Pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài và thực tiễn thi hành tại việt nam

106 114 1
Pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài và thực tiễn thi hành tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  HOÀNG THỊ HẢI YẾN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng Ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  HOÀNG THỊ HẢI YẾN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng Ứng dụng) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Phƣơng Đông HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cảm đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp GDĐT : Giao dịch điện tử HĐ : Hợp đồng LTM : Luật Thương mại TM : Thương mại TMĐT : Thương mại điện tử MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5 Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm, đặc điểm thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử………………………………………………….7 1.1.2 Các hình thức giao dịch thương mại điện tử…………………………10 1.1.3 Đặc điểm thương mại điện tử…………………………………………….11 1.1.4 Khái niệm thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi………………………12 1.2 Khái qt pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước 16 1.2.1 Nội dung pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi……………16 1.2.2 Vai trò pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài……… 22 1.2.3 Các yếu tố pháp luật ảnh hưởng đến thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi………………………………………………………………………… …25 1.3 Một số nội dung pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước 28 1.4 Quá trình phát triển pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi Việt Nam 32 1.5 Một số kinh nghiệm quốc tế pháp luật thương mại điện tử 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 39 2.1.1 Hệ thống quy định thương mại điện tử Việt Nam ………………39 2.1.2 Quy định cụ thể pháp luật thương mại điện tử………………… 42 2.2 Thực thi thực pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi Việt Nam……………………………………………………………………….48 2.2.1 Chủ thể hình thức hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi……………………………………………………………………………49 2.2.2 Chữ ký điện tử thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài…………54 2.2.3 Địa điểm giao kết hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi……… 58 2.2.4 Chứng tổ tụng giải tranh chấp thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi………………………………………………………………60 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 68 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước Việt Nam 68 3.1.1 Xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp cách mạng công nghiệp 4.0 68 3.1.2 Xây dựng pháp luật phù hợp với phát triển phương thức giao dịch kinh doanh kinh tế thị trường…………………………………… 69 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử nói chung pháp luật thương mại điện tử có u tố nước ngồi nói riêng…………………………………….71 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi 72 3.2.1 Xây dựng hệ thống văn pháp luật liên quan tới giao dịch điện tử có yếu tố nước 72 3.2.2 Bổ sung quy định giải tranh chấp hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố nước 73 3.2.3 Sửa đổi quy định pháp luật giao kết hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngồi 77 3.2.4 Quy định chữ ký điện tử chứng thư số phù hợp với thông lệ quốc tế phương thức giao dịch điện tử đại 80 3.2.5 Khắc phục bất cập toán điện tử giao dịch điện tử có yếu tố nước 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng Internet, cơng nghệ thơng tin mạng di động với thiết bị thông minh tạo hội xu hướng cho kinh doanh ảo, kinh doanh trực tuyến, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển Trên giới, ngư i tiêu d ng quen thuộc với việc mua án hàng h a, chí đến nh ng mặt hàng vơ dịch vụ c ng c thể tìm iếm mua án hình Số lượng giao dịch ghi nhận tăng đáng ể gi hách hàng c thể quyền tự định t i gian địa điểm mua hàng Nhiều năm trở lại đây, ngư i tiêu d ng nước ta c ng bắt đầu tiếp nhận sử dụng thương mại điện tử kênh mua bán với nhiều nh ng tiện ích T phong trào nh m mua mua chung để hưởng chiết hấu nhiều ngư i yêu thích với nh ng trang mua bán trực tuyến cung cấp đầy đủ nh ng vật dụng thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày nh ng thiết bị công nghệ điện tử với giá trị lớn Các giao dịch thương mại c ng trở nên dễ dàng hi mà ngư i tiêu dùng không bị giới hạn phạm vi mua hàng, họ mua bất ì nơi đâu, ất kì th i gian với cú click chuột, việc mà với thương mại truyền thống h hăn phức tạp Đây c ng điểm bật khiến cho TMĐT yêu thích Theo nghiên cứu Trung tâm kinh doanh toàn cầu Đại học Tufts (Mỹ), Việt Nam xếp hạng 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số hóa nhanh giới, đồng th i xếp hạng 22 tốc độ phát triển số h a Điều đ chứng tỏ Việt Nam kinh tế số h a lĩnh vực thương mại điện tử có triển vọng tiến xa Với quốc gia c đến 53% dân số sử dụng internet gần 50 triệu thuê bao sử dụng smartphone, thị trư ng thương mại điện tử Việt Nam dự đoán bùng nổ th i gian tới Thực tế th i gian qua c ng cho thấy, tiềm tăng trưởng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam lớn Theo ết hảo sát Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đưa Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018, tốc độ tăng trưởng năm 2017 so với năm trước ước tính 25% Nhiều DN cho iết tốc độ tăng trưởng năm 2018 trì mức tương tự Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 c ng cho thấy, tốc độ tăng trưởng số lĩnh vực cụ thể ngoạn mục Đối với lĩnh vực án lẻ trực tuyến, thơng tin t hàng nghìn website thương mại điện tử cho thấy, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35% Khảo sát gián tiếp qua số DN chuyển phát hàng đầu cho thấy, tốc độ tăng trưởng doanh thu t dịch vụ chuyển phát t 62% đến 200%.1 Với phát triển tảng số mạnh mẽ đua thương mại điện tử, Việt Nam há lép vế, sân nhà Hiện tại, Top 10 doanh nghiệp thương mại điện tử c lượng truy cập lớn Việt Nam, c Thế giới di động, Điện Máy Xanh, Adayroi nh ng tên “thuần Việt” Còn lại, Lazada - trang thương mại điện tử số Việt Nam Shopee (số 3) hai doanh nghiệp 100% thuộc sở h u nước Trong đ , Lazada Việt Nam thuộc quyền iểm sốt Tập đồn Ali a a (Trung Quốc), sau hi Ali a a chi tỷ USD hai năm 2016 2017 để sở h u 83% cổ phần Lazada mẹ Còn Shopee sản phẩm chủ lực SEA Ltd (Singapore), tên c Garena, với mảng inh doanh ao gồm thương mại điện tử, trung gian tốn, game online C ng c vốn nước ngồi lớn tỷ lệ “nhỏ” Lazada Shopee Ti i.vn với số vốn nước v a tăng lên 40% sau hi nhận hoản đầu tư 44 triệu USD t JD.com Phát triển thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh kinh tế số - ThS Trần Anh Thư, ThS Lương Thị Minh Phương (Đại học Thương Mại) - http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-thuong-maidien-tu-o-viet-nam-trong-boi-canh-kinh-te-so-138944.html - Th i gian truy cập cuối cùng: 9:00 15/8/2018 Trong hi đ , Sendo tập đoàn FPT c 30% cổ phần tay doanh nghiệp Nhật Bản c thành viên HĐQT ngư i Nhật.2 Mặc d TMĐT phát triển mạnh mẽ tiềm ẩn giao dịch c yếu tố nước chế pháp luật nước ta chưa hồn thiện nhiều ất cập dẫn đến thực tế thực quản lý gặp nhiều h hăn Để nhìn nhận rõ ràng, đầy đủ thực trạng trên, đồng th i đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật c ng nhằm thực thi có hiệu quy định pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài, tác giả luận văn chọn vấn đề “Pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước thực tiễn thi hành Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nh ng năm v a qua có số tạp chí, khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, cơng trình nghiên cứu hoạt động TMĐT c ng yếu tố nước TMĐT Các đề tài nghiên cứu c ng nh ng điểm chung ản quy định pháp luật, nh ng kết đạt c ng hạn chế pháp luật TMĐT Có nhiều nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học TMĐT như: Sách chuyên khảo: Nguyễn Văn Minh, Trần Hoài Nam, Giao dịch thương mại điện tử - Một số vấn đề bản, NXB Chính trị quốc gia, 2002, Hà Nội; Tào Thị Quyên, Lương Tuấn Nghĩa, Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2016; Ao Thu Hoài chủ biên – Nguyễn Viết Khôi, Thương mại điện tử, NXB Thông tin truyền thơng, 2015; Hồng Thị Phương Thảo chủ biên ; Nguyễn Thị Bích Trâm, Ngơ Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Thương mại điện tử, NXB Lao Động, 2016;… Các nghiên cứu đăng tải báo, tạp chí: Lê Văn Thiệp, Hoàn thiện chế giải tranh chấp thương mại điện tử, Dân chủ Pháp Thương mại điện tử Việt: Các đại gia “toan tính” gì? – Khơi Linh - https://dantri.com.vn/suc-manh- so/thuong-mai-dien-tu-viet-cac-dai-gia-dang-toan-tinh-gi-20180525122434478.htm - Th i gian truy cập cuối cùng: 13:00 15/8/2018 luật - Số 3/2016, tr 22 – 25, Đinh Thị Lan Anh, Bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam, Dân chủ Pháp luật - Số 7/2015, tr 29 – 33; Nguyễn Thị Hà, Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, Toà án nhân dân - Số 4/2012, tr – 16;… Các khóa luận, luận văn: Hoàng Thu Trang - TS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn, Khóa luận: Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, Hà Nội, 2012; Lê Văn Thiệp, Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Một số kiến nghị, Kiểm sát - Số 5/2016, tr 49 – 54; Nguyễn Phụng Dương; Luận văn: Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử nước ta, Hà Nội; Phạm Vân Anh, TS.Bùi Ngọc Cư ng hướng dẫn, Khóa luận: Hợp đồng thương mại điện tử, Hà Nội, 2012; V Hải Anh, PGS PTS Lê Hồng Hạnh hướng dẫn, Luận văn: Một số khía cạnh pháp lý thương mại điện tử, Hà Nội, 1999; Hà Vy, TS Bùi Ngọc Cư ng hướng dẫn, Luận văn: Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam, Hà Nội, 2015;… Tuy nhiên, TMĐT vấn đề liên tục phát triển nên quy định c c ng dần thể nh ng thiếu sót khơng phù hợp với tại, điều c ng hiến cho cơng trình nghiên cứu trước c ng phần hơng ph hợp với tình hình hoạt động TMĐT Đặc biệt chưa c nhiều nghiên cứu chuyên sâu yếu tố nước TMĐT, pháp luật Thương mại nói chung hay pháp luật giao dịch điện tử nói riêng chưa c nh ng quy định cụ thể chun biệt vấn đề Chính cần phải có thêm nh ng đề tài nghiên cứu để làm rõ nh ng vấn đề yếu tố nước pháp luật TMĐT tiếp tục áp dụng phát huy, nh ng vấn đề cần phải sửa đổi bổ sung để đáp ứng thay đổi TMĐT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Hải quan, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật S h u trí tuệ, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA) ký kết gi a hai Chính phủ tháng 12/2001, Hà Nội 10 Chính phủ (1996), Nghị định số 63/1996/ND-CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sở h u công nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 cùa Chính phủ thương mại điện tử, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Nghị sổ 07/2000/NQ-CP cùa Chính phủ xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005, Hà Nội, 13 Chính phủ (2006), Quyết định sổ 25/2006/QĐ-BTM Bộ Thương mại Quy chế s dụng ch ký số, Hà Nội 14 APEC ( 1998), hương trình hành động cùa APEC thương mại điện từ 15 ASF.AN (2000), Hiệp định khung e-ASEAN 16 Bộ T hương mại (2006) Báo cáo Thương mại điện tử năm 2005, Hà Nội 17 Bộ Thương mại (1999), Lập tnrờng TMĐT Việt Nam Tổ chức Quốc tế, Hà Nội 18 Hội Tin học TP Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo tồn cành CNTT Việt Nam năm 2004, Tp Hồ Chí Minh 19 Tạp chí “Informatics & Life", số 9/2002 20 Trung tâm Thương mại quốc tế (2002), Báo cáo Nhịp cầu kinh doanh điện tử Việt Nơm 21 Hồ Đức Việt, Đỗ Trung Tá (đồng chủ biên) (2006) Công nghệ thông tin truyền thông phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Bưu điện, Hà Nội 22 UNCITAD (1992), hương trình tâm điểm mậu dịch UNCITAD 23 UNCITRAL (1996), Luật mẫu thương mại điện từ 24 ƯNCITRAL (2001), Luật mầu chừ ký điện từ 25 Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trư ng Quốc hội (2005), Tài liệu tham kháo phục vụ soạn tháo dự án Luật Giao dịch điện từ, Hà Nội Website 26 http://tcdcpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlL ist Process=/qt/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe&ListId=&SiteId=&ItemID=149 &OptionLogo=0&SiteRootID= 27 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2024 28 http://enternews.vn/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-tiem-nang-va-thachthuc-107099.html 29 http://www.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListP rocess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79 -a725-4fd59592-517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=2160&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 30 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/08/12/php -luat-p-dungcho-hop-dong-c-yeu-to-nuoc-ngoi-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dn-su2015-v-khuyen-nghi-cho-cc-doanh-nghiep-viet-nam/ 31 http://tapchicongthuong.vn/dac-diem-vai-tro-cua-phap-luat-thuongmai-dien-tu-va-quan-diem-hoan-thien-phap-luat-thuong-mai-dien-tutrong-thoi-gian-toi-20170613095711225p0c488.htm 32 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=149 33 http://kiemsat.vn/chung-cu-dien-tu-trong-giai-quyet-tranh-chap-kinhdoanh-thuong-mai-46731.html PHỤ LỤC Các văn ban dƣới luật liên quan tới giao dịch điện tử trƣớc có Luật Giao dịch điện từ Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 cùa Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 49/CP ngày 04 tháng năm 1993 c a Chính phủ phát triển công nghệ thông tin Việt Nam nh ng năm 90, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Nghị số 07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 Chính phủ xây dựng phát triên cơng nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005, Hà Nội Ủy an thư ng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Bưu Viễn thơng ngày 25/5/2002 sổ 43/2002/PL- UBTVQI110 Uỷ an Thư ne vụ Quốc hội khóa X, Hà Nội Chính phủ (2000), Quyết định c a Chính ph việc ký kết Hiệp định khung E-ASEAN (ASEAN diện t ) Hội nghị cấp cao khơng thức lằn thứ Sineapore ngày 24 tháng năm 2000, Hà Nội Chính phủ (1995), Quyết định số 211/TTg ngày 07 tháng năm 1995 Thủ tướng Chính ph phê duyệt Chương trình quốc gia cơng nghệ thơng tin, Hà Nội Chính phủ (1997), Quyết định số 196-TTg ngày 01/4/1997 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng d liệu thông tin vật mang tin để làm chứng t kế toán tốn cùa ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (1997), Quyết định số 308-QĐ/NH2 ngày 16/9/1997 Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành Quy chế lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản lưu tr chứng t điện t ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2000), Quyết định số 128/2000/QĐ-TTg ngày 20/10/2000 c a Th tướng Chính phù số sách biện pháp khuyến hích đầu tư phát triển công nghiệp phần mềm, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Quyết định số 19/2001/QĐ-TTg ngày 20/2/2001 cùa Thủ tướng Chính phú việc bơ sung sản phẩm máy vi tính vào danh mục sản phẩm cơng nghiệp trọng điểm hỗ trợ, Hà Nội 11 Chính phủ (2001), Quyết định số 987/2001/QĐ-NHNN ngày 02.8.2001 việc ban hành Quy chế quàn lý, cung cấp khai thác sử dụng thơng tin tín dụng điện tử, Hà Nội 12 Chính phủ (2001), Quyết định số 1557/2001/ỌĐ-NHNN ngày 14/12/2001 cùa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế toán bù tr điện tử liên ngân hàng, Hà Nội 13 Chính phủ (2001), Quyết định sổ 33/2002/QĐ-TTg ngày 8/2/2002 Thú tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001-2005, Hà Nội 14 Chính phủ (2002), Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/3/2002 cùa Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng chứng t điện tử làm chứng t kế toán để hạch toán toán vốn Tổ chức cung ứng dịch vụ toán, Hà Nội 15 Chính phủ (2002), Quyết dịnh số 543/2002/QĐ-NHNN ngày 29/5/2002 Thống dốc Ngân hàng Nhà nước xây dựng, cấp phát, quản lý sử dụng ch ý điện tử toán điện tử liên ngân hàng, Hà Nội 16 Bộ công nghiệp (2001), Thông tư số 04/2001/TT-BCN ngày 6/6/2001 Bộ công nghiệp hướng dẫn thực Quyết định 19/2001/QĐ-TTg, Hà Nội 17 Bộ tài (2001), Thơng tư số 31/2001/TT-BTC ngày 21/5/2002 Bộ Tài hướng dẫn thực ưu đãi thuế quy định Quyết định số 128/2000/QĐ-TTG ngày 20/22/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách biện pháp khuyến hích đầu tư vào phát triển cơng nghiệp phần mềm ... dung pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi……………16 1.2.2 Vai trò pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi……… 22 1.2.3 Các yếu tố pháp luật ảnh hưởng đến thương mại điện tử có yếu. .. luận Thương mại điện tử có yếu tố nước nghiên cứu quy định pháp luật hành thương mại điện tử có yếu tố nước Việt Nam Ý nghĩa đề tài Trình bày vấn đề lý luận thương mại điện tử có yếu tố nước. .. riêng thương mại điện tử với quy định yếu tố nước lĩnh vực luật khác có liên quan 1.2.2 Vai trò pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi Ý nghĩa pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan