Giáo án bài Tây Tiến

5 35 0
Giáo án bài Tây Tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Tây Tiến được soạn theo hướng mới gồm 5 bước theo định hướng năng lực của học sinh, tích hợp giáo dục kĩ năng sống, theo chuẩn KT KN, theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và đào tạo. Giáo án soạn ngắn gọn, khoa học, dễ dạy, dễ học.

Tiết 17-18 Tuần Ngày dạy: … /……/…… lớp … … /……/…… lớp … TÂY TIẾN Quang Dũng A MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - B.tr thiên nhiên hùng vĩ, dội mĩ lệ, trữ tình hình ảnh người lính TT với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa - Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình 2/ Kĩ - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ - Giao tiếp: trình bày, trao đởi về mạch c/x thơ, về giai điệu, hình tượng người lính TT thơ - Tư sáng tạo: PT, SS, BL về vẻ đẹp thơ, về thể hình tượng người lính thơ so với thơ ca CM thời đại - Tự nhận thức về tinh thần u nước, ý chí vượt khó người lính TT, qua tự rút học cho cá nhân 3/ Thái độ - Sống tự chủ + Chăm chỉ, vượt khó: Siêng học tập lao động; ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua + Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hồn thiện thân theo giá trị xã hội - Sống yêu thương + u Tở quốc: Có ý thức tìm hiểu gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; quan tâm đến kiện trị, thời nổi bật địa phương, nước quốc tế + Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá quê hương, đất nước: Tơn trọng, giữ gìn tun trùn, nhắc nhở người khác giữ gìn di sản văn hố q hương, đất nước + Yêu thiên nhiên: Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên 4/ Năng lực - Năng lực tự học + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tởng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm - Năng lực thẩm mỹ + Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi về biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác B CHUẨN BỊ 1/ GV : Tranh ảnh về Tây Bắc (hoặc giảng ứng dụng CNTT) 2/ HS : Đọc trước, tr.l câu hỏi HDHB, tìm PT hiệu nghệ thuật từ láy BPTT từ vựng sử dụng đoạn thơ (làm theo nhóm) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CHUNG I Hoạt động 1: Khởi động (5p) - GV cho HS xem hình ảnh về núi rừng TB ? Những hình ảnh đâu ? - Từ GV dẫn dắt HS vào bài: Những hình ảnh tranh hùng vĩ mà nên thơ vùng đất Tây Bắc Đây vùng đất nhà thơ QD miêu tả thơ “Tây Tiến” bất hủ ơng II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (80p) 1/ Tìm hiểu chung ? Rút nét về tác giả? ? Những điểm về h.c.s.t giúp ta hiểu rõ về thơ “Tây Tiến” Quang Dũng? 2/ Đọc – hiểu văn -1HS đọc thơ, ý diễn cảm ? Có thể chia b.cục thơ ntn? Nêu ý đoạn ? Đoạn thơ thứ tập trung khắc hoạ hình ảnh nào? ? Mở đầu thơ, t.giả thể c/x chủ đạo tồn nỗi nhớ về đ.vị cũ T.giả thể điều từ ngữ nào? ? Sau nỗi “nhớ chơi vơi” ấy, QD theo dòng hồi ức để nhớ về tranh NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS vận dụng kiến thức cũ để giải vấn đề - HS có liên tưởng ban đầu về nội dung tiếp cận I TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - Ông hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa 2/ Tác phẩm - Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, hoạt động chủ yếu địa bàn miền tây Bắc Bộ, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào đánh tiêu hao sinh lực địch - Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội, chiến đấu hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn họ lạc quan, yêu đời - Quang Dũng sống chiến đấu đoàn quân Tây Tiến từ ngày đầu thành lập Cuối năm 1948, chuyển sang đơn vị khác, Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết thơ Bài thơ lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Đoạn 1: Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ dội Có luận điểm: 1.1 Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ: - Từ láy “chơi vơi” -> nỗi nhớ về đồng đội, núi rừng cách da diết, mênh mông, sâu thẳm - Điệp từ “nhớ” -> nỗi nhớ thường trực, bao trùm lên t/n lẫn người 1.2 Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc - Một vùng đất xa xơi, hùng vĩ, bí hiểm: hoành tráng núi rừng miền Tây Vậy + Từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút -> tranh thiên tranh lên ntn qua hồi tưởng nhiên hoang vắng, địa hình quanh co, hiểm trở t.giả? Điều thể qua + Phép điệp + biện pháp phối trắc “Dốc lên khúc khuỷu hình ảnh, từ ngữ nào? dốc thăm thẳm” -> câu thơ trúc trắc, gợi tranh thiên nhiên đầy khắc nghiệt thử thách ? Những từ ngữ BPTT xét + Phép đối lập: “Ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống” -> theo chiều k/g hay t/gian? tương phản gay gắt, chênh lệch lớn về mặt địa hình ? Bên cạnh từ ngữ k/g => Bức tranh thiên nhiên soi chiếu theo chiều k/g từ t/gian Đó từ nào? Ở + Phép điệp “chiều chiều”, “đêm đêm” + phép N.H’ “thác chỗ t.giả s/d BPNT nào? gầm thét”, “cọp trêu người” -> thiên nhiên Tây Bắc hoang dã, Tác dụng? dội tạo mối đe dọa khủng khiếp đ/v người ? Bên cạnh xa xôi, hùng vĩ, bí hiểm, => Bức tranh thiên nhiên khám phá theo chiều t/gian b.tr t/n TB lên với đặc điểm gì? - Một xứ sở thơ mộng, trữ tình ấm áp tình người: VD? + “Hoa đêm hơi” (hoa nở đêm, tỏa hương thơm ngát), “cồn mây” (những đám mây đỉnh núi cao cồn mây) -> hình ảnh thơ mộng, huyền ảo + “Pha Luông nhà mưa xa khơi” -> câu thơ toàn tạo cảm giác nhẹ nhàng, thư thái + “Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” -> nghĩa tình qn dân ấm ? Em n/x ntn về khổ thơ miêu tả tranh áp người dân miền núi dành cho chiến sĩ TT miền Tây QD? => Khổ thơ giàu màu sắc hội họa âm nhạc làm lên giới khác thường vừa đa dạng, vừa độc đáo của núi rừng miền Tây ? Hiện lên vùng đất xa xơi, hoang 1.3 Hình ảnh người lính chặng đường hành quân: vắng, dội đầy bí hiểm - Người lính TT chịu nhiều gian khở, vất vả, hi sinh: người lính TT chặng đường hành + Hình ảnh: “đồn qn mỏi”, “anh bạn dãi dầu” -> chặng quân Họ miêu tả ntn? Tìm d/c minh đường hành qn gian khở hoạ cho phẩm chất người + Biện pháp nói giảm nói tránh + Â.D: “khơng bước nữa”, “bỏ lính TT quên đời” -> hi sinh quên người lính - Người chiến sĩ trẻ trung, ngang tàng, lãng mạn, yêu đời: + Biện pháp N.H’ “súng ngửi trời” -> nhìn tinh nghịch, lạ lẫm + Coi chết việc “bỏ quên đời” -> xem thường chết + Tâm hồn lãng mạn, đầy tình cảm: “Nhà … khơi”, “Mai Châu… xơi” -> nghĩ về người em gái TB, nhớ miếng ăn mà ? QD thể hình ảnh người lính TT đồng bào miền Tây dành cho bút pháp thực hay lãng mạn? Vì  Bút pháp vừa thực, vừa lãng mạn xây dựng nên sao? hình ảnh chân thực sinh động người lính 2/ Đoạn 2: Nỗi nhớ kỉ niệm đẹp tình quân dân đêm liên hoan cảnh sông nước miền Tây thơ mộng ? Đoạn thơ thứ gồm cảnh? Có luận điểm: ? Cảnh đêm liên hoan với đồng bào miền - Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh, chung vui với làng xứ Tây t.giả gợi tả qua từ ngữ, lạ: hình ảnh nào? + ĐT “bừng” -> ánh sáng bùng lên cách mạnh mẽ, đột - GV gợi ý để HS PT từ ngữ, hình ảnh ngột, thể niềm vui bất ngờ, to lớn +Chỉ từ“kìa” -> tiếng reo vui đầy phấn khích thích thú + Hình ảnh “xiêm áo”, “man điệu”, “nàng e ấp” + địa danh “Viên Chăn” -> vẻ đẹp bí ẩn, đầy lạ lẫm mê người gái miền Tây ? Những hình ảnh có t/đ ntn đến + Từ gốc Hán “đuốc hoa” -> gợi liên tưởng về t/y đôi lứa chàng trai TT? Điều nói lên điều  Vẻ đẹp bí ẩn người sống miền Tây làm ngây về tâm hồn họ? ngất tâm hồn chàng trai TT, người hào hoa, yêu ? Cảnh sông nước miền Tây chiều đời sương giăng hư ảo t.giả khắc họa - Cảnh sông nước miền Tây chiều sương giăng hư ảo: hình ảnh, BPTT nào? Hãy PT + Hình ảnh “chiều sương”, “dáng người độc mộc”, “hoa rõ ? Khi thể hình ảnh t/n người miền Tây khổ 2, tg chủ yếu sd bút pháp gợi hay tả? Hãy n/x về nhạc điệu khở thơ ? Hình ảnh người lính Tây Tiến lên với vẻ đẹp nào? ? Tìm từ ngữ nói lên vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng dội họ? ? Chi tiết cho thấy đằng sau vẻ ngồi oai hùng, dội, chàng trai TT người lãng mạn, hào hoa? ? Có người phê phán QD, cho nhà thơ để tình cảm nam nữ ảnh hưởng chiến đấu Em nghĩ nào? ? Bên cạnh vẻ đẹp oai hùng, dội vẻ đẹp mang t/c bi tráng chàng trai TT Em hiểu ntn về vẻ đẹp “bi tráng”? ? Chất “bi” thể qua chi tiết nào? Chất “tráng” thể qua chi tiết nào? - GV gợi ý để HS PT hình ảnh thơ, b.p.t.t s/d câu cuối ? Hãy tìm từ ngữ HV s/d đoạn thơ Việc s/d từ ngữ HV thể giọng thơ ntn? ? ĐT cuối chia thành phần? Nêu n/d phần? ? Em n/x ntn về nhịp thơ, giọng thơ nhà thơ đoạn thơ này? đong đưa” -> vẻ đẹp hoang dại, thơ mộng, mờ ảo, duyên dáng, mang nét đặc trưng cảnh người TB + Biện pháp N.H’ “hồn lau”: gợi lên phần thiêng liêng cảnh vật + Phép điệp: “có thấy”, “có nhớ” -> vừa gợi mở, vừa nhắc nhớ kỉ niệm về TB => Bút pháp gợi ngôn ngữ giàu nhạc điệu làm bật lên vẻ mĩ lệ, trữ tình thiên nhiên người nơi núi rừng TB 3/ Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến Có luận điểm: - Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng: + “Đồn binh khơng mọc tóc”: bút pháp tả thực (người lính bị bệnh sốt rét rụng hết tóc / số cạo trọc đầu để thể tình đ.kết với đồng đội mình) + “binh” (phụ âm “b” đọc tạo mạnh mẽ) + đảo ngữ (đưa từ “Tây Tiến” trước “đồn binh”)-> hình ảnh dội mạnh mẽ người lính TT + Phép Â.D “dữ oai hùm” (SS ngầm người lính TT mang oai linh chúa tể sơn lâm) + ĐT “trừng” -> vẻ oai hùng, lẫm liệt - Vẻ đẹp hào hoa: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” -> ch.tranh ác liệt khát khao t/y, t/y đôi lứa động lực để người lính chiến đấu (liên hệ đến câu thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi: “Những đêm dài hành quân nung nấu / Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”) -> bút pháp lãng mạn, thể tâm hồn trẻ trung, yêu đời, trái tim khát khao yêu đương người lính TT - Vẻ đẹp bi tráng: + Chất bi thương: thể qua h.ả tả thực: ++ “Đoàn binh khơng mọc tóc” (vì bị bệnh sốt rét rụng hết tóc) ++ “Qn xanh màu lá” (da xanh tái bệnh) ++ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” (người lính TT bỏ thây khắp nẻo hành quân bệnh, thú ăn thịt, rắn độc cắn, tai nạn quân địch giết hại) ++ “Áo bào thay chiếu” (đến chết manh chiếu khơng có để bọc thây, phải dùng áo khốc bên ngồi bó thân) -> T.giả khơng che giấu mà khắc họa chân thực khốc liệt chiến tranh, cho thấy hi sinh lớn lao người lính + Chất hùng tráng: ++ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”: lí tưởng xả thân Tở quốc, cống hiến t̉i xuân cho ĐN; ++ Biện pháp nói giảm nói tránh “anh về đất”: coi chết nhẹ tựa lông hồng, quy luật tự nhiên; ++ Biện pháp N.H’ “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”: âm hưởng dội hào hùng thiên nhiên để đưa tiễn anh linh người lính TT => Việc s/d nhiều từ ngữ HV (“chiến trường”, “viễn xứ”, “biên cương”,…) tạo giọng điệu trang trọng thể tình cảm đau thương vơ hạn kính cẩn của nhà thơ trước hi sinh của đồng đội 4/ Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến miền Tây - Hai câu đầu: nêu lên tinh thần tâm người lính TT “một khơng trở lại”, “quyết tử cho Tổ quốc sinh” - Hai câu cuối: lời thề sắt son -> tâm hồn, tình cảm người lính TT gắn bó máu thịt với ngày, nơi mà TT qua => Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn linh hồn của đoạn thơ 3/ Tổng kết toát lên vẻ hào hùng ? BT1, SGK – tr.90 III/ TỔNG KẾT ? Em n/x ntn về cách s/d ngôn từ nhà 1/ Nghệ thuật thơ? - BT có cảm hứng bút pháp lãng mạn ? Bài thơ có điểm đặc biệt thể - Nhà thơ có cách s/d ngơn từ đặc sắc: từ địa danh, từ tài nhà thơ Đó gì? tượng hình, từ Hán Việt, - BT có kết hợp chất nhạc chất họa ? Bài thơ gửi gắm với thông điệp 2/ Ý nghĩa văn gì? TP khắc họa thành cơng hình tượng người lính TT nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng đồng hành III Hoạt động : Thực hành (5p) trái tim trí óc ? LT1 – SGK ? IV LUYỆN TẬP - HS trả lời cá nhân - Các HS khác nhận xét - GV nhận xét IV Hoạt động : Vận dụng + Đối sánh phần phần hai V VẬN DỤNG thơ để biến đổi về c/x bút pháp miêu tả t.giả + SS hình ảnh người lính thơ TT với hình ảnh người lính thơ Đồng chí Chính Hữu V Hoạt động : Tìm tòi mở rộng Về hình tượng người lính Tây Tiến, có VI TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG ý kiến cho người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước, ý kiến khác nhấn mạnh người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận về hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến Chuẩn bị mới: Nghị luận ý kiến bàn văn học: Đọc bài, làm theo yêu cầu bài, rút dàn ý về kiểu ... Chanh, Quang Dũng viết thơ Bài thơ lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Đoạn 1: Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ dội... tượng người lính Tây Tiến, có VI TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG ý kiến cho người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước, ý kiến khác nhấn mạnh người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống... hao sinh lực địch - Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội, chiến đấu hồn cảnh gian khở, thiếu thốn họ lạc quan, yêu đời - Quang Dũng sống chiến đấu đoàn quân Tây Tiến từ ngày đầu thành lập Cuối

Ngày đăng: 30/07/2019, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan