ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH BẰNG bài THUỐC “TIỂU tục MỆNH THANG” kết hợp điện CHÂM

64 368 11
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH BẰNG bài THUỐC “TIỂU tục MỆNH THANG” kết hợp điện CHÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỦY LIÊN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH BẰNG BÀI THUỐC “TIỂU TỤC MỆNH THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỦY LIÊN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH BẰNG BÀI THUỐC “TIỂU TỤC MỆNH THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ THỊ PHƯƠNG HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình liệt dây VII ngoại biên giới Việt Nam .3 1.2 Những đặc điểm giải phẫu – sinh lý dây thần kinh số VII 1.2.1 Dây thần kinh số VII .4 1.2.2 Các bám da mặt 1.3 Liệt VII ngoại biên theo Y học đại 1.3.1 Hình ảnh lâm sàng liệt dây VII ngoại biên .5 1.3.2 Các thể lâm sàng liệt dây VII 1.3.3 Nguyên nhân gây bệnh 11 1.3.4 Nguyên nhân, sinh lý bệnh liệt dây VII ngoại biên lạnh 11 1.3.4.1 Nguyên nhân 11 1.4 Liệt VII ngoại biên theo Y học cổ truyền 13 1.4.1 Nguyên nhân, bệnh sinh 13 1.4.2 Điều trị liệt VII ngoại biên theo y học cổ truyền 15 1.5 Tình hình nghiên cứu điều trị liệt dây VII giới nước 17 1.6 Phương pháp điện châm 18 1.7 Tổng quan thuốc nghiên cứu 19 1.7.1 Tên thuốc 19 1.7.2 Xuất sứ thuốc 19 1.7.3 Thành phần thuốc nghiên cứu 19 1.7.5 Tác dụng: khư phong tán hàn, ích khí hoạt huyết 19 1.7.7 Phân tích thuốc 20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.3 Phương tiện, chất liệu nghiên cứu 23 2.2.4 Kỹ thuật điện châm dùng cho nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp theo dõi, đánh giá kết điều trị 25 2.3.1 Theo dõi bệnh nhân .25 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 25 2.3.3 Đánh giá kết 26 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm lâm sàng 30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh trước vào điều trị 30 3.1.3 Vị trí bị bệnh 31 3.1.4 Các triệu chứng liệt mặt 31 3.1.5 Phân loại mức độ liệt bệnh nhân theo lâm sàng .32 3.1.6 Kết điều trị triệu chứng hai nhóm 32 3.2 Kết điều trị cụ thể triệu chứng 33 3.3 Tác dụng không mong muốn .40 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 40 3.3.2 Tác dụng không mong muốn số tiêu cận lâm sàng 40 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Bàn luận kết điều trị 42 4.2.1 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng 42 4.2.2 Kết điều trị chung 42 4.2.3 Kết điều trị theo nhóm tuổi 42 4.2.4 Kết điều trị theo ngày bệnh 42 4.2.5 Thời gian điều trị 42 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá lâm sàng .26 Bảng 2.2: Mức độ nặng nhẹ liệt dây VII .27 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn đánh giá triệu chứng lâm sàng khác: 27 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị lâm sàng: .28 Bảng 3.1 Tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu .30 Bảng 3.2 Thời gian từ mắc bệnh đến vào viện 30 Bảng 3.3 Vị trí bị bệnh 31 Bảng 3.4 Các triệu chứng liệt mặt .31 Bảng 3.5 Mức độ liệt theo lâm sàng .32 Bảng 3.6 Kết điều trị triệu chứng hai nhóm 32 Bảng 3.7 Triệu chứng nếp nhăn trán sau 15 ngày điều trị .33 Bảng 3.8 Triệu chứng nếp nhăn trán sau 30 ngày điều trị .33 Bảng 3.9 Dấu hiệu Charles Bell sau 15 ngày điều trị 33 Bảng 3.10 Dấu hiệu Charles Bell sau 30 ngày điều trị 34 Bảng 3.11 Dấu hiệu Souques sau 15 ngày điều trị .34 Bảng 3.12 Dấu hiệu Souques sau 30 ngày điều trị .34 Bảng 3.13 Triệu chứng méo miệng lệch nhân trung sau 15 ngày điều trị 35 Bảng 3.14 Triệu chứng méo miệng lệch nhân trung sau 30 ngày điều trị .35 Bảng 3.15 Triệu chứng rãnh mũi má sau 15 ngày điều trị 35 Bảng 3.16 Triệu chứng rãnh mũi má sau 30 ngày điều trị 36 Bảng 3.17 Triệu chứng không co cười sau 15 ngày điều trị 36 Bảng 3.18 Triệu chứng không co cười sau 30 ngày điều trị 36 Bảng 3.19 Kết chung lâm sàng sau 15 ngày điều trị 37 Bảng 3.20 Kết chung lâm sàng sau 30 ngày điều trị 37 Bảng 3.21 Kết điều trị lâm sàng theo ngày mắc bệnh 38 Bảng 3.22 Kết điều trị lâm sàng theo nhóm tuổi bệnh nhân .39 Bảng 3.23 Thời gian điều trị 39 Bảng 3.24 Tác dụng không mong muốn lâm sàng sau điều trị .40 Bảng 3.25 Kết biến đổi số số huyết học theo nhóm 40 Bảng 3.26 Kết biến đổi số số sinh hóa máu theo nhóm 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Liệt dây thần kinh VII ngoại biên tượng hạn chế hay không cử động bám da mặt Đây bệnh phổ biến nước ta, tỷ lệ bệnh nhân liệt dây VII ngoại biên chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhân bị tổn thương dây thần kinh ngoại biên, đứng sau đau dây thần kinh tọa Bệnh gặp lứa tuổi, phần lớn bệnh nhân người trẻ trung niên , Nguyên nhân lạnh, nhiễm trùng, chấn thương, khối u rối loạn xương đá, nguyên nhân lạnh chiếm 80% Biểu lâm sàng liệt VII ngoại biên thường miệng méo mắt nhắm khơng kín Bệnh khơng nguy hại đến tính mạng người bệnh ảnh nhiều đến sinh hoạt như: vận động mặt, điều tiết mắt, khó khăn ăn uống, ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ khuôn mặt người bệnh, gây ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý, làm người bệnh tự tin hoạt động giao tiếp xã hội, gây khó khăn hoạt động cộng đồng Về phương diện điều trị liệt VII ngoại biên lạnh, Y học đại áp dụng phương pháp dùng thuốc corticoid, vitamin… nhiên corticoid có nhiều tác dụng phụ, phương pháp phẫu thuật phức tạp tốn Y học cổ truyền có nhiều phương pháp điều trị dùng thuốc bôi, uống, đắp… chế phẩm dược liệu, phương pháp không dùng thuốc châm cứu, điện châm, mãng điện châm, thủy châm, ôn châm, xoa bóp, bấm huyệt… Các nghiên cứu nước thường tập trung đánh giá tác dụng phương pháp châm cứu, điện châm, mãng điện châm, xoa bóp bấm huyệt cho thấy phương pháp có hiệu điều trị liệt VII ngoại biên, nhiên chưa tận dụng hết mạnh YHCT Trên lâm sàng nhận thấy việc phối hợp phương pháp để rút ngắn thời gian điều trị, nhằm đáp ứng nhu cầu người bệnh nhanh chóng có khn mặt trở lại bình thường, giúp họ trở lại hoạt động sinh hoạt thường ngày vô cần thiết “Tiểu tục mệnh thang” biết đến thuốc có tác dụng khư phong tán hàn, ích ích khí hoạt huyết, chủ trị ngoại phong trúng vào kinh lạc, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu phương pháp điều trị liệt VII ngoại biên lạnh thuốc Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị liệt VII ngoại biên lạnh thuốc Tiểu tục mệnh thang kết hợp điện châm” nhằm tận dụng mạnh y học cổ truyền, góp phần làm phong phú thêm phương pháp điều trị liệt VII ngoại biên, đồng thời nâng cao hiệu điều trị bệnh sở thừa kế phát huy tiềm y học cổ truyền Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ khỏi bệnh bệnh nhân điều trị liệt VII ngoại biên lạnh thuốc “Tiểu tục mệnh thang” kết hợp điện châm bệnh viện Y học cổ truyền Bộ công an từ năm 2014-2015 Mô tả tác dụng không mong muốn thuốc “Tiểu tục mệnh thang” số tiêu lâm sàng cận lâm sàng bệnh viện Y học cổ truyền Bộ công an từ năm 2014-2015 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tình hình liệt dây VII ngoại biên giới Việt Nam Tổn thương dây thần kinh số VII bệnh thường gặp số bệnh lý dây TK Nghiên cứu Katusiv-SK, Beard-CM cộng năm 1982 cho thấy tỷ lệ 25/100.000 dân tỷ lệ hồi phục khơng hồn tồn 14% Theo Hubschmann (1984), tổn thương dây VII gặp khoảng 2% tổng số tổn thương dây thần kinh ngoại vi Theo Harrisonm, năm 1986 tỷ lệ liệt mặt ngoại biên 23/100.000 nam 32,7/100.000 nữ gặp lứa tuổi từ 15-44 Theo Brandenburg-NA Annegers-JF, tỷ lệ 23,5/100.000 nam 32,7/100.000 nữ gặp lứa tuổi từ 15 – 44 Ở Anh, theo Viện nghiên cứu Thực hành đa khoa tỷ lệ mắc bệnh 20,2/100.000 người Ở Việt Nam, theo Hồ Hữu Lương cộng (1991), liệt VII ngoại biên chiếm 2,95% bệnh thần kinh Thống kê tháng đầu năm 2000 Viện Châm cứu Việt Nam cho thấy số lượng bệnh nhân liệt VII ngoại biên đến khám 331 tổng số 336 bệnh nhân bị tổn thương dây thần kinh sọ Trong tháng đầu năm 2002, tổng số 797 bệnh nhân bị tổn thương rễ đám rối thần kinh có 259 bệnh nhân bị liệt dây VII ngoại biên Thống kê cho thấy tỷ lệ bệnh nhân liệt dây VII ngoại biên chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhân bị tổn thương dây thần kinh ngoại biên, đứng sau đau dây thần kinh tọa 10 Hồ Hữu Lương (2005), Bệnh thần kinh ngoại vi, Nhà xuất Y học 11 Viện châm cứu Việt Nam (2002), Tình hình bệnh tật tử vong tháng đầu năm 2002, Viện châm cứu Việt Nam 12 Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người Tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Giải Phẫu, Nhà xuất Y học 13 Đỗ Xuân Hợp (1976), "Giải phẫu đầu mặt cổ", Giải phẫu đại cương, Nhà xuất Y học, tr 290-303 14 Hồ Hữu Lương (1993), Bệnh học thần kinh Tập 2, Nhà xuất Y học 15 Triumphơp V (Tài liệu dịch, 1997), Chẩn đốn định khu bệnh thần kinh, Bộ môn thần kinh, Học viện Quân Y 16 Nguyễn Văn Đăng (1994), "Liệt mặt", Bài giảng thần kinh dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học, tr 4-16 17 Heinzlef O (1994), "Liệt mặt ngoại biên", Các hội chứng bệnh thần kinh thường gặp, 9, tr 27-85 18 Ngô Đăng Thục (1998), "Liệt mặt", Bài giảng thần kinh, Bộ môn thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 33-36 19 Nguyễn Văn Chương (2010), Thực hành lâm sàng thần kinh học Tập 5, Nhà xuất Y học 20 Nguyễn Nhược Kim (2011), Lý luận Y học cổ truyền (dành cho đào tạo bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền), Vụ khoa học đào tạo, Bộ Y tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 21 Bùi Chí Hiếu Trần Khiết (1998), Bệnh chứng trị liệu, Nhà xuất Đồng Nai 22 Viện Đông y (1997), Trung Y học Khái luận Tập Thượng, Nhà xuất Y học 23 Phạm Duy Nhạc Trần Thuý (1994), Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học 24 Học viện Y học cổ truyền Trung Quốc (2000), Châm cứu học Trung Quốc, Nhà xuất Y học 25 Trần Thúy (1998), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học 26 Nguyễn Tấn Phong (1997), Điều trị liệt mặt, Nhà xuất Y học 27 A Takushima, K Harii, H Asato cộng (2002), "Neurovascular free-muscle transfer to treat facial paralysis associated with hemifacial microsomia", Plast Reconstr Surg, 109(4), tr 1219-27 28 A K Gosain H S Matloub (1999), "Surgical management of the facial nerve in craniofacial trauma and long-standing facial paralysis: cadaver study and clinical presentations", J Craniomaxillofac Trauma, 5(1), tr 29-37 29 I Courtmans, J D Born, A Carlier cộng (2002), "[How I treat facial paralysis by hypoglosso-facial anastomosis]", Rev Med Liege, 57(1), tr 3-6 30 J Sipe L Dunn (2001), "Aciclovir for Bell's palsy (idiopathic facial paralysis)", Cochrane Database Syst Rev, (2), tr CD001869 31 R A Salinas, G Alvarez, M I Alvarez cộng (2002), "Corticosteroids for Bell's palsy (idiopathic facial paralysis)", Cochrane Database Syst Rev, (1), tr CD001942 32 J Zang (1999), "80 cases of peripheral facial paralysis treated by acupuncture with vibrating shallow insertion", J Tradit Chin Med, 19(1), tr 44-7 33 Vũ Xuân Quang Nguyễn Tài Thu (1978), Kinh nghiệm châm cứu thủy châm điều trị liệt mặt, Tạp chí Đơng Y, 152, tr 20 34 Nguyễn Kim Ngân (2002), Nghiên cứu vai trò huyệt Quyền liêu Ế phong mãng châm điều trị liệt dây VII ngoại biên lạnh, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Phạm Thị Hương Nga (2003), Đánh giá tác dụng điện châm huyệt Nhĩ mơn xun Thính cung phối hợp huyệt Phong trì điều trị liệt dây VII ngoại biên lạnh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Lê Văn Thành (2007), Đánh giá tác dụng điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên lạnh phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp với điện châm, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Nhược Kim Trần Quang Đạt (2008), "Điện châm", Châm cứu phương pháp không dùng thuốc (sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền), Nhà xuất Y học, tr 223-225 38 Nguyễn Tài Thu Trần Thúy (1997), Châm cứu sau Đại học, Nhà xuất Y học 39 Trình Nhu Hải Lý Gia Canh (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, Nhà xuất Y học 40 Hồ Hữu Lương (1993), Lâm sàng thần kinh Tập 1, Nhà xuất Y học 41 Hoàng Văn Minh, Lưu Ngọc Hoạt cộng (2011), Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất y học 42 Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học 43 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 44 Trần Văn Kỳ (1997), Dược lý Y học cổ truyền, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CÁC HUYỆT DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU Tình minh (UB-1): Thuộc kinh túc thái dương bàng quang - Vị trí: cách khéo mắt 2mm - Tác dụng: viêm màng tiếp hợp, viêm tuyến lệ, liệt dây VII Toản trúc (UB-2): Thuộc kinh túc thái dương bàng quang - Vị trí: Đầu cung lơng mày, chỗ lõm thẳng huyệt Tình minh lên - Tác dụng: Liệt dây VII ngoại biên, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, viêm xoang trán Đồng tử liêu (GB – 1): Thuộc kinh túc thiếu dương đởm - Vị trí: Cách kh mắt ngồi ½ thốn, tương ứng với mỏm mắt cá - Chữa: Viêm màng tiếp hợp, lẹo, chắp, nhức đầu, liệt dây VII Dương bạch (GB -14): Thuộc kinh túc thiếu dương đởm - Vị trí: Thẳng từ cung lơng mày đo lên thốn - Tác dụng: Liệt dây VII ngoại biên, nhức đầu, hoa mắt, chắp lẹo Địa thương (ST-4): Thuộc kinh túc dương minh vị - Vị trí: từ khóe miệng đo 4/10 thốn, vòng mơi - Tác dụng: Viêm màng tiếp hợp, viêm tuyến lệ, liệt dây VII Giáp xa (ST-6): Thuộc kinh túc dương minh vị - Vị trí: Từ địa thương đo thốn bờ trước nhai - Tác dụng: Liệt dây VII ngoại biên, co cứng nhai, đau lợi Ế phong (T-17): Thuộc kinh thủ thiếu dương tam tiêu - Vị trí: chỗ trũng xương chũm ngành lên xương hàm Ấn dái tai xuống chỗ trũng, đầu dái tai huyệt - Tác dụng: chữa ù tai, điếc, liệt dây VII, lao hạch, viêm tuyến mang tai Nghinh hương (LI-20): Thuộc kinh thủ dương minh đại trường - Vị trí: Phía ngồi chân cánh mũi đo ngang 2/10 thốn - Tác dụng: Liệt dây VII ngoại biên, phù mặt, chảy máu cam Nhân trung (DU-26): Thuộc mạch đốc - Vị trí: Nằm 1/3 rãnh nhân trung - Tác dụng: Liệt dây VII, miệng méo, ngất 10 Thừa tương (Ren-24): Thuộc mạch nhâm - Vị trí: Chỗ trũng vòng mơi - Tác dụng: Chữa ngất, trụy mạch, liệt dây VII 11 Phong trì (GB-20): Thuộc kinh túc thiếu dương đởm - Vị trí: Từ xương chẩm C1 đo ngồi thốn huyệt, huyệt chỗ trũng phía ngồi thang, phía ức đòn chũm - Tác dụng: Chữa nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, đau vai gáy, viêm màng tiếp hợp, sốt cao, cảm mạo 12 Hợp cốc (LI -4): Thuộc kinh thủ dương minh đại trường - Vị trí: Để đốt ngón bên lên kẽ ngón tay ngón tay trỏ (Hố khẩu) bàn tay bên kia, đầu ngón tay tới đâu huyệt tới - Tác dụng: Liệt dây VII ngoại biên, ù tai, sốt cao, đau bụng táo, kiết lỵ, viêm tuyến mang tai PHỤ LỤC BẢNG TÊN THUỐC, THÀNH PHẦN HĨA HỌC, TÍNH VỊ QUY KINH VÀ CÔNG DỤNG CỦA TỪNG VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC “ TIỂU TỤC MỆNH THANG” , , Bạch thược tên khoa học Radix Paeonia lactiflora Ranuncunaceae, thuộc họ Mao Lương (Ranunculaceace) Thành phần hóa học Tinh bột, tannin, canxi oxalat, tinh dầu, axit Tính vị quy kinh Công dụng benzoic, nhựa, chất béo, chất nhầy Vị đắng, chua, hàn, vào kinh can, tỳ phế Nhuận gan, làm hết đau, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu, dung chữa đau bụng, tả lỵ, lung ngực đau, kinh nguyệt khơng đều, mồ trộm, tiểu tiện khó Tác dụng dược lý Bạch thược có tác dụng trừ đờm, chữa ho có axit theo YHHĐ benzoic, có tác dụng kháng sinh, kích thích nhu động dày, ruột Cam thảo tên khoa học Radix Glycyrrhizae Clycyrrhiza, thuộc họ Đậu (Fabaceae) Thành phần hóa học Glyxyridin, Glucoza, Sacaroza, Tinh dầu Tính vị quy kinh Vị ngọt, tính bình, vào 12 đường kinh Cơng dụng Bổ tỳ vị, nhuận phế, nhiệt giải độc, điều hòa vị thuốc Tác dụng dược lý Cam thảo có tác dụng giải độc, có tác dụng theo YHHĐ coctison, giảm vị toan dịch vị dày, giảm co giật trơn ống tiêu hóa, tác dụng nội tiết tố dục tính ngồi cam thảo có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm chữa táo bón Đẳng sâm tên khoa học Radix Codonopsis pilosulae thuộc họ Hoa chng (Campanulaceae) Thành phần hóa học Chất đường, chất béo Tính vị quy kinh Vị ngọt, tính bình, vào hai kinh phế tỳ Cơng dụng Bổ trung ích khí, sinh tân, khát dùng để chữa tỳ hư, chân tay mỏi yếu Tác dụng dược lý Đẳng sâm có ảnh hưởng tới đường huyết (làm tăng theo YHHĐ đường huyết), có ảnh hưởng tới huyết cầu (tăng hồng cầu, giảm bạch cầu), hạ huyết áp Ma hoàng tên khoa học Herba Ephedra, thuộc họ Ma hồng (Ephedraceae) Thành phần hóa học Ephedrine Tính vị quy kinh Vị cay đắng, tính ơn, vào bốn kinh tâm, phế, đại Công dụng trường bàng quang, không độc Khai tấu lý làm thuốc chữa long đờm, chữa trúng phong Tác dụng dược lý Tác dụng dược lý Ma hoàng chủ yếu tác dụng theo YHHĐ dược lý Ephedrin, có tác dụng giống thần kinh giao cảm, kích thích thần kinh trung ương tác dụng miễn dịch Hoàng cầm tên khoa học Radix Scutellariae, thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Thành phần hóa học Tinh dầu, dẫn xuất flavon Tính vị quy kinh Vị đắng, tính hàn, vào năm kinh tâm, phế, can, đởm Công dụng đại tràng Thanh thấp nhiệt, tả hỏa dùng để chữa chứng nhức đầu, ngủ bệnh cao huyết áp thần kinh thực vật mạch máu bị cứng Tác dụng dược lý Hồng cầm có tác dụng hạ huyết áp, hạ sốt, có tác theo YHHĐ dụng kháng sinh, lợi tiểu, bền thành mạch(tác dụng vitamin P) Hạnh nhân tên khoa học Prunus armeniaca L, họ Hoa hồng (Rosaceae) Thành phần hóa học Chất dầu, amygdalin men emusin, vitmin B-15 Tính vị quy kinh Vị ngọt, tính bình Vào hai kinh phế đại tràng Cơng dụng Sinh tân dịch, kích thích trung khu thần kinh, vitamin B-15 kích thích q trình chuyển hóa oxy tế bào làm cho tế bào chóng hồi phục làm cho thể chậm già Tác dụng dược lý Hạnh nhân có tác dụng hưng phấn trung khu thần theo YHHĐ kinh, hưng phấn trung khu hơ hấp Hạnh nhân có acid pangamic(vitamin B-15) có tác dụng kích thích q trình chuyển hóa oxy tế bào làm cho tế bào chóng hồi phục Phòng phong tên khoa học Radix Saposhnikoviae divaricatae, họ Hoa tán (Apiaceae) Thành phần hóa học Glucozit, chất đường Tính vị quy kinh Vị cay ngọt, tính ơn, không độc; vào năm kinh bàng Công dụng quang, can, phế, tỳ vị Phát biểu, tán phong, trừ thấp chữa chứng choáng váng, mắt mờ, trừ phong đau xương khớp Tác dụng dược lý Phòng phong có tác dụng giảm sốt, hạ nhiệt theo YHHĐ Hắc phụ tử chế tên khoa học Radix Aconiti lateralis, họ Hồng liên(Ranunculaceae) Thành phần hóa học Ancaloit Tính vị quy kinh Vị cay, ngọt, tính đại nhiệt, có độc, vào mười hai Công dụng đường kinh Hồi dương cứu nghịch, bổ hỏa, trợ dương, trục phong hàn, thấp tà chữa phong hàn thấp tý (tê dại), tay chân co quắp, bán thân bất toại Tác dụng dược lý Hắc phụ tử chế có tác dụng cường tim mạnh theo YHHĐ chất Higranim Trong nước sắc Hắc phụ tử chế có ion Ca+2 có tác dụng tăng hoạt động tim Quế chi tên khoa học Ramulus Cinnamom, họ Long não Thành phần hóa học Tinh dầu, chất bột, chất nhầy Tính vị quy kinh Vị cay, ngọt, tính ấm, vào ba kinh phế, tâm, bàng quang Cơng dụng Điều hòa dinh vệ, cố biểu chữa tay chân co quắp Tác dụng dược lý Quế chi có tác dụng kích thích làm cho tuần hồn theo YHHĐ mau lên(tăng cường lưu thơng máu), hô hấp mạnh lên tăng nhu động ruột Sinh khương tên khoa học Zhizoma Zingiberís, họ gừng (Zingiberraceae) Thành phần hóa học Tinh dầu, chất nhựa, chất béo, tinh bột chất cay Tính vị quy kinh Cơng dụng zingeron, zingerola Vị cay, tính ôn; vào ba kinh phế, tỳ, vị Phát biểu, tán hàn, ôn trung chữa ngoại cảm biểu chứng, tiêu đờm ẩm Tác dụng dược lý Gừng có tác dụng làm giảm nhu động ruột; hô hấp 1 theo YHHĐ thở mau biên độ giảm xuống Xuyên khung tên khoa học Zhizoma Ligustici wallichii, họ Hoa tán (Apiaceae) Thành phần hóa học Ancaloit , acide ferulic phenola Tính vị quy kinh Vị cay, tính ơn; vào ba kinh can, đởm tâm bào Cơng dụng Có tác dụng đuổi phong, giảm đau, lý khí hoạt huyết chữa nhức đầu hoa mắt, bán thân bất toại, tay chân co quắp Tác dụng dược lý Xuyên khung có tác dụng hưng phấn trung khu hô theo YHHĐ hấp, trung khu vận mạch trung khu phản xạ tủy sống; làm giãn mạch máu ngoại vi có tác dụng kháng sinh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án……… I- HÀNH CHÍNH I.1.Họ tên:…………… ………………….………… ….Tuổi:…… … I.2 Giới: Nam Nữ I.3 Nghề nghiệp: I.4 Địa chỉ: I.5 Ngày vào viện: ………I.6.Ngày viện:……………… II- LÝ DO VÀO VIỆN III- BỆNH SỬ III.1 Thời gian mắc bệnh: …ngày III.2 Hoàn cảnh xuất bệnh: III.3 Đã điều trị chưa? Có Khơng - Nếu có điều trị đâu? - Phương pháp điều trị gì? - Các thuốc dùng? IV- KHÁM VÀ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ IV.1 Bên bệnh: Phải Trái IV.2 Rối loạn vận động, rối loạn thực vật, rối loạn cảm giác: Rối loạn vận động Rối loạn thực vật Rối loạn cảm giác Triệu chứng Mất nếp nhăn trán Dấu hiệu Charles Bell (+) Dấu hiệu Souques (+) Méo miệng – lệch nhân trung Mất rãnh mũi má Mất sức co cười Chảy nước mắt Khô mắt Giảm vị giác Giảm tiết nước bọt Nghe vang đau Cảm giác đau sau tai Có Không IV.3 Mức độ liệt VII ngoại biên: Triệu chứng Điểm chuẩn Hở khe mi >= 3mm Hở khe mi < 3mm Dấu hiệu Souques dương tính Nhắm mắt bình thường Hồn tồn khơng có biểu co nhai Có sức co nhẹ Có sức co rõ yếu bên lành Sức co bình thường Điểm bệnh nhân Tổng số điểm Mức độ liệt V – KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Số Xét nghiệm TT Chức gan - GOT Trước điều trị Sau điều trị - GPT Chức thận -Ure -Creatinin Công thức máu -HC -BC -Công thức BC -TC -Hb X quang: -Tim -Phổi Nước tiểu - Protein niệu - Tế bào niệu VI - THEO DÕI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Sau ĐT Triệu chứng Mất nếp nhăn trán Dấu hiệu Charles Bell (+) Dấu hiệu Souques (+) Méo miệng – lệch nhân trung Mất rãnh mũi má Mất co cười Chảy nước mắt 15 ngày Khỏi Đỡ Không đỡ Khỏi 30 ngày Đỡ Không đỡ Khô mắt Giảm vị giác Giảm tiết nước bọt Nghe vang đau Cảm giác đau sau tai Điểm chuẩn Triệu chứng Hở khe mi ≥ 3mm Hở khe < 3mm Dấu hiệu Souques dương tính Nhắm mắt bình thường Hồn tồn khơng có biểu co nhai Có sức co nhẹ Có sức co rõ yếu bên lành Sức co bình thường Điểm bệnh nhân 15 30 Tổng số điểm Mức độ liệt VII TÁC DỤNG PHỤ Có Khơng - Mẩn ngứa Có Khơng - Đau đầu Có Khơng - Hoa mắt, chóng mặt Có Khơng - Buồn nơn, nơn Có Khơng - Tiêu chảy Có Khơng - Táo bón Có Khơng * Thời gian xuất hiện:………… * Thời gian tồn * Biện pháp khắc phục Người làm bệnh án (Ký, ghi rõ họ tên) HÌNH ẢNH MINH HỌA Máy điện châm 1592- ET- TK21 ... điều trị liệt VII ngoại biên lạnh thuốc Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác dụng điều trị liệt VII ngoại biên lạnh thuốc Tiểu tục mệnh thang kết hợp điện châm nhằm tận dụng mạnh...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỦY LIÊN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH BẰNG BÀI THUỐC “TIỂU TỤC MỆNH THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM Chuyên... nhân liệt dây VII ngoại biên lạnh cho thấy điều trị ôn điện châm kết hợp xoa bóp có 73,53% số bệnh nhân tiến triển tốt 18 Nguyễn Kim Ngân (2002) ứng dụng mãng điện châm điều trị liệt dây VII ngoại

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tình hình liệt dây VII ngoại biên trên thế giới và ở Việt Nam.

    • 1.2. Những đặc điểm về giải phẫu – sinh lý của dây thần kinh số VII.

      • 1.2.1. Dây thần kinh số VII.

      • 1.2.2. Các cơ bám da mặt.

      • 1.3. Liệt VII ngoại biên theo Y học hiện đại.

        • 1.3.1. Hình ảnh lâm sàng liệt dây VII ngoại biên.

        • 1.3.2. Các thể lâm sàng trong liệt dây VII.

          • 1.3.2.1.Liệt dây VII do lạnh (thể đơn thuần).

          • 1.3.2.2. Liệt dây VII hai bên (Diplegia facialis).

          • 1.3.2.3. Tổn thương dây VII trong Herpes zoster (Đau Hunt).

          • 1.3.2.4. Liệt dây VII trong bệnh lý viêm tai- xương chũm.

          • 1.3.2.5. Tổn thương dây VII trong chấn thương vỡ nền sọ.

          • 1.3.2.6. Liệt dây VII co cứng.

          • 1.3.3. Nguyên nhân gây bệnh.

          • 1.3.4. Nguyên nhân, sinh lý bệnh liệt dây VII ngoại biên do lạnh.

          • 1.3.4.1. Nguyên nhân.

          • 1.4. Liệt VII ngoại biên theo Y học cổ truyền.

            • 1.4.1. Nguyên nhân, bệnh sinh.

              • 1.4.1.1. Thể trúng phong hàn ở kinh lạc.

              • 1.4.1.2. Trúng phong nhiệt ở kinh lạc.

              • 1.4.1.3. Huyết ứ ở kinh lạc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan