1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng chống oxy hóa và ức chế enzym xanthine oxidase in vitro của lá cây gai (boehmeria nivea l gaudich)

56 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC TRẦN THỊ QUỲNH HOA ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYM XANTHINE OXIDASE IN VITRO CỦA LÁ CÂY GAI ( Boehmeria nivea L Gaudich) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC TRẦN THỊ QUỲNH HOA ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYM XANTHINE OXIDASE IN VITRO CỦA LÁ CÂY GAI ( Boehmeria nivea L Gaudich) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn 1: PGS.TS BÙI THANH TÙNG Người hướng dẫn 2: ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Được làm hồn thành khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, cảm thấy vô biết ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thanh Tùng, ThS Nguyễn Thị Huyền – hai thầy cô giáo quan tâm, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Y Dược tạo điều kiện tốt cho học tập suốt thời gian ngồi ghế nhà trường cho phép thực khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm ơn thầy cô giáo môn Dược lý – Dược lâm sàng, Hóa dược – Kiểm nghiệm, Bào chế, Dược cổ truyền nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận ủng Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, hộ, động viên, góp ý để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Trần Thị Quỳnh Hoa DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AMP Adenosine monophosphate ATP Adenosine triphosphat B nivea Boehmeria nivea (L.) Gaudich DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH 1,1-Diphenyl-2 picrylhydrazyl FAD Dinucleotide adenine flavin GMP Guanine monophosphate HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (high-performance liquid chromatography) LD50 Liều lượng gây chết 50% (Lethal Dose) OD Mật độ quang PNP Purine nucleoside phosphorylase XO Xanthine oxidase XOR Xanthin oxyoreductase TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Acid uric Hình 1.2: Quá trình hình thành acid uric thể Hình 1.3: Cấu trúc khơng gian xanthine oxidase Hình 1.4: Cơ chế hoạt động xanthine oxidase Hình 1.5: Cây gai (Boehmeria nivea L Gaudich) 15 Hình 1.6: Cấu trúc số hợp chất B Nivea 17 Hình 2.1: Cây gai Mê Linh, Hà Nội 21 Hình 2.2: Cao toàn phần ethanol Gai 22 Hình 2.3: Quy trình chiết xuất dược liệu 23 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình thí nghiệm 29 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa mẫu thử 32 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa Acid ascorbic……… 33 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn tác dụng ức chế enzym XO mẫu thử…… 35 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tác dụng ức chế enzym XO Allopurinol…… 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các thuốc hóa chất cần thiết…………………………………… 23 Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm đánh giá tác dụng ức chế enzym XO in vitro mẫu thử 27 Bảng 3.1: Khả chống oxy hóa mẫu thử 31 Bảng 3.2: Bảng giá trị IC50 tác dụng chống oxy hóa mẫu thử 343 Bảng 3.3: Tác dụng ức chế enzym XO mẫu thử……………………… 34 Bảng 3.4: Bảng giá trị IC50 tác dụng ức chế XO mẫu thử…………… 36 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I - TỔNG QUAN 1.1 Tăng acid uric máu 1.1.1 Sinh tổng hợp chuyển hóa acid uric 1.1.2 Tăng acid uric máu 1.2 Enzym xanthine oxidase 1.2.1 Vai trò enzym xanthine oxidase trình tổng hợp acid uric6 1.2.2 Cấu trúc, đặc điểm lý hóa 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzym xanthine oxidase .9 1.2.4 Allopurinol ức chế enzym xanthine oxidase 10 1.2.5 Phương pháp xác định hoạt độ enzym xanthine oxidase in vitro 10 1.3 Quá trình oxy hóa thể chất chống oxy hóa 11 1.3.1 Khái quát 11 1.3.2 Phương pháp đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro 13 1.4 Cây gai (Boehmeria nivea L Gaudich) 14 1.4.1 Tổng quan 14 1.4.2 Đặc điểm thực vật 14 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 21 2.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 21 2.1.3 Thuốc, hóa chất 23 2.1.4 Máy móc, thiết bị, dụng cụ 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa phân đoạn dịch chiết từ gai theo phương pháp DPPH 25 2.3.2 Đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthine oxidase in vitro phân đoạn dịch chiết từ gai 26 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG - KẾT QUẢ 31 3.1 Kết chiết xuất dược liệu 31 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa phân đoạn dịch chiết từ gai theo phương pháp DPPH 31 3.3 Kết đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthine oxidase in vitro cao chiết phân đoạn Gai 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Về kết chiết xuất dược liệu 37 4.2 Về kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa phân đoạn dịch chiết từ gai theo phương pháp DPPH 37 4.3 Về kết đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthine oxidase in vitro phân đoạn dịch chiết từ gai 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 KẾT LUẬN 41 ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập kỷ qua, tỷ lệ tăng acid uric máu gia tăng nhanh chóng dân số giới Bằng chứng bật cho thấy tăng acid uric máu phổ biến không nước phát triển [55, 71] mà gia tăng nước thu nhập thấp trung bình với tần suất cao [24, 38], có Việt Nam Một số nghiên cứu dịch tễ học tăng acid uric máu có liên quan đến số bệnh bao gồm đái tháo đường, rối loạn lipid máu, béo phì, tăng huyết áp, bệnh tim mạch hội chứng chuyển hóa [25, 32, 70, 72] Đặc biệt, tăng acid uric máu biết từ lâu yếu tố nguy hàng đầu bệnh gout [45, 66] Ngoài ra, tăng acid uric máu gây tình trạng stress oxy hóa bệnh nhân gout [13] Xanthine oxidase (XO) enzym quan trọng, xúc tác phản ứng chuyển hóa hypoxanthin thành xanthin xanthin thành acid uric Hoạt động enzym XO nguyên nhân dẫn tới tạo nhiều gốc tự do, góp phần gây tổn thương đến nhiều trình bệnh lý bao gồm viêm, xơ vữa động mạch, ung thư, lão hóa bệnh gout [49, 50] Do đó, ức chế hoạt động XO dẫn đến giảm nồng độ acid uric giảm sản xuất loại oxy phản ứng (ROS) Từ xa xưa người khám phá sức mạnh thiên nhiên, biết sử dụng nhiều loài thực vật nhằm mục đích chữa bệnh đúc kết kinh nghiệm dân gian thuốc y học cổ truyền dùng để điều trị chứng bệnh, có thống phong (bệnh gout) Cây gai có tên khoa học Boehmeria nivea (L.) Gaudich có chứa nhiều hợp chất phenolic, flavonoid, vitamin, khoáng chất…[14, 21, 23, 61] xuất thuốc y học cổ truyền để điều trị bệnh lợi tiểu, cầm máu biết đến với tác dụng chống viêm, bảo vệ gan Tuy nhiên, Việt Nam có nghiên cứu khoa học cơng bố tác dụng điều trị bệnh gout, khả chống oxy hóa ức chế enzym XO Gai Vì vậy, chúng tơi đề xuất thực đề tài “Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ức chế enzym Xanthine Oxidase in vitro Gai (Boehmeria nivea L Gaudich) với mục tiêu: 1 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa phân đoạn dịch chiết từ gai theo phương pháp DPPH Đánh giá tác dụng ức chế enzym XO in vitro phân đoạn dịch chiết từ gai Giá trị phần trăm ức chế I (%) phân đoạn gai nồng độ khác Allopurinol trình bày bảng 3.2 Bảng 3.3: Tác dụng ức chế enzym XO mẫu thử Phần trăm ức chế (%) Nồng độ (g/ml) EtOH n- Hexan 25 50 100 200 400 16,08±0,63 24,11±0,47 33,96±0,14 45,15±0,71 59,34±0,24 6,38±0,85 15,76±0,36 24,98±0,59 34,67±0,59 47,04±0,24 EtOAc 13,71±1,32 21,51±0,71 32,62±1,03 43,95±0,36 58,47±0,27 n- BuOH 24,35±2,36 33,10±0,71 43,34±0,83 53,19±0,47 68,64±0,55 Phần trăm ức chế (%) Nồng độ 2,5 10 12,5 25 50 34,28 43,50 53,90 58,63 71,63 88,89 ±1,44 ±0,47 ±1,03 ±0,41 ±0,63 ±0,24 (g/ml) Allopurinol Từ bảng kết quả, ta vẽ đồ thị biểu diễn khả ức chế enzym xanthine oxidase mẫu thử 34 n- BuOH EtOH 500 500 Y= 0.1674x2-7.0839x+98.503 Y= 0.1791x2-4.9256x+60.435 400 R2=0.9993 R2=0.9996 Nồng độ ( g/ml) Nồng độ ( g/ml) 400 300 200 300 200 100 100 0 20 40 I% I% n- Hexan 500 EtOAc 500 Y= 0.1621x2-3.3552x+42.342 Y= 0.2345x2-3.4129x+39.928 400 Nồng độ ( g/ml) 300 200 300 200 100 100 0 10 20 30 40 50 20 I% 40 60 I% Hình 3: Đồ thị biểu diễn tác dụng ức chế enzym XO mẫu thử Allopurinol 60 Y= 0.0149x2-0.9704x+18.654 50 R2=0.9995 40 Nồng độ ( g/ml) Nồng độ ( g/ml) R2=0.9993 R2=0.9994 400 80 60 40 20 60 30 20 10 0 20 40 60 80 100 I% Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tác dụng ức chế enzym XO Allopurinol Từ phương trình biểu diễn nồng độ giá trị phần trăm ức chế mẫu thử, ta tính giá trị IC50 sau: 35 Bảng 3.4: Bảng giá trị IC50 tác dụng ức chế XO mẫu thử Mẫu Cao Cao Cao EtOH Cao EtOAc allopurinol thử n-hexan n-BuOH IC50 261,91±7,82 455,53±9,32 279,83±8,65 162,81±6,87 7,38±1,25 (g/ml) Giá trị phần trăm ức chế I (%) cao chiết phân đoạn Gai allopurinol trình bày bảng 3.2 Theo tăng dần nồng độ từ 25 đến 400 g/ml, phần trăm ức chế enzym XO cao chiết tăng dần Chứng tỏ, tác dụng ức chế enzym XO cao toàn phần cao phân đoạn Gai tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết Trong cao chiết phân đoạn, phân đoạn n-BuOH có giá trị IC50 thấp 162,81 ± 6,87 g/ml, thể tác dụng ức chế enzym XO mạnh nhất, phân đoạn EtOH (IC50: 261,9 ± 7,82 g/ml) phân đoạn EtOAc ( IC50: 279,83 ± 8,65 g/mL) thấp phân đoạn n-hexan (IC50: 455,53 ± 9,32 g/mL) Thứ tự tác dụng ức chế enzym XO phân đoạn tăng sau: n- Hexan < EtOAc< EtOH < n-BuOH Song song với mẫu thử, tiến hành tương tự với mẫu chứng dương Allopurinol cho kết IC50 7,38 ± 1,25 µg/ml, thể tác dụng ức chế enzym XO cao mẫu thử 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về kết chiết xuất dược liệu Kết chiết xuất dược liệu gai thu huyện Mê Linh, Hà Nội EtOH 50% với hiệu xuất chiết cao EtOH phân đoạn n- Hexan, EtOAc, nBuOH 9,00%, 3,44%, 3,70%, 9,37% Kết tương đồng với nghiên cứu Phạm Ngọc Khôi (2019) chiết xuất gai thu hái tỉnh Khánh Hịa, Việt Nam dung mơi nước (9%) [4] Tuy nhiên, kết nhỏ so với Chikwang Kim (2015) 17,68% chiết xuất gai thu hái Hàn Quốc dung môi EtOH 50% [12] Điều giải thích khác địa điểm thu hái, giống dược liệu, điều kiện sinh sống, quy trình chiết xuất dẫn đến hoạt chất dược liệu khác [3, 62] 4.2 Về kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa phân đoạn dịch chiết từ gai theo phương pháp DPPH Kết nghiên cứu xác định cao phân đoạn khác từ gai thể hoạt tính kháng oxy hóa thơng qua khả bắt gốc tự DPPH Trong đó, theo phương pháp bắt gốc tự DPPH, phân đoạn n- BuOH thể khả kháng oxy hóa mạnh với IC50 81,58 ± 3,76 (g/ml) nhiên nhỏ lần so với vitamin C (IC50 19,56 ± 2,89 g/ml) Tuy nhiên, mẫu cao chiết chứa nhiều hợp chất khác vitamin C hợp chất nhất, tác dụng chống oxy hóa cao dược liệu tốt Sau phân đoạn EtOH, EtOAc, n-Hexan với giá trị IC50 112,98 ± 2,21; 187,86 ± 2,48; 240,19 ± 3,56 (g/ml) Như vậy, cao phân đoạn gai có hoạt tính chống oxy hóa khác nhau, chất có hoạt tính oxy hóa chủ yếu nằm phân đoạn n-BuOH Điều giải thích theo cơng trình nghiên cứu tác giả Yongsheng Chen cộng (2014), Mi-Ran Park cộng (2010), Ah-Ra Kim cộng (2014), Sunghun Cho cộng (2017) Các nghiên cứu cho thấy gai có chứa hợp chất phenolic, flavonoid, vitamin A, vitamin C, vitamin E [14, 21, 52] Trong đó, acid phenolic (acid -coumaric, acid caffeic, acid ferulic acid Chlorogenic) [29, 53], flavonoid (rutin, 37 epicatechin, isoquercetin) [67] chứng minh thể khả kháng oxy hóa mạnh Bên cạnh kết nghiên cứu này, Phạm Ngọc Khôi cộng (2019) tiến hành khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết Gai với điều kiện chiết xuất dung môi nước, tỷ lệ nguyên liệu : dung môi 1:30 g/ml, thời gian chiết 30 phút, nhiệt độ 600 C phương pháp bắt gốc tự DPPH cho kết IC50 82,09 g/ml [4] Kết tương tự với phân đoạn n- BuOH Jin Woo Nho cộng (2010) tiến hành khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao chiết Gai EtOH 70% phân đoạn thu kết IC50: cao EtOH 70% (688± 0,002 g/ml), cao hexan (484 ± 0.004 g/ml), cao ethylacetat (97 ± 0.004 g/ml), cao nước (1127± 0,006 g/ml) [48] Kết có khác biệt so với nghiên cứu Điều giải thích ảnh hưởng điều kiện chiết xuất dung môi, thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu : dung môi, địa điểm thu hái dược liệu Do đó, nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện chiết xuất, khảo sát mẫu dược liệu khác cần thiết để có thêm chứng việc lựa chọn dược liệu tốt phục vụ việc phát triển thực phẩm chức thuốc tương lai Như vậy, với kết ghi nhận được, Gai thể khả chống oxy hóa Điều góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho ứng dụng y học sau Bởi vì, q nhiều chất oxy hóa gây stress oxy hóa dẫn đến tình trạng thể cân bằng, cuối dẫn đến phát triển nhiều bệnh mãn tính ung thư, tim mạch bệnh thối hóa thần kinh [39] Vì vậy, việc nghiên cứu hợp chất có nguồn gốc tự nhiên có khả kháng oxy hóa trị bệnh có ý nghĩa thiết thực 4.3 Về kết đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthine oxidase in vitro phân đoạn dịch chiết từ gai Gout bệnh rối loạn chuyển hóa phổ biến người Nó đặc trưng tăng acid uric máu, gây lắng đọng tinh thể urate monohydrate khớp thận dẫn đến viêm khớp gout sỏi thận acid 38 uric [36] Nguy tăng acid uric máu có liên quan với phát triển tăng huyết áp tăng lipid máu (hai yếu tố nguy tim mạch), bệnh tiểu đường, béo phì [25, 32, 69, 70] Kiểm soát mức tăng acid uric cách để phòng ngừa bệnh gout rối loạn khác Allopurinol thuốc điển hình có tác dụng ức chế enzym XO sử dụng để điều trị bệnh gout mãn tính Tuy nhiên, dùng allopurinol gây tác dụng phụ chẳng hạn viêm gan, tổn thương thận, hội chứng mẫn [8] Trong đó, hợp chất hóa học thực vật (flavonoid…) có nhiều tiềm tác dụng dược lý, với kinh nghiệm sử dụng y học cổ truyền nguồn tài nguyên lớn điều trị bệnh Trong y học cổ truyền DR Congo, toàn Gai nghiền nát ngâm nước để có loại thuốc bơi lên thể điều trị bệnh thấp khớp [51] Trong nghiên cứu gần đây, Phạm Ngọc Khôi tiến hành đánh giá tác dụng ức chế enzym XO in vitro cao nước Gai thu kết IC50 273 g/ml Kết nghiên cứu xác định cao chiết từ phân đoạn khác Gai có tác dụng ức chế enzym XO Trong đó, phân đoạn nBuOH thể khả ức chế mạnh với IC50 162,81 ± 6,87 (g/ml) nhiên nhỏ 20 lần so với Allopurinol (IC50 7,38 ± 1,25 g/ml), sau phân đoạn EtOH, EtOAc, n-Hexan với giá trị IC50 261,91 ± 7,82; 279,83 ± 8,65; 455,53 ± 9,32 (g/ml) Như vậy, chất có tác dụng ức chế enzym XO chủ yếu nằm phân đoạn n-BuOH Điều thú vị thứ tự ức chế enzym XO khả chống oxy hóa cao phân đoạn Gai giống nhau: n- Hexan < EtOAc < EtOH < n- BuOH Kết giải thích gai chứa hợp chất phenolic, flavonoid, caffeic acid [31, 64], rutin, isoquercetin [67], chlorogenic acid [44] đánh giá có đồng thời khả ức chế hoạt động enzym XO hoạt tính chống oxy hóa cao Li-Na Huo cộng (2015), nghiên cứu xác định thành phần ức chế xanthine oxidase từ tía tơ hợp chất phần nhiều caffeic acid (một thành 39 phần có gai), rosmarinic acid, hợp chất lại vinyl caffeate, methyl rosmarinate apigenin phần rửa giải EtOH 70% chiết xuất nbutanol cao chiết nước tía tơ cho thấy hoạt động ức chế mạnh enzym XO in vitro, tác dụng ức chế XO caffeic acid thể giá trị IC50 121,22 g/ml [31] Zhao-Qing Meng cộng (2014) nghiên cứu cải thiện tình trạng tăng acid uric máu viêm gout chlorogenic acid Nghiên cứu cho thấy, chlorogenic acid liều 50, 100 200 mg/kg làm giảm đáng kể nồng độ acid uric chuột bị gây tăng acid uric kali oxonat Nghiên cứu chlorogenic acid cải thiện triệu chứng viêm chuột thí nghiệm gây tinh thể MSU cách ức chế sản xuất cytokine tiền viêm bao gồm interleukin-1β (IL-1β), interleukin-6 (IL-6) yếu tố hoại tử khối u- (TNF-) [44] Kết nghiên cứu cho thấy khả ức chế enzym XO cao phân đoạn khác Gai, chất từ phân đoạn n-BuOH Bên cạnh đó, Gai dược liệu quen thuộc dễ kiếm nên có tiềm sử dụng thực phẩm bổ sung điều trị gout bệnh liên quan đến tăng acid uric máu 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài "Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ức chế enzym xanthine oxidase in vitro Gai (Boehmeria nivea L Gaudich)", thu kết sau: Đã đánh giá khả chống oxy hóa phân đoạn khác cao chiết Gai Giá trị IC50 phân đoạn Gai dao động từ 81,58 ± 3,76 g/ml đến 240,19 ± 3,56 g/ml Trong đó, phân đoạn n- BuOH có tác dụng chống oxy hóa cao với IC50 81,58 ± 3,76 g/ml, gấp 10 lần mẫu chứng dương Acid ascorbic thu IC50 19.56 ± 2,86 g/ml Đã đánh giá tác dụng ức chế enzym XO phân đoạn khác cao chiết Gai Kết cho thấy theo tăng dần nồng độ từ 25 đến 400 g/ml, tỷ lệ phần trăm ức chế enzym XO cao chiết tăng dần Chứng tỏ, tác dụng ức chế enzym XO cao toàn phần cao phân đoạn Gai tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết Trong cao chiết phân đoạn, phân đoạn n- BuOH có giá trị IC50 thấp 162.81 ± 6,87 g/ml, thể tác dụng ức chế enzym XO mạnh nhất, gấp 20 lần so với mẫu chứng dương Allopurinol cho kết IC50 7.38 ± 1,25 µg/mL 41 ĐỀ XUẤT Đề tài đánh giá khả chống oxy hóa tác dụng ức chế enzym XO Gai (Boehmeria nivea (L.) Gaudich) Tuy nhiên, để khai thác sử dụng dược liệu hiệu việc phòng điều trị bệnh gout bệnh khác liên quan đến tăng acid uric, xin đề xuất số nội dung nghiên cứu tiếp theo: - Phân lập chất, xác định hoạt tính chế ức chế xanthine oxidase in vitro - Đánh giá tác dụng hạ acid uric, tác dụng liên quan đến bệnh gout (giảm đau, chống viêm) in vivo dược liệu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (29/11/2010), "Công văn số 3960/BNN-TT việc phát triển gai (ramie leaf) Việt Nam", Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), Sàng lọc thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro Bộ môn dược liệu, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hường (2018), Bài giảng Tài nguyên thuốc, Khoa Y Dược, ĐHQGHN Phạm Ngọc Khơi, Nguyễn Hồng Thanh Trúc Đặng Đình Dần (2019), "Khảo sát khả ức chế enzyme xanthine oxidase kháng oxy hóa từ cao chết Gai (Boehmeria nivea L.) ", Y Học TP Hồ Chí Minh, 23(3) Bộ Y Tế , PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan chủ biên (2010), Bệnh học Cơ xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục Việt Nam, tr189 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Bộ Y Tế , Nguyễn Nghiêm Luật chủ biên (2010), Hóa sinh, NXB Y học Bộ Y Tế, PGS TS Mai Tất Tố TS Vũ Thị Trâm (2012), Dược lý học tập 2, NXB Y học TS Đái Thị Xuân Trang Huỳnh Ngọc Trúc (2013), Khảo sát khả ức chế enzyme xanthine oxidase từ sa kê (Artocarpus altili) điều trị bệnh gout, Bộ môn sinh học, Đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ, Khoa Khoa học tự nhiên 10 Tuệ Tĩnh Thiền Sư, Tuyển tập 3033 thuốc Đông y, Y học Sức khỏe 11 Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 840-842 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 12 Chikwang Kim, Man-Jin In Dong Chung Kim (2015), "In Vitro Antioxidant Activity of Ethanol Extract from Boehmeria nivea L Leaves", Food Engineering Progress, 9(1), tr 76-81 13 Chetan R Acharya, Abhinav K Sharma ND Kantharia (2015), "Involvement of oxidative stress in patients of gout and antioxidant effect of allopurinol", International Journal of Medical Science and Public Health, 4(2), tr 168-172 14 Ah-Ra Kim, Hyun-Joo Lee, Hae-Ok Jung cộng (2014), "Physicochemical Composition of Ramie Leaf According to Drying Methods", J Korean Soc Food Sci Nutr, 43(1), tr 118-127 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 UAS Al-Khalidi TH Chaglassian (1965), "The Species Distribution of Xanthine Oxidase", Biochemical Journal, 97(1), tr 318-320 Michael J Barber Lewis M Siegel (1982), "Oxidation-Reduction Potentials of Molybdenum, Flavin, and Iron-Sulfur Centers in Milk Xanthine Oxidase: Variation with pH", Biochemistry, 21(7), tr 1638-1647 Boehmeria nivea (L.) Gaudich., Khartasia, truy cập ngày 18/3-2020, trang web http://khartasia-crcc.mnhn.fr/en/content_en/boehmeria-nivea-lgaudich F Borges, E Fernandes F Roleira (2002), "Progress Towards the Discovery of Xanthine Oxidase Inhibitors", Current Medicinal Chemistry, 9(2), tr 195-217 F Borges, E Fernandes F Roleira (2002), "Progress Towards the Discovery of Xanthine Oxidase Inhibitors", Current Medicinal Chemistry, 9(195-217) Hongnan Cao, James M Pauff Russ Hille (2010), "Substrate Orientation and Catalytic Specificity in the Action of Xanthine Oxidase", The Journal of biological chemistry, 285(36), tr 28044-28053 Yongsheng Chen, Gaoyan Wang, Hong Wang cộng (2014), "Phytochemical Profiles and Antioxidant Activities in Six Species of Ramie Leaves", Plos one, 9(9) Sunghun Cho, Dong Gu Lee, Yong-Su Jung cộng (2016), "Phytochemical Identification from Boehmeria nivea Leaves and Analysis of (–)-Loliolide by HPLC", Natural Product Sciences, 22(2), tr 134-139 Sunghun Cho, Jaemin Lee, Young Mi Kim cộng (2017), "Chemical composition of different parts of ramie (Boehmeria nivea)", Korean Journal of Agricultural Science, 44(1) D Conen, V Wietlisbach, P Bovet cộng (2004), "Prevalence of hyperuricemia and relation of serum uric acid with cardiovascular risk factors in a developing country", BMC Public Health Rishi J Desai, Jessica M Franklin, Julia Spoendlin-Allen cộng (2018), "An evaluation of longitudinal changes in serum uric acid levels and associated risk of cardio-metabolic events and renal function decline in gout", PLoS One, 13(2) Sunitha Dontha (2016), "A review on antioxidant methods ", Asian J Pharm Clin Res, 9, tr 14-32 PhD Frédéric Lioté MD (2003), "Hyperuricemia and Gout", Current Rheumatology Reports, 5(3), tr 227-234 İlhami Gulcin (2020), "Antioxidants and antioxidant methods: an updated overview", Archives of Toxicology 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Sari H HaÈkkinen A Riitta ToÈrroÈnen (2000), "Content of favonols and selected phenolic acids in strawberries and Vaccinium species: infuence of cultivar, cultivation site and technique", Food Research Internationa, 33(6), tr 517-524 Roger harrison (2002), "Structure and function of xanthine oxidoreductase: where are we now?", Free Radical Biology & Medicine, 33(6), tr 774-797 Li-Na Huo, Wei Wang, Chun-Yu Zhang cộng (2015), "BioassayGuided Isolation and Identification of Xanthine Oxidase Inhibitory Constituents from the Leaves of Perilla frutescens", Molecules, 20(10), tr 17848-17859 Chii-Min Hwu Kuan-Hung Lin (2010), "Uric acid and the development of hypertension", Medical Science Monitor, 16(10) Ming Jin, Fan Yang, Irene Yang cộng (2012), "Uric Acid, Hyperuricemia and Vascular Diseases", Frontiers in Bioscience, 17, tr 656-659 Sung Hee Kim, Mi Jeong Sung, Jae Ho Park cộng (2013), "Boehmeria nivea Stimulates Glucose Uptake by Activating Peroxisome Proliferator-Activated Receptor Gamma in C2C12 Cells and Improves Glucose Intolerance in Mice Fed a High-Fat Diet", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013, tr 1-9 N V Kotov, R E Baker, D A Dawidov cộng (2007), "A study of the temperature dependence of bienzyme systems and enzymatic chains", Computational and Mathematical Methods in Medicine, Taylor & Francis, 8(2), tr 93-112 Holly J Kramer, Hyon K Choi, Karen Atkinson cộng (2003), "The Association Between Gout and Nephrolithiasis in Men: The Health Professionals' Follow-Up Study", Kidney International, 64(3), tr 1022 Dong Gu Lee, Sunghun Cho, Jaemin Lee cộng (2015), "Quantitative Analysis of the Flavonoid Content in the Leaves of Boehmeria nivea and Related Commercial Products", Natural Product Sciences, 21(1), tr 66-70 Chen Li-ying, Zhu Wen-hua, Chen Zhou-wen cộng (2007), "Relationship between hyperuricemia and metabolic syndrome", Journal of Zhejiang University SCIENCE B, 8(8), tr 593-598 Rui Hai Liu (2013), "Health-Promoting Components of Fruits and Vegetables in the Diet", Advances in Nutrition, 4(3), tr 384S-392S Touming Liu, Siyuan Zhu, Qingming Tang cộng (2013), "De novo assembly and characterization of transcriptome using Illumina paired- 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 end sequencing and identification of CesA gene in ramie (Boehmeria nivea L Gaud)", BMC Genomics, 14 Xiaolan LU, Xiaoxia LI, Yi ZHAO cộng (2014), "Contemporary epidemiology of gout and hyperuricemia in community elderly in Beijing", International Journal of Rheumatic Diseases 17, tr 400–407 Luis Miguel Ruilope MD Juan Garcia-Puig (2001), "Hyperuricemia and Renal Function", Current Hypertension Reports, 3(3), tr 197-202 Avedis Meneshian Gregory B Bulkley (2002), "The Physiology of Endothelial Xanthine Oxidase: From Urate Catabolism to Reperfusion Injury to Inflammatory Signal Transduction", Microcirculation, 9(3), tr 161-175 Zhao-Qing Meng, Zhao-Hui Tang, Yun-Xia Yan cộng (2014), "Study on the Anti-Gout Activity of Chlorogenic Acid: Improvement on Hyperuricemia and Gouty Inflammation", The American Journal of Chinese Medicine, 42(6), tr 1471-1483 M.D Michael, H Pillinger, M.D Pamela Rosenthal cộng (2007), "Hyperuricemia and Gout: New Insights into Pathogenesis and Treatment", Bulletin of the NYU Hospital for Joint Diseases, 65(3), tr 215-221 H.A Moharram M.M Youssef (2014), "Methods for Determining the Antioxidant Activity: A Review", Alex J Fd Sci & Technol, 11(1), tr 3142 M Muxfeldt W Schaper (1987), "The activity of xanthine oxidase in heart of pigs, guinea pigs, rabbits, rats, and humans", Basic Research in Cardiology, 82, tr 486-492 Jin Woo Nho, In Guk Hwang, Hyun Young Kim cộng (2010), "Free radical scavenging, angiotensin I-converting enzyme (ACE) inhibitory, and in vitro anticancer activities of ramie (Boehmeria nivea) leaves extracts", Food Science and Biotechnology, 19(2), tr 383-390 Shivraj H Nile Chandrahasy N Khobragade (2011), "In Vitro AntiInflammatory and Xanthine Oxidase Inhibitory Activity of Tephrosia Purpurea Shoot Extract", Nat Prod Commun., 6(10), tr 1437-1440 Shivraj H Nile, Brajesh Kumar Se W Park (2013), "In Vitro Evaluation of Selected Benzimidazole Derivatives as an Antioxidant and Xanthine Oxidase Inhibitors", Chem Biol Drug Des., 82(3), tr 290-295 PROTA4U not-for-profit Foundation in the Netherlands and an international NGO in Kenya Boehmeria nivea (L.) Gaudich., chủ biên Mi-Ran Park, Jae-Joon Lee, Ah Ra Kim cộng (2010), "Physicochemical Composition of Ramie Leaves (Boehmeria nivea L.)", Korean j Food Preserv, 17(6), tr 853-860 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Yuki Sato, Shirou Itagaki, Toshimitsu Kurokawa cộng (2011), "In vitro and in vivo antioxidant properties of chlorogenic acid and caffeic acid", International Journal of Pharmaceutics, 403(1-2), tr 136-138 Sigma-Aldrich Product information: Xanthine Oxidase from bovine milk, Sigma, truy cập ngày 15/03/2020, trang web https://www.sigmaaldrich.com/content/dam/sigmaaldrich/docs/Sigma/Product_Information_Sheet/1/x4376pis.pdf Gurkirpal Singh, Bharathi Lingala Alka Mithal (2019), "Gout and hyperuricaemia in the USA: prevalence and trends", Rheumatology (Oxford) Leif B Sorensen Dennis J Levinson (1975), "Origin and extrarenal elimination of uric acid in man" Amy L Stockert, Sujata S Shinde, Robert F Anderson cộng (2002), "The Reaction Mechanism of Xanthine Oxidase: Evidence for TwoElectron Chemistry Rather Than Sequential One-Electron Steps", Journal of the American Chemical Society, 124(49), tr 14554-14555 Mi Jeong Sung, Munkhtugs Davaatseren, Sung Hee Kim cộng (2013), "Boehmeria nivea attenuates LPS-induced inflammatory markers by inhibiting p38 and JNK phosphorylations in RAW264.7 macrophages", Pharmaceutical Biology, 51(9), tr 1131-1136 Zhijian Tan, Chaoyun Wang, Yongjian Yi cộng (2014), "Extraction and purification of chlorogenic acid from ramie (Boehmeria nivea L Gaud) leaf using an ethanol/salt aqueous two-phase system", Separation and Purification Technology, 132, tr 396-400 Muthuswamy Umamaheswari, Kuppusamy AsokKumar, Arumugam Somasundaram cộng (2007), "Xanthine oxidase inhibitory activity of some Indian medical plants", Journal of Ethnopharmacology, 109(3), tr 547-551 Hong Wang, Caisheng Qiu, Ling Chen cộng (2019), "Comparative Study of Phenolic Profiles, Antioxidant and Antiproliferative Activities in Different Vegetative Parts of Ramie (Boehmeria nivea L.)", Molecules, 24(8), tr 1551 Qin Wang, Muzammal Rehman, Dingxiang Peng cộng (2018), "Antioxidant capacity and α-glucosidase inhibitory activity of leaf extracts from ten ramie cultivars", Industrial Crops & Products, 122, tr 430-437 Jingchen Wei, Lianku Lin, Xiaojian Su cộng (2014), "Antihepatitis B virus activity of Boehmeria nivea leaf extracts in human HepG2.2.15 cells", Biomed Rep, 2(1), tr 147-151 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Chang WS, Chang YH, Lu FJ cộng (1994), "Inhibitory effects of phenolics on xanthine oxidase", Anticancer Research, 14(2A), tr 501-506 Liangbin Zeng, Airong Shen, Jia Chen cộng (2016), "Transcriptome Analysis of Ramie (Boehmeria nivea L Gaud.) in Response to Ramie Moth (Cocytodes coerulea Guenée) Infestation", BioMed Research International, 2016, tr 1-10 W Zhang, M Doherty, T Bardin cộng (2006), "EULAR evidence based recommendations for gout Part I: Diagnosis Report of a task force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics (ESCISIT)", Annals of the Rheumatic Diseases, 65(10), tr 1301-1311 Ji Xiao Zhu, Ying Wang, Ling Dong Kong cộng (2004), "Effects of Biota orientalis extract and its flavonoid constituents, quercetin and rutin on serum uric acid levels in oxonate-induced mice and xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase activities in mouse liver", Journal of Ethnopharmacology, 93(1), tr 133-140 Binh T Q., Tran Phuong P., Thanh Chung N cộng (2019), "First Report on Association of Hyperuricemia with Type Diabetes in a Vietnamese Population", Int J Endocrinol, 2019, tr 5275071 Chaudhary K., Malhotra K., Sowers J cộng (2013), "Uric Acid key ingredient in the recipe for cardiorenal metabolic syndrome", Cardiorenal Med, 3(3), tr 208-220 Dehghan A, van Hoek M, Sijbrands EJ cộng (2008), "High Serum Uric Acid as a Novel Risk Factor for Type Diabetes", Diabetes Care, 31(2), tr 361-362 Zhu Y, Pandya BJ Choi HK (2011), "Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007–2008", Arthritis Rheum, 63(10) Todd S Perlstein, Olga Gumieniak, Gordon H Williams cộng (2006), "Uric Acid and the Development of Hypertension", Hypertension, 48, tr 1031-1036 Kamei K., T Konta, Ichikawa K cộng (2016), "Serum uric acid levels and mortality in the Japanese population: the Yamagata (Takahata) study", Clin Exp Nephrol, 20(6), tr 904-909 Jessica Maiuolo, Francesca Oppedisano, Santo Gratteri cộng (2016), "Regulation of uric acid metabolism and excretion", Int J Cardiol, 213, tr 8-14 ... THỊ QUỲNH HOA ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYM XANTHINE OXIDASE IN VITRO CỦA L? ? CÂY GAI ( Boehmeria nivea L Gaudich) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2015.Y... cơng bố tác dụng điều trị bệnh gout, khả chống oxy hóa ức chế enzym XO Gai Vì vậy, chúng tơi đề xuất thực đề tài ? ?Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ức chế enzym Xanthine Oxidase in vitro Gai (Boehmeria. .. dụng chống oxy hóa in vitro Có nhiều phương pháp để đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro Dựa phản ứng hóa học hợp chất chống oxy hóa gốc tự do, phương pháp đánh giá khả chống oxy hóa phân loại

Ngày đăng: 07/09/2020, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w