xuống xung quanh 7% sau đƣợc cứu trợ vào đầu năm, lại tăng trở lại lên 10% (nghĩa phải tốn khoảng triệu EUR để bảo hiểm cho khoản nợ 10 triệu EUR) Do đó, chờ đến tổn thất xảy tìm cách tháo gỡ Niềm tin nhà đầu tƣ nƣớc (và nƣớc nữa) triển vọng kinh tế độ tín nhiệm Chính phủ bị tổn hại khó mà xây dựng lại nhanh chóng đƣợc Vì vậy, từ đầu, trƣờng hợp Việt Nam, cần giám sát chặt chẽ hệ thống tài doanh nghiệp lớn kinh tế, giảm thiểu khoản cho vay chất lƣợng loại bỏ doanh nghiệp nhà nƣớc lớn hoạt động kinh doanh hiệu sớm tốt để tránh đến doanh nghiệp lớn bị đổ vỡ lâm vào nguy sụp đổ Nhà nƣớc phải đứng bảo lãnh cứu trợ Trong tình đó, thâm hụt ngân sách nợ công phải chịu gánh nặng lớn trƣờng hợp Ireland kinh nghiệm Việt Nam có lợi độc lập sách tiền tệ đồng tiền nên có nhiều công cụ để điều tiết kinh tế so với Ireland nằm khối sử dụng đồng tiền chung Tuy nhiên, chạy theo tăng trƣởng, bỏ mặc an toàn hệ thống dung túng doanh nghiệp có quy mô lớn nhƣng thực tế vỏ bọc bên (nhƣ nƣớc hình dung xác chết biết “zombie”) rủi ro khủng hoảng tài khóa nợ công ngày tăng lên 95 Vì vậy, trƣờng hợp Ireland hàm chứa kinh nghiệm lời cảnh báo cần đƣợc ý 4.2 Một số vấn đề đặt cho Việt Nam từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland 4.2.1 Tăng cường lực cạnh tranh cho kinh tế Có nhiều biện pháp để cải thiện tăng cƣờng lực cạnh tranh cho kinh tế Tuy nhiên kinh tế Việt Nam kinh tế có độ mở lớn với định hƣớng xuất phụ thuộc đáng kể vào FDI, mà nhân tố tác động đến chất lƣợng xuất đầu tƣ Việt Nam chất lƣợng sản phẩm; chi phí sản xuất; suất lao động; hàng rào thuế quan phi thuế quan; việc tuân thủ qui định vệ sinh an toàn kiểm dịch 4.2.1.1 Tăng suất lao động Cải thiện suất lao động xã hội cần đƣợc xem mục tiêu quan trọng Hiện tại, suất lao động Việt Nam nhìn chung thấp, 1/5 suất trung bình khu vực ASEAN khoảng 1/10 mức suất Singapore Để tăng suất lao động, cần áp dụng thiết bị máy móc có công nghệ Hiện nhiều doanh nghiệp nhập thiết bị hàng phế thải nƣớc phát triển đem nƣớc sản xuất Bên cạnh đó, cần nâng cao kiến thức, kỹ nghề cho ngƣời lao động để góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Theo thống kê, Việt Nam có gần ¼ lao động chƣa tốt nghiệp trung học phổ thông 65,3% chƣa qua đào tạo Chính vậy, để có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao góp phần cải thiện suất lao động cần phải đào tạo lại họ, cho số lƣợng lao động có tay nghề ngày tăng lên 4.2.1.2 Tăng cường chất lượng sức cạnh tranh hàng xuất môi trường đầu tư 96 Để tăng cƣờng chất lƣợng sức cạnh tranh hàng hóa xuất môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam cần tuân thủ tốt quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế WTO (World Trade Organization – Tổ chức Thƣơng mại Thế giới), EU… nhƣ chất lƣợng sản phẩm; hàng rào thuế quan phi thuế quan; tuân thủ qui định vệ sinh an toàn kiểm dịch… Thêm vào đó, cần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ cho thông thoáng, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ đầu tƣ vào Việt Nam, qua thu đƣợc ngân sách góp phần trả nợ, cải thiện chất lƣợng lao động nƣớc 4.2.2 Gợi ý liên quan đến việc vay sử dụng nợ công hiệu 4.2.2.1 Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước nhằm hạn chế việc vay nợ Việc giảm thâm hụt ngân sách nhiều tốt, mà cần phải giảm đến mức độ hợp lý chấp nhận đƣợc * Tăng thu ngân sách nhà nƣớc Mặc dù có nhiều nguồn thu khác để tăng thu ngân sách nhà nƣớc việc tăng thuế giải pháp tốt nhất, nhƣng Việt Nam quốc gia phụ thuộc nhiều vào thuế, việc làm nhiều có hội - Cần xác định đƣợc mức thuế suất hợp lý để đạt đƣợc mức thuế tối ƣu Vì biện pháp tăng thu việc ấn định tăng thuế suất có tác động hai chiều, tăng với mức độ hợp lý, làm tăng nguồn thu, nhƣng vƣợt giới hạn kinh tế làm giảm tổng nguồn thu thuế - Nâng cao hiệu công tác thu thuế, đồng thời nhanh chóng hoàn thiện luật thuế; bãi bỏ khoản phí, lệ phí không phù hợp - Tăng thêm tuổi nghỉ hƣu, qua tăng nguồn thu từ thuế (do ngƣời lao động làm việc thời gian dài) * Giảm chi ngân sách nhà nƣớc Có thể nói việc cắt giảm chi tiêu để giảm thâm hụt ngân sách biện pháp không đƣợc ủng hộ nhiều Tuy nhiên, phân biệt rõ việc tiết 97 kiệm khoản chi cho hoạt động lãng phí với khoản chi nhằm kích thích hoạt động kinh tế, nhằm nuôi dƣỡng nguồn thu tƣơng lai, giải pháp cần đƣợc quan tâm tới - Bộ máy nhân khối hành làm việc theo thủ công, cồng kềnh, không hiệu quả, cần tinh giản công nghệ hoá phục vụ quản lý hành nhằm giảm nhân sự, cải cách thủ tục hành - Chỉ đầu tƣ vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chƣa không hiệu phải cắt giảm, chí không đầu tƣ Rà soát cắt bỏ hạng mục đầu tƣ hiệu DNNN - Tăng cƣờng quản lý để công trình đầu tƣ nhà nƣớc thực có hiệu tránh thất thoát, lãng phí nguồn vốn 4.2.2.2 Nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn vay * Nâng cao hiệu huy động vốn Đa dạng hoá hình thức vay lẫn biện pháp để tăng mức độ hấp dẫn ngƣời cho vay Ngoài ra, phải triển khai biện pháp khác để huy động tối đa nguồn tiền dân cƣ Tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu trái phiếu Chính phủ thị trƣờng quốc tế Tăng tính khoản cho trái phiếu cách Chính phủ mua lại trái phiếu Chính phủ lúc từ ngƣời mua theo thời giá tại… Ngoài ra, kiều hối nguồn quan trọng thu hút để trả nợ nƣớc Các sách kiều hối Việt Nam cần thông thoáng cởi mở, đơn giản hiệu số lƣợng kiều hối thực tế chuyển nhiều không qua ngân hàng lƣợng kiều hối không qua kênh thức nhƣ xách tay, tƣ nhân, tổ chức khác Ngoài ra, cần trì tiếp tục giảm chênh lệch tỷ giá ngân hàng để thu hút ngƣời nhận kiều hối bán lại ngoại tệ cho ngân hàng 98 4.2.3 Gợi ý liên quan đến việc quản lý nợ công 4.2.3.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế xây dựng khung pháp lý * Hoàn thiện Luật quản lý nợ công Cần hoàn thiện đồng văn pháp lý, tiến tới chuẩn mực theo thông lệ quốc tế Luật Quản lý nợ công đƣợc ban hành, có hiệu lực sử dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, nhiên, số nội dung Luật chung chung, cần phải đƣợc làm rõ Chẳng hạn nhƣ: - Về việc hoàn trả vốn vay, chƣa có quy định rõ việc bàn giao nợ vay đối tƣợng vay nợ, đặc biệt quyền địa phƣơng ngƣời quản lý hết nhiệm kỳ Ví dụ, nguồn vốn vay đƣợc sử dụng hiệu quả, vỡ nợ liệu ngƣời kế nhiệm có dám nhận việc trả nợ hay không? Vì đề nghị đƣa vào Luật để quy trách nhiệm khoản nợ giao cho đƣợc thực nhƣ - Việc công bố công khai thông tin tình hình vay nợ Dự thảo Luật chung chung, chƣa thể rõ vấn đề nhƣ thời gian công bố công khai, nội dung thông tin công bố công khai gồm vấn đề gì, quyền địa phƣơng có phải công bố công khai tình hình vay nợ không? - Học hỏi kinh nghiệm quản lý xây dựng sách từ tổ chức quốc tế có uy tín, quốc gia thành công công tác quản lý nợ 4.2.3.2 Đảm bảo an toàn, bền vững nợ * Thay đổi cách đánh giá tiêu chí kiểm soát nợ công - Nợ công/GDP Không nên đánh giá tình trạng nợ công hay lực thực kinh tế tỷ lệ nợ công/GDP, mà nên xem xét tiêu cán cân thƣơng mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ Vì GDP sau trừ phần chi trả sở hữu cộng với phần thu nhập từ sở hữu đƣợc gọi Tổng thu nhập quốc gia (GNI – Gross National Income) 99 khoản mà quốc gia nhận đƣợc trình sản xuất sở hữu GNI sau đƣợc cộng thêm khoản thu nhập từ chuyển nhƣợng nhƣ kiều hối, khoản viện trợ không hoàn lại… đƣợc trừ khoản chi chuyển nhƣợng, lúc khoản lại thu nhập quốc gia khả dụng Đó khoản tiền mà quốc gia sử dụng thực tế sau bù trừ giao dịch quốc tế qua lại Việc so sánh nợ công GDP gây ngộ nhận gây tâm lý chủ quan khác biệt GDP GNI ngày tăng - Cách cân đối ngân sách: Nên thay đổi cách cân đối NSNN theo thông lệ quốc tế nhằm tạo thuận lợi so sánh mức bội chi Việt Nam với nƣớc, để xác định mức độ an toàn nợ Chính phủ cân đối kinh tế vĩ mô Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế tạo lòng tin cho nhà đầu tƣ nƣớc tính minh bạch quản lý kinh tế Việt Nam Khi tính toán nợ công cần lƣợng hóa đƣợc ảnh hƣởng yếu tố lạm phát chi tiêu, cách tính khoản trả lãi vay theo lãi suất thực tế thay tính theo lãi suất danh nghĩa Đồng thời, Chính phủ cần quan tâm đến khoản nợ tiềm tàng nhƣ tiền trợ cấp hƣu trí, khoản bảo hiểm xã hội… * Tăng cƣờng quản lý giám sát chi tiêu công Cần tăng cƣờng giám sát để đồng tiền ngân sách chi kịp thời, đối tƣợng, mục đích Cần bƣớc hoàn thiện hệ thống luật pháp quản lý tài ngân sách Nhà nƣớc Kết kiểm soát kiểm toán phải gắn với trách nhiệm cá nhân, ngƣời đặt bút phê duyệt khoản chi phải chịu hoàn toàn trách nhiệm định * Tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro Xây dựng quy chế quán lý rủi ro: theo dõi toàn diện rủi ro: tỷ giá, lãi suất, tái cấp vốn, khoản, tín dụng; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế 100 cách tính mức phí bảo lãnh cho vay lại để phản ánh mức rủi ro tín dụng thị trƣờng khoản vay Theo dõi chặt chẽ, đảm bảo toán hạn, xây dựng ngƣỡng an toàn hạn mức vay phù hợp Định kỳ báo cáo Chính phủ, báo cáo đột xuất dự đoán có nguy an toàn nợ 4.2.3.3 Công khai minh bạch hóa thông tin nợ công Công khai minh bạch hóa thông tin điều kiện quan trọng để đảm bảo tính minh bạch Để làm đƣợc điều đó, thì: Nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải đƣợc công bố đầy đủ cho công chúng Thông tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tƣơng lai Thông tin nợ công cần phải đƣợc công khai, cập nhật cách đầy đủ theo thông lệ quốc tế Ví dụ: Nếu thông tin Vinashin đƣợc cung cấp đầy đủ kịp thời, Quốc hội, phƣơng tiện thông tin đại chúng nhân dân tham gia từ chƣa bị lún sâu vào khủng hoảng ngập ngụa nợ nần nhƣ tình hình chắn tốt đẹp nhiều 101 KẾT LUẬN Sự sụp đổ hai kinh tế Hy Lạp, Ireland đƣợc coi hình mẫu tăng trƣởng châu Âu học nhãn tiền học kinh ngiệm tất nƣớc, giàu hay nghèo Mối đe dọa khủng hoảng nợ công tiếp diễn có nguy lan rộng quốc gia khác châu Âu nhƣ ảnh hƣởng đến quốc gia khác toàn giới, có Việt Nam Nợ công Việt Nam thực bền vững hay đáng báo động chƣa? Với số liệu thống kê chƣa đầy đủ, với việc quản lý sử dụng nợ công nhƣ nợ công Việt Nam tiềm ẩn chứa nhiều rủi ro Đặc biệt, nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, mà nhu cầu đầu tƣ cho sở hạ tầng lớn, kinh tế cần gói kích thích để chống lại chu kỳ suy thoái cú sốc bên ngoài, khiến nợ công tăng cao có nguy gây khủng hoảng nợ Nhƣ vậy, từ lúc này, Việt Nam cần phải quản lý sử dụng nợ công cách chặt chẽ có hiệu Luận văn trình bày cách khái quát vấn đề chung nợ công khủng hoảng nợ công; qua sâu vào tìm hiểu thực trạng khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland giai đoạn 2009-2014 để rút số gợi ý công tác quản lý nợ công Việt Nam nhằm làm giảm rủi ro khủng hoảng nợ công tiềm ẩn Qua viết này, tác giả hy vọng gợi ý cho nhà làm sách nhƣ tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề tài quốc tế nói chung nợ công nói riêng 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trƣơng Tuấn Anh (2012), Vấn đề khủng hoảng nợ công châu Âu nay, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Trần Việt Anh (2010), “Khủng hoảng tài toàn cầu 2008 ảnh hưởng tới kinh tế, thương mại nước châu Âu”, Luận văn, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2011), nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2013), Nợ công nước PIIGS: Những điểm tương đồng khác biệt, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2013), Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Tài (2012), Chiến lược quản lý nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2010 -2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Bộ Tài (2012), Bản tin nợ công – số 1, Hà Nội Bộ Tài (2013), Bản tin nợ công – số 2, Hà Nội Bộ Tài (2014), Bản tin nợ công – số 3, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Chi Vũ Quỳnh Loan (2011), “Khủng hoảng nợ công châu Âu: Nguyên nhân tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 07 năm 2010 nghiệp vụ quản lý nợ công, Hà Nội 12 Vũ Anh Dũng, Khu Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Bùi Trƣờng Giang Đinh Mai Long (2013), Nợ công Việt Nam: quan niệm, đặc điểm xu hướng, Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 103 14 Nguyễn Thị Ngọc Hân Lãnh Thị Thi (2011), “Khủng hoảng nợ công giới học cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 15 Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Nhƣ Nguyệt (2011), “Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 14, Hà Nội 16 Hoàng Xuân Hoà (2011), Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ công Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 17 Đinh Công Hoàng (2013), “Cơ sở tảng đồng Euro khủng hoảng nợ công châu Âu”, Viện nghiên cứu thƣơng mại, Bộ Công thƣơng, Hà Nội 18 Lê Quốc Lý Lê Huy Trọng (2003), Nợ nước – Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 19 Hoa Phƣơng (2012), “EU khủng hoảng nợ công – Triển vọng 2012: chưa thể sáng sủa”, Thời báo kinh tế Việt Nam, Hà Nội 20 Mai Thanh Quế (2013), Khủng hoảng nợ công tác động khủng hoảng nợ công đến liên minh tiền tệ châu Âu, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Luật số 29/2009/QH12: Luật Quản lý nợ công ngày 17 tháng năm 2009, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thành (2011), Nợ công Việt Nam: Một số phân tích thảo luận, TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Bích Thuận (2013), Nguyên nhân khủng hoảng nợ công số nước thành viên EU, Viện Nghiên cứu châu Âu, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tiến (2010), Tài quốc tế”, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Tuấn Tú (2012), “Nợ công Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Kinh tế Kinh doanh, (28), tr.200-208 104 26 Nguyễn Anh Tuấn (2013), Khủng hoảng nợ công Liên minh châu Âu (EU): Tác động học cho Việt Nam, Học viện Ngoại giao 27 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Tương lai nợ công Việt Nam: Xu hướng giải pháp, Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 28 Đinh Công Tuấn (2013), Nợ công số nước Liên minh châu Âu: thực trạng, nguyên nhân học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 29 Hồ Quốc Tuấn (2011), “Khủng hoảng nợ Ireland: Biến nợ tƣ thành nợ công”, Tạp chí Thời báo kinh tế, số 01, Hà Nội 30 Hoàng Thị Tƣ (2010), Kinh tế giới sau khủng hoảng – tình hình nợ công tái cấu trúc kinh tế, Vụ kinh tế, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 31 Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2013), Nợ công tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Vụ tài đối ngoại – Bộ tài (2005), Sổ tay quản lý nợ nước ngoài, Hà Nội Tiếng Anh 33 Bertola L & Ocampo J.A (2012), “Latin America’s Debt Crisis and “Lost Decade”, Paper for Conference “Learning from Latin America: Debt Crises, Debt Rescues and When They and Why They Work”, Institute for the Study of the Americas, School of Advanced Study, University of London 34 Carmen M.Reinhart and Kenneth S.Rogoff (2010), “Growth in a Time of Debt”, American Economic Review: Papers & Proceedings 100, p.573578 35 Euro Commission (2010), The European Union budget at a glance 105 36 George Alogoskoufis (2012), Greece’s sovereign debt crisis: retrospect and prospect, Hellenic Observatory Papers on Greece and Southeast Europe 37 Jaimovich D and Panizza U (2010), “Public debt around the world: a new data set of central government debt”, Applied Economics Letters, 17, p.19-24 38 James D Hamilton and Marjory A Flavin (1985), “On The Limit of Government Borrowing: A Framework for Empirical Testing”, NBER Working Paper No 1632, Cambridge 39 Mwanza Nkusu (2013), Boosting competitiveness to grow out of debt – Can Ireland find a way back to its future?, IMF Working Paper 40 Philip R.Lane (2012), The European Sovereign Debt Crisis, Journal of Economic Perspectives 41 Robert J Barro (1979), “On The Determination of Public Debt”, The Journal of Political Economy, Volume 87, Issue 5, p.940-971 42 Shelby Woods (2013), The Greek sovereign debt crisis: politics and economics in the Eurozone, University of Washington 43 S.M Ali Abbas, Nazim Belhocine, Asmaa ElGanainy, and Mark Horton (2011), Historical Patterns of Public Debt – Evidence From a New Database 44 World Bank (2013), International Debt Statistics 2013, Washington, D.C 45 World Bank (2014), International Debt Statistics 2014, Washington, D.C Website: 46 http://dantri.com.vn/ 47 http://taichinhchungkhoan.com.vn/ 48 http://tapchicongsan.org/ 49 http://cafef.vn/ 106 50 http://www.mof.org.vn 51 https://gso.gov.vn/ 52 http://ec.europa.eu/eurostat 53 http://vietbao.vn/ 54 http://vnbusiness.vn/ 55 http://vneconomy.vn/ 56 http://vnexpress.net/ 57 http://www.doimoi.org/ 58 http://www.gso.gov.vn/ 59 http://www.taichinhvietnam.com/ 60 http://www.tapchitaichinh.vn/ 61 http://www.tradingeconomics.com 62 http://www.globalpropertyguide.com/ 63 http://gafin.vn 64 http://cafeland.vn/ 65 http://www.bundesfinanzministerium.de/ 66 http://www.tapchicongsan.org.vn 67 http://www.rfa.org/vietnamese 68 http://www.ncseif.gov.vn 69 http://ies.vass.gov.vn 70 http://www.baohaiquan.vn 107 [...]... và sử dụng nợ công ở Việt Nam hiện nay 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn chính là nợ công của Ireland, Hy Lạp và vấn đề đặt ra cho Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng nợ công ở hai nƣớc Hy Lạp, Ireland - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng nợ công ở hai nƣớc Hy Lạp, Ireland và nợ công của Việt. .. lý nợ ở Việt Nam trong giai đoạn tới nhằm hƣớng đến mục tiêu an toàn tài khóa quốc gia Đề tài Nợ công của Việt Nam: quan niệm, đặc điểm và xu hướng” của nhóm tác giả Bùi Trƣờng Giang và Đinh Mai Long đã đƣa ra quan điểm nợ công của Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm nợ công của Việt Nam và đƣa ra những nhận định, dự báo xu hƣớng nợ công của Việt Nam Bài nghiên cứu Nguyễn Tuấn Tú (2012), Nợ công ở Việt Nam. .. hoảng nợ công ở Hy Lạp, Ireland và qua đó rút ra một số vấn đề gợi ý cho Việt Nam trong việc quản lý và sử dụng nợ công hiện nay Chính vì vậy, có thể thấy rằng đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này 1.2 Cơ sở lý luận chung về nợ công và khủng hoảng nợ công 1.2.1 Những vấn đề chung về nợ công 1.2.1.1 Khái niệm nợ công 10 Để hiểu đƣợc bản chất, nguyên nhân và đánh giá các vấn đề về nợ công, trƣớc... công; qua đó, rút ra một số vấn đề trong việc quản lý và sử dụng nợ công ở Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống những vấn đề lý luận chung về nợ công và khủng hoảng nợ công - Làm rõ thực trạng nợ công và khủng hoảng nợ công, nguyên nhân gây ra khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp, Ireland và các giải pháp mà hai nƣớc này đã sử dụng để ứng phó với khủng hoảng nợ công - Rút ra một số gợi ý và bài học kinh... những vấn đề chung liên quan đến nợ công và khủng hoảng nợ công, qua đó phân tích hai trƣờng hợp cụ thể là Hy Lạp và Ireland, tác động của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu và qua đó rút ra một số bài học cho Việt Nam Vấn đề nợ công của Việt Nam cũng rất đƣợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong khía cạnh phân tích thực trạng và đƣa ra các dự báo cũng nhƣ giải pháp Bài nghiên cứu “Khủng hoảng nợ công. .. lý và giám sát chặt chẽ nợ công? Khi nào một quốc gia coi là khủng hoảng nợ công? - Thực trạng nợ công ở Hy Lạp và Ireland? Nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng nợ công của hai nước trên là gì? Hy Lạp và Ireland đã sử dụng các biện pháp nào để ứng phó với khủng hoảng nợ công? - Có thể rút ra những bài học gì cho việc quản lý nợ công ở Việt Nam qua trường hợp Hy Lạp và Ireland? - Trong thời gian tới Việt. .. phƣơng có nghĩa vụ trả nợ - Nợ công bảo lãnh: Là khoản nợ mà chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho ngƣời vay nợ, nếu bên vay không trả đƣợc nợ thì chính phủ sẽ có nghĩa vụ trả nợ * Theo cấp quản lý nợ, nợ công đƣợc phân loại thành nợ công của trung ƣơng và nợ công của chính quyền địa phƣơng - Nợ công của trung ương: Là các khoản nợ của chính phủ, nợ do chính phủ bảo lãnh - Nợ công của chính quyền địa... của Việt Nam trong giai đoạn 2009-2014 4 Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nợ công và khủng hoảng nợ công - Phân tích, tìm hiểu thực trạng nợ công ở Hy Lạp và Ireland; nguyên nhân của cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp, Ireland - Phân tích những biện pháp mà Hy Lạp và Ireland đã sử dụng để ứng phó với khủng hoảng nợ công tại hai nƣớc này - Rút ra một số... 4: Nợ công của Việt Nam và một số vấn đề đặt ra từ cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp, Ireland 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nợ công ở nước ngoài Các nghiên cứu ngoài nƣớc về nợ công và trực tiếp là tính bền vững của nợ công chủ yếu đƣợc các tổ chức quốc tế đƣa ra Ngay từ... bản chất của nợ công) , thực trạng nợ công của các nƣớc phát triển (đặc biệt phân tích sâu cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu) và vấn đề nợ công của một số nền kinh tế mới nổi ở châu Á Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu rút ra một số bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp quản lý nợ công Việt Nam trong thời gian tới Đề tài “Nguyên nhân của khủng hoảng nợ công ở một số nước thành viên EU” của nhà kinh tế ... chung nợ công khủng hoảng nợ công Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng nợ công khủng hoảng nợ công Hy Lạp Ireland Chƣơng 4: Nợ công Việt Nam số vấn đề đặt từ khủng hoảng nợ công Hy. .. trạng nợ công Việt Nam học kinh nghiệm Việt Nam từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland 85 4.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 85 4.1.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ khủng hoảng nợ công. .. hoảng nợ công để từ rút học kinh nghiệm cho việc quản lý nợ công Việt Nam vô cấp thiết mang tính ứng dụng thực tiễn Xuất phát từ nhận định trên, đề tài Nợ công Ireland, Hy Lạp vấn đề đặt cho Việt