Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY VÂN ĐánhgiátácdụngđiềutrịbệnhvảynếnthểthôngthườngthuốcTiêuphongtánkếthợpkemdưỡngẩm LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY VÂN ĐánhgiátácdụngđiềutrịbệnhvảynếnthểthôngthườngthuốcTiêuphongtánkếthợpkemdưỡngẩm Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : NT 62726001 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thành Xuân HÀ NỘI – 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảynếnbệnh da viêm mạn tính, thường gặp l ứa tuổi, chiếm tỷ lệ khoảng 2% dân số giới Bệnh mô tả lần đ ầu tiên từ thời cổ đại y văn Hyppocrates [1] Đến năm 1801, Robert Willan người mô tả nét đặc trưng bệnh v ảy nến đặt tên “Psoriasis” rút từ chữ Hy Lạp “Psora” Ở Việt Nam, Đặng Vũ Hỷ người đặt tên cho bệnh “V ảy n ến” Đ ầu kỷ XIX, bệnh làm sáng tỏ dần, lúc đầu nh ững mô t ả v ề đặc điểm lâm sàng, đến hình ảnh mô bệnh h ọc đặc tr ưng phương pháp điềutrị Nhưng qua thời gian dài nhà khoa h ọc chưa tìm phương pháp điềutrị đặc hiệu cho bệnh Theo quan điểm Y học đại, nguyên bệnh chưa biết rõ Một số giả thiết cho bệnh yếu tố di truyền, rối loạn miễn dịch, chuyển hóa có tác động đến hình thành bệnh v ảy n ến Tuy nhiên nhiều tácgiả cho bệnhvảynếnbệnh da viêm có liên quan đến tế bào lympho T da Các biểu lâm sàng c bệnh hậu việc sản xuất cytokin chemokin c trình miễn dịch da gây nên Chiến lược điềutrị bao g ồm giai đo ạn công (làm tổn thương) giai đoạn trì (duy trì s ự làm s ạch đó) với kếthợpđiềutrị yếu tố khởi động thuốcThuốcđiềutrịvảynến gồm thuốcdùng toàn thân thuốc bôi Tuy nhiên bệnh mạn tính nênthuốc phải dùng kéo dài, dùng thu ốc toàn thân kéo dài xảy số tácdụng không mong muốn Theo Y học cổ truyền, bệnhvảynến có tên Bạch sang hay Tùng bì tiễn, có nhiều nguyên nhân gây nênbệnh cuối đ ều d ẫn đến tình trạng huyết hư phong táo Điềutrịbệnhvảynến Y h ọc cổ truyền dùngthuốc uống thuốc (tắm, bôi) M ặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu nước điềutrị v ảy nến Y học cổ truyền, nhiên Việt Nam có đề tài nghiên c ứu v ề điềutrịvảynến Y học cổ truyền Tiêuphongtán m ột thu ốc cổ phương có nguồn gốc “Ngoại khoa tông” c Tr ần Thực Công, có hiệu điềutrịPhong chẩn, Thấp ch ẩn (là bệnh da Y học cổ truyền) [2] Từ thực tế điềutrị khoa Da liễu, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, nhận thấy điềutrịbệnhvảynến th ể thôngthườngthuốc Y học cổ truyền có hiệu rõ rệt Vì vậy, tiến hành đề tài “Đánh giátácdụngđiềutrịbệnhvảynếnthểthôngthườngthuốcTiêuphongtánkếthợpkemdưỡng ẩm” với hai mục tiêu: ĐánhgiátácdụngđiềutrịbệnhvảynếnthểthôngthườngthuốcTiêuphongtánkếthợp Vaselin Khảo sát tácdụng không mong muốn thu ốc Tiêuphongtánkếthợp Vaselin số tiêu lâm sàng cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnhvảynếnVảynếnbệnh da thường gặp nh ất, chiếm từ – 3% dân số giới [3] Ở Trung Quốc, tỷ lệ 0,37% Crocker thấy Anh bệnhvảynến chiếm 7% số bệnh da, White thấy Mỹ có 3,28% dân số bị vảynến [1] Theo Gelfand cộng sự, bệnhvảynến chiếm tỷ lệ khoảng 1,5% tổng số bệnh nhân đến khám [4] Ở Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2010, tỷ lệ bệnh nhân vảynến chiếm khoảng 2,2% tổng s ố bệnh nhân đến khám bệnh Theo Nguyễn Xuân Hiền cộng sự, bệnh v ảy n ến chiếm 6,44% bệnh nhân da liễu Bệnh viện Quân y 108 [5] Tỷ lệ mắc bệnh hai giới nam nữ tương đươngBệnh gặp lứa tuổi 1.2 Quan điểm Y học đại bệnhvảynến 1.2.1 Bệnh sinh bệnhvảynến Cơ chế bệnh sinh bệnhvảynến nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ, nhờ tiến mặt khoa học kỹ thuật sinh học phân tử, đến đa số tácgiảthống nhất: Vảynến m ột bệnh da có yếu tố di truyền chế miễn dịch (chủ yếu liên quan tới tế bào lympho T) [1], [6], [7], [8] Sự hình thành tổn th ương v ảy n ến đ ược giải thích giai đo ạn sau: - Sự hoạt hóa tế bào trình diện kháng nguyên mà da t ế bào Langerhans Các kháng nguyên bên (yếu tố kích hoạt: Vi khuẩn, vi rút…) tế bào trình diện kháng nguyên (ở da tế bào Langerhans tế bào đuôi gai) xử lý di chuyển đến h ạch bạch huyết lân cận gây hoạt hóa tế bào lympho T CD445RA+ (T naive) Sau hoạt hóa tế bào lympho T di chuy ển vào vùng h ạch lân c ận: CD54 bề mặt tế bào APC tương tác với LFA-1 tế bào T, ti ếp theo đó, kháng nguyên gắn với MHC (ph ức hợp phù h ợp t ổ ch ức ch ủ yếu) APC gắn vào thụ cảm thể đồng thụ cảm thể CD4/CD8 tế bào T sinh “tín hiệu 1” Bên cạnh đó, trình t ương tác tạo gắn kết phần tử CD28 CD80, CD28 CD86, CD40 CD40L, LFA3 CD2 hai tế bào tạo “tín hiệu 2” Qua trình trên, tế bào lympho T hoạt hóa Các tế bào lympho T hướng da di chuyển lại tổ ch ức da: lympho T hoạt hóa tạo nhiều cytokin bao gồm IL-12, TNF-alpha, INFgamma IL-2 Từ lympho T phát triển biệt hóa thành T CD45RO+ (T nhớ) Tái hoạt hóa tế bào lympho T CD4 CD8 trung bì da s ản xuất chất hóa học trung gian tế bào IL2, IL8, IL10, TNF – α…: Lympho T nhớ bộc lộ CLA bề mặt tế bào để gắn với tế bào nội mô lòng mạch , với gắn kết LFA-1 với ICAM -1 giúp cho tế bào T thoát khỏi lòng mạch di chuyển đến da Ngoài cytokin tế bào sừng tiết có vai trò lôi kéo tế bào T nh xác đến v ị trí viêm Các hóa chất kích thích tăng trưởng th ượng bì hình thành tổn thươngvày nến: vùng viêm, lympho T tiếp xúc v ới tế bào trình diện kháng nguyên APC, hoạt hóa lại tiết cytokin nh TNFα, INFγ làm kích thích tế bào sừng phát triển, s ản, r ối lo ạn biệt hóa gây triệu chứng lâm sàng vảynến Hình 1.1: Sinh bệnh học vảynến [8] 1.2.2 Phân loại bệnhvảynếnVảynếnbệnh da có biểu biểu đa d ạng, có nhiều thể lâm sàng khác Phổ biến vảynếnthông th ường, th ể vảynến khác gặp [1], [9], [5] 1.2.2.1 Vảynếnthểthôngthường Tổn thương da đặc trưng bệnh có đặc điểm: Là mảng đỏ ranh giới rõ, bề mặt có nhiều vảy trắng dễ bong; cạo vảy theo phương pháp Brocq thấy dấu hiệu vết nến, màng bong, h ạt sương máu Số lượng hình thái tổn thương da đa dạng Bệnh có th ể có nhiều tổn thương, hình tròn, bầu dục, đa cung V ị tríthường gặp tổn thương vùng da tỳ đè, chịu áp l ực, sang chấn (khuỷu tay, đầu gối, mặt duỗi chi…) Có tổn th ương tạo thành dải theo vị trí sang chấn: Đó tượng Koebner M ột s ố trường hợp tổn thươngvảynến gặp vùng nếp gấp: Gọi vảynến đảo ngược Kích thước tổn thương thay đổi, có nh ững ch ấm nhỏ vài mm, có chiếm diện tích lớn Dựa vào kích th ước t ổn thương, chia vảynếnthôngthường thành thể sau: - Thể giọt: Tổn thương 1cm, thường gặp vảynến phát hiện, trẻ em, thiếu niên - Thể đồng tiền: Kích th ước 1-2cm, trung tâm nh ạt màu, b đ ỏ thẫm - Thể mảng: Thể mạn tính, từ vài năm trở lên, có tính chất cố th ủ dai dẳng Thường đám mảng lớn 2cm, có 5-10cm đ ường kính lớn hơn, khu trú vùng tỳ đè 80% bệnh nhân có tổn thương móng tay, 35% có tổn th ương móng chân Móng tổn thương mức độ khác nhau: Lõm móng (do r ối loạn keratin hóa gốc móng, móng dày vàng đục, loạn d ưỡng móng (mủn, bong móng bờ tự do, dày sừng móng) 1.2.2.2 Vảynếnthể đặc biệt - Thể mụn mủ + Thể mủ khu trú: Ở lòng bàn tay, bàn chân th ể Barber; th ể khu trú đầu ngón tay, ngón chân gọi viêm da đầu chi liên t ục Hallopeau + Thể lan tỏa, điển hình thể lan tỏa nặng Zumbusch Bệnh bắt đầu xảy đột ngột sốt 40 độ C, xuất nh ững dát đỏ da lành chuyển dạng từ mảng vảynến cũ Kích th ước lớn, lan tỏa, màu đỏ tươi, căng phù nhẹ, v ảy, t ạo hình ảnh đỏ da toàn thân Trên dát đỏ xuất mụn mủ nhỏ đầu đinh ghim, trắng đục nằm nông lớp sừng, dẹt, đ ứng riêng rẽ, thường nhóm lại Xét nghiệm mủ không tìm thấy vi khuẩn Ba giai đoạn dát đỏ, mụn mủ bong vảy da xuất xen kẽ bệnh nhân đợt phát bệnh xảy liên tiếp - Thể đỏ da toàn thân: Thường biến chứng vảynếnthông th ường, đặc biệt dùng Corticoid toàn thân, biểu c bệnhvảynến Có hai hình thái: Dạng khô, không thâm nhiễm tương ứng với thểvảynến toàn thân vảynến lan tỏa; Dạng ướt phù n ề g ọi đỏ da toàn thân vảynến Hình thái khô ướt có th ể hai giai đoạn tiến triển bệnh, lúc đầu khô sau phù nề n ứt nẻ, tiết dịch, bội nhiễm - Thể trẻ em: Tất vảynếnthôngthường người lớn gặp trẻ em, nhiên vảynến trẻ em gặp số hình thái đ ặc biệt: Vảynến cấp thể giọt thường gặp sau nhiễm trùng mũi họng, sau tiêm vaccin; Vảynến trẻ sơ sinh 1.2.3 Mô bệnh học bệnhvảynến Hình ảnh mô bệnh học c th ương t ổn v ảy n ến có ba đ ặc ểm chủ yếu là: biệt hóa b ất th ường c t ế bào s ừng, s ản t ế bào s ừng thâm nhi ễm viêm [1], [9] - Lớp sừng: Có tượng dày sừng sừng Những tế bào sừng v ẫn nhân tụ tập thành mỏng, không nằm ngang - Lớp hạt: Mất lớp hạt - Lớp gai: Quá sản, độ dày tùy theo vị trí Ở vị trí nhú trung bì mỏng, có 2-3 hàng tế bào Ở nhú trung bì tăng gai m ạnh làm 10 mào thượng bì kéo dài xuống, phần phình to nh dùi tr ống, chia nhánh nối lại với làm mào liên nhú dài Có vi áp xe Munro – Sabouraud lớp gai - Lớp đáy: Tăng sinh, bình thường có hàng tế bào, bệnhvảy n ến đến hàng Hình 1.2: Mô bệnh học bệnhvảynến [8] 1.2.4 Các phương pháp điềutrịbệnhvảynếnĐiềutrịvảynến gồm hai giai đoạn [5], [1], [10]: - Giai đoạn công: Có th ể lựa ch ọn ph ương pháp ều tr ị t ại ch ỗ, toàn thân phối hợp ph ương pháp ều tr ị nh ằm xoá s ạch thương tổn - Giai đoạn trì: Giữ ổn định bệnh, không cho bệnh bùng phát T v ấn cho bệnh nhân hiểu rõ bệnhvảy nến, phối hợp v ới thầy thu ốc điềutrị dự phòngbệnh bùng phát 64 Tất vị thuốc theo tiêu chuẩn ch ất l ượng c D ược điển Việt Nam IV, bào chế sở, sắc đóng gói theo quy trình khoa Dược – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương theo quy đ ịnh Bộ Y tế 65 KẾT LUẬN Về hiệu điềutrị phương pháp - Điềutrịvảynếnthôngthường mức độ nhẹ vừa thuốcTiêuphongtánkếthợp Vaselin có tácdụng cải thiện triệu chứng thường gặp ngứa da, nóng rát da đau nhức da - Phương pháp có hiệu cải thiện mức độ bệnh sau điều - Phương pháp có hiệu giảm điểm PASI từ 10,58 ± 5,88 trị xuống 6,27 ± 3,92, khác biệt điểm PASI trước sau điềutrị có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Trong kết tốt đạt 1,9%; đạt 24,9%; vừa đạt 67,9%; đạt 5,7% - Sau điều trị, chất lượng sống bệnh nhân cải thiện thể số DLQI sau điềutrị giảm 3,55 ± 1,31 điểm so với trước điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Về tácdụng không mong muốn phương pháp - Chưa ghi nhận trường hợpbệnh nhân có tácdụng không mong muốn xét nghiêm cận lâm sàng lâm sàng sau điềutrị 66 KIẾN NGHỊ - Điềutrịvảynếnthôngthường mức độ nhẹ vừa thuốcTiêuphongtánkếthợp Vaselin phương pháp điều tr ị có hiệu an toàn nên áp dụngđiềutrị lâm sàng - Nên có thêm nghiên cứu khác áp dụng ph ương pháp cho thểbệnh khác vảynến để đánhgiá hiệu toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn da liễu Trường đại học Y Hà Nội (2010) Bệnh học da liễu, tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội 陈陈陈 (1617) 外外外外, Marji, J.S., et al (2010) Use of biologic agents in pediatric psoriasis J Drugs Dermatol, (8), 975-86 Gelfand, J.M., et al (2005) Prevalence and treatment of psoriasis in the United Kingdom: a population-based study Arch Dermatol, 141 (12), 1537-41 Bộ môn da liễu Học viện quân y (2001) Giáo trình bệnh da hoa liễu, Nhà xuất quân đội nhân dân, 335 - 344 Trần Văn Tiến Phạm Văn Hiển (2004) Một số yếu tố d ịch tễ bệnhvảynến Tạp chí y học thực hành, 47 Nguyễn Thanh Minh Nguyễn Văn Út (2002) Bài giảng bệnh da liễu, Nhà xuất y học, 296 - 308 Lowell Goldsmith, et al (2012) Fitzpatrick’s Dermatology in general Medicine, McGraw Hill Professional Đặng Văn Em (2010) Một số bệnh tự miễn dịch thường gặp da liễu, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Bộ y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điềutrịbệnh da liễu, Nhà xuất y học, Hà Nội 11 Trần Văn Kỳ (2002) Ngoại khoa đông y, Nhà xuất y học, 129 132 12 Bùi Thị Vân (2012) Nghiên cứu số thành phần hóa học cuta thạch lô hội hiệu điềutrị hỗ trợ bệnhvảynếnthôngthườngkem lô hội AL-04, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thị Minh (2007) Nghiên cứu hiệu điềutrị bổ trợ bệnhvảynếnthôngthường tắm nước khoáng Mỹ Lâm – Tuyên Quang, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 14 Nhâm Thế Thy Uyên (2002) Tình hình, đặc điểm lâm sàng kếtđiềutrịbệnhvảynếnthôngthường cao vàng, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y 15 陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 (2015) 陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 外外 外外外外外外外, 35 (4), 41-43 16 陈陈陈 (2011) 陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 30 陈陈陈陈陈 外外外外外, (3), 50-52 17 陈陈陈陈陈 (2012) 陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 外外外 外外外, 23 (2), 424-426 18 Hongyu Sha, et al (2016) Combination of Qinzhu Liangxue Decoction and acitretin on the treatment of psoriasis vulgaris: a randomized controlled trail Int J Clin Exp Med, (4), 7256-7264 19 Li, F.L., et al (2008) [Qinzhu Liangxue Decoction in treatment of blood-heat type psoriasis vulgaris: a randomized controlled trial] Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao, (6), 586-90 20 Zhou, M and L.C Tao (2005) [Therapeutic efficacy of lixue xiaoyin decoction in treating psoriasis and its effect on plasma edothelin] Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi, 25 (10), 929-31 21 Zhang, L.X., et al (2009) Effect of Chinese herbal medicine combined with acitretin capsule in treating psoriasis of blood-heat syndrome type Chin J Integr Med, 15 (2), 141-4 22 Finlay, A.Y and G.K Khan (1994) Dermatology Life Quality Index (DLQI) a simple practical measure for routine clinical use Clin Exp Dermatol, 19 (3), 210-6 23 Mattei, P.L., K.C Corey, and A.B Kimball (2014) Psoriasis Area Severity Index (PASI) and the Dermatology Life Quality Index (DLQI): the correlation between disease severity and psychological burden in patients treated with biological therapies J Eur Acad Dermatol Venereol, 28 (3), 333-7 24 Langley, R.G and C.N Ellis (2004) Evaluating psoriasis with Psoriasis Area and Severity Index, Psoriasis Global Assessment, and Lattice System Physician's Global Assessment J Am Acad Dermatol, 51 (4), 563-9 25 Augustin, M., et al (2016) Quality of life and patient benefit following transition from methotrexate to ustekinumab in psoriasis J Eur Acad Dermatol Venereol 26 Finlay AY and K GK (1994) Dermatology Life Quality Index (DLQI): a simple practical measure for routine clinical use Clin Exp Dermatol, 19 210 - 216 27 Basra MK, et al (2008) The Dermatology Life Quality Index 19942007: a comprehensive review of validation data and clinical results Br J Dermatol 159 997 - 1035 28 Hercogova, J., et al (2016) Dr Michaels(R) (Soratinex(R)) product for the topical treatment of psoriasis: a Hungarian/Czech and Slovak study J Biol Regul Homeost Agents, 30 (2 Suppl 3), 43-7 29 Wollina, U., et al (2016) A multi-centred open trial of Dr Michaels(R) (also branded as Soratinex(R)) topical product family in psoriasis J Biol Regul Homeost Agents, 30 (2 Suppl 3), 1-7 30 Đỗ Tiến Bộ (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điềutrịbệnhvảynếnthôngthường uống Vitamin A acid (Soriatane), Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 31 Đặng Văn Em (2000) Nghiên cứu số yếu tố khởi động, địa thay đổi miễn dịch bệnhvảynếnthông th ường, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 32 Trần Văn Tiến (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnhvảynếnthông thường, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tácdụngđiềutrịbệnhvảynếnđường uống Methotrexat 36 giờ/ tuần, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y 34 Lotti, T., et al (2010) Efficacy and Safety of Efalizumab in Patients with Moderate-to-Severe Plaque Psoriasis Resistant to Previous Anti-Psoriatic Treatment: Results of a Multicentre, Open-label, Phase IIIb/IV Trial Arch Drug Inf, (1), 9-18 35 Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Nhà xuất thời đại, Hà Nội 36 Bộ y tế (2009) Dược học cổ truyền, sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, Hà Nội 37 陈陈陈陈陈 (2012) 陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 外外外 外外外, 23 (2), 424-426 38 Hoàng Thị Ngọc Lý (2012) Đánhgiá hiệu điềutrịbệnhvảynếnthểthôngthường Cyclosporin A Daivobet, Luận văn thạc sy y học, Đại học Y Hà Nội 39 陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 (2015) 陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 外外 外外外外外外外, 35 (4), 41-43 40 Franca, K., et al (2016) Quality of life aspects of patients with psoriasis using a series of herbal products J Biol Regul Homeost Agents, 30 (2 Suppl 3), 121-7 41 Campolmi, E., et al (2012) The importance of stressful family events in psoriatic patients: a retrospective study J Eur Acad Dermatol Venereol, 26 (10), 1236-9 42 Basavaraj, K.H., M.A Navya, and R Rashmi (2011) Stress and quality of life in psoriasis: an update Int J Dermatol, 50 (7), 783-92 Phụ lục 3: Một số hình ảnh trước sau điềutrịBệnh nhân Nguyễn Thị L Trước điềutrị Sau điềutrịBệnh nhân Phạm Thị L Trước điềutrị Sau điềutrị LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thành Xuân _ Phó trưởng khoa Y học cổ truyền Trường đại học Y Hà Nội, thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn TS.BS Dương Minh Sơn_ Trưởng khoa Da Liễu, bác sỹ, điềudưỡng viên khoa Da Liễu Phòng kế hoạch tổng hợpBệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, anh chị, bạn bè giúp đỡ, động viên, ủng hộ em suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ký tên Nguyễn Thị Thúy Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Các số liệu đề tài xác, trung thực, hoàn toàn có thật chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Thúy Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanin Transaminase AST Aspart Transaminase DLQI Dematology Life Quality Index PASI Psoriasis Area Severity Index YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 1-4,6,7,9-38,41,43-66,68- ... tài Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường thuốc Tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường thuốc Tiêu phong. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY VÂN Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường thuốc Tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm Chuyên ngành... phong tán kết hợp Vaselin Khảo sát tác dụng không mong muốn thu ốc Tiêu phong tán kết hợp Vaselin số tiêu lâm sàng cận lâm sàng 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh vảy nến Vảy nến bệnh