HS biết vận dụng định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện xác định của √A , định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức √A2=|A| để giải bài tập..
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC
TRƯỜNG THCS AN TIẾN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TỰ CHỌN TOÁN 9
Năm học 2018-2019
Cả năm: 37 tiết -Học kì I: 19 tiết -Học kì II: 18 tiết
Trang 2I ĐẠI SỐ
Chủ
đề
Số
tiết Tên Chủ đề Mục tiêu HS cần đạt Phương
pháp
PT Năng lực
Chuẩn
bị của
GV và HS
1 2 Ôn tập:
Căn bậc 2
Mối liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương
1 Kiến thức: Củng cố cho HS
khái niệm căn bậc hai của một
số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học Căn thức bậc 2 Biết cách chứng minh định lý √a2=|a| và biết vận
dụng hằng đẳng thức
√A2=|A| để rút gọn biểu
thức
2.Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc
hai của một số, vận dụng được định lý 0 A B A Bđể
so sánh các căn bậc hai số học
HS biết vận dụng định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện xác định của √A , định lý so sánh
căn bậc hai số học, hằng đẳng thức √A2=|A| để giải bài
tập
3 Thái độ: Tích cực hợp tác
tham gia hoạt động học và tự học
-Đặt và giải quyết vấn đề -Dạy học hợp tác theo nhóm,S
uy luận
-Năng lực tự học;
-Năng lực tự giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
-Năng lực tính toán
-AD thực tiễn
-SGK, giáo án,bảng phụ ghi bài tập -Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với
đa thức
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc 2
và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 2
1.Kỹ năng: HS có kỹ năng vận
dụng quy tắc nhân, chia căn thức bậc hai, khai phương một tích, một thương hai căn bậc hai vào việc giải bài tập
HS có kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
Biết vận dụng các phương pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
HS có kỹ năng vận dụng được hai phép biến đổi: đưa thừa số
-Đặt và giải quyết vấn đề -Dạy học hợp tác theo nhóm,S
uy luận
-Năng
l c t ực tự ực tự
h c;ọc;
-Năng
l c t ực tự ực tự
gi i ải quy t ết
v n đ ấn đề ề
và sáng
t o; ạo;
-Năng
l c tínhực tự
- GV: bảng phụ có ghi các bài tập
- HS: ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1,
Trang 3ra ngoài dấu căn và đưa thừa
số vào trong dấu căn vào thực hành giải toán Có kỹ năng cộng, trừ các căn thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, so sánh hai
số vô tỉ cũng như giải phương trình vô tỉ.HS biết phối hợp các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức
2 Thái độ : Rèn luyện thái độ
tích cực trong học tập, có tinh thần tự giác và hợp tác
toán
-AD thực tiễn
Mối liên
hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương
hàm số bậc
nhất
1 Kiến thức:
-Củng cố khái niệm “hàm
số”,“biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức, k/n hàm bậc nhất , tập xác định của hàm số , tính chất biến thiên của hàm số
2 Kỹ năng:
- Vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax
- Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R
3 Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích
bộ môn, tích cực hoạt động nhóm
-Đặt và giải quyết vấn đề -Dạy học hợp tác theo nhóm,S
uy luận
- Ngôn ngữ
- Tính toán, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Tự học, hợp tác
- Sử dụng thông tin và truyền thông
-Năng lực vận dụng môn
- GV: bảng phụ có ghi các bài tập
- HS: ôn lại khái niệm hàm số, hàm số bậc nhất -Dụng
cụ vẽ hình
Trang 4toán vào thực tế
4 2 Ôn tập: Đồ
thị của hàm
số y=ax+b,
đường
thẳng song
song và
đường
thẳng cắt
nhau
1 Kiến thức:
- HS được củng cố : +)Đồ thị hàm số
y = ax + b là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại một điểm
có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax (b ¿ 0) hoặc trùng với đường thẳng y
= ax nếu b = 0 +)ĐK để 2 đường thẳng y=ax+b (a0) và đường thẳng
y = a'x+ b l(a' 0) cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau
+)Củng cố mối liên hệ giữa hệ
số a và góc α
2 Kỹ năng:
biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị, HS biết xác định hệ số a,b trong các bài toán cụ thể Rèn
kĩ năng vẽ đồ thị bậc nhất
Xác định được các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng
là 2 đường thẳng song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau
Rèn luyện kỹ năng xác định hệ
số góc a , hàm số y = ax vẽ đồ thị hàm số y = ax + b tính góc
α , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ
3 Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích
bộ môn, tích cực hoạt động nhóm
Dạy học hợp tác theonhó m
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề -Suy luận
- Ngôn ngữ
- Tính toán, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Tự học, hợp tác
- Sử dụng thông tin và truyền thông
-Năng lực vận dụng môn toán vào thực tế
- GV: bảng phụ có ghi các bài tập
- HS: ôn lại cách
vẽ đồ thị hàm số y=ax+b -Dụng
cụ vẽ hình
5 1 Ôn tập:
Phương
trình bậc
nhất 2 ẩn và
hệ 2
phương
trình bậc
1 Kiến thức
-Củng cố khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó, khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu
Dạy học hợp tác theonhó m
- Đặt vấn đề
- Tính toán, chứng minh
- Đặt vấn đề
- GV: bảng phụ có ghi các bài tập
- HS: ôn lại
Trang 5nhất 2 ẩn diễn hình học của , Hiểu được
định nghĩa hệ phương trình tương đương
2 Kĩ năng
-Biết tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiện của phương trình bậc nhất hai ẩn
số
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận
cho học sinh, yêu thích bộ môn
và giải quyết vấn đề -Suy luận
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Tự học, hợp tác
- Sử dụng thông tin và truyền thông
-Năng lực vận dụng môn toán vào thực tế
phương trình, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
6 2 Ôn tập: Các
phương
pháp giải hệ
phương
trình bậc
nhất 2 ẩn
1 Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3 Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, tự giác làm bài tập
Dạy học hợp tác theonhó m
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề -Suy luận
- Tính toán, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Tự học, hợp tác
- Sử
-GV giáo án, bảng phụ ghi
đề bài
- HS: ôn cách giải
hệ phương trình bằng phương pháp thế,pp cộng
Trang 6dụng thông tin và truyền thông
-Năng lực vận dụng môn toán vào thực tế
7 2 Ôn tập:
Giải bài
toán bằng
cách lập
phương
trình
1 Kiến thức: Củng cố cho hs
các bước giải bài toán bằng cách lập PT Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài toán bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình
và biết cách trình bày bài toán
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải
bài toán bằng cách lập hệ phương trình, tập chung vào dạng toán phép viết số, quan
hệ số, chuyển động
-Cung cấp được cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống
3 Thái độ: Có thái độ học tập
tích cực, tự giác
Dạy học hợp tác theonhó m
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề -Suy luận
Ngôn ngữ
- Tính toán, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Tự học, hợp tác
- Sử dụng thông tin và truyền thông
- GV: bảng phụ
- HS: ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế
8 1 Ôn tập hàm
số và đồ thị
của hàm số
y== ax 2 (a
≠ 0)
1 Kiến thức: HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y =
ax2 ( a ¿ 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y= ax2 ( a ¿ 0)
2 Kỹ năng: HS được rèn luyện
kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y =
ax2 ( a ¿ 0) Biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc 2 để
Dạy học hợp tác theonhó m
- Đặt vấn đề
và giải quyết
Ngôn ngữ
- Tính toán, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải
-GV : giáo án -HS : Ôn tập cách
vẽ đồ thị hàm số
y=ax 2 (a
≠ 0),
thước
Trang 7sau này có thêm cách tìm nghiệm của phương trình bậc 2 bằng đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị
3.Thái độ: HS thấy được thêm một lần nữa liên hệ hai chiều của toán học với thực tế: toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế
vấn đề -Suy luận
quyết vấn đề
- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Tự học, hợp tác
- Sử dụng thông tin và truyền thông
Parabol, máy tính
bỏ túi
Ôn tập:
Công thức
nghiệm của
phương
trình bậc 2
1một ẩn, hệ
thức vi-et
và ứng
dụng
1 Kiến thức: HS biết biến đổi
để đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai tổng quát
và biết xác định các hệ số a, b,
c của phương trình HS nhớ kỹ công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ¿ 0)
HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc
kỹ công thức nghiệm thu gọn
Hiểu các ứng dụng của định lý
và định lý Vi-ét đảo
2 Kỹ năng: HS có kỷ năng giải phương trình bậc hai khuyết b và khuyết c bằng phương pháp biến đổi đại số, bước đầu làm quen việc giải phương trình bậc hai đủ trong các trường hợp đơn giản bằng phương pháp biến đổi đại số
HS biết vận dụng hệ thức Vi–
ét để:Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình, nhẩm nghiệm của phương trình
- Tìm 2 số biết tổng và tích của nó.Lập phương trình biết 2 nghiệm của nó
3 Thái độ: Tích cực hợp tác
Dạy học hợp tác theonhó m
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề -Suy luận
Ngôn ngữ
- Tính toán, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Tự học, hợp tác
- Sử dụng thông tin và truyền thông
- GV: bảng phụ
- HS: bài cũ
Trang 8tham gia hoạt động học,
HèNH HỌC
Chủ
đề
Số
tiết Tờn Chủ đề Mục tiờu HS cần đạt
Phương phỏp
PT năng lực
Chuẩn
bị của
GV và HS
ễn tập: Một
số hệ về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng,
tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
- Về kiến thức : + Hiểu và nắm vững các
hệ thức liên hệ giữa cạnh
và góc , đờng cao , hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông
+ Nắm vững các công thức
về tỉ số của góc nhọn Thỏi độ: Tớch cực hợp tỏc tham gia hoạt động học,
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-suy luận suy diễn
từ ví dụ
cụ thể nâng lên tổng quát công thức
- Tớnh toỏn, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh
- Tự học, hợp tỏc
-Năng lực vận dụng mụn toỏn vào thực tế
-GV: giỏo ỏn, mỏy tớnh
bỏ tỳi, thước thẳng, eke -HS: ễn lại bài
cũ, mỏy tớnh bỏ tỳi, thước thẳng, eke
2 2 ễn tập: Một
số hệ thức
về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng Ứng dụng thức
tế cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
- Củng cố các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông ,
từ đó áp dụng vào giải bài toán giải tam giác vuông
- Vận dụng đợc vào bài toán thức tế , biết dùng giác kế để đo đạc trong thực tế
+ Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu
tố ( cạnh , góc ) hoặc để giải tam giác vuông + Biết giải thích kết quả
trong các hoạt động thực
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-suy luận suy diễn
từ ví dụ
cụ thể nâng lên tổng quát công thức
- Tớnh toỏn, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phõn
-GV: giỏo ỏn, mỏy tớnh
bỏ tỳi, thước thẳng, eke -HS: ễn lại bài
cũ, mỏy tớnh bỏ tỳi, thước
Trang 9tiễn nêu ra trong chơng Thỏi độ: Tớch cực hợp tỏc tham gia hoạt động học,
tớch, tổng hợp, so sỏnh
- Tự học, hợp tỏc
-Năng lực vận dụng mụn toỏn vào thực tế
thẳng, eke
3 2 ễn tập: Sự
xỏc định đường trũn
và tớnh chất đối xứng của đường trũn
Củng cố lại định nghĩa ờng tròn , sự xác định đ-ờng tròn , tính chất đối xứng của đờng tròn
- Học sinh đợc rèn luyện
kỹ năng vẽ hình đo đạc , biết vận dụng các kiến thức về đờng tròn trong các bài tập tính toán và chứng minh
Thỏi độ: Tớch cực hợp tỏc tham gia hoạt động học,
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-suy luận suy diễn
từ ví dụ
cụ thể nâng lên tổng quát công thức
Năng lực:
- Tớnh toỏn, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh
- Tự học, hợp tỏc
-Năng lực vận dụng mụn toỏn vào thực tế
-GV: giỏo ỏn, thước thẳng, eke -HS: ễn lại bài
cũ, thước thẳng, eke
4 3 ễn tập:
Tiếp tuyến của đường trũn,vị trớ tương đối của 2 đường trũn
Củng cố mối liên hệ đờng kính và dây , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm
đến dây ) ; vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn ;
- Nắm đợc khái niệm tiếp tuyến của đờng tròn ,các tính chất của tiếp tuyến , tiếp chung của hai đờng
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-suy luận suy diễn
Năng lực:
- Tớnh toỏn, chứng minh
- Đặt
-GV: giỏo ỏn, thước thẳng, eke -HS: ễn lại bài
cũ, thước
Trang 10tròn
- Nắm đợc quan hệ giữa đ-ờng tròn và tam giác
- Trong chơng này học sinh tiếp tục đợc tập dợt quan sát và dự đoán , phân tích tìm cách giải , phát hiện các tính chất , nhận biết quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống
từ ví dụ
cụ thể nâng lên tổng quát công thức
vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh
- Tự học, hợp tỏc
-Năng lực vận dụng mụn toỏn vào thực tế
thẳng, eke
5 2 ễn tập: Cỏc
loại gúc với đường trũn
Củng cố lại khái niệm về các góc đối với đờng tròn
từ đó nắm đợc mối liên hệ giữa các góc trong đờng tròn và liên hệ giữa số đo góc với số đo cung tròn
- Biết cách chứng minh các góc trong đờng tròn bằng nhau dựa vào cung bị chắn
- Nắm đợc mối liên quan với góc nội tiếp với bài roán quỹ tích cung chứa góc
- Học sinh cần đợc rèn luyện khả năng quan sát ,
dự đoán , rèn luyện tính cẩn thận , chính xác
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-suy luận suy diễn
từ ví dụ
cụ thể nâng lên tổng quát công thức
- Tớnh toỏn, chứng minh
- Đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề
- Tư duy, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh
- Tự học, hợp tỏc
-Năng lực vận dụng mụn toỏn vào thực tế
-GV: giỏo ỏn, thước thẳng, eke -HS: ễn lại bài
cũ, thước thẳng, eke
6 3 ễn tập tứ
giỏc nội tiếp,đường
Củng cố lại về tứ giỏc nội tiếp điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đờng tròn
- Đặt và giải quyết vấn đề
Năng lực:
-GV: giỏo ỏn, thước