Nông hộ ở nam bộ ngày nay những chuyển động và những vấn đề đặt ra (2013) trần hữu quang

20 73 0
Nông hộ ở nam bộ ngày nay những chuyển động và những vấn đề đặt ra (2013) trần hữu quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

^ - •> _ - _ _ X _ NÔNG H ộ Ở NAM B ộ NGÀY NAY: NHỮNG CHUYÊN ĐỘNG VÀ NHỮNG VÁN ĐỀ ĐẶT RA » m Trần H ữ u Quang Trong khoảng hom hai thập niên vừa qua, trình chuyển dịch cẩu kinh tể nơng thơn q trình thị hóa quy m nưóc dã tác động lới cấu hình xã hội khu vực nơng thơn nói chung, lần cấu trúc nơng hộ nói riêng vũng dất Nam Bộ M ục tiêu viết lả khảo sát m ộl số thay dối mặt ruộng đất, lao động nghề nghiệp dã điền cấp độ nông hộ, nhảm nhận diện số xu hướng chuyển động xã hội nông thôn Nam Bộ lừ nhận diện vấn đê cẩn dặt trình quản ]ý phát triền xã hội nông thôn Nam Bộ N ội đung chủ yểu dựa kết điều tra mà vừa tiến hành vào tháng 5/2012 sáu xã thuộc ba tỉnh N am B ộ ]à A n Giang, Vĩnh Long Bà Rja - V ũ n g Tàu Đ ây xã nơng nghiệp, chủ yếu trồng lúa, có kểt hợp trồng trọt m ột hoa màu; dân cu bao gồm chủ yếu người K in h Ngồi ra, chúng tơi tham khảo đối chiếu với số liệu điều tra nông thôn * PGS.TS., Viện Khoa học xã hội vùng N a m Bộ Bài sử dụng số káí trích từ khảo sát cùa đề là) "\1Ột số đặc trưng định chế xã hụi người Nam Rộ tỉến trình phái triền bền vững g ia i đoạn 20 J ỉ -2020" (do Trần Hữu Quang lảm chù nhiệm dề tải), ihuộc ehưong trình nghiên cứu CT] t -22-1 Viện Phát triển bền vữ ng vùng N am Bộ (Viện K hoa học xã hội Việt N am ) C uộc diều tra điền dã tiến hành vào tháng 5/2012 sáu xã thuộc tinh Nam Rộ, dó hai tinh đián hình cho miền Tây N a m Bộ tinh điển hình ch o miền Đ ô n g N am Bộ: xã Bình Thủy (ấp Bình Q uý) x3 Bình Mỹ (ấp Rinh C hánh ]) thuộc huyện Châu Phú, tình An Giang; xã Hiáu N ghĩa (ấp Hiếu T rung ) xã Hiếu Thành (ấp Hiếu X uân) thuộc huyện Tỉình Minh, tinh Vĩnh Long; xã Láng Dài (ấp Níii N h ọn) x i P hưóc I.ong Thọ (áp Phước Sem) ihuộc huyện Đái Đỏ, linli Bà Ria - V ũ n g Tàu Tổng số m ảu điều Ira 300 hộ gia đình (mỗi xã 50 hộ) Việc chọn m ău tiến hành theo phương pháp chọn m ẫu phàn tầng qua nhiều giai đoạn: chọn huyện điền hình Irnng lừng linh, chọn xã điển hình huyện, chọn ấp điền hình lù n g xã, dựa danh sách hộ ấp náy dể chọn ngầu nhiên hộ điều tra theo khdòng cách dều hộ danh sách 12 NỒNG THÔN NAM BỖ NGÀY NAY NHỮ NG C H UYỂN Đ Ò N G năm gân V i ẹ n Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (nay Viện Khoa học xà hội vùng Nam lìộ ), I ơng cục Thốnq kê nguồn tài liệu khác I R uộng đ l nông hộ: kinh le f i t II nông nhu cầu khuếch triro n g I rước hêt, cần nhân mạnh lại Nam Hộ ngày hồn tồn khơng vùng dât "thăng cánh cò bay" hồi the ký X IX hay đầu ihc kỷ X X Vào năm 1836, Nam Bộ, bình qn diện (ích dất sản xuấí nơng nghiệp cho đinh mẫu sào, tức 2,84 héc-ta1 Mặc dù diện tích dấl sán xuất nòng nghiệp VÙĨIR dát dã lên tới gần bốn triộu héc-ta, cao gấp 13 lần so với số chưa 300 ngàn hcc-ta vao đau the kỷ X IX tăng 76% so với COĨ1 sô 2,2 triệu héc-ta vào năm 1931 dân sổ ngày dã dông (vào năm 11, tổng dân số 32 22 triệu người riêng nòng thơn 18,95 Iriệu người), nên diện tích dât sản xuất nỗng nghiệp bình qn đẩu người nơng Ihơn Nam Bộ dâ giảm mạnh, ớ,21 héc-ta/ngĩcời vào năm 2011, so với mức 0,50 héc-ta/người cách 80 năm (xem Báng ]) Bảng 1: Dân số nông Ihơn diện tích đất nơng nghiệp Nam Bộ tro n g gan hai thề kỷ qua 1836 1931 2011 - Dân số (người') 980.000 4.483.000 18.948 800 - Diện tích dắt sàn xuất nơng nghiệp (héc-ta) 294.336 2.258.160 3.971.200 0,310 0,503 0,210 - Diộn tích dất sàn xuất nơng nghiẽp binh qn đầu người (héc-ta/ngi) Nguồn: - Năm ] 816: Nguyễn Đinh Đầu Tồng kết nghiên cửu địa bạ Nam kỳ Lục tinh TP HCM, Nxb TP HCM, 1994, tr 137 Ir 182-183 - Nâm 1931: Yves Henry, 1932, Ẻconomie agricole dc ['ỉndochine, Hà Nội Gouvemement general de 1'Indochine, ỉ 932, tr 25 - Năm 2011: ong cục Thốĩig kê, Niên giám thổng kê 2011, Hà Nội, Nxb Thống kẻ 2012, Bảng Báng 22 (chi tính dân số nơng thơn) ỉ Nen kinh tể tiểu nông M ặc dù nên sản xuất nông nghiệp vùng Nam B ộ mang tinh chât sàn xuất hàng hỏa từ lâu, trước thời Pháp thuộc diện tích đất sản xuất I Nguyễn Dinh Rầu, 1994, 7ong két nghiên cứu địa ba Nam kỳ Lục (inh TP HCM Nxb TP HCM, tr 143 413 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀXJ HỘI T H Ả O Q UỎ C TÊ LẰN T H Ứ T nông nghiệp cao nhiều so với nông thôn châu thổ sông Hồng (là nơi ma ngày trung bình m ỗi nguởi có 0,04 héc-ta),1 xét tổng thê nơng nghiệp Nam Bộ k in h tế tiểu nông Chưa nói dến quy mơ thu nhập, mà chi cần nhìn vào quy mô m ộng dất sở hừu cùa nông hộ chủng ta thấy rõ diều Nếu vào năm 1931, N am Bộ, số hộ có từ m ột héc-ta ruộng đất trở xuống chi chiếm 34% tơng số hộ có ruộng d ấ t\ ngày nay, theo diều tra chúng tô i vào tháng 5/2012, loại hộ chiếm 67%, số hộ có 1-2 héc-ta chiếm 23%, số có 2-5 héc-ta chiếm 9% Trong số 300 hộ gia dinh diều tra với tổng cộng 1.329 nhân (bình qn m ỗi hộ có 3,43 nhân khẩu), tổng điện tich ruộng đất sờ hữu^ toàn hộ mẫu diều tra 205,1 héc-ta, tức binh quân 68 héc-ta/hộ 0,15 héc-ta/nhản khầu N ếu tính riêng số hộ có ruộng đất sở hữu (209 hộ tổng số 300 hộ diều tra), mức ruộng đất sở hữu bình qLân 98 héc-ta/hộ 0,21 héc-ta/nhàn Hộ có nhiều héc-ta/hộ 02 héc-ta/nhân khẩu, thấp hộ có 0,1 héc-ta/hộ 0,02 hécta/nhân Tổng số (hay mảnh) canh tác hộ ỉà 349 thửa, tức trung b nh khoảng 0,6 héc-ta T rung bình m ỗi hộ (có đất canh tác) có 1,6 thửa, írcng dó 55% hộ có m ột thửa, 33% hộ có hai thửa, 9% có ba 3% có từ tố n đến sáu Tình hinh ruộng đất tương đổi tập trung dặc trung chung cùa nơng thơn Nam Bộ, tương phàn với tình hình ruộng đất manh mủn châu thổ sông Hồng Vào năm 1931, theo Yves Henry, binh quân m ột ruộng nơng thơn Bắc Bộ có diộn tích khoảng từ 0,06 héc-ta tới 0,17 héc-ta5 Còn vào thập niẻn 90 thể kỷ trước, theo Đào Thế Tuấn, "ở đông bâng sông Hông„ Xem Bùi Quang Dùng, Đặng Thị V iệt Phương, 11, "M ột số vấn đề ruộng đất qua CiộiC đicu tra nông dân 2009-2010", Tạp chi Khoa học xâ hội, sổ 9, tr 13 Xcm thêm Đỗ Thái Đong, 1995, "Con dường từ kinh tế tiểu nông dến kinh tế hàng h(a dồng bàng sông Cứu Long", Tạp chi Xã hội học, số I Yves Henry, Économie agricole de 1'Irtdochine, Hà Nội, Gouvemement general die Plndochine, 1932, tr 158, 170 211 Trong nảy, dể ngăn gọn tác giả sử dụng nhừng cụm từ "sở hữu ruộng dấr hay "nuia bán ruộng dất” cho thuận tiện phù họp với cảch nói thơng dụng cùa người dán diia phương Chăng hạn nói "ruộng đất sở hữu" thay "ruộng đất cỏ gìáy chứng nhận quyền s.ử dụng đắt nóng nghiệp", nói "bán dất" thay "chuyển nhượng quyén sừ dụng đất", hay "nuia đất thay "nhận chuyền nhượng quyền sứ dụng đất'' theo đủng ngôn lừ pháp lý -iệ-n (theo Luật Đất đai năm 2003) Xem Yves Henry, Sdd, tr ! 10 14 NÔNG THỐN NAM BỒ M G Ả Y NAY NHỮ NG CH U YỂN ĐỖ NG mơi hộ CĨ trang bình 0,3 chia lòm mành nằm cánh đơng khác cùa n g " 1.2 N guồn gổc ru ộ n g đất vò th ị trưừitịỊ ru ộ n g đất Che độ sờ hữu ruộng dàt ó vùng đấl Nam B ộ chù yéu mang tính chắt tu nhân lừ thời khan hoang lập ấp Náu vào ihuò ban đầu, ruộng đất chủ yếu nơng dân khai khẩn ngày naỵ ruộng đất hộ cháu phần lớn đẻu ông bà, cha mẹ đẻ lại và/hoặc mua hán mà lạo lập dược Kết điều tra vào tháng 5/2012 cho biết Irong số nông hộ cỏ ruộng đất có 68% hộ có đất ơng ba, cha mẹ đề lại (chiếm 54% diện tích) 40% hộ có đát mua lại (39% diện tích) (xem bảng 2) (ghi chú: tổng cộng ly lệ hộ vượt 100% có hộ vừa có đâl ông bà để lại, vừa cỏ dất mua lạ i)2 Bảng 2: Nguồn gốc ruộng đất, điều tra xã Nam Bộ năm 2012 Đơn vị: m N g u n gốc r u ộ n g đ ấ t - Do ông bà/cha mẹ để ]ại - Được N nước chia cảp - Khai hoang - M ua lại l ong cộny m ộng dát sỡ hữu A n G ia n g V ĩn h L o n g Bà R ja - V ũ n g T u T cộng 376-678 377.790 345.021 1.099.489 (55 ,6% ) (65,7% ] ( ,2 % ) (5 ,6 % ) 49.800 10 000 (7,3% ) sô hộ nông ihôn vùng, giảm mạnh so với số 67,0% vào năm 2006, tức chi 418 NÔNG THỔN NAM BỔ NGÂY NAY' NHỮ NG CH U YỂN Đ Ộ N G irong vòng năm năm Trong đo số hộ còng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp xây dựng chiếm 17,4%, số hộ bn bán dịch vụ chiếm 22,6% tổng số hộ nông thôn vào năm 201 I (về số lượng tuyệt dối tăng tương ứng 64% 37% so với năm 2006)' Thực tc chứng íỏ tinh hình chuyển dịch sang ngành nghề phi nông nghiệp vỏng nãm nãm qua nông thôn Nam Rộ K ct đícu tra đà nêu cho biểt so lao động làm nghề nông chiêm tới 75% lổng số lao dông (đang làm việc) hộ nơng nghiệp (trong cỏ 13% chun làm muớn nông nghiệp), nhũng hộ nông nghiệp này, có khơng lao động làm việc ngành nghề phi nòng nghiệp Bên cạnh dó, hộ lảm nghê tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ bn bán nhiêu có đất vả cỏ lan động làm nghê nông Các loại ngành nghề tiểu thù công nghiệp va dịch vụ ma ghi nhận dược xã điều tra bao gồm: may đồ, uốn tóc, làm nghề mộc, làm nghề tiện, làm nghề bạc, gia công nhôm sẩt, sủa chữa mảy móc, sửa chữa điện từ, sửa xe, làm bẫy chuột, làm ghế đá, làm chậu xi-màng, làm bánh lọt, làm bánh m ì, làm khơ cá lóc, xay xát lúa lám bợ nhấc nồi, dan giỏ lục bình, chạy xe ôm, chạy xe ba gác, giúp việc nhà Bên cạnh số liệu lao động, mức dộ đa dạng hóa ngành nghề nơng thơn biểu qua cấu nguồn thu nhập hộ gia dinh Đ iều cần ghi nhận mặc đù loại hộ tiểu Ihù công nghiệp dịch vụ chiếm 9% tổng số hộ diều tra số lao động tiểu thủ công nghiệp djch vụ chiếm 12% tổng số lao động làm việc, tổng nguồn thu lừ nghề tiểu ihủ công nghiệp dạt thấp, chiểm 5% tổng thu nhập hộ mẫu diều ưa Điều chứng tỏ việc phát triển ngành nghề tiểu thù còng nghiệp vần vấn dề lớn xu chuyển dịch ngành nghề nông thôn Sự chuyền biến tro n g cấu tầng lớp xã bội ỏ' nơng th n Dc khảo sát chuyển biến cấu tầng lớp xã hội nông thôn Nam Bộ, chủng dâ tiển hành đối chiếu kết diều tra miền rây Nam Bộ nãm 2008 Viện Phát triển bền vững vùng Nam B ộ7 vớí kết điều tra vào năm 1978 Ban Cải lạo nône nghiệp miền N am Tổng cục Xem: Ban Chi đạo T điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sán trung ương, 2011, Rán cảo sơ ke í q tỏng điểu tra nơng thơn, nông nghiệp vờ thúy sán nỏm ] I, Há Nội, báng 1.14 De tài "C can xâ hội, vân hóa va phúc lơi xã hội vùng Tâv Nam Bộ" GS.TS Rùi Thế C ường làm chù nhiệm dề tài, khào sát vào tháng 7/2008 419 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T H Ả O QUỐC TẾ LÀN T H Ứ T Thống kc chủ tr ì1, bàng cách dựa hệ thống tiêu chuẩn phân loại đề vào năm 1978, theo ca cấu tầng lớp xã hội nông thôn Nam Bộ dược chia thành năm loại sau: - Loại I: gồm hộ gia đỉnh lao động chủ yếu ngành nghề phi nòng nghiệp - Loại II: gồm hộ nông dân ruộng đât cỏ ruộng đât, phải làm mướn nông nghiệp - Loại III: gồm hộ nông dân cỏ đủ ruộng đất vùa với sức lao động gia đình tụ làm - Loại IV : gồm hộ nơng dân có ruộng đất nhiều mức binh quân tự m inh lao động sản xuất ]à chủ yếu, có th mướn nhân cơng m ột phân có máy móc, trâu bò để kinh doanh - Loại V : gồm hộ có nhiều ruộng dất máy móc, chủ yếu thuê m iớn nhân công kinh doanh nông nghiệp và/hoặc kinh doanh ngành nghe khác (xem Báng 4) Bảng 4: Cơ cấu tầng lửp xã hội nông thôn miền T â y Nam Bộ, qua bai diều tra vào năm 1978 năm 2008 Cuộc diều tra năm 1978 * Diện tích Loại hộ Số hộ ruộng đất (%) sở hữu Cuộc diều tra năm 2008 ** Diện tich ruộng đất sở hữu bình Diện tỉch So hộ ruộng đát (%) sở hữu quân nhăn (%) (m2) r/o) Diện tích ruộng đẩí sở hữu bbih quân nhân (m*) Loại ] 2,0 0,2 390 24,1 8,7 696 Loại II 22,7 8,1 1.265 17,5 3,0 308 I Cuộc điều tra tình hình sở hữu ruộng dấl, máy móc, trâu bò tang lớp dân :ư N am Bộ Ban Cải tạo n ôn g nghiệp miền N am (thuộc Ban C h ấp hành Trung n n g b n g Cộng sản Việt Nam) Tồng cục Thống kê chù trì dà tiến hành vào tháng 7/1978 ại xã ò Nam Bộ (xem Trần H ữu Quang, 1982, "Nhận diện co cấu giai cấp nôn g thôn dông hảng sông Cửu Long", T p chí Nghiên cứu Kình té, so 4, tháng 8, tr 32, xem Hồng Giao, 1979, "về tình hình sở hữu ruộng dất, máy móc cấu lầng lớp XỈS hội nông hôn Nam Rộ", Tạp chí Cộng sản, số 1, tr 62-63) 20 nông t h ố n n a m b n g y n a y n h ữ n g c h u y ể n đ ổ n g C u ộ c d icu fra năm 1978 * Diện tich Số hộ ruộng đẩt (%) sở hữu Loại hộ Diện (ích ruộng đắt sở hữu bình Diện tích SỐ hộ ru ộ ng đắt (%) sở hữu quân nhăn khau (% ) C u ộ c d iều ( r a n ă m 200H ** (%) ỉm ) D iện tich ruộng đất sở hữu hình quân m oi nhăn (m2) U ỳ 111 56,9 55,8 3.504 40,« 39,9 1.679 Loại IV 15.4 24,8 5.746 14,0 32,8 4.475 Dại V 3,2 11,2 11.855 3,6 15,5 8.446 Tổrg cộng 100,0 100,0 3.574 100.0 100,00 1.811 Nguồn: * SỔ liệu Cuộc dicu tra tình hỉnh sở hữu ruộng đất, máy móc, ưâu bò tầng lớp dàn cư Ban Cải tạo nông nghiệp miền Nam Tổng cục Thống kê tiến hành vảo tháng 7/1978 bảy xã miền Tây Nam Bộ xã miền Đông Nam Rộ Do ca sổ đja bàn diều tra năm Tây Nam Bộ nên cỏ xem sổ liệu kết chù yểu ihàn ánh tình hinh cấu tâng lóp xâ hội ỏ miền Tây Nam Bộ Số liệu chúng tơi tính tốn xử lý càn ữên số mẫu điều tra khu vực nông thôn (lổng số ]à 720 hộ, chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng 30 xẵ thuộc 13 tinh Ihành ỏ miền Tây Nam Bộ), trích từ kểt quà điều tra vào tháng 7/2008 dề tải "Cơcẩu xã hội, võn hóa phúc lợi xâ hội vùng Tây Nam Bộ" GS.TS Bùi Thế Cưòmg làm :hủ nhiệm (Viện Phát triển ben vững vùng Nam Bộ) V iệc so sánh kểt quà hai điều tra cho phép nêu lên sổ nhận định sau xu hướng chuyền biến ca cấu tầng lớp xã hội nông thôn châu thổ sơnị Cừu Long vòng ba thập niên qua Trước hết, trình phát triền kinh tế - xã hội chung đất nước, ká từ thời kỷ Đổi bẳt dầu năm 1986, da thúc đẳy nảy sinh khuểch trương sôi dộng m ột số ngành nghề phi nông nghiệp xã hội nơng thơn miền Tây Nan Iìộ : tỳ trọng hộ loại I (hộ sinh sống yếu băng ngành nghề phi nông nghệp) từ sổ 2% it ỏi vào năm 1978 dã gia tăng lên tới 24% vào năm 2008, tức chiem gần m ột phần tư tổng số hộ nông thôn T ầng lớp trung nông lớp (hộ loại III) có XII hướng giảm bớt tỳ trọng cấu xã hội, từ 57% vào năm 1978, ba mươi năm sau giảm di 41% Diệc tích ruộng dầt hình qn hộ từ mức khoảng 1,5 héc-ta năm 1978 giảm 421 VI f T NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O QUỎC TỂ LÀN T H Ứ T xuống 0,8 héc-ta vào năm 2008; diện tích ruộng đất bình quân dầu người giảm tưang ứng từ mức 3.504 m 1.679 m 2/người Ngược lại, tầng lớp trung nông lớp (hộ loại IV ) dường phát tricn mạnh mỗ Tầng lớp không sụt giảm tỷ lệ (14% năm 2008 so với 15% năm 1978), ]ạỉ có xu hướng gia tăng số diện tích ruộng đất sở hữu, từ 25% vào năm 1978 tăng lên tới 33% vào năm 2008; mức diện tích ruộng đất bình qn đầu người khơng giảm hao nhiêu (4.475 m2/người năm 2008 so với 5.746 m nătn 1978, mức bình quân chung giảm khoảng m ội nửa thời gian này, 1.811 m /người năm 2008 so với 3.574 năm 1978) Đáng ý tầng lớp nông dân nghèo phải làm mướn nông nghiệp (hộ loại II) không giảm tỳ trọng tổng sổ hộ (18% năm 2008 so với 23% năm 1978), lại giảm số ruộng dất sỏ hữu (3% nàm 2008 so với 8% năm 1978) M ức ruộng đất bình quân đầu người năm 2008 có 308 m , chi băng phẩn tư so với mức 1.265 m vào năm 1978 Điều có nghĩa tầng lớp ngày phải di làm mưởn nhiều dể sinh nhai Điều dáng ghi nhận tầng lớp kinh doanh nông nghiệp hay ngành nghe khác (hộ loại V ) không gia tăng tỷ trọng tổng số hộ (3,6% năm 2008, so với 3,2% năm 1978), cỏ gia tâng phần tỷ trọng ruộng đất sở hữu (15,5% năm 2008, so VỚI 11,2% năm 1978) Cũng theo số liệu diều tra nêu, kết phân tổ theo năm nhóm thu nhập (ngũ v ị phân) cho thấy hộ thuộc nhóm (tức nhóm giả mẫu điều tra), có diện tích dát sở hữu bình qn m ội nhân chi cao gấp 4,4 lần so với hộ thuộc nhỏm (nhóm nghèo nhất) (0,27 ha7nhân so với 0,06 ha/nhân khẩu) lạ i cỏ mức thu nhập cao han nhỏm nghèo tới 9,6 lần (2,64 triệu dồng so với 0,24 triệu đồng/tháng/nhân khẩu) Đ iể m cẩn lưu ý tổng thu nhập hộ nhóm 5, khoản thu từ ngành tiếu thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán chi chiếm 10% - điều chứng tò phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nơng thơn Nam Bộ cho dến yếu chưa trờ thành hội vươn lẽn làm giàu đôi với hộ gia dinh nông thôn Thực ra, mức thu nhập bỉnh quân đầu người tháng nhóm (vốn coi nhóm "giàu nhất" mẫu điều tra), 2,64 triệu đòng/nhân /tháng, cao chút so với mức thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị nước vào năm 2010 (2,13 triệu đồng/nhân khẩu/tháng)1 N ó i khác đi, liềm I Xem Tồng cục Thống kê, 2012, Niên giảm thíing kẻ tóm ị&ị 201 i, Nxb 1hống kê, Hà Nội, tr 199 422 NỔNG THỔN NAM F3Ô NGÀY NAY NHỮNG CHUYỂN ĐƠNG lực lài chinh tầng lóp già níìng Ihơn Nam Bộ mòng manh M ột cách tơng qt, nhận xét xu hướng phân hóa xã hội van tiếp tục diễn dường phân hóa yếu ớt chưa trở thảnh dộng lực dê thúc nen kinh lế nông nahiệp ỏ Nam Bộ khòi tình trạng tiểu nông Lao động nnng nghiệp: ngày già di Có m ột dicm dáng ý phàn tích tuổi tác cùa lao dộng ngành nghề mẫu diều tra sáu xã Nam Rộ rrâm 2012, khám phá thấy ràng tuổi cúa số lao động làm nghê nơng tương dối cao so vói lao động ngành nghề khác Kct khảo sát cho thây tuổi binh quản người lao động nông nghiệp %àn 42 tuổi, cao so với lao động tất ngành nghề khác (chẳng hạn tuổi hình quản cơng nhàn 27 tuổi, lao dộng tiểu thú công nghiệp dịch vụ 36 tuổi, lao động buôn 39 tuổi, giáo viên kỹ sư 34 tuổi ) Trong tổng sổ lao động nông nghiệp, nhóm tuổi 20-29 chiếm có 14%, thấp hẩn so với tỳ lệ cùa nhóm tuổi nơi tất ngành nghề khác Kểt quà điều tra bàn Viện Phát triển bền vừng vùng Nam Bộ miền lâ y Nam Bộ năm 2008 miền Đòng Nam Bộ năm 2010 cho thấy tinh hình tương tự: tuổi bình qn lao động nơng nghiệp Tây Nam Bộ 40,7 tuổi (so với 33,6 tuồi nơi lao dộng làm nghề phi nông nghiệp), Đơng N am B ộ 41,3 tuổi (so với 34,9 tuổi nơi lao động phi nông nghiệp)' Đành tuổi bình qn cư dân nơng thơn dã tăng lcn vài thập niên qua, khơng bàng mức tăng độ tuổi bình quân phi nông nghiệp Rữ ràng lục lượng lao động nồng nghiệp có xu hướng già Sở dĩ xảy tỉnh hình này, theo chúng tơi, yếu hai nguyên nhân sau đây: (a) lao dộng trẻ (đặc biệt lớp 30 tuổi) có xu hướng rởi bỏ nghề nơng để chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp và/hoặc (b) dể chuyển thành thị làm công nhân lao dộng tự Xu hướng xuất cư nông thôn vả xu hưỏng rời bỏ nghề nông Nhận định vừa nêu vê tượng lớp trẻ rời bỏ nghề nông để làm nghề khác dể làm khu vục thành thị dược kiềm chứng rố rệt hon khản sát số lao động di lảm xa phân theo độ tuổi theo ngành nghề Trong số lao động thuộc hộ khảo sát ba tinh diều tra năm 2012, có khoảng I Dây n hữ ng số tác giả tính (ốn trcn liệu diều Ira c ủ a hai đề tải diều tra Viện Phát triển bền vũng vùnỊỊ Nam Bộ (đâ dẫn trẽn) 23 VIỆT NAM HỢC - KỶ YẾU HỘI T H ẢO Q UÓ C TẾ LÀN T H Ứ T Ư 16% làm xa ỏ tinh khác nội vùng Nam Bộ, chủ yếu ó hai lứa tuổi 20-29 30-39, đơng ]à lên T P H C M (chiếm 43% ) lính Đơng Nam Hộ (3% ) để di làm công nhân làm nghề tiểu thù công nghiệp, dịch vụ lao động tự (đến tỉnh Tây Nam Rộ hon, chi có 24%) Hiện tượng mà chúng tơi gọi xuắt cư nơng thơn diễn lất nhiên khơng chì sáu xã điều ừa, mà trở nên phổ biển khẳp vùng nông thôn nước Theo số liệu toàn quốc sổ lao động từ 15 tuổi trở lên (đang làm việc), so sánh năm 2011 với năm 2005, lực lượng lao động nông thôn chi tăng 10,9%, tổng số lao động khu vực thảnh thị tăng lên tới 37,4% ' K h i hỏi có đơng ý hay khơng với ý kiến "N ếu có điểu kiện, tơ i sản sàng dờ i lên th ị để sình sóng", 25% chù hộ mầu điều tra sáu xã Nam Rộ năm 2012 trả lởi đồng ý, 69% không đồng ỷ 5% khơng có ỷ kiến T ỳ lệ đồng ý lứa tuồi 30-39 (40% đồng ý), nhóm hộ tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ (41% đồng ý ) nhóm thu nhập tương đối nghèo (nhóm 2) (32% dồng ý) Nhóm nơng dân làm mướn có tỳ ]ệ đồng ý tương dối cao hom so với nhóm nơng dân cỏ đủ đất sản xuất (33% so với 24%) Còn ý kiến cho "Nếu có điều kiện, tơ i sẵn sàng bỏ nghề nông đế chuyển sang nghề khác", 34% chủ hộ thuộc nhóm hộ chủ yếu làm nghề nơng mẫu điều tra trả lờ i đồng ỷ, 59% khơng đồng ỷ 7% khơng có ý kiến Những chủ hộ khơng có đất chun làm mướn nơng nghiệp có tỷ lệ đồng ý với câu cao so với nơng hộ có đấl sản xuất (49% so với 30%) T ỳ lệ đồng ý hai nhóm tuổi trẻ 20-29 (40% ) 30-39 (40% ), nhóm thu nhập tương đối nghèo (nhỏm 2) (40% ) nhóm thu nhập trung bỉnh (nhóm 3) (42% ) tương dối cao so với nhóm khác N ó i cách khác, lớp trẻ lớp nghèo nông thôn tầng lớp cỏ xu hướng dễ đàng bỏ nghề nông so v ó i người đứng tuổi hộ giả Nhưng dù vậy, đảng lưu ý nhóm chù hộ lớn tuổi lẫn nhóm nơng hộ giả, tỷ lệ dong ý lên lớ i khoảng 30% Theo chúng tô i, có tâm lý muốn rời hơ nghề nơng, khơng phải vỉ có nơng dân chán ghét nghề này, mà chủ yếu k in h tế nơng hộ dang gặp giới hạn khó khăn khó lòng vượt qua, cỏ 12 giới hạn trực liếp dễ nhận nhấl đồng vốn Đ iều thổ qua 88% chủ hộ nơng nghi ộp khàng định sỗ "vẫn íiếp íục làm nghề nơng" "có nhiều vén liế n g " vả cỏ 2% nói "sẽ chuyến sanẹ nghề kh c" Ngay số người đồng ý với mệnh dề "Nếu có điều kiện, tơ i san sảng bỏ nghề nông để chuyển sang nghê I Số liệu tác giả tính tốn c ủ irên Tồng cục T h ố n g kê, 20] 2, Sđd, hàng 16 424 NỔNG THÔN NAM BÔ NGÀY NAY NHỮNG CH U YỂN ĐỘ N G kh :'' (74 người), da số (57 người, (ức 77%) cung trả lời sỗ tiếp tục làm nghề nòng "nêu cố nhiều vốn liếng" N hữ ng ván dề thách (hức N hìn m ột cách tổng qt, nhận dịnh nơng (hơn Nam Bộ nói chung nỗng nói riêng dâ trải qua thay đổi lớn lao m ột vài thâp nicn qua Xét trcn yếu lố nội sinh kinh tế nòng nghiệp xét bình diện mối quan hệ ngày gắn kết nòng thơn với thành thị, Irong điều kiện bị chi phối hởi dòng chảy tồn cẩu hóa nay, dự dốn nòng thơn nơng hộ Nam Bộ phả tiếp tục dối diện VỚI chuyển dộng kinh té - xã hội khơng phần mạnh mẽ vài thập niên tới Nhưr)í> chuyển động di theo hưcng nào, tích cục hay tiêu cực, bcn vững hay bấp bênh, bảo đảm dược an sinh người dân hay không, đem lại dược thịnh vượng cho nơng hộ hay khơng tấí :ả nhũng điều không chi phụ thuộc vào nội lực nông hộ, mà liên quan chặt chẽ tới chọn lựa chiến lược xét mặt sách quốc gia Dựa số liệu vả nhận định mục trên, muốn dặt m ộ! vài vấn đề có liên quan tới yêu cầu quản lý trinh phát triển xã hội nông thiôn Nam Rộ nhừng thập niên sàp tới Ị Nền kinh tể tiểu nông M ặc đù quen thuộc với kinh tê thị tnrờng từ lâu, nông nghiệp Nam Bộ ngày chủ yếu mang tính chất tiểu nơng Người ta ngày thấy rố giới hạn phát triển kinh tế nông hộ vùng dát này, vốn ngày phải chịu tác động nhừng quy luật thị trường, kể th.ị Tường giới, iẫn áp lực mức độ gia tăng dân số giới hạn diện tích ruộng dất khả dụng - dó chưa nói tới nguy q trình hiến đổi k h í hậu Đời sống kinh té phàn lớn gia dinh nông thơn Nam Bộ khó khăn vả bâp bênh, điển hình diệp ngữ "được mùa, rớt giá" mà báo thiTimg xuyên nhắc nhác lại nhiều năm Nhìn chung, người nơng dân Nam n ộ :ó nhiều tiềm sức bậl hoạt (lộng kinh tế, hiển nhiên dang bị khổng chế không chi hởi diều kiện kinh tá thị ưuờng mả bị tác 3ộng bơi diều kiện sách nhà nước V fl y ù n g D ũng nhận dịnh nhu sau: "C ác phán tích cho thày phát triển kinh tế đồng sông Cứu Long mức tiềm n ă n g "] I V I Hùng Dùng, 2007, "Chiến lược phát triển kinh tế đồng sơng Cửu Long", Tọp chí Kịhièn cứu kinh tế, số 35 ], tháng 8, tr 48 425 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T H Ả O Q UỐ C TỂ LẲN T H Ứ T Ư Cho đến nay, cảc lợi ich tích cực trin h cơng nghiệp hóa tác động yếu ớt đến khu vực nơng thơn nói chung nơng thơn Nam B ộ nói riêng Dòng vốn đầu tư nước lẫn từ nưởc dều phần lớn chảy vào dịa bàn thị, lan tỏa khu vụ c nông thôn nông nghiệp Nếu Nhà nước khong thiết kế dược chiến lược đột phá để tạo bước ngoặt, với tầm nhin mới, cấp chinh sách v ĩ mô quốc gia cấp vùng, e ràng kinh tế nông hộ tiếp tục lẩn quẩn ừong "vòng k im cơ" kinh té tiểu nơng 6.2 Vấn để chỉnhsáchruộng đất Các điều tra nơng thơn ngày thường gặp khó khăn dể khảo sát cặn kẽ thục trạng sở hữu ruộng đất nông hộ, người dân thường ngại trả lời thật khơng trường hợp có nhiều đất nhung lại dửng tên cái, anh em để trảnh né sách hạn đ iề n T uy vậy, m ột số kết điều Ưa mà chúng tơi phân tích cho phép nhận điện phần m ột tranh chuyển dộng ruộng dất thời gian qua số liệu cho thấy xu hướng tích tụ ruộng đất diễn vài thập niên qua, tu y mức dộ quy mơ hạn hẹp Tất nhiên, khơng phải có m ộng đất nơng hộ làm giàu đuợc, tùy thuộc vào nhiều diều kiện khác Nhưng dối với nơng dân có /ốn liếng, trình dộ khai thác nơng nghiệp g iỏ i đầu óc kinh doanh th ỉ việc tích tụ ruộng dất m ột diều kiện cần thiết để mở rộng quy mô canh tác khuếch tniTng quy mô kinh doanh X ét mặt k in h tế lẫn kỹ thuật, q trình tích tụ ruộng dất tạo diều kiện thuận lợi cho trin h giới hóa hợp lý hóa quy trin h sản xuất nơng nghiệp, từ dó bước khỏi kinh tế tiểu nơng bước vào q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng th n Phải nhu cầu mua bán ruộng đất, m ột ứong tư liệu sản >TJất quan trọng nơng nghiệp, bj khổng chế, nên q trình phát triển kinh tế thị trường nông thôn N am B ộ nói chung tốc độ phát triển nơng ngkiệp nói riêng da bị ảnh hường vài thập niên qua? Đã đến lúc Nhà nước nên Jem xét lại để cải tổ cách sách đất đai, đặc biệt vấr dê quyền sở hữu dối vởi ruộng dất bai bỏ sách hạn điền, dể hồn Nhiều diều ưa dề cập tới tượng Xem chẳng hạn Sally p Marsh, e: al , 2007 (xem phần Tài liệu tham khảo) Đã có nhiều nhà nghiên cứu nêu ý kiến dề nghị cải tổ sách đắt dai, hay đồi sách hạn diền khuyến khích xu hướng tích tụ ruộng dất nông ngHệp Xem Nguyễn Văn Tuất (1993), Lê Du Phong (2007), Vũ Trọng Khải (2008), Võ lòng Xuân (2012), Đặng Hùng Võ (2012), Đặng Kim Sơn (2012) (xin xem phần Tài liệu iham khào) 426 NỖNG THÔN NAM BÔ N G ÀY NAY NHỮNG CHUYỂN ĐÔNG thiện sách kinh tế dối với nơng nghiệp nói chung Nếu khơng cải tổ theo hướng này, mục tiêu cơng nghiộp hóa vảo năm 2020 có the bị ảnh hưởng, theo đó, Irong cấu kinh tế châu thổ sông Cửu l.ong, công nghiệp, xây dựng phải chiếm tỳ trọng 35,6% (G D P), dịch vụ chiếm 33,9%, nơng lâm ngư nghiệp 30,5% '? Và làm thể mả tỷ lệ Ihị hóa châu thổ nảy có thề dạt 33­ 35% vào năm 2020 40-45% vào nãm 2050"? K.ết khảo sát cho Ihây phán hóa giai tầng nông thôn tiếp tục diễn Irons năm qua, phân hóa thực càn mức dộ hạn hẹp yếu ớt, chử hồn lồn khơng đạt đến mửc dộ đáng báo dộng chiều hưởng phân hỏa mà chứng kiến khu vực thành thị ngày Đ ối với nồng Ihơn Nam Bộ nói riêng nơng thơn nước nói chung, tiếp lục chi sử dụng sách biện pháp mang nặng tính hành nhẳni mục tiêu mệnh danh hạn chế phân hóa vơ hình trung lại tạo nhừng rào cản cản trở Irình phát triển bình thường kinh tế nông nghiệp 6.3 Thách thức tượng "lảo hóa " nơng nghiệp vá tượng x u ấ t cư nơng thơn Q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh hình sinh kế khó khăn lĩnh vực nơng nghiệp dã khiến cho ngày cỏ nhiều lao động chuyển sang làm ngành nghề phi nông nghiệp rời bỏ nông thôn, lớp trẻ 30 tuổi Hệ ỉà nhiều nơng hộ chi lại người lớn tuồi H iện tượng nảy chăc hẳn không chi xảy nơng thơn Nam Bộ Chuyện "lão hóa" ưong lực lượng lao dộng nông nghiệp phải chảng phản ánh tinh trạng lớp tuổi niên khơng gàn bỏ với nghề nông v l họ không thấy nghề có tương lai? Phải chảng họ ý thức sức ỳ sức kềm tỏa kinh té tiểu nông? Nếu m ột nông nghiệp c6 khả giữ lại ngưởi dứng tuổi di đâu? Câu chuyện lả m ột thách thức thực sụ dột nhiều vấn đề hệ ừọng trước tuơng lai mộí nơng nghiệp có tham vọng tiến lên trình độ đại 'Ih e o kát quà khảo sát, phận dân cư nơng tliơn có xu hướng đổ th ị, nhóm nhừng hộ nghèo không lớp ừẻ mà kể số Xem Q ụyết đ ịnh số 9 / Q Đ - l 'l g Thú tướng Chính phú ngày 19/7/2012 phê duyệt Q uy hoạch tông thể phát triển kinh lế * xã hội vùng dong băng sông C ửu Long đến năm 2020, tr M ục tiêu quy m ô cà nước dcn năm 2020 "lao dộng nông nghiệp cỏn khoảng 30% lan dô ng xã hội" (Nghị số 26-NỌ/TW ngày 5/8/2008 c ủ a Hội nghị lần thử bảy Ban C háp hành T n m g ương Đảng khóa X vé nơng nghiệp, nơng dân non g thổn) Xem Quyểl định số 1581/Q Đ -T T g cùa Thú Uiớng Chinh phù ngày /10/200 phê duyệt Quy hoạch xây d ự n g vùng d n g sông Cừu l.ong dển năm 2020 vả tầm nhìn dến nãm 2050 427 VIỆT NAM HỌC - K Ỷ YÉU HỘI T H À O Q UỎ C TÉ LÀN T H Ử T Ư ngưòi đứng tuổi H iện tượng xuất cư nông thôn cách ạt tự phát khu /ực Nam Bộ tất nhiên tượng đáng lo ngại: mặt gây sóng dổ dồn tự phát thị lớn, vào TP H C M M ặ t khác, làm suy yếu chất lưựng lực lượng lao dộng nông thôn, ảnh hưởng tới hướng phát triển cân lâu dài địa bàn nơng thơn Lý tượng chẩc hản kinh tế, mưu sinh nịày khò khăn nơng thơn, khơng phải người nông dân không găn bỏ với nghề nông M ộ t câu hỏi lởn dặt phải chảng chỉnh v ì suy k iệ t kinh lế nông Ihôn diều kiện kinh tế điều kiện sach, 3ặc biệt tà tồn ừong sách đất đai nói riêng sách kinh tế nơng nghiệp nói chung, mà phận không nhỏ nông hộ lao đọng nông thôn không cỏn thú với nghề nông không tha thiết với CJỘC sống nơng thơn? 6.4 M hình sản xuất lớn sở tiểu điền chủ M ộ t nhửng nhận xét qua kết điều tra năm 2012 ching lơi, nơng hộ N am B ộ có quan hệ trực tiếp với công ty, doanh nghiệp, kể khu vục nhà nước lẫn khu vực tư nhân Phần lón ch; có quan hệ gián tiếp thơng qua đại lý vật tư thương lái Trong n ố i Hên hệ với “ bốn nhà" m ối liên hệ với doanh nghiệp ]à yếu ớt Có thề nói cấu hỉnh kinh tế nơng thơn bị phân mảnh chưa mang tính chất thể íóa Tuy nhiên vài năm nay, vừa xuất m ột hỉnh thức liên kết fciữa nhà nông doanh nghiệp dạng "cánh đồng mẫu lớ n ", đời tin h A il G iing Đây kiểu liên kết dáng ý lẽ lần mà người nòng dân có thỏa thuận sản xuất dựa m ột hợp đồng mang tính chất chi tiết chặt chỗ với doanh nghiệp Sự đời nảy nở mơ hình cánh đồng mẫu lớn kiện m inh chứng sinh dộng cho tiến trình hình thành dang thức djnh chế Iĩiởi xuất phát từ lòng xã hội dân sự, khơng phải từ nhà nuớc, hai "nhà khởi xướng" quan trọng nhất, nói Nguyễn Quang Vinh, cỉín h nhà nơng nhà doanh nghiệp1 Đào Thế Tuấn nhấn mạnh "việc p h i triể n nông thôn phả nông dân tụ làm lấy" "kinh nghiệm thờ i gian qua cho thấy có đ ịa p h u m g I Xcm Mguyền Q uang Vinh, 2013, "Đ ồng băng sõng C ừu L ong nhìn từ góc dộ N h í nưcc phái triển: Hiệu quà quản trị nhà nước sức sống nông hộ" Tọp chi Khoe học xã h ộ i, số (173) N guyễn Q uang Vinh, ," v ề m ột cách tiếp cận m ới cùa i h ước dối với phát triển dồn g băng sông C ửu Long", Tạp chí Khoa học xã hội, số (171) 28 NỔNG THỔN NAM BỔ NGÀY NAY NHỮ NG CH U YỂN Đ Õ NG nêu nông dân động việc phát triứn nâng thơn lự ho làm rấ t tot, khơng can có chương trình nhà nuởc nàn cả' l ác giả nhận dịnh sau: "K in h nghiệm cùa nước cho thấy thể chế nông thổn phải thực tế xác định khơng thể mó hình có san từ đưa xuống' 1uy doanh nghiệp lĩnh vực nỏng nghiệp thủy sản Nam Bộ ỏ i, dã cỏ nhiều dấu hiệu chúng tó hước dò dam han dầu chuyển sang quan hộ dựa hợp dồng nhà nông doanh nghiệp chuỗi san xuất ngành lủa gạo nói riêng m ột số ngành nơng sản khác nói chung có lỗ mộl giải pháp quan trọng nhăm tìm đường khỏi nên kinh tế tiêu nơng sàn xuất nhò Lẽ tất nhiên, bên cạnh cánh đồng mẫu lớn, có có loại hình liên kết đa dạng khác nông hộ với doanh nghiệp Với xuất toại hình tổ chức liên kết kinh tể tự nguyện mà diển hình lả cánh dồng mầu lớn chứng tơi cho suy nghĩ dến dịnli hirớng chiên lược phát triển lâu dài cho kinh tế nông nghiệp Nam Bộ, dó m hình sản xual lớn sở tiếu điển chủ K inh nghiệm cánh dồng lớn cho thây nông hộ liên kết với với doanh nghiệp thi họ sàn xuất lúa gạo hảng hóa quy mô lớn với chất lượng cao dồng dcu, thuận lợi cho việc tiêu thụ sản xuất dại trà N ói cách khác, tiểu điền chủ có bước vào sản xuất lớn khỏi trình dộ cảu nên kinh tá tiểu nông họ tự mở rộng sản xuất kinh doanh xây dựng dược dạng liên kết hợp dồng da dạng với với doang nghiệp Theo ý kiến cùa tác giả, xét điều kiện thực nông thôn Nam Bộ ngày nay, mơ hình sàn xuẩt lớn sở tiểu điền chù dược coi mơ hình khả thi, d ĩ nhiên với điều kiện tát yếu cần có bước cải lổ sâu xa vê điều kiện th ị trường diều kiện sách T ả i liệu tham khản Ban Chi đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, 2011, Bảo cún so kếí qua tổng điều tra nâng ihơn, nóng nghiệp í hủy sản năm 201 ỉ , Ilà Nội Dào f'hc Tuấn, 1999, "Xã hội nòng ihơn vấn dề nông nghiệp thời kỳ nay" Tạp chí Xã hội học, số (66), tr 28 Dào Thể Tuấn, dẫn, tr 24 ỉ Xem thêm Nguyễn Nghị, 2012, Doanh nghiệp nóng dán đong bâng sơng Cìru Long, Tạp chí Khoa học xã hội, so 10(1 70) 429 VIỆT NAM HỌC - KỸ YÉU HỘ* T H Ả O QUÓC T Ê LÀN T H Ứ T Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương, 2011, "Một số vẩn dề mộng dất qua điều tra nông dân 2009-2010", Tợp chi Khua học xã hội, số 9, tr 12-23 Bùi Thế Cưàmg (chủ nhiệm đề tài), 2011, Báo cáo tổng hợp chưong trình nghiên cúu "Những vấn để bàn ĩ ự phải triến cùa vùng Tây Nam Bộ", Viện Phát ừien bền vững vùny Nam Bộ, TP.HCM Bùi Thể Cường, Lê Thanh Sang, 2010, "Một số vấn đề cấu xã hội phân tàng xã hội ỏ Tây Nam Rộ Kết từ khảo sát định lượng năm 2008", Tạp chi Khoa học xà hội, số 3, tr 35-47 Đặng Hùng Võ, 2012, "Thời hạn hạn diền - Những thúc giục từ thục tế", Tuốiírè cuốiiuần, ngày 12/2/2012 Đặng Kim Sơn, 2012, ’’Thay đổi lư dể định vj lại ngành nơng nghiệp” , Sài Gòn liếp thị, ngày 29/6/2012 Đào Thế Tuấn, 1995, "Kinh tế học gia đinh", Tạp chíXâ hội học, số (49), tr 9-16 Đào Thế Tuấn, 1999, "Xã hội nông thôn vấn đề nông nghiệp thờ: kỳ nay", Tạp chíX â hội học, số (66), tr 16-29 Đỗ Thái Đồng, 1995, "Con đuờng từ kinh tể tiểu nơng đến kinh tế hàng hóa (tìng bàng sơng Cửu Long", Tạp chí Xã hội hoc, số 10 Henry, Yves, 1932, Économie agricole de 1'ỉndochine, Gouvemement générá de Hndochine, Hà Nội 11 Hồng Giao, 1979, "Vê tình hỉnh sở hữu ruộng đất, máy mỏc cấu tầng lớp xã hội nông thôn Nam Bộ", Tạp Cộng sán, số 12 Lê Du Phong, 2007, "Vẩn đề đất dai nông thôn Việt Nam", Tạp chi Nghiên cứu Kinh tể, sổ 12, tr 34-42 13 Lê Thanh Sang (chủ nhiệm đề tài), 2009, Báo cáo tổng họp đề tài cấp "Cơ cẩẤ xâ hội, văn hóa phúc lợi xã hội vùng Tây Nam Bộ", Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, TP.HCM 14 Lê Thanh Sang, Bùi Thế Cuờng, 2010, "Phân bố chuyển dịch đất nông nghiệp cùa hộ gia đỉnh Tây Nam Rộ", Tạp chí Khoa học xã hội, số 4, tr 24-32 15 Marsh, Sally p., Phạm Văn Hùng, Nguyễn Trọng Đắc, T Gordon Macaulay, 2107, "Thi trường quyền sử dụng đất nông nghiệp sụ thay đổi quy mô hộ V iệl Nan từ sau n ăm 1993", tro n g S ally p M a rsh , T G o r d o n M a c A u la y , P h am V ăn H ù n g 'Chủ hicn), 2007, Phát triển nơng nghiệp VÀ sách đất đai Việt Nam, Đại học Nông nghiệp (Hà Nội), Đại học Sydney, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quổc tể Ôx-trây-lia, tr 85- ] 07 16 Nguyễn Đinh Đầu, 1994, Tống kết nghiên cửu địa bạ Nam kỳ’ Lục tinh, llxb TP.HCM TP.HCM 430 NỒNG THÔN NAM BỖ NGÀY NAY NHỬ NG CHUYỂN ĐỒNG 17 Nguyễn Nghị, 2012, "Doanh nghiệp nông dân dnng sông Cừu Long", Tọp chi Khnti học xà h ộ i số 10(1 70), tr 9-2 ] 18 Nguyen Quang Vinh, 2013, "Dồng hầng sôn^i Cứu Long nhin lừ phát Iricn": Hiệu giá trị cùa Nhà nước sức sống cùa gócđộ"Nhànước nơnghộ", Tạp chi Khoa học xã hội, sổ ( 173), tr 25-32 19 Nguyền Quang Vinh, 2013, "Vê số tiệp cận mói Nhà nước đổi vói phái triển dồng bàng sơng Cửu Lony", Tọp chi Khoa học xã hội, sổ (174), tr 10-19 20 Nguyễn Tấn Phát, 2008 "Nhửng bấl cập sách đất đai Ihách thức đổi với phát triển tain nông Việt Nam" Tạp chi Nghiên cứu Kinh tế, số 11, ir 55-70 21 Nguyễn Vàn Tuất, 1993, "Sự phàn hóa giau nf;hèo nơng thôn vùng đồng băng sông Cừu Long", Tạp chi Cộng sản, số 445, tháng tr 51 -53 22 Tông cục Thông kê, 2007, Két quà lông điếu tra nâng thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, tập - Nông Ihôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Trần Hữu Quang, 1982, "Nhận diện cấu giai cấp nơng thơn dồng bàng sơng Cửu Long” , Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, sò 4, tháng 8, tr 31-38 24 Vữ Hùng Dũng, 2007, "Chiến lược phát triển kinh lế đồng bàng sơngCửuLong", Tọp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 351, tháng tr 43-48 25 Võ Tòng Xuân, 2012, "Đẫ dán lúc phải nhìn thảng vào vấn đểđắtdai", Thời báo Kinh tể Sài Gànẵ ngày 9/2/2012 26 Vũ Trọng Khải, 2008, "Tích tụ ruộng dẩl - trang irại nơng dân’1, Tọp chí Nghiên cứu Kinh té, số 10, thány 10, Ir 54-60 431 ... riêng số hộ có ruộng đất sở hữu (209 hộ tổng số 300 hộ diều tra), mức ruộng đất sở hữu bình qLân 98 héc-ta /hộ 0,21 héc-ta/nhàn Hộ có nhiều héc-ta /hộ 02 héc-ta/nhân khẩu, thấp hộ có 0,1 héc-ta /hộ 0,02... diều tra vào năm 1978 năm 2008 Cuộc diều tra năm 1978 * Diện tích Loại hộ Số hộ ruộng đất (%) sở hữu Cuộc diều tra năm 2008 ** Diện tich ruộng đất sở hữu bình Diện tỉch So hộ ruộng đát (%) sở hữu. .. nghề nông thôn Sự chuyền biến tro n g cấu tầng lớp xã bội ỏ' nông th n Dc khảo sát chuyển biến cấu tầng lớp xã hội nông thôn Nam Bộ, chủng dâ tiển hành đối chiếu kết diều tra miền rây Nam Bộ nãm

Ngày đăng: 19/01/2018, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan