1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tự chọn toán 8 mới nhất

18 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 571 KB

Nội dung

I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhằm giúp HS nắm vững hơn dạng pt ẩn x. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế; quy tắc nhân; cách kiểm tra 1 giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, biết xét xem 2 phương trình có tương đương không. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi đề bài tập ghi tóm tắt cách giải phương trình. HS: Vở nháp. III. Tiến trình dạy học

Tiết: Ngày giảng: Lớp : ƠN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ẨN I Mục tiêu Kiến thức: - Nhằm giúp HS nắm vững dạng pt ẩn x Kỹ năng: - Rèn kỹ giải phương trình - biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế; quy tắc nhân; cách kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng, biết xét xem phương trình có tương đương khơng Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tính tốn II Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi đề tập - ghi tóm tắt cách giải phương trình HS: Vở nháp III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: I Kiến thức cần nhớ (8ph) ? Một phương trình ẩn x phương trình có dạng - Một phương trình ẩn x phương trình ? Cho ví dụ ? có dạng: A(x) = B(x) Trong đó: Vế trái A(x) vế phải B(x) biểu thức biến x Ví dụ: pt: 16t - 37 = 2t + 33 Pt: 2x = 3x - ? Nghiệm pt ẩn x ? - Nghiệm pt giá trị ẩn x mà thay vào vế pt vế trái vế phải nhận giá trị ? Giải pt có nghĩa làm ? - Giải phương trình có nghĩa tìm tất nghiệm pt Tập hợp tất nghiệm pt gọi tập nghiệm pt đó, kí hiệu chữ S ? Pt có nghiệm ? - Pt có nghiệm, vơ số nghiệm GV: Lưu ý: Việc pt có nghiệm hay vô nghiệm phụ vô nghiệm thuộc vào việc ta giải phương trình tập hợp số ? Hoạt động 2: Luyện tập (36ph) ? Muốn xem a có phải nghiệm pt hay khơng ta làm ? HS: Ta thay x = a vào vế pt, tức tính A(a) B(a) * Nếu vế pt nhau, tức A(a) = B(a) x = a nghiệm pt * Nếu A(a) ≠ B(a) x = a không nghiệm pt GV: yêu cầu HS làm tập sau: Trong giá trị: x = -1; x = -4; x = 2, giá trị nghiệm pt 2x2 - 4x + = x2 - 3(3x +1) (1) HS lên bảng giải HS lớp làm vào GV: yêu cầu HS làm tập Thử lại pt: 2mx + = 6m - x + nhận x = nghiệm, dù m lấy giá trị ? HS lên bảng làm GV: yêu cầu HS làm tập Các pt sau có nghiệm a) x = b) x = c) x = -3 d) x = 1,3 HS lên bảng giải GV: yêu cầu HS làm tập Hai pt: 8x + 25 = 7x + 15 x + 25 = 15 có tương đương khơng ? ? Hai phương trình gọi tương đương với ? HS: Khi tập nghiệm pt tập nghiệm Bài tập * Với x = -1 VT có giá trị: 2.(-1)2 - 4(-1) + =2.1+4+1=7 VP có giá trị: (1)2 - 3[3 (-1) + 1] = - [(-3) + 1] = - (-2) = Vậy x = -1 nghiệm phương trình (1) * Với x = -4 VT có giá trị: 2.(-4)2 - (-4) + = 16 + 16 = = 32 + 16 + = 49 VP có giá trị: (-4)2 - 3[3 (-4) + 1] = 16 - 3(-12 + 1) = 16 + 33 = 49 Vậy x = -4 nghiệm pt (1) * Với x = VT có giá trị: 22 - + = 2.4 - + = - + = VP có giá trị: 22 - 3(3 + 1) = - 21 = -17 Vậy x = nghiệm pt (1) Bài Pt: 2mx + = 6m - x + Vởi x = VT có giá trị: 2m + = 6m + VP có giá trị: 6m - + = 6m + Vậy x = nghiệm pt: 2mx + = 6m - x + Bài a) pt x = 2, có nghiệm x1 =2; x2 = -2 b) pt x = 0, có nghiệm x = c) pt x = -3, vô nghiệm x ≥ 0; ∀ x ∈R d) pt x = 1,3, có nghiệm x1 = 1,3; x2 = -1,3 Dạng 2: Xét xem pt có tương đương với không Bài * Pt: 8x + 25 = 7x + 15 ⇔ 8x - 7x = 15 - 25 ⇔ x = -10 pt Vậy pt có tập nghiệm S1 = {-10} * Pt: x + 25 = 15 ⇔ x = 15 - 25 = -10 Vậy pt có tập nghiệm S2 = {-10} ⇒ pt có tập nghiệm S1 = S2 = {-10} Do chúng tương đương với Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà ( 1ph) - Ôn tập định nghĩa pt bậc I ẩn - Ôn tập quy tắc biến đổi pt - Ôn tập cách giải pt bậc I: ax + b = Tiết Ngày giảng: Lớp : ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố cho học sinh nắm vững dạng phương trình bậc I ẩn, cách giải Kỹ năng: - Rèn kỹ giải pt bậc I ẩn nhanh, đúng, xác Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tính tốn II Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở nháp III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: I Kiến thức cần nhớ (8ph) ? Phương trình bậc ẩn pt có dạng - Pt bậc ẩn pt có dạng ax + b = 0; ? Cho ví dụ ? a b số cho a ≠ Ví dụ: 4x - = 3y + = * Hai qui tắc biến đổi pt ? Nhắc lại qui tắc biến đổi pt ? (quy tắc chuyển vế, a) Qui tắc chuyển vế quy tắc nhân với số) Trong pt, ta chuyển vế hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử b) Quy tắc nhân với số Trong pt ta nhân (hay chia) vế với số khác ? Nêu cách giải pt bậc I ẩn ? * Cách giải pt bậc I ẩn Pt ax + b = (a ≠ 0) giải sau: ax + b = ⇔ ax = -b ⇔ x= −b a Vậy pt bậc ax + b = ln có nghiệm x = −b a Hoạt động 2: Luyện tập (36ph) GV: yêu cầu HS làm tập sau: Dạng 1: Nhận dạng pt bậc I ẩn (đề viêt bảng phụ) Bài Hãy pt bậc I pt sau: a) + x = pt bậc với a = 1; b = a) + x = b) y + y2 = pt bậc b) y + y2 = c) - 5t = pt bậc với a = -5; b = c) - 5t = d) 4x = pt bậc với a = 4; b = d) 4x = e) 0x - = pt bậc e) 0x - = a=0 GV ghi lên bảng Gọi HS đứng chổ trả lời GV: yêu cầu HS làm tập sau (đề viêt bảng phụ) Giải pt sau: a) 5x - 25 = +x=0 c) - x = a) ⇔ b) x = 25 =5 Vậy pt có nghiệm x = +x=0 −3 ⇔ x= b) d) 7x - = 4x + e) 2x + = 20 - 3x f) ? Cho biết pt a, b, c có phải pt bậc I không ? Hãy rõ hệ số a; b ? HS lên bảng giải lúc Dạng 2: Giải pt bậc Bài 5x - 25 = ⇔ 5x = 25 Vậy pt có nghiệm: x = x=0 ⇔ - x = -1 −1 3 = = ⇔ x= 7 − c) 1- Vậy pt có nghiệm x = ? Làm giải pt dạng ? HS: Dùng qui tắc chuyển vế, chuyển hạng tử chứa ẩn x sang vế, số sang vế → thu gọn → tìm x HS lên bảng giải câu d, e, f d) e) f) 7x - = 4x + ⇔ 7x - 4x = + ⇔ 3x = 15 15 ⇔ x= =5 Vậy pt có nghiệm x = 2x + = 20 - 3x ⇔ 2x + 3x = 20 - ⇔ 5x = 15 ⇔ x= HS lớp làm vào → nhận xét làm bảng bạn −3 15 =3 Vậy pt có nghiệm x = 5y + 12 = 8y + 27 ⇔ 5y - 8y = 27 - 12 ⇔ -3y = 15 ⇔ ⇔ -y= 15 =5 y = -5 Vậy pt có nghiệm y = -5 GV: yêu cầu HS làm tập sau: Dạng 3: Chứng minh pt vô nghiệm Chứng tỏ pt sau vô nghiệm: a) 2(x + 1) = + 2x b) 2(1 - 1,5x) = -3x HS lên bảng làm Bài a) 2(x + 1) = + 2x ⇔ 2x + = + 2x ⇔ = (vô nghiệm) b) 2(1 - 1,5x) = -3x ⇔ - 3x = -3x ⇔ = (vô nghiệm) Bài Pt x + = + x nghiệm với x (thuộc R) Nên tập nghiệm pt là: S = R GV: yêu cầu HS làm tập sau: Xét pt: x + = + x Ta thấy số thực nghiệm Hãy cho biết tập nghiệm pt HS đứng chổ giải thích GV ghi lên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà ( 1ph ) - Ôn tập cách giải pt đưa dạng ax + b = Tiết 3: Ngày giảng: Lớp : ÔN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp HS nắm vững cách giải pt đưa dạng ax + b = Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ giải pt nhanh, xác Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở nháp III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( 5ph ) ? Muốn đưa pt dạng ax + b = hay ax = -b ta * Muốn đưa pt dạng ax + b = hay làm ? ax = -b ta làm sau: - Quy đồng mẫu vế (nếu pt có mẫu) - Nhân vế với MC để khử mẫu vế pt - Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc có - Chuyển hạng tử chứa ẩn số sang GV: Lưu ý: HS số vấn đề: vế, số sang vế lại - Trong vài trường hợp, ta có cách biến - Thu gọn pt nhận đổi đơn giản để giải pt - Trong q trình giải dẫn đến hệ số ẩn 0, pt vơ nghiệm vô số nghiệm Hoạt động 2: Luyện tập ( 38ph ) GV: yêu cầu HS làm tập sau: Bài Gi ải pt sau: a) 4x - 3(20 - x) = 6x - 7(11 - x) ⇔ a) 4x - 3(20 - x) = 6x - 7(11 - x) 4x - 60 + 3x = 6x - 77 + 7x ⇔ b) 2(2y + 3) = 8(1 - y) - 5(y - 2) 7x - 13x = -77 + 60 ⇔ ? Để giải pt trên, trước tiên ta làm ? -6x = -17 ⇔ HS lên bảng làm Cả lớp làm vào x= 17 17  6 Vậy pt cho có tập nghiệm: S =   b) 2(2y + 3) = 8(1 - y) - 5(y - 2) ⇔ 4y + = - 8y - 5y + 10 ⇔ 4y + 8y + 5y = + 10 - ⇔ 17y = 12 12 ⇔ y= 17 12  17  Vậy pt cho có tập nhiệm S =   Bài tập GV: yêu cầu HS làm tập sau: Gải pt sau: x + 17 x − − = -2 a) x + 17 x − − = -2 4 x + − 3x − b) x + = 2x − x + − 2x − x + = − −x c) 4 a) ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ? Em có nhận xét pt ? HS: Các pt có xuất mẫu số ? Ta làm để giải pt ? MC: 20 4(x + 17) - 5(3x - 7) = -2 20 4x + 68 - 15x + 35 = -40 -11x = -40 - 68 - 35 -11x = - 143 x= −143 = 13 −11 Vậy pt cho có tập nghiệm: S = {13} b) HS lên bảng giải x + − 3x − = x + − 3x − hay x + = x+2 MC: ⇔ 8x + 20 = 2(4x + 3) - + 3x ⇔ 8x + 20 = 8x + - + 3x ⇔ 8x - 8x - 3x = - - 20 ⇔ -3x = - 16 HS1 làm câu a HS2 làm câu b HS3 làm câu c ⇔ x= −16 16 = −3 16  3 Vậy pt cho có tập nghiệm S =   c) 2x − x + − 2x − 7x + = − −x 4 MC: 12 ⇔ 2(2x - 5) + 3(x + 2) = 4(5 - 2x) - 3(6x - 7x) - 12x Cả lớp giải vào theo dỏi → nhận xét làm bảng bạn ⇔ 4x - 10 + 3x + = 20 -8x -18x + 21x - 12x ⇔ 4x +3x + 8x +18x -21x + 12x = 20 +10 - ⇔ 24x = 24 ⇔ x=1 Vậy pt cho có tập nghiệm S = {1} Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà ( 2ph ) - Ôn lại bước giải pt đưa dạng ax + b = Xem lại dạng tập giải - Làm tập sau: Giải pt: - x − x 13 x − 10 = − - Ôn lại cách giải pt tích Tiết 4: Ngày giảng: Lớp : ƠN TẬP PHƯƠNG TRÌNH TÍCH - CÁCH GIẢI I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp HS củng cố cách giải phương trình tích Khái niệm: - Rèn luyện kỹ giải phương trình nhanh - xác Thái độ: Có ý thức học tập II Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi tập HS: Ôn tập phương trình tích III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( ph ) ? Phương trình tích có dạng ? - Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = ? Để giải phương trình A(x).B(x) = ta áp dụng công - Để giải phương trình ta áp dụng thức ? cơng thức: A(x).B(x) = ⇔ A(x) = B(x) = ? Muốn giải phương trình A(x) B(x) = ta làm - Muốn giải pt: A(x).B(x) = ta giải ? phương trình: A(x) = B(x) = lấy tất nghiệm chúng ? Vận dụng pt để giải số pt bậc cao ta làm - Vận dụng pt để giải số pt bậc cao ? ta làm sau: * Đưa pt cho dạng pt tích * Giải pt tích kết luận Hoạt động 2: Luyện tập ( 35 ph ) GV: yêu cầu HS: giải pt sau: Bài a) (x - 1)(5 + 3x) = a) (x - 1)(5 + 3x) = ⇔ b) (1 + 3x)(1 - 5x) = x - = + 3x = c) (5x + 2)(x - 7) = x − = ⇔ x = ⇔ −5 5 x + x = ⇔ x =  HS lên bảng giải HS1 làm câu a HS2 làm câu b  −5    3 Vậy tập nghiệm pt: S = 1; b) HS3 làm câu c (1 + 3x)(1 - 5x) = ⇔ + 3x = - 5x = −1  1 + 3x = ⇔ x = ⇔ 1 − x = ⇔ x =   −1  ;   5 Vậy tập nghiệm pt S =  c) (5x + 2)(x - 7) = ⇔ 5x + = x - = 10 HS lớp làm vào −2  5x + = ⇔ x =  ⇔  x − = ⇔ x = → theo dỏi làm bảng bạn → nhận xét  −2  ;7  5  Vậy tập nghiệm pt S =  GV: yêu cầu HS làm tập sau: Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải pt sau: a) 2x(x - 4) + 5(x - 4) = b) (2x - 5)2 - (x + 2)2 = ? Có nhận xét VT pt ? HS lên bảng phân tích VT thành nhân tử giải pt Bài 2x(x - 4) + 5(x - 4) = ⇔ (x - 4)(2x - 5) = a) x − = ⇔ x = ⇔   x + = ⇔ x = −5   −5    2 Vậy tập nghiệm pt S = 4; (2x - 5)2 - (x + 2)2 = ⇔ (2x - + x + 2)(2x - - x - 2) = ⇔ (3x - 3)(x - 7) = b) ? VT pt câu b có dạng đẳng thức ? HS lên bảng giải GV: yêu cầu HS làm tập sau: (3x -1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) ? Để giải pt ta làm ? HS lên bảng giải HS lớp làm vào GV: hướng dẫn: x2 - 7x + 12 = Ta tách: -7x = -3x - 4x 3 x − = x = ⇔  ⇔ x − = x = Vậy tập nghiệm pt: S = {1;7} Bài (3x -1)(x + 2) = (3x - 1)(7x - 10) ⇔ (3x - 1)(x2 + 2) - (3x - 1)(7x - 10) = ⇔ (3x - 1)(x2 + - 7x + 10) = ⇔ (3x - 1)(x2 - 7x + 12) =  x = 3 x − = ⇔  ⇔  x − x + 12 =   x − 3x − x + 12 =  x=  ⇔   x ( x − 3) − ( x − 3) =  x=  ⇔  ( x − 3) ( x − ) = 1   x = x =   ⇔ x − = ⇔ x = x − = x =       Vậy tập nghiệm pt S =  ;3; 4 3  Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ơn lại dạng pt tích - cách giải 11 - Làm lại số tập giải - Tiếp tục ôn tập pt chứa ẩn mẫu Tiết 5: Ngày giảng: Lớp : ƠN LUYỆN CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I Mục tiêu 12 Kiến thức: - Cũng cố - khắc sâu cho HS cách giải pt chứa ẩn mẫu Kỹ năng: - Nâng cao cho HS kỹ tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định, biến đổi pt đối chiếu với điều kiện pt để nhận nghiệm Thái độ: Có ý thức học toán II Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Ôn tập lại cách giải phương trình chứa ẩn mẫu III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( 8ph ) ? Muốn tìm ĐKXĐ pt ta làm ? * ĐKXĐ pt giá trị ẩn để tất mẫu thức pt khác 2x x+3 = Hãy tìm ĐKXĐ pt ? x −1 x + HS: ĐKXĐ: x - ≠ ⇒ x ≠ x+2 ≠ ⇒ x ≠ -2 ? Cho pt ? Nêu cách giải pt chứa ẩn mẫu ? * Cách giải pt chứa ẩn mẫu - Tìm Đk xác định pt - Qui đồng mẫu thức vế pt khử mẫu thức - Giải pt vừa nhận - (Kết luận) Trong giá trị ẩn tìm bước 3, giá trị thỏa mãn ĐKXĐ HS khác nhắc lại cách giải nghiệm pt cho Hoạt động 2: Luyện tập ( 35 ph) GV: yêu cầu HS làm tập sau: Bài y y−2 a) y − = y − 3y − a) 2y −5 b) y − − y − = y +3 y −3 y(y - 6) = (y - 2)(y - 5) ⇔ y2 - 6y = y2 - 7x + 10 ⇔ y2 - 6y - y2 + 7y = 10 ⇔ y = 10 (TMĐK) Vậy tập nghiệm pt: S = {10} c) y − + y + = 3 b) HS lên bảng giải HS1: làm câu a HS2: làm câu b y y−2 = y −5 y −6 ĐKXĐ: y ≠ 5; y ≠ 3y − y − − =1 y −1 y−2 ĐKXĐ: y ≠ 1; y ≠ (3y -5)(y - 2) - (2y - 5)(y -1) = (y - 1)(y - 2) ⇔ 3y2 - 6y - 5y + 10 - (2y2 - 2y - 5y + 5) = y2 - 2y - y + ⇔ 3y2 - 6y - 5y - 2y2 + 2y + 5y - y2 + 2y + y = -10 + = 13 Cả lớp làm vào ⇔ ⇔ - y = -3 y = (TMĐK) Vậy tập nghiệm pt: S = {3} y +3 y −3 + =3 y −3 y +3 y + y − 10 hay y − + y + = ĐKXĐ: y ≠ ± c) ? Để giải pt c) trước tiên ta phải làm ? HS: Đổi phân số → áp dụng cách giải pt chứa ẩn mẫu để làm HS lên bảng giải câu c ? (y - 3) ; (y - 3)2 có dạng đẳng thức ? 3(y + 3)2 = 3(y - 3)2 = 10(y - 3)(y + 3) ⇔ 3(y2 + 6y + 9) + 3(y2 - 6y + 9) = 10(y2 - 9) ⇔ 3y2 +18y + 27 +3y2 - 18y + 27 = 10y2 - 90 ⇔ 3y2 + 18y + 3y2 - 18y -10y2 = -27 - 27 - 90 ⇔ -4y2 = -144 −144 ⇔ = 36 y2 = −4 ⇔ y = ± (TMĐK) GV: yêu cầu HS làm tập sau: Cho pt ẩn x: Vậy tập nghiệm pt: S = {6; -6) Bài x − a x − a a (3a + 1) + = a − x a + x 2a − x a) Giải pt với a = -2 b) Tìm giá trị a cho pt có nghiệm x = ? Làm giải pt cho với a = 02 ? HS lên bảng thay a = -2 → giải pt Pt: x − a x − a a (3a + 1) + = a − x a + x 2a − x a) Với a = -2 pt có dạng: x + x + −2 ( −6 + 1) + = −2 − x x − − 2x2 x+2 10 = ⇔ -2 − x 2( + x) ( − x) ĐKXĐ: x ≠ ± -(8 - 2x2) - 2(x + 2)2 = 10 ⇔ -8 + 2x2 - 2x2 - 8x - = 10 ⇔ -8x = 26 ⇔ HS lên bảng thay x = -1 vào pt cho → giải pt b) x= −13 (TMĐK) Với x = -1 ta có pt: − a − a a ( 3a + 1) + = a − a + 2a − ĐKXĐ: a ≠ ± - 2a2 - + 4a - 2a2 = 3a2 + a ⇔ 7a2 - 3a = ⇔ a(7a - 3) = GV: yêu cầu HS làm tập sau: Tìm giá tị a cho biểu thức sau có giá trị 2: a = a = ⇔  ⇔ a = a − =   Bài tập 10 3a − a + − − =2 4a + 12 6a + 18 14 10 3a − a + − − 4a + 12 6a + 18 ? Lam để tìm giá trị a để biểu thức có giá trị ? ? Hãy phân tích 4a + 12; 6a + 18 thành nhân tử ? HS: 4a + 12 = 4(a + 3) 6a + 18 = 6(a + 3) HS lên bảng giải pt Cả lớp làm vào 10 3a − 7a + Hay − ( a + 3) − ( a + 3) = ĐKXĐ: a ≠ -3 MC: 12(a + 3) 40(a + 3) - 3(3a - 1) - 2(7a - 2) = 24(a + 3) ⇔ 40a + 120 - 9a + - 14a - = 24a + 72 ⇔ -7a = -47 ⇔ −47 47 = (TMĐK) −7 47 Vậy với a = biểu thức: 10 3a − a + − − có giá trị 4a + 12 6a + 18 a= Hoạt động 3: Dặn dò ( 2ph) - Về nhà ơn lại bước giải pt chứa ẩn mẫu - Xem làm lại dạng tập giải Tiết Ngày giảng: Lớp : ƠN LUYỆN: CÁC GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu Kiến thức: 15 - Nhằm giúp HS nắm vững cách giải toán cách lập pt Kỹ năng: - Rèn kỹ giải toán cách lập pt Thái độ: Nghiêm túc học tập - cẩn thận tính tốn II Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Ôn tập bước giải pt chứa ẩn mẫu III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( ph) ? Hãy nêu tóm tắt bước giải toán cách * Các bước giải toán lập pt ? cách lập pt Bước 1: Lập phương trình - Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết - Lập pt biểu thị mối quan hệ đại lượng Bước 2: Giải pt Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem nghiệm pt, nghiệm thỏa mãn điều kiện ẩn, nghiệm không kết luận Hoạt động 2: Luyện giải ( 38ph ) GV: yêu cầu HS làm tập sau: Bài (Đề viết bảng phụ) Gọi x (km) khoảng cách thành Một máy bay cất cánh từ thành phố A lúc 15 phố A B (x > 0) x phút đến thành phố B với vận tốc 1200 km/h Đến B Thời gian máy bay: (h) 1200 máy bay đỗ lại 26 phút bay trở A theo đường cũ với vận tốc 100 km/ h Máy bay đến A Thời gian máy bay: x (h) 1000 lúc 12h phút Tính khoảng cách thành phố A Thời gian bay máy bay lẫn là: B ? 12 phút - 15 phút HS đọc to đề - 26 phút = 24 phút = ? Trong toán này, máy bay bay ? ? Hãy chọn ẩn số, biểu thị số liệu chưa biết ẩn đại lượng biết ? ? Dựa vào đề cho, lập pt ? HS lên bảng trình bày giải (giờ) Theo ta có pt: x x + =4 1200 1000 MC: 6000 5x + 6x = 26400 ⇔ 11x = 26400 ⇔ x = 2400 (TMĐK) Vậy khoảng cách thành phố A B là: 2400 (km) 16 GV: yêu cầu HS làm tập sau: (Viết đề bảng phụ) Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B ngược dòng từ bến B đến bến A Tính khoảng cách bến A B, biết vận tốc nước chảy 2km/ h HS đọc to đề ? Dựa vào đề cho em chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn ? ? Hãy biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết ? ? Hãy lập pt biểu thị mối quan hệ đại lượng ? HS lên bảng giải pt → trả lời Bài 2: Gọi x (km/ h) vận tốc thật ca nô (x > 0) Vận tốc ca nơ lúc xi dòng: x + (km/ h) Vận tốc ca nơ lúc ngược dòng: (x - 2) (km/h) Qng đường ca nơ lúc xi dòng: 4(x + 2) (km) Quãng đường ca nô lúc ngược dòng: 5(x - 2) (km) Theo ta lập pt 4(x + 2) = 5(x - 2) ⇔ 4x + = 5x - 10 ⇔ 4x - 5x = -10 - ⇔ -x = -18 ⇔ x = 18 (TMĐK) Vậy quãng đường AB là: 4(18 + 2) = 80 (km) Bài Gọ lượng nước cần pha thêm là: x (gam) (x > 0) Khi khối lượng dung dịch là: 200 + x (gam) Khối lượng muối là: 50 (gam) Theo ta có pt: GV: yêu cầu HS làm tập sau: (đề viết bảng phụ) Biết 200 g dung dịch chưa 50g muối Hỏi phải pha thêm gam nước vào dung dịch để dung dịch chứa 20% muối ? ? Trong dung dịch có gam muối ? Lượng muối có thay đổi khơng ? 20 HS: Trong dung dịch có 50g muối, lượng muối thay (200 + x) = 50 100 đổi ⇔ 400 + 20x = 5000 ? Dung dịch chứa 20% muối, em hiểu điều ⇔ 20x = 500 - 4000 cụ thể ? 1000 HS: dung dịch chứa 20% muối nghĩa khối ⇔ x = = 50 (TMĐK) 20 lượng muối 20% khối lượng dung dịch Vậy lượng muối cần pha thêm là: 50 (gam) ? Em chọn ẩn lập pt toán ? HS lên bảng trình bày giải HS lớp giải vào Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà ( 2ph ) - Xem lại dạng tập giải - Ơn lại cách giải lồi pt 17 18 ... + 68 - 15x + 35 = -40 -11x = -40 - 68 - 35 -11x = - 143 x= −143 = 13 −11 Vậy pt cho có tập nghiệm: S = {13} b) HS lên bảng giải x + − 3x − = x + − 3x − hay x + = x+2 MC: ⇔ 8x... 3x − = x + − 3x − hay x + = x+2 MC: ⇔ 8x + 20 = 2(4x + 3) - + 3x ⇔ 8x + 20 = 8x + - + 3x ⇔ 8x - 8x - 3x = - - 20 ⇔ -3x = - 16 HS1 làm câu a HS2 làm câu b HS3 làm câu c ⇔ x= −16... - 12x Cả lớp giải vào theo dỏi → nhận xét làm bảng bạn ⇔ 4x - 10 + 3x + = 20 -8x -18x + 21x - 12x ⇔ 4x +3x + 8x +18x -21x + 12x = 20 +10 - ⇔ 24x = 24 ⇔ x=1 Vậy pt cho có tập nghiệm S = {1} Hoạt

Ngày đăng: 31/07/2019, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w