Giáo án Ngữ văn 9 trọn bộ hay, theo 3 cột

29 160 1
Giáo án Ngữ văn 9 trọn bộ hay, theo 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 trọn bộ hay, chi tiết, dễ dạy, soạn có đầu tư, tỉ mỉ, chi tiết. Giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo án Ngữ văn theo 3 cột cả năm 0767567068 (thầy Minh)

Tuần Tiết: – Bài Văn Ngày soạn: 08/08/2013 Ngày dạy: 19/08/2013 lớp 9A1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dng văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Vận dung biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống - Xác định giá trị thân: xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi nội dung phong cách HCM văn Thái độ: Thông qua học, giáo dục học sinh lòng kính u, tự hào Bác Từ đó, có ý thức tự học tập rèn luyện theo gương Bác  Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: - Chủ đề: Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự - Mức độ: tồn - Nội dung tích hợp: Vẽ đẹp phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hòa truyền thống-hiện đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị, cao khiêm tốn II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, tranh, HS: SGK, soạn nhà, III PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, vấn đáp… - Kĩ thuật động não, trình bày phút, thảo luận, phân tích tình huống, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm… - Tích hợp học tập làm theo gương đạo đức HCM (phong cách sống giản dị) V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:  Giới thiệu: “Bác Hồ” hai tiếng thật vô gần gũi thân thương người dân Việt Nam Hồ Chí Minh khơng nhà yêu nước, nhà cách mạng đại mà Người danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Phong cách nào, tìm hiểu qua văn “Phong cách Hồ Chí Minh” – gương nhà văn hố lỗi lạc kỉ XX HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung VB - GV: Yêu cầu học sinh đọc thích SGK/7 (?) Dựa vào phần chuẩn bị, em giới thiệu tác giả Lê Anh Trà ? - GV: Giới thiệu thêm cho học sinh số nét tác giả (?) Hãy kể tên văn học từ 6- nói Bác ? - GV Cho học sinh đọc văn bản, tìm hiểu bố cục (Chú ý đọc đúng, diễn cảm, khúc triết, mạch lạc thể kính trọng Bác) - GV đọc mẫu (?) Hướng dẫn HS tìm hiểu thích 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10 ? (?) Nêu xuất xứ văn ? (?) PTBĐ VB ? (?) VB viết theo kiểu loại VB ? I TÌM HIỂU CHUNG : - HS đọc thích - Hoạt động cá nhân  Giới thiệu tác giả Tác giả: Lê Anh Trà  HS nêu: Đức tính giản dị Bác Hồ… - HS đọc, nhận xét  Tìm hiểu thích giáo viên hướng dẫn - Phát biểu  Phương thức luận - Văn nhật dụng - Vấn đề: Sự hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc (?) Theo em, sắc văn hóa  HS: Được kết tinh dân tộc có giá trị ? giá trị tinh thần mang tính truyền thống dân tộc (?) Trong thời kì nay, vấn đề  Cần thiết có ý nghĩa gìn giữ, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc có cần thiết khơng ?  Trong thời kì hội nhập nay, vấn đề gìn giữ, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trở nên có ý nghĩa (?) Văn chia làm - Theo dõi SGK, phát trả phần ? Nêu nội dung phần ? lời Tác phẩm: - Xuất xứ: VB trích “HCM văn hóa VN” tác giả Lê Anh Trà - Kiểu VB: VB nhật dụng - Phương thức biễu đạt thuyết minh kết hợp lập luận - Chủ đề: Vẻ đẹp văn hóa truyền thống đại phong cách vị lãnh tụ nước - Bố cục: phần  phần: - Phần 1: từ đầu đến “rất đại”  HCM với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Phần 2: phần lại  Vẻ đẹp lối sống giản dị mà  Hoạt động 2: Hướng dẫn cao chủ tịch HCM II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: HCM với tiếp thu tinh HS tìm hiểu văn hoa văn hóa nhân loại: - GV: Yêu cầu học sinh đọc lại - Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa 4/ Củng cố: (?) Hãy nêu biểu kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa d.tộc tính văn hóa nhân loại, giản dị cao phong cách Hồ Chí Minh ?  Bài tập củng cố : Khoanh tròn vào chữ câu trả lời Câu 1: Ý nói đặc điểm cốt lõi phong cách HCM nêu viết ? A Biết kết hợp hài hồ sắc văn hố dân tộc tinh hoa văn hố nhân loại B Có thừa kế vẻ đẹp cách sống vị hiền triết xưa C Am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới Câu 2: Trong viết, để làm bật vẻ đẹp phong cách HCM, tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Kết hợp kể bình luận C Sử dụng phép nói q B Sử dụng phép đối lập D So sánh sử dụng nhiều từ Hán Việt 5/ Chuẩn bị mới: - Học thuộc lòng phần ý nghĩa VB - Xem kĩ nắm nội dung, nghệ thuật - Soạn “Các phương châm hội thoại” Đọc kĩ trả lời : + Trong hội thoại có phương châm ? Đó phương châm ? + Anh Ba mang đủ nội dung mà An cần biết khơng ? + Rút điều giao tiếp ? + Trong ví dụ 2, truyện lại gây cười ? + Từ nội dung a b rút điều cần tuân thủ giao tiếp ? + Trong giao tiếp ta cần tránh điều ? Tuần Tiết Bài Tiếng Việt Ngày soạn: 09/08/2013 Ngày dạy: 20/08/2013 lớp 9A1 CAÙC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Nắm nội dung phương châm lượng, phương châm chất 2/ Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ… - HS: SGK, soạn nhà… III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:  Giới thiệu: Ở lớp 8, em học số nội dung ngữ dụng học hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời hội thoại Vì vậy, có hiểu biết định hội thoại Tuy nhiên, phương châm hội thoại vấn đề hoàn toàn em Muốn hiểu rõ hơn, hôm nay, vào tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV  HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm lượng: - GV: treo bảng phụ Gọi HS đọc xác định yêu cầu (?) Hãy giải thích nghĩa từ “bơi” (trong văn cảnh) ? (?) Khi An hỏi “học bơi đâu” mà Ba trả lời “ở nước” câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết khơng ? Vì ? (?) Theo em bạn Ba cần trả lời ? (?) Từ em rút học giao tiếp ? ♠ Y/c HS đọc VD2 (?) Vì truyện lại gây cười ? (?) Hai nhân vật cần hỏi trả lời ? HOAÏT ĐỘNG CỦA HS - Đọc ví dụ NỘI DUNG BÀI HỌC I PHƯƠNG CHÂM LƯỢNG: Tìm hiểu ví dụ: a Ví dụ – SGK/8: VỀ  Suy nghĩ, trả lời - Khơng thoả mãn mơ hồ ý nghĩa - An muốn biết Ba tập bơi địa điểm khơng hỏi bơi ? ♠ Chú ý câu hỏi : - Là ? - Như ? - Ở đâu ?  Cần nói rõ nội dung, khơng - Rút nhận xét nên mà giao tiếp đòi hỏi - Đọc ví dụ b Ví dụ - SGK/9: - Vì nhân vật nói nhiều - Câu hỏi thừa từ : cưới cần nói - Câu trả lời thừa từ : áo - Anh có “lợn cưới” : Bác có thấy lợn chạy qua không ? - Anh có “áo mới” : Tơi chẳng thấy lợn chạy qua - Nhận xét: Khi giao tiếp,  Khơng nên nói nhiều hỏi, trả lời phải đúng, cần nói khơng thừa, khơng thiếu - Khái quát lại học - Câu trả lời khơng mang lại nội dung An muốn biết nghĩa từ “bơi” có “ở nước” - Nói rõ địa điểm cụ thể (?) Từ câu chuyện cười em cho biết giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu ? (?) Từ hai tình giao tiếp em rút nhận xét ? ♠ Y/c hs đọc ghi nhớ - Đọc  Ghi nhớ: SGK/9 -GV Hướng dẫn HS làm tập –  BT1: Vận dụng phương SGK/9 châm lượng phân tích lỗi (làm miệng) a Thừa cụm từ “ni nhà” b Thừa cụm từ “có hai cánh”  HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm chất: - Treo ví dụ (bảng phụ) (?) Truyện “Quả bí khổng lồ” phê phán điều gì? (?) “Nói khốc” nói nào? (?) Như giao tiếp có điều cần tránh ? - GV đưa tình - HS đọc ví dụ - Phê phán tính nói khốc - Nói khơng thật - HS rút nhận xét II PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: Tìm hiểu ví dụ SGK/9: Câu chuyện “Quả bí khổng lồ” - Phê phán tính khốc lác, nói điều mà khơng tin  Đừng nói điều khơng tin thật - Nghe, xác định tình (?) Nếu khơng biết bạn  Khơng nên nghỉ học em trả lời với thầy “bạn nghỉ học bị bệnh” có nên khơng ? (?) Vậy giao tiếp cần ý điều - Rút nhận xét - Đừng nói điều ? khơng có chứng xác thực (?) Từ hai tình em rút  Khái quát yêu cầu giao tiếp ?  GV chốt lại nội dung ghi nhớ  Ghi nhớ: SGK/10 - Đọc ghi nhớ  HĐ3: Hướng dẫn HS thực III LUYỆN TẬP: phần luyện tập: - Đọc yêu cầu tập  Bài tập - SGK/11 ♠ Y/c HS đọc BT2 (?) Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền - Lên bảng làm a Nói có sách, mách có chứng - Nhận xét vào chỗ trống ? b Nói dối Trả lời (?) Các từ ngữ cách c Nói mò nói liên quan đến phương châm d Nói nhăng nói cuội hội thoại: Đó phương châm hội - Những từ ngữ cách thoại ? nói tuân thủ vi phạm ph/châm chất - Đọc y/c tập - SGK /  Bài tập - SGK /11 ♠ Y/c HS đọc BT4 11 - GV chia lớp thành hai nhóm a Để đảm bảo phương châm - Nhóm 1: Phần a - GV đưa đáp án chất, người nói phải dùng cách - Nhóm 2: Phần b nói nhằm báo cho người  Thảo luận: Trình bày nghe biết tính xác thực - HS đối chiếu đáp án thơng tin mà đưa chưa nhận xét kiểm chứng b Để đảm bảo phương châm lượng, người nói dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói ♠ Y/c HS đọc BT5 - Đọc y/c tập –  Bài Tập 5: Tổ chức cho HS - GV hướng dẫn HS nhà làm SGK/11 tìm hiểu ý nghĩa thành (?) Tìm phương châm hội thoại - HS ý lắng nghe tìm ngữ: liên quan chất giải thích  Ăn đơm nói đặt : vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - Ăn khơng nói có: vu khống, bịa đặt - Cãi chày, cãi cố : Cố tranh cãi khơng có lý lẽ - Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lốc - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - Hứa hươu hứa vượn: hứa để lấy lòng, khơng thực e) nói nhiều g) nói linh tinh h) nói mà khơng làm  Vi phạm phương châm vềchất (trừ e) Các thành ngữ điều tối kị giao tiếp - Gọi HS lên bảng làm tập củng - HS lên bảng làm (bảng  Bài tập bổ sung (có thể cố phụ) nhà làm) :  Nhận xét Xây dựng đoạn hội thoại (gồm hai cặp thoại) phải đảm bảo phương châm chất, lượng  BT bổ sung: (bảng phụ) Đọc đoạn hội thoại sau cho biết bạn Bình vi phạm phương châm hội thoại cách đánh dấu X vào ô trống: Cô giáo: - Tại hôm bạn An nghỉ học? Bình: - Thưa cơ, bạn bị bệnh ạ! Cô giáo: - Em biết ? Bình: - Thưa cơ, khơng Cơ giáo: - Khơng biết em lại nói An bị bệnh ? Bình lúng túng, khơng biết trả lời nào, đành đứng im Phương châm lượng Phương châm chất X 4/ Củng cố: (?) Thế phương châm lượng ? chất ? (?) Trong giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu ? (?) Khi giao tiếp, cần lưu ý vấn đề gì? 5/ Chuẩn bị mới: Chuẩn bị bài: “Thuyết minh kết hợp với lập luận” Chú ý : + Xem lại văn thuyết minh học Ngữ văn lớp Văn thuyết minh có tính chất ? Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn + Nó viết nhằm mục đích ? Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân Về tượng vật tự nhiên + Cho biết phương pháp thuyết minh thường dùng : Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… + Đọc văn “Hạ Long - Đá nước” + Văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật : Ẩn dụ, nhân hóa Hãy cụ thể + Chuẩn bị phần luyện tập SGK/14 Tuần Tiết Bài 1: TLV Ngày soạn: 10/08/2013 Ngày dạy: 20/08/2013 lớp 9A1 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, HS: SGK, soạn nhà, III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:  Giới thiệu: Ở lớp 8, em học vận dụng văn thuyết minh, thuyết minh đơn văn mang tính khoa học Do để thuyết minh thêm sinh động có yếu tố văn chương, ta tìm hiểu cách đưa biện pháp tu từ vào loại văn Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học I Tìm hiểu việc sử dụng số  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số biện pháp nghệ thuật văn biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh: thuyết minh: - GV hướng dẫn HS củng  HS hệ thống lại kiến thức Ôn tập văn thuyết minh: cố lại kiến thức: (?) Nhắc lại văn thuyết - Là kiểu văn thơng dụng minh ? lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích (?) Mục đích văn - HS nhớ lại kiến thức cũ trả thuyết minh ? lời - Nhận xét, bổ sung (?) Các phương pháp thuyết minh thường dùng ? a) Khái niệm: Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức tượng vật thiên nhiên, xã hội, phương thức trình bày, giải thích… b) Mục đích : Cung cấp tri thức khách quan vật, tượng, vấn đề …được chọn làm đối tượng để thuyết minh - HS kể số phương pháp c) Phương pháp thuyết minh: sử dụng văn Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, nêu số thuyết minh liệu, phân loại, so sánh, giải thích… (?) Nêu đặc điểm chủ yếu - Tri thức khách quan, phổ văn thuyết minh ? thông  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật: - Y/c HS đọc văn “Hạ Long - đá nước” ? (?) Văn thuyết minh đặc điểm đối tượng nào? (?) Vấn đề thuyết minh văn ? (?) VB có cung cấp tri thức khách quan đối tượng khơng ? Vì ? (?) Tác giả vận dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu ? - Đọc Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật:  Ví dụ: Văn bản: “Hạ Long Đá nước” - Đối tượng “Hạ Long - Đá nước” - HS trả lời a) Vấn đề thuyết minh: Sự kỳ lạ đá nước - Quan sát ví dụ, trả lời - Giải thích - Phương pháp liệt kê (Hạ b) Phương pháp thuyết minh: Long có nhiều đảo, nhiều - Liệt kê nước, nhiều hang động…) - Giải thích - Phương pháp giải thích (?) Để cho văn sinh - Biện pháp tưởng tượng, liên  Các biện pháp NT: động, tác giả cần vận dụng tưởng (nước tạo di - Tưởng tượng, liên tưởng biện pháp nghệ thuật chuyển…sự thú vị cảnh ; + Nước tạo nên di chuyển ? tuỳ theo tốc độ, góc độ di + Thu tùy theo hướng ánh sáng chuyển tạo nên giới sống + Thiên nhiên tạo nên giới động ) kỳ lạ - Nghệ thuật: Nhân hoá, miêu - Nhân hoá tả - cảnh vật có hồn (?) Tác giả trình bày - Tác giả trình bày sự kì lạ Hạ Long kì lạ Hạ Long nhờ chưa ? Trình bày biện pháp tưởng tượng, liên nhờ biện pháp ? tưởng, miêu tả… (?) Để văn thuyết minh - Cần đưa thêm (sử dụng) sinh động, hấp dẫn ta số biện pháp nghệ thuật… cần phải làm ?Tác dụng việc sử dụng biện pháp NT đó?  GV: Treo tranh ảnh - HS nêu tác dụng Vịnh Hạ Long - nhấn mạnh vẻ đẹp cảnh quan (?) Khi sử dụng biện - Sử dụng thích hợp  Nổi pháp nghệ thuật bật đặc điểm đối tượng, văn thuyết minh ta cần gây hứng thú cho người đọc ý điều gì? ♠ Y/c HS đọc nội dung - HS đọc ghi nhớ phần ghi nhớ  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: - Đọc yêu cầu tập SGK/13 (?) Văn có tính chất  Thảo luận, phát biểu TM khơng? Tính chất thể đặc điểm nào? Những phương pháp sử dụng ? (?) Tác giả sử dụng - Phát biểu, nhận xét biện pháp nghệ thuật - Góp ý, bổ sung hồn chỉnh ? Tác dụng ? nội dung  GV chốt lại phàn nội dung học  Làm cho cảnh vật có hồn,sống động văn hấp dẫn  Ghi nhớ: SGK/13 II Luyện tập: Bài tập - SGK/13 a) VB câu chuyện vui có tính chất thuyết minh (Tính chất thuyết minh thể chổ giới thiệu ruồi có hệ thống Giới thiệu họ, giống, lồi, tập tính sinh sống, đặc điểm thể ) - Các phương pháp thuyết minh: + Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới + Phân loại: Các loại ruồi, + Liệt kê: mắt lưới, chân tiết chất dính + Số liệu + So sánh + Kể chuyện + Miêu tả + Ẩn dụ, nhân hóa b) Bài thuyết minh có số nét đặt biệt: - Hình thức: Giống văn tường thuật phiên tòa - Cấu trúc: Giống biên tranh luận pháp lí - Nội dung: Giống câu chuyện kể loài ruồi - Các biện pháp nghệ thuật: + Nhân hóa + Ẩn dụ c) Tác dụng biện pháp tu từ : Tác dụng gây hứng thú bạn đọc nhỏ tuổi, vừa truyện vui, vừa học thêm tri thức  Sinh động, hấp dẫn, thú vị (?) Tích hợp mơi trường: Theo em biết ruồi lồi trùng gây ảnh hưởng nhiều đến vấn đề mơi trường Vậy em có sáng kiến để diệt trừ ruồi khơng? - HS nêu ý kiến - Phát biểu, bổ sung số biện pháp diệt ruồi: dùng sản phẩm keo dính chuột, ♠ Y/c HS đọc nội dung tập SGK/15 (?) Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng để thuyết minh ? (?) Tại sử dụng số biện pháp NT để làm văn thuyết minh ? - Đọc yêu cầu tập Bài tập - SGK/15: SGK/15 - Nhận xét Phương pháp thuyết minh: - Kể chuyện - Giải thích - Phát biểu - Định nghĩa - Lấy ngộ nhận mê tín làm sở cho câu chuyện Sau dùng khoa học để đẩy lùi ngộ nhận 4/ Củng cố: (?) Muốn văn thuyết minh có tính thuyết phục, ta cần lưu ý vấn đề gì? GV chốt lại lý thuyết chung thuyết minh 5/ Chuẩn bị mới: - Học thuộc nội dung ghi nhớ - Làm bổ sung thêm tập (phân tích) trang 15 - Chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng… thuyết minh” + GV hướng dẫn chọn đề SGK trang 15, Có thể thuyết minh quạt bút bi + Yêu cầu: Về nội dung thuyết minh  Nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử quạt bút bi + Về hình thức thuyết minh : Vận dụng số phương pháp nghệ thuật để làm cho viết vui tươi, hấp dẫn kể cuyện, tự thuật, nhân hóa,… + Lập dàn theo bố cục văn thuyết minh - Có nguồn gốc từ lâu đời quạt mo, nan, giấy… làm vật liệu đơn giản mo cau, giấy tre… - Để đáp ứng nhu cầu sống đại hơn, người sáng tạo quạt nhựa, quạt máy… b Cấu tạo chủng loại:  Họ nhà quạt đa dạng, phong phú - Quạt mo : làm từ mo cau (tức bẹ ngồi buồng cau), tơi có cấu tạo đơn giản, cắt thành nhiều hình thù theo ý muốn, sống gần gũi với người dân Việt Nam - Quạt giấy, quạt nhựa : Chúng làm chất liệu giấy nhựa Chúng tơi có nhiều màu sắc, hình dạng vơ phong phú… Ngày xưa, đồ vật cần thiết để đáp ứng nhu cầu sống người, ngày dùng nhiều nghệ thuật - Quạt máy: Hiện loại quạt u thích có cơng dụng nhiều Tôi cấu tạo động chạy điện Bản thân tơi có cánh quat, có khung sắt bao ngồi hình tròn có tác dụng tránh nguy hiểm, có hộp số để điều chỉnh độ mạnh yếu quạt c Công dụng : sử dụng nhiều lĩnh vực như: - Trong sống ngày để tạo gió mát, làm quà tặng… - Trong sản xuất dùng để quạt thóc, thơng gió nhà máy… - Trong nghệ thuật dùng để múa… d Cách bảo quản: - Quạt mo, quạt giấy : không để nơi ẩm ướt, sử dụng quạt nhẹ nhàng tránh va chạm để quạt khỏi bị hư - Quạt nhựa : không nên để vật nặng lên để khỏi bị vỡ, tránh để gần lửa… - Quạt máy : bảo quản cách thường xuyên kiểm tra, lau chùi phận cấu tạo quạt, tra dầu vào máy…  Nếu biết bảo quản tốt quạt bền, dùng lâu Những người thiếu ý thức đồ vật nhanh hỏng Đặc biệt công sở, ý thức bảo quản chưa tốt nên dễ gây tai nạn đáng tiếc Do cần khắc phục bảo quản loại quạt tốt Các em HS học xong buổi học nhớ phải tắt quạt trước để vừa tiết kiệm điện vừa giữ độ bền quạt Kết : - Khẳng định lại công dụng - Mong ước ……………… ……………… Tuần Tiết: 11 – 12 Bài Văn bản: Ngày dạy: 02-03/09/2013 lớp 9A1 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền đựơc phát triển, bảo vệ trẻ em Việt Nam Kĩ năng: - Nâng cao bước kỹ đọc – hiểu văn nhật dụng Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn - KNS: Tự nhận thức quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em - Xác định giá trị thân cần hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em bối cảnh giới - Giao tiếp: thể cảm thông với hồn cảnh khó khăn, bất hạnh trẻ em Thái độ: Biết yêu thương có trách nhiệm, quan tâm tới trẻ em II CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh minh họa,… HS: Soạn theo yêu cầu giáo viên III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, trực quan, gợi tìm - Kĩ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (?) Tại nói: Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn thể loài người sống trái đất? (?) Hãy chứng minh Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống người Câu hỏi: (?) Giữa chiến tranh hạt nhân với động đất sóng thần có gần gũi khác biệt nào? Mỗi cần phải làm để góp phần vào cơng đấu tranh giới hòa bình? Phương án trả lời - So sánh đấu tranh hạt nhân động đất, sóng thần: + Sự gần gũi: Cùng có sức hủy diệt lớn, nguy đe dọa tính mạng người + Khác biệt chỗ:  Chiến tranh hạt nhân người sáng tạo mang lại  Động đất sóng thần tượng tự nhiên mang lại  Nhiệm vụ là: phản đối chiến tranh, đấu tranh chống việc sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân giới Bài mới:  Giới thiệu bài: Có thể nói chục năm cuối kỉ XX, vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em lồi người tiến có quan tâm đặc biệt Một việc làm quan tâm Hội nghị cấp cao trẻ em họp trụ sở Liên Hiệp Quốc Niu-oóc ngày 30 - 09 -1990 Sau đoạn trích tuyên bố Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động : Hương dẫn HS đọc, tìm hiểu thích: - GV gọi HS đọc phần  Đọc theo yêu cầu GV Nội dung học I GIỚI THIỆU CHUNG: thích (?) Dựa vào thích SGK, em nêu nét xuất xứ văn này? - GV đọc mẫu đoạn, gọi HS thay đọc đến hết (?) Cho biết kiểu loại văn bản? Phương thức biểu đạt văn bản? (?) Em hiểu lời tuyên bố?  Phát - Xuất xứ: Văn trích “Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em”, họp trụ sở Liên hợp quốc Niu-oóc ngày - Hai học sinh đọc 30/09/1990 - Nhận xét  Giải thích: - Thể loại: Thuộc VB nhật dụng - PTBĐ: Nghị luận xã hội, - Nói rõ cách nghiêm chỉnh trị cho người biết việc quan trọng, cần thiết (?) Theo em lí khiến  Những năm cuối kỉ XX, tuyên bố đời? khoa học kĩ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác quốc gia mở rộng Đó điều kiện thuận lợi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Nhưng có nhiều khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra: phân biệt mức sống, tình trạng chiến tranh, bạo lực, trẻ em bị tàn tật, bóc lột, thất học  Hướng dẫn học sinh tìm - Tìm hiểu thích theo hướng hiểu thích 2, 3, 4, 5, dẫn 6, (chế độ a-pác-thai, thơn tính, tị nạn, cơng ước, giải trừ qn bị, …) (?) Đoạn trích gồm có  Phát hiện: Sau hai đoạn đầu - Bố cục: phần phần? Nêu nội dung khẳng định quyền sống, phần Phân tích tính hợp lí, phát triển trẻ em, kêu chặt chẽ bố cục văn gọi khẩn cấp toàn nhân loại quan tâm đến vấn đề Đoạn lại văn chia làm ba phần: - P1: Sự thách thức: Thực trạng sống hiểm hoạ nhiều trẻ em giới - P2: Cơ hội: Khẳng định điều kiện thuận lợi  bảo vệ chăm sóc trẻ em - P3: Nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ cụ thể mà quốc gia cộng đồng quốc tế cần làm sống còn, phát triển trẻ em Những nhiệm vụ có tính cấp bách nêu lên cách hợp lí dựa sở tình trạng, điều kiện thực tế (?) Nêu nhận xét bố cục? - HS nhận xét  Rõ ràng, mạch lạc, liên kết  Rõ ràng, mạch lạc, liên - Lắng nghe, bổ sung chặt chẽ phần kết chặt chẽ phần  GV chuyển: Văn khơng phải tồn lời tuyên bố hội nghị cấp cao giới quyền trẻ em… II TÌM HIỂU VĂN BẢN: - Gọi HS đọc VB mục 1, 2: Đọc phần văn 1/ Mở đầu: (?) Hãy nêu nội dung, ý - M1: Nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn nghĩa mục ? đề - M2: Khái quát đặc điểm, yêu cầu trẻ em khẳng định quyền sống, phát triển HB, HP (?) Qua tìm hiểu phần đầu - Nhận thức: Trong trắng, hiểu - Quyền sống, quyền bảo văn “Tuyên bố giới biết, dễ bị tổn thương vệ trẻ em tồn sống ”, nhận thức phụ thuộc Phải sống giới vấn đề mang tính cộng đồng quốc tế trẻ vui tươi chơi, học nhân Tương lai chúng phải em nào? hình thành hòa hợp tương trợ  Cách nêu vấn đề gọn, rõ có - GV nhận xét kết phần - Nghe ghi nhớ mở đầu tính chất khẳng định giới thiệu mục đích, nhiệm vụ Hội nghị cấp cao TG HS đọc theo yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc phần 2/ Sự thách thức: “Sự thách thức” (?) Chú ý từ “hàng ngày, ngày ” bắt đầu mục 4,5,6 có tác dụng gì? Nêu ND mục đó? (?) Ở phần này, “Tuyên bố” nêu lên thực tế sống trẻ em TG sao? (?) Chỉ mặt gây hiểm hoạ, khổ cực cho trẻ em giới ? - Phát hiện: Sự diễn thường xuyên - Nhận xét, bổ sung - Tình trạng bị rơi vào hiểm họa, sống khổ cực nhiều mặt trẻ em TG - Phát + Bị trở thành nạn nhân - Bị trở thành nạn nhân: + Của chiến tranh bạo lực chiến tranh bạo lực, phân + Sự phân biệt chủng tộc biệt chủng tộc, xâm lược, + Sự xâm lược, chiếm đóng chiếm đóng thơn tính của nước ngồi nước ngồi + Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạnh vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp (?) Theo em, nguyên - Nhiều trẻ em chết ngày nhân ảnh hưởng đến đời suy dinh dưỡng bệnh tật sống trẻ em nào? (Hậu ?) (?) Em hiểu chế độ a-pac-thai, AIDS ? (?) Em có nhận xét cách phân tích, lập luận đoạn này? Tác dụng cách phân tích đó?  GV: Hiện nạn buôn bán trẻ em, mắc HIV, sớm phạm tội, tình trạng trẻ em lang thang, nhỡ, sau động đất nhiều nước (?) Theo em nỗi bất hạnh có cách giải khơng? (?) Nhận thức, tình cảm em sau đọc phần “Sự thách thức”? - Gọi hs đọc mục 8, (?) Tóm tắt lại điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế - Chịu đựng thảm họa của: đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp  Hậu quả: 40.000 trẻ em chết ngày suy dinh dưỡng bệnh tật - HS tự bộc lộ - Giải thích - HS nhận xét - Lớp góp ý, bổ sung  Ngắn gọn nêu đầy đủ, cụ thể nguyên nhân khiến trẻ em rơi vào hiểm hoạ, khổ cực - HS thảo luận nhóm - đưa ý kiến (loại bỏ chiến tranh, bạo lực, xố đói nghèo ) - Thách thức khó khăn  Đó thách thức lớn với trước mắt phải vượt qua nhà trị đặt tâm vượt qua - Theo dõi phần 3: “Cơ hội” 3/ Cơ hội: - Suy nghĩ Tóm tắt Tóm tắt điều kiện thuận Trẻ em: - Được bảo vệ sinh mệnh lợi để chăm sóc, bảo vệ trẻ em: đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ?  Sự liên kết lại quốc gia ý thức cao cộng đồng quốc tế… Đã có cơng ước với quyền trẻ em làm sở, tạo hội Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày có hiệu quả…phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội  Liên hệ thực tế: (?) Em suy nghĩ quan tâm Đảng, NN ta phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em?  GV: Đảng Nhà nước có pháp lệnh quy định quyền trẻ em: UBBV chăm sóc trẻ em, nhận thức tham gia tích cực nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc trẻ, quan tâm mức trẻ: VD lĩnh vực giáo dục lập nhiều trường dành cho trẻ khuyết tật, bệnh viện nhi, hệ thống trường mầm non, nhà hát, công viên, NXB truyện sách thiếu nhi (?) Em biết tổ chức nước ta thể ý nghĩa chăm sóc trẻ em VN? (?) Em có đánh giá hội trên? + Liên kết quốc gia – công ước - Được tôn trọng quyền trẻ em - Sự liên kết lại quốc + Hợp tác quốc tế – phong trào gia ý thức cao cộng giải trừ quân bị đẩy mạnh đồng quốc tế - Đã có cơng ước quyền trẻ em làm sở, tạo hội - Sự hợp tác đồn kết quốc tế ngày có hiệu - Phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh  HS thảo luận nhóm - Nước ta có đủ phương tiện, kinh tế - Trẻ em nước ta chăm sóc, tơn trọng - Chính trị ổn định, kinh tế phát triển + Mở nhiều trường học, trường khuyết tật, trường mầm non… + Công viên, nhà thiếu nhi,… + Giúp đỡ thiết thực NN tổ chức phúc lợi XH … - Bà mẹ trẻ em - HS tự bộc lộ: Những hội khả quan đảm bảo công ước thực - GV gọi HS đọc - Theo dõi phần (?) Ở phần này, “Tuyên - Phát hiện, tóm tắt nội bố” nêu lên nhiều dung từ mục 10 – 15 điểm mà quốc gia - Tăng cường sức khoẻ chế độ  Những hội khả quan đảm bảo cho công ước thực 4/ Nhiệm vụ: Những đề xuất nhằm bảo đảm cho trẻ em chăm sóc bảo vệ phát triển: cộng đồng quốc tế cần phải nỗ lực phối hợp hành động Nêu nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế, quốc gia sống trẻ em ? (?) Em có nhận xét nhiệm vụ mà tuyên bố đưa ? Dựa sở nào? N/V quan trọng nhất? (?) Để thực nhiệm vụ cần có cách thức thực ntn? (?) Nhận xét cách trình bày lời văn, ý văn phần văn bản? (?) Em có nhận xét nghệ thuật VB? Tác giả sử dụng phương pháp TM nào? (?) Chỉ mối liên hệ phần văn bản? Phương pháp vận dụng? (?) Hãy nêu khái quát nội dung ý nghĩa văn ? dinh dưỡng trẻ em - Quan tâm chăm sóc trẻ em bị bệnh tật, có hồn cảnh khó khăn - Đối xử bình đẳng với trẻ em - Xoá mù chữ cho trẻ em (PCTHCS) - Gia đình tảng để trẻ em lớn khơn phát triển … - Khuyến khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hoá xã hội - Cần cấp bách khôi phục kinh tế - Các nước cần phối hợp thực - Nhận xét : Dựa tình trạng thực tế trẻ em TG nay,những thuận lợi n/v bảo vệ chăm sóc trẻ - Tăng cường sức khoẻ chế độ dinh dưỡng - Quan tâm trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh khó khăn - Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ, trẻ học hành, khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động xã hội  Các nhiệm vụ đưa cụ thể, tồn diện, dựa tình hình thực tế Chỉ nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế - Các nước cần đảm bảo tăng trưởng KT, cần nỗ lực phối hợp - Nhận xét  Hình thức nghệ thuật: - Ý lời văn rõ ràng, dứt khoát - Gồm 17 mục, chia phần trình bày rõ ràng, hợp lí, logic, làm cho văn có kết cấu chặt chẽ - Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học - Mối liên hệ chặt chẽ, tự nhiên - Tổng hợp nội dung văn  Ý nghĩa văn : Văn nêu lên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em (?) Qua “tuyên bố” em - Tự bộc lộ III TỔNG KẾT: nhận thức tầm Ghi nhớ SGK/35 quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề ? - GV chốt lại phần nội dung - Lắng nghe ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK Củng cố: (?) Phát biểu ý kiến quan tâm, chăm sóc Đảng, NN, tổ chức XH trẻ em đòa phương em? Nhận thức hoạt động thân?  Sự quan tâm chăm sóc quyền địa phương, tổ chức XH trẻ em: khám chữa bệnh cho trẻ, vận động học, tổ chức lễ tết, tặng quà cho trẻ nghèo… Câu 1: Theo tác giả nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trẻ em gì? a Tăng cường sức khỏe c Tăng cường giáo dục b Đảm bảo quyền bình đẳng d Kế hoạch hóa gia đình Câu 2: Theo em biết Việt Nam phủ thực hội nào? a Tham gia công ước quốc tế trẻ em c Xóa đói giảm nghèo b Thực giáo dục cho người d Câu a,b,c Chuẩn bị mới: - Tìm hiểu thực tế cơng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em địa phương - Sưu tầm số tranh ảnh, viết sống trẻ em, quan tâm cá nhân, đoàn thể, cấp quyền, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế trẻ em - Xem học nội dung học - Chuẩn bị tiếp mới:Các phương châm hội thoại (tt) + Đọc trước ví dụ SGK, trả lời câu hỏi bên Qua soạn bài, cần rút ra: + Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp? + Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? Ngày dạy: 03 - 06/09/2013 lớp 9A1 Tuần Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) Tiếng Việt: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Nắm mối quan hệ chặt chẽ phương châm hội thoại tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Kĩ : - Lựa chọn phương châm hội thoại trình giao tiếp - Hiểu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại Thái độ: Tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, Học sinh: Bài soạn, đọc trước ngữ liệu mẫu, trả lời câu hỏi tình SGK trang 37 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên phương châm hội thoại học.Yêu cầu phương châm? -Tình giao tiếp sau tuân thu phương châm hội thoại nào? Chỉ cụ thể? Sơn:- Ba mẹ cậu làm nghề gì? Hải: - Ba mẹ tơi giáo viên dạy học  PC lượng, thừa dạy học Bài mới:  Giới thiệu bài: Trong học trước, em tìm hiểu số phương châm hội thoại Song vận dụng phương châm vào tình giao tiếp cụ thể phương châm hội thoại có phải quy định bắt buộc tình giao tiếp hay không? Để lý giải vấn đề này, tìm hiểu học hơm Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1: Yêu cầu HS - HS đọc văn đọc truyện cười “Chào hỏi” (?) Hai người giao tiếp với hoàn cảnh nào? (?) Anh chào hỏi cách nào? Và chào hỏi nào? (?) Trong trường hợp này, nhân vật chàng rể có tn thủ phương châm lịch khơng? Vì sao? GDHS, LHTT: (?) Vậy trường hợp này, em chào hỏi để tuân thủ phương châm lịch sự? Nội dung học I/ Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp: VD: Truyện Chào hỏi - Người đốn củi đốn cành - Bác làm việc vất vả trên cao Anh chàng rể phải không? (câu chào qua muốn chào hỏi không tình giao - HS phát hiện: Anh chàng rể tiếp) hiệu gọi anh đốn củi xuống để hỏi: Bác làm việc vất vả phải không? - Chào hỏi lịch  Chàng rể không tuân thủ tinh gây phiền phương châm lịch hà cho người khác  không vì: Chàng ta làm việc đạt hiệu giao tiếp quấy rối, gây phiền người  Chàng rể không tuân thủ khác phương châm lịch vì: Người hỏi bị gọi từ cao xuống lúc người làm việc  quấy rối, gây phiền cho người khác - HS đưa nhiều phương án khác Có thể là:  Đứng hỏi: Bác đốn củi à? Hay: Hôm bác đốn nhiều củi chưa? (?) Qua câu chuyện em có - Ghi nhớ SGK/36 thể rút học cho  GV: Vậy câu nói coi tuân thủ PCHT tình lại không tuân thủ phương châm hội thoại tình khác Như để giao tiếp thành cơng người nói ko nắm vững phương châm hội thoại mà phải xác định rõ đặc điểm tình giao tiếp,  Ghi nhớ - SGK/36 phải biết rõ nói với ai, nói  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu trường hợp không tuân thủ PCHT:  Y/c HS đọc lại ví dụ  Trừ tình phương cho biết tình châm lịch sự, tình lại khơng tn thủ PCHT không tuân thủ PCHT  Y/c HS đọc đoạn đối thoại mục 2: (?) Vậy, câu trả lời Ba có - Khơng đáp ứng vì: An mong đáp ứng nhu cầu An không? muốn: Biết máy bay chế tạo vào năm Vì sao?  Câu trả lời đầu TK XX chưa cụ thể năm (?) Vậy có phương châm hội - Phương châm lượng thoại không tuân (không cung cấp lượng thông tin mong muốn) thủ? (?) Tại người nói (Ba) - Vì: Người nói khơng biết khơng tn thủ phương châm xác máy bay TG chế tạo vào hội thoại ấy? năm Để tuân thủ phương châm chất (khơng nói điều mà khơng có chứng xác thực), người nói phải trả lời cách chung chung: Đâu khoảng đầu TK XX (?) Từ ví dụ (1; ) em rút - Do người nói vơ ý, vụng về, ngun nhân khiến người thiếu văn hố giao tiếp nói khơng tn thủ phương châm hội thoại ?  Y/C HS đọc mục 3: (?) Giả sử có người mắc - Khơng nên nói thật, vì: Bênh bệnh ung thư đến giai đoạn nhân lo sợ, tuyệt vọng cuối, sau khám bệnh, bác sỹ có nói thật cho người biết hay không? Tại sao? (?) Khi bác sĩ nói tránh để - Khơng tn thủ phương châm bệnh nhân yên tâm bác sĩ chất (nói điều mà tin khơng tn thủ phương châm không đúng) hội thoại nào? (?) Việc nói khơng thật - Có thể chấp nhận được, vì: bác sĩ chấp nhận Điều hồn tồn có lợi cho bệnh nhân ,giúp bệnh nhân lạc không? Tại sao? quan sống II/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:  Đoạn đối thoại: SGK/36  Ví dụ1,2: - Cậu có biết máy bay chế tạo vào năm không ? - Đâu khoảng kỉ XX  Đảm bảo PC chất Không tuân thủ PC lượng (chưa đưa thơng tin xác – năm)  Thiếu hiểu biết lĩnh vực  Ví dụ3: - Bệnh ơng cố gắng vượt qua…  Khơng nói thật – không tuân thủ phương châm hội thoại chất Nhưng việc làm nhân đạo cần thiết (ưu tiên cho yêu cầu khác quan trọng hơn) (?) Tóm lại, phương châm chất khơng tn thủ ngun nhân gì? - Tình khác: người chiến sĩ khơng may rơi vào tay địch, khơng thể tn thủ PC chất mà khai thật hết tất biết đồng đội, bí mật đơn vị,  Y/C HS đọc mục 4: (?) Khi nói “Tiền bạc tiền bạc” có phải người nói không tuân thủ phương châm lượng hay không?  (GV gợi ý: Câu nói có lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa có tuân thủ phương châm lượng hay khơng?) - Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại, yêu cầu khác quan trọng  Ví dụ4: - Tiền bạc tiền bạc - lớp nghĩa: Nhận xét nghĩa  Lời răn dạy, khuyên bảo tường minh: Tiền bạc tiền bạc  Không tuân thủ phương châm lượng (không cho người nghe thông tin nào) Xét nghĩa hàm ẩn: Tiền bạc phương tiện sống, khơng phải mục đích cuối người,  Nhắc nhở: Ngồi tiền bạc để trì sống, người có mối quan hệ thiêng liêng khác như: Quan hệ anh em, bạn bè, cha con, khơng nên tiền mà qn  Phương châm lượng tất không tuân thủ, khơng - Do người nói muốn gây cung cấp lượng thông tin ý,để người nghe hiểu câu mong muốn nói theo hàm ý - Ghi nhớ SGK/37  Ghi nhớ : SGK/37 (?) Như câu nói khơng tn thủ phương châm lượng đâu? (?) Tóm lại, qua tất VD vừa tìm hiểu trên, nhắc lại việc khơng tn thủ PCHT bắt nguồn từ nguyên nhân nào?  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực phần luyện tập: - GV cho HSThảo luận nhóm - HS tiến hành thảo luận nhóm theo phân công giáo tập 1: viên, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung III LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Phân tích vi phạm PCHT : Câu trả lời ông bố không tuân thủ phương châm cách thức Cách nói ơng bố cậu bé khơng rõ đứa trẻ 5t ko thể  Y/C HS đọc tập thực - HS đọc thực thực nhận biết tập truyện theo yêu cầu tập theo yêu cầu ngắn Nam Cao - Lớp nhận xét, bổ sung hồn Bài tập 2: Phân tích chỉnh nội dung học vi phạm PCHT: Thái độ lời nói chân, tay, tai, mắt khơng tuân thủ phương châm lịch Việc không tuân thủ pc khơng có lí khơng thích hợp với tình giao tiếp, vì: Khách đến nhà chưa chào hỏi chủ nhà mà lại nói với chủ nhà lời lẽ giận Bài tập 3: (yêu cầu) PCLS không tuân thủ Câu trả lời B - HS thực yêu cầu tập cộc lốc Vì : người nói ưu - Lớp nhận xét, bổ sung hoàn tiên cho yêu cầu khác quan chỉnh nội dung trọng - Bài tập bổ sung: GV cho thêm tập yêu cầu : Tình sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Phân tích lí giải nguyên nhân việc vi phạm PCHT Đã trễ học B hấp tấp chạy lẹ nghe tiếng hỏi: A:- Cậu ? B: - Học ! Củng cố: Câu : Phương châm nào tuân thủ tình sau Phân tích ? Trên đường học về, vào đường xóm, A gặp bác Độ sủa xe ngã ba xóm, An cất tiếng: Cháu chào bác! Muộn mà bac chưa nghỉ à?  Tuân thủ phương châm lịch  Chào hỏi bác Độ Câu : Để không vi phạm phương châm hội thoại cần phải làm gì? A Nắm đặc điểm tình giao tiếp B Hiểu rõ nội dung định nói C Biết im lặng cần thiết D Phối hợp nhiều cách nói khác Chuẩn bị mới: - Tìm truyện dân gian số ví dụ việc vận dụng vi phạm PCHT tình cụ thể rút nhận xét thân - Xem lại nội dung học - Sưu tầm thêm tình khơng tn thủ phương châm hội thoại nguyên nhân học - Soạn bài: “Viết tập làm văn số – văn thuyết minh” + Xem lại kiến thức văn thuyết minh lớp 8, đặc biệt sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh để tiết sau làm viết Tập làm văn số lớp + Tham khảo đề SGK -Tuần Tiết: 14 – 15 TLV Ngày dạy: 03 - 08/09/2013 lớp 9A1 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS nắm phần lý thuyết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả - HS viết thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả Kĩ Xác định yêu cầu đề viết đưa số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả vào viết Thái độ: GDHS ý thức trình bày viết rõ ràng, sẽ, trình bày có bố cục II/ HÌNH THỨC: 1/ Hình thức : kiểm tra tự luận 2/ Cách tổ chức kiểm tra : HS làm lớp 90 phút III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: 1/ Các đơn vị kiến thức học: - Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh 2/ Xây dựng khung ma trận: MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ Mức độ Chủ đề/Nội dung Phần làm văn Thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả (thuyết minh vật, loại cây) Số câu Số điểm Nhận Thông Vận dụng biết hiểu thấp Vận dụng cao Đề1: Một lồi động vật hay vật ni quê em (Mèo, chó, trâu, ) Đề2: Thuyết minh lúa đồng ruộng Việt Nam 01 10 điểm Cộng 01 01 10 điểm BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM BỐ CỤC Đề1: Mở Thân HÌNH THỨC / NỘI DUNG HÌNH THỨC - Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết - Bài viết không ba lỗi tả - Bài viết sạch, rõ ràng - Bài viết không viết tắt, viết số Giới thiệu chung trâu đồng ruộng Việt Nam - Con trâu nghề làm ruộng: cày, bừa, kéo xe, trục lúa ĐIỂM 1đ 1.5 đ 1.0 đ Kết Đề2: Mở Thân - Lợi ích kinh tế từ trâu: + Thịt trâu : chế biến ăn + Da, sừng trâu : làm đồ mĩ nghệ - Con trâu lễ hội: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Con trâu gắn liền với kí ức tuổi thơ: hình ảnh trẻ vắt vẻo lưng trâu cánh đồng làng  hình ảnh đẹp  vẻ đẹp bình làng quê Việt Nam Con trâu tình cảm người nơng dân NỘI DUNG Giới thiệu lúa đời sống người nói chung, người Việt Nam nói riêng 1.0 đ Nguồn gốc: - Có nguồn gốc từ lúa hoang, xuất từ thời nguyên thủy người hóa thành lúa trồng Đặc điểm: - Là loại thân cỏ, thân mềm, dài, có bẹ ôm lấy thân, gân song song, rễ chùm - Cây nhiệt đới, ưa sống nước, ưa nhiệt độ cao… Lịch sử: - Theo truyền thuyết - Theo lịch sử, lúa có mặt VN từ sớm, thời Hùng Vương có nghề trồng lúa Gieo trồng chăm sóc - Làm đất - Gieo mạ - Cấy chăm sóc; giai đoạn phát triển lúa - Thu hoạch, bảo quản - Từ hạt lúa đến hạt gạo Các loại lúa: + Dựa vào đặc điểm hạt; Lúa nếp lúa tẻ Trong họ nếp lại có giống nếp Hoa Vàng, nếp Mỡ, nếp Nàng Tiên….Trong họ lúa tẻ có nhiễu giống lúa: lúa Tài Nguyên, lúa Lài, lúa Sơ Ri, lúa Nàng Hương… + Dựa vào đặc điểm thích nghi giống lúa: Lúa nước lúa cạn Lúa nước giống trồng phổ biến nước ta Các vựa lúa lớn: vựa lúa đồng châu thổ sông Hồng vựa lúa đồng châu thổ sơng Cửu Long Ngồi ra, vựa lúa nhỏ dãy đồng ven biển miền Trung… Lợi ích, vai trò lúa đời sống người: + Thân lúa làm thức ăn cho gia súc, xưa nhân dân ta dùng để lợp nhà, làm chất đốt… + Hạt lúa chế biến thành gạo, nguồn lương thực đời sống người Ngồi ra, hàng năm ta xuất nước lượng gạo lớn, đứng hàng thứ hai giới (đất nước phát triển) + Từ hạt gạo, hạt nếp, người ta chế biến loại bánh ngon có giá trị: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét, để thờ cúng, để biếu tặng, + Hình ảnh lúa trống đồng sản phẩm văn hóa từ xưa văn minh lúa nước Cây lúa với lễ hội: hội xuống đồng, lễ cúng cơm mới… 6.0 đ 1.0 đ 1.0 đ 1.5 đ 1.5 đ Kết Cây lúa vào thơ ca, nhạc, họa, Tương lai lúa Việt Nam + Sự phát triển họ nhà lúa nhờ nhà khoa học nông nghiệp + Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Cảm nhận gắn bó lúa với đất nước, người Việt Nam 1.5 đ  Chuẩn bị : - Về xem lại vừa làm lập lại dàn ý - Ơn lại lí thuyết thuyết minh - Soạn bài: “Chuyện người gái Nam Xương” + Đọc văn bản, tóm tắt truyện + Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Dữ + Những chi tiết chứng tỏ Vũ Nương người vừa đẹp người, vừa đẹp nết? + Nỗi oan nàng gì? Nàng có lần giải bày chồng? Thái độ người chồng trước lời kêu oan nàng? + Tại nàng định nhảy sông tự vẫn? Liệu đường khác để nàng chọn lựa khơng? + Tìm yếu tố hoang đường kì ảo nêu tác dụng + Qua phân tích em khái quát người, tính cách, tâm hồn, số phận nàng Vũ Nương? Do giáo án dài nên tải lên hết trọn được, bạn cần liên hệ với – thầy Minh qua số điện thoại 0767.567.068 email leminhgiang219@yahoo.com để tư vấn chia sẻ ! ... nhân hóa,… + Lập dàn theo bố cục văn thuyết minh Tuần Tiết Bài TLV Ngày soạn: 13/ 08/20 13 Ngày dạy: 23/ 08/20 13 lớp 9A1 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/... học sinh đọc 30 / 09/ 199 0 - Nhận xét  Giải thích: - Thể loại: Thuộc VB nhật dụng - PTBĐ: Nghị luận xã hội, - Nói rõ cách nghiêm chỉnh trị cho người biết việc quan trọng, cần thiết (?) Theo em lí... TLV Ngày dạy: 03 - 08/ 09/ 20 13 lớp 9A1 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS nắm phần lý thuyết văn thuyết minh

Ngày đăng: 25/06/2019, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

  • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan