1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện TRƯỜNG CHÂM kết hợp bài THUỐC ‘THÂN THỐNG TRỤC ứ THANG’ TRONG điều TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁT vị đĩa đệm

47 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN  ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM KẾT HỢP BÀI THUỐC ‘THÂN THỐNG TRỤC Ứ THANG’ TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn Người thực Đơn vị : TS Lê Thành Xuân : TS Nguyễn Thị Thu Hiền : Lê Ngọc Sơn : Cao học 21 YHCT Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giải phẫu đĩa đệm cột sống thắt lưng: 2.2 Đau lưng thoát vị đĩa đệm CSTL theo YHHĐ 2.3 Đau lưng thoát vị đĩa đệm theo YHCT 15 2.4 Khái quát châm cứu .19 2.5 Phương pháp điện trường châm 22 2.6 Một số nghiên cứu điều trị TVĐĐ CSTL .23 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng 25 3.2 Phương tiện nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4 Đạo đức nghiên cứu 33 IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .35 4.2 Kết điều trị 37 V DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 5.1 Bàn luận đặc điểm chung bệnh nhân 42 5.2 Bàn luận kết nghiên cứu 42 5.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 42 VI DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 VII DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSTL Cột sống Thắt lưng PHCN Phục hồi Chức TVĐĐ Thốt vị Đĩa đệm USD Đơ la Mỹ YHCT Y học Cổ truyền YHHĐ Y học Hiện đại BS Lê Ngọc Sơn Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn I ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng tượng đau cấp tính mạn tính vùng từ ngang đốt sống L1 đến ngang đĩa đệm L5 – S1 (Bao gồm CSTL tổ chức xung quanh) nhiều nguyên nhân (Bệnh lí đĩa đệm, cột sống, thần kinh, nội tạng ) Đau thắt lưng hội chứng thường gặp nhiều Việt Nam giới, chủ yếu xảy lứa tuổi 20 – 50 (Vào thời kì người có suất lao động cao nhất) nên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức lao động, sản xuất nhân dân [1] Nguyên nhân đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm CSTL (Herniated disc) Thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ khoảng 63-73% tổng số đau cột sống thắt lưng [2] Tại Mỹ, Theo Greenberg MS (1997) Mỹ hàng năm có khoảng 1% dân số bị TVĐĐ thắt lưng Bệnh điều trị chủ yếu phương pháp nội khoa, có 10-20% trường hợp phải can thiệp phẫu thuật Theo Tổ chức y tế giới 80% dân số có lần đau thắt lưng đời Đây nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động phụ nữ 45 tuổi, nguyên nhân đứng thứ hai khiến bệnh nhân khám bệnh [3], năm 1984 ước tính tổn thất thoát vị đĩa đệm 21tỷ USD.[4] Ở Việt Nam có tới 30% dân số bị chứng đau lưng, hơng, đau cổ vị đĩa đệm gây ra; 17% người 60 tuổi bị thoát vị đĩa đệm Chính vấn đề chẩn đốn điều trị vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có hiệu vấn đề thời nhiều quốc gia giới Y học đại có nhiều phương pháp điều trị TVĐĐ Điều trị nội khoa bảo tồn đề cập đến từ lâu mang lại hiệu định,nhưng phương pháp có nhược điểm thuốc giảm đau chống viêm có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh, đặc biệt phải sử dụng dài ngày Các phương pháp chẩn đoán ngày tiến như: CT Scanner cộng hưởng từ cung cấp thơng tin xác cho thầy thuốc lâm sàng giúp chẩn đốn sớm, từ lựa chọn phương pháp điều trị đắn, hiệu cao Theo YHCT, TVĐĐ thuộc phạm vi chứng tý, chứng huyết ứ, khí trệ huyết ứ với bệnh danh cụ thể: yêu thống, yêu cước thống YHCT có nhiều phương pháp để điều trị châm cứu, điện châm, xoa bóp, bấm huyệt, tác động cột sống, thuốc thang sắc uống… Trường châm phương pháp dùng kim dài để châm xuyên huyệt, dựa sở học thuyết kinh lạc, đem lại hiệu điều trị cao điều trị bệnh xương khớp có TVĐĐ chưa có nhiều nghiên cứu cách có hệ thống Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn Bài thuốc: Thân thống trục ứ thang ( Lâm Y Cải Thác), thường dùng YHCT với tác dụng hoạt huyết hóa ứ, tư bổ can thận đem lại hiệu cao lâm sàng điều trị chứng đau lưng TVĐĐ Nhằm nâng cao hiệu chữa bệnh cho bệnh nhân, tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp thuốc “ Thân thống trục ứ thang” điều trị đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm“ nhằm hai mục tiêu chính: Đánh giá tác dụng giảm đau điện trường châm kết hợp thuốc “Thân thống trục ứ thang” điều trị đau thắt lưng TVĐĐ CSTL Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị : tuổi, giới, nghề nghiệp, mức độ đau, mức độ thoát vị đĩa đệm Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 II BS Lê Ngọc Sơn TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Giải phẫu đĩa đệm cột sống thắt lưng: Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm (L1-L2, L2-L3,L3-L4,L4L5) đĩa đệm chuyển đoạn (T12-L1, L5-S1) Cột sống người thuộc xương trục bao gồm nhiều đốt sống tiếp khớp với Cột sống có tác dụng nâng đỡ giúp cho thể vận động dễ dàng, uyển chuyển Cột sống bao bọc bảo vệ cho tuỷ sống phần thần kinh trung ương nối liền não quan toàn thể Tuỳ theo chức năng, mà đoạn cột sống gọi đoạn vận động.Theo Junghanns Schmorl đoạn vận động cấu trúc chức cột sống Đĩa đệm gian đốt sống đĩa sụn sợi có cấu trúc khơng xương nằm khoang gian đốt gồm có hai phần: phần chu vi vòng sợi phần trung tâm nhân nhày Thành phần nhân nhày gelatines, chứa nhiều phân tử nước nằm trung tâm có tính đàn hồi cao Vòng sợi có tính đàn hồi cao nên đĩa đệm khơng bị ảnh hưởng cúi, ưỡn nghiêng sang hai bên Vùng thắt lưng có bốn đĩa đệm hai đĩa đệm chuyển tiếp ngực-thắt lưng thắt lưng-cùng So với đoạn khác, đĩa đệm thắt lưng có chiều cao lớn Tuy nhiên vòng sợi phân bố khơng đồng đều: phía trước bó sợi to, chắc, khoẻ; phía sau tạo thành dải sợi mảnh yếu nên đĩa đệm hay bị vị sau 2.1.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ:  Thân đốt sống: - Hình trụ, dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh - Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía  Cung đốt sống: - Cung đốt sống gồm hai phần: phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh - Cuống cung đốt sống hai cột xương, bên phải bên trái Bờ bờ cuống lõm vào gọi khuyết đốt sống Khuyết đốt sống hợp với khuyết đốt sống Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn thành lỗ gọi lỗ gian đốt, nơi qua dây thần kinh sống mạch máu - Mảnh cung đốt sống hai mảnh xương nối từ hai cuống đến mỏm gai tạo nên thành sau lỗ đốt sống Mảnh hình dẹt bốn cạnh, có hai mặt trước sau, hai bờ Ở mặt trước mảnh có chỗ gồ ghề nơi bám dây chằng vàng Mặt sau liên quan với khối chung  Các mỏm đốt sống: Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: - Hai mỏm ngang chạy sang hai bên - Bốn mỏm có diện khớp gọi mỏm khớp: hai mỏm khớp mang mặt khớp hai mỏm khớp mang mặt khớp - Một mỏm phía sau gọi mỏm gai  Lỗ đốt sống: - Lỗ đốt sống nơi để dây thần kinh tủy sống qua, tạo phía trước thân đốt sống đĩa đệm, cuống đốt sống, phía sau bên khớp liên cuống Khi thành phần cấu thành lỗ đốt sống bị bệnh (thối hóa, phì đại…) gây hẹp lỗ liên đốt, dẫn đến hội chứng kích thích chèn ép vào rễ thần kinh tủy sống chui qua 2.1.2 Các dây chằng vùng CSTL: bao gồm dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai… - Dây chằng dọc trước dọc sau dây chằng chạy suốt từ xương chẩm đến tận xương cùng, che phủ mặt trước mặt sau thân đốt sống, đĩa đệm Dây chằng dọc sau khơng phủ kín hết phần sau bên vòng sợi tự đĩa đệm nên TVĐĐ hay xảy vị trí này, đặc biệt vùng CSTL - Dây chằng vàng phủ phần sau ống sống bám vào lỗ liên đốt, có độ chun giãn, đàn hồi lớn bị thối hóa tạo thành nếp gấp lớn lồi vào ống sống gây hẹp ống sống - Các dây chằng liên gai phối hợp với dây chằng vàng gia cố sau đoạn vận động - Dây chằng dọc sau bao khớp liên cuống giàu đầu mút thần kinh cảm giác nên tác nhân chỗ kéo căng mức, tăng áp lực thay đổi sinh hóa học … gây đau thắt lưng Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn 2.1.3 Thần kinh chi phối: tách từ đám rối thần kinh thắt lưng đám rối thần kinh Đám rối thần kinh thắt lưng chủ yếu chi phối cảm giác vận động vùng đùi, bẹn, phận sinh dục Các nhánh tận đám rối thần kinh chi phối cho vùng, hậu môn, đùi bẹn 2.1.4 Đặc điểm giải phẫu sinh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng Đĩa đệm nằm khoang gian đốt bao gồm: mâm sụn, vòng sợi nhân nhầy Hình 1: Cấu trúc đốt sống thắt lưng (Nguồn:vatlytrilieu.wordpress.com) Bình thường, cột sống có 23 đĩa đệm đoạn cột sống thắt lưng có đĩa đệm đĩa đệm chuyển tiếp (lưng- thắt lưng, thắt lưng cùng) Chiều cao đĩa đệm tăng dần từ đoạn cổ đến đoạn cùng, trung bình đoạn thắt lưng 9mm chiều cao đĩa đệm L4-L5 lớn nhất[5] Mâm sụn: Là cấu trúc thuộc thân đốt sống, có liên quan chức dinh dưỡng trực tiếp với đĩa đệm Nó đảm bảo dinh dưỡng cho khoang gian đốt sống Vòng sợi: Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Các bó v òng sợi tạo thành nhiều lớp, lớp có vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi [5] Tuy vòng sợi có cấu trúc bền chắc, phía sau sau bên, vòng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên điểm yếu vòng sợi Đó yếu tố làm cho nhân nhầy lồi phía sau nhiều Nhân nhầy: Có hình cầu bầu dục, nằm khoảng nối 1/3 với 1/3 sau đĩa đệm, cách mép ngồi vòng sợi 3-4 mm, chiếm khoảng 40% bề mặt đĩa đệm cắt ngang Nhân nhầy chất gelatin có tác dụng chống Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn đỡ có hiệu stress giới Khi vận động (nghiêng, cúi, ưỡn) nhân nhầy di chuyển dồn lệch phía đối diện đồng thời vòng sụn chun giãn Đây nguyên nhân làm cho nhân nhầy đoạn cột sống dễ lồi sau Phân bố thần kinh, mạch máu đĩa đệm: Rất nghèo nàn Các sợi thần kinh cảm giác phân bố cho đĩa đệm ít, mạch máu ni dưỡng đĩa đệm chủ yếu xung quanh vòng sợi, nhân nhầy khơng có mạch máu Do đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu ni dưỡng hình thức khuyếch tán Áp lực trọng tải đĩa đệm thắt lưng: Do dáng thẳng, cột sống thắt lưng phải chịu áp lực tất phần thể dồn xuống diện tích bề mặt nhỏ Sự thay đổi tư phần thể khỏi trục sinh lý thể làm áp lực trọng tải tăng lên gấp nhiều lần Nếu áp lực trọng tải cao, tác động thường xuyên kéo dài lên đĩa đệm (một tổ chức nuôi dưỡng tương đối kém), gây thối hóa đĩa đệm sớm Đây lý cho thấy liên quan nghề nghiệp cường độ lao động với bệnh lý đĩa đệm[4] 2.1.5 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Chức đĩa đệm CSTL phải thích nghi với hoạt động học lớn, chịu áp lực cao thường xuyên, đĩa đệm lại mô nuôi dưỡng cấp máu chủ yếu thẩm thấu Chính đĩa đệm sớm bị loạn dưỡng thối hóa tổ chức Thối hóa đĩa đệm thường hay gặp người trưởng thành, xuất trẻ em Ở vùng cột sống thắt lưng, đĩa đệm thứ tư thứ năm hay bị ảnh hưởng Ban đầu vòng xơ bị xé rách, thường gặp vị trí sau bên Các chấn thương nhẹ tái tái lại gây rách vòng xơ dần dẫn đến phì đại tạo thành rách xuyên tâm (rách lan ngoài) Đĩa đệm thối hóa hình thành tình trạng sẵn sàng bị bệnh Sau tác động đột ngột động tác sai tư thế, chấn thương gây đứt rách vòng sợi đĩa đệm, nhân nhày chuyển dịch khỏi ranh giới giải phẫu nó, hình thành vị đĩa đệm Nhân nhầy vị vào thân đốt sống phía phía vào bên ống sống Các chấn thương dẫn tới rối loạn bên đĩa đệm, làm chiều cao đĩa đệm, đơi hồn toàn đĩa đệm Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn Hình 2: Hình ảnh vị đĩa đệm (nguồn: phauthuatthankinh.edu.vn & benhviendaihocyhanoi.com) II.2 Đau lưng thoát vị đĩa đệm CSTL theo YHCT Sự xuất đau đoạn vận động mức độ biến dạng tốc độ xuất biến dạng Trường hợp lồi đĩa đệm nhẹ, xuất đột ngột gây đau nhiều Trái lại trường hợp thoát vị đĩa đệm xuất từ từ hàng năm (như người gù, vẹo cột sống) khơng bị đau Đó rễ thần kinh, dây chằng, bao khớp có đủ thời gian để thích nghi Tuy nhiên màng cứng bị ép học có phải nơi xuất phát đau hay khơng chưa khẳng định Lâm sàng: Thốt vị đĩa đệm CSTL biểu hai hội chứng: hội chứng cột sống hội chứng chèn ép rễ.[7][8] II.2.1 Hội chứng cột sống Đau cột sống thắt lưng: Khởi phát sau chấn thương vận động cột sống mức Đau cấp tính tiến triển giảm dần sau đau tái phát trở thành mạn tính Đau có tính chất học (tăng lên ho, hắt hơi, thay đổi tư thế, lúc nửa đêm sáng, giảm nghỉ ngơi) Các biến dạng cột sống: - Mất ưỡn thắt lưng (mất đường cong sinh lý) - Vẹo cột sống thắt lưng - Dấu hiệu “gập góc” Có điểm đau cột sống cạnh cột sống thắt lưng: Rất phổ biến, tương ứng với đoạn vận động bệnh lý điểm xuất chiếu đau rễ thần kinh tương ứng Hạn chế tầm hoạt động CSTL: chủ yếu hạn chế khả nghiêng bên ngược với tư chống đau khả cúi (nghiệm pháp Schober) Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn Bệnh nhân nằm ngửa, duỗi thẳng chân, thầy thuốc nâng cổ chân, giữ đầu gối cho thẳng, người bệnh thấy đau mông mặt sau đùi Cách đánh giá: Tốt (4điểm) : ≥75 độ Khá (3 điểm): ≥65 độ Trung bình (2 điểm): ≥55 độ Kém (1 điểm): < 55 độ Đo tầm vận động cột sống thắt lưng Sử dụng thước đo tầm vận động cột sống thắt lưng [31] Tư bệnh nhân: Bệnh nhân đứng thẳng, hai gót chân sát nhau, hai bàn chân mở góc 60 độ yêu cầu bệnh nhân làm động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay Cách đánh giá: - - - - Gấp: Duỗi: Nghiêng Xoay: Tốt (4 điểm): ≥ 70 độ Khá (3 điểm): ≥ 60 độ Trung bình (2 điểm): ≥ 40 độ Kém (1 điểm): < 40 độ Tốt (4 điểm): ≥ 25 độ Khá (3 điểm): ≥ 20 độ Trung bình (2 điểm): ≥ 15 độ Kém (1 điểm): < 15 độ Tốt (4 điểm): ≥ 30 độ Khá (3 điểm): ≥ 25 độ Trung bình (2 điểm): ≥ 20 độ Kém (1 điểm): < 20 độ Tốt (4 điểm): ≥ 25 độ Khá (3 điểm): ≥ 20 độ Trung bình (2 điểm): ≥ 15 độ Kém (1 điểm): < 15 độ Các chức sinh hoạt hàng ngày 32 Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn Lựa chọn 10 câu hỏi câu hỏi “OSWESTRY LOW BACK PAIN DISABILITY QUESTIONAIRE” để đánh giá cải thiện mức độ linh hoạt hoạt động CSTL sinh hoạt hàng ngày Đánh giá hoạt động: chăm sóc thân, nâng vật, bộ, ngồi Mỗi hoạt động có số điểm từ đến 5, tổng điểm hoạt động từ đến 20 điểm, điểm cao chức sinh hoạt giảm Đánh giá kết quả: Mức độ Tổng số điểm hoạt động Tốt (4 điểm) 0-4 Khá (3 điểm) 5-8 Trung bình (2 điểm) 9-12 Kém (1 điểm) 12-20 Cách đánh giá hiệu chung: Dựa vào tổng số điểm số đánh giá, số có từ đến điểm Cách đánh sau:[32] Tốt: 28-32 điểm Khá: 21-27 điểm Trung bình: 16-20 điểm Kém: 6 tháng p1-2 4.1.5 Các số lâm sàng trước điều trị nhóm Bảng 4.5 Các số lâm sàng trước điều trị Chỉ số TĐT Nhóm NC(1) Nhóm C(2) ± SD ± SD p1-2 VAS (điểm) Schober (cm) Lasègue (độ) Gấp (độ) Duỗi (độ) Nghiêng (độ) Xoay (độ) 4.1.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí thoát vị Bảng 4.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí vị Kiểu vị Nhóm NC(1) n Nhóm Chứng(2) % tầng Đa tầng p1-2 36 N % Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn 4.1.7 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng vị Bảng 4.7 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng vị Mức độ bệnh Nhóm NC(1) n Nhóm Chứng(2) % N % Nhẹ Vừa Nặng p1-2 4.1.8 Các số sinh tồn nhóm trước điều trị Bảng 4.8 Các số sinh tồn nhóm trước điều trị Chỉ số Nhóm NC ± SD Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Mạch (chu kỳ/phút) IV.2 Kết điều trị 4.2.1 Hiệu giảm đau sau điều trị 37 Nhóm C ± SD p1-2 Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn Bảng 4.9 Sự cải thiện tình trạng đau theo thang điểm VAS Nhóm Nhóm NC (n=30) Thời Nhóm chứng(n=30) ± SD ± SD điểm D0 p1-2 D1 p1-2 D7 p1-2 D15 p1-2 ptrước- sau Bảng 4.10 Sự cải thiện Schober, Lasègue nhóm sau 15 ngày ĐT Nhóm NC SĐT TĐT ± SD ± SD Chỉ số C TĐT p1-2 SĐT ± SD ± SD p3-4 Schober (cm) Lasègue (độ) 4.2.2 Sự cải thiện tầm vận động nhóm Bảng 4.11 Sự cải thiện tầm vận động nhóm sau ngày ĐT Nhóm NC TĐT Chỉ số C SĐT ± SD ± SD Gấp (độ) Duỗi (độ) 38 TĐT p1-2 SĐT ± SD ± SD p3-4 Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn Nghiêng (độ) Xoay (độ) Bảng 4.12 Sự cải thiện tầm vận động nhóm sau 15 ngày ĐT Nhóm NC Chỉ số Nhóm chứng ± SD p ± SD Gấp (độ) p1-2 Duỗi (độ) p1-2 Nghiêng (độ) p1-2 Xoay (độ) p1-2 4.2.3 Sự thay đổi số sinh tồn nhóm sau 15 ngày ĐT Bảng 4.13 Sự thay đổi số sinh tồn nhóm sau 15 ngày ĐT Nhóm NC Chỉ số ± SD Nhóm C ± SD p1-2 Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Mạch (chu kỳ/phút) 4.2.4 Hiệu chung điều trị Bảng 4.14 Hiệu điều trị chung sau 15 ngày điều trị Nhóm KQ Nhóm NC (1) N Nhóm Chứng (2) % n Tốt Khá Trung bình Kém p1-2 4.2.5 Kết điều trị chung theo đặc điểm phân bố nhóm NC 39 % Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn Bảng 4.15 Kết điều trị chung theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 20-30 n KQ % 30-40 n % 40-50 50-60 n % N % Tốt Khá Trung bình Kém P Bảng 4.16 Kết điều trị chung theo giới Giới Nam Nữ n KQ % n % Tốt Khá Trung bình Kém p1-2 Bảng 4.17 Kết điều trị chung theo nghề nghiệp Nghề Lao động chân tay n KQ Lao động trí óc % N % Tốt Khá Trung bình Kém p1-2 Bảng 4.18 Kết điều trị chung theo thời gian mắc bệnh Thời gian KQ 6 tháng n n N % 40 % % Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn Tốt Khá Trung bình Kém P Bảng 4.19 Kết điều trị chung theo vị trí vị Vị trí TVĐĐ tầng tầng n KQ % N % Tốt Khá Trung bình Kém p1-2 Bảng 4.20 Kết điều trị chung theo mức độ thoát vị Mức độ TVĐĐ KQ Phình ĐĐ N Lồi ĐĐ % n TVĐĐ % N Tốt Khá Trung bình Kém P 4.2.6 Theo dõi kết không mong muốn phương pháp điện trường châm V.DỰ KIẾN BÀN LUẬN V.1 Bàn luận đặc điểm chung bệnh nhân V.2 Bàn luận kết nghiên cứu V.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 41 % Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 VI.DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 BS Lê Ngọc Sơn Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 VII.DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 43 BS Lê Ngọc Sơn Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.374-395 Vũ Quang Bích (2006), Phòng chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.148-192 Cục Quân Y, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 (2007), Bài giảng tập huấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Bộ Quốc Phòng, Hà Nội, tr.35-50 Hồ Hữu Lương (2001), Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.3-5, 132 Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người (tập I), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.327-334 Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyển, Nguyễn Hùng Minh (2008), Đặc điểm giải phẫu cột sống liên quan đến bệnh vị đĩa đệm, Tạp chí Y học thực hành, số 5, tập 608+609, tr.7-8 Nguyễn Văn Đăng (1996) ,“ Đau thần kinh hông to” , Bách khoa thư bệnh học tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.145-149 Rene Cailliet, M.D (1970), Low back syndrome, second edition, F.D.Davis Company, Philadelphia, pp 78-118 Lương Thúy Hiền (2008), Một số đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 6, số 2, tập 347, tr.11-14 10 Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ TVĐĐ/CSTL, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2011), CT Cột sống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.73-80 12 Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân đau thần kinh tọa, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Komori H.,Okawa A.,Haro H.et al (1998), Contras enhanced magnetic resonance imaging in conservative management of lumbar disc herniation, Spin, 23 (1), 67-73 44 Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn 14 Lê Văn Phước (2001), Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.22-32 15 Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyền, Vũ Hùng Liên CS (2008), Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học thực hành, số 4, tr 46-49 16 Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (2007), Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm cộng hưởng từ, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tập 562, tr.6-7 17 Trần Thị Kiều Loan (2009) Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp thủy châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 18 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội(2002), Bài giảng YHCT tập II, Nhà xuất Y học, tr.155-157, 166-168 491-193 19 Nguyễn Văn Hải (2007), Đánh giá kết điều trị đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm bấm kéo nắn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 20 Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng Châm chữa bệnh, Nhà Xuất Y học,Hà Nội, tr 9-10 21 Nguyễn Tài Thu (1997),Châm cứu sau đại học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 12-13 22 Hoàng Bảo Châu (1984), Châm cứu học, Nhà xuất Y học, tr 463-437 23 Đỗ Hoàng Dũng (2001), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn điện mãng châm, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thu Hương(2003), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn điện châm huyệt Giáp tích (từ L3S1),Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 He Tao, He Lan (2004), Clinical observation on lumbar disc herniation treated by traction combined with acupuncture, World Journal of Acupuncture- Moxibustion 2004 vol.4 26 Trần Thái Hà (2007), Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 27 Zou R., Xu Y.,Zhang H.X.(2009), Evaluation on analgestic effect of electroacupuncture combined with acupoint- injection in treating lumbar intervertebral disc herniation, Zhongguo Gu Shang, 2009 Oct;22(10):75961 45 Luận văn Thạc sỹ Y học Cổ truyền – 2013 BS Lê Ngọc Sơn 28 Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Đỗ Viết Phương (2010), Nghiên cứu hiệu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp kết hợp điện châm với kéo dãn cột sống,Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12, số 2, tập 376, tr 64-72 29 Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 30 Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu phục hồi vận động bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng- máy Eltrac 471, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 31 Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 62- 66, 79- 83 32 Phạm Văn Đức (2001), Đánh giá hiệu tập duỗi McKenzie kết hợp vật lý trị liệu điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ y học , Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Nhược Kim Trần Quang Đạt (2008), “Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc”, NXB Y học, tr.80-83, 119 34 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Đau vùng thắt lưng đau thần kinh tọa”, Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục, tr.154 46 ... kết hợp thuốc “ Thân thống trục ứ thang” điều trị đau thắt lưng vị đĩa đệm nhằm hai mục tiêu chính: Đánh giá tác dụng giảm đau điện trường châm kết hợp thuốc “Thân thống trục ứ thang” điều trị. .. phẫu đĩa đệm cột sống thắt lưng: 2.2 Đau lưng thoát vị đĩa đệm CSTL theo YHHĐ 2.3 Đau lưng thoát vị đĩa đệm theo YHCT 15 2.4 Khái quát châm cứu .19 2.5 Phương pháp điện trường. .. hợp cứu, trường châm, nhĩ châm Theo nghiên cứu Nguyễn Tài Thu CS 37 bệnh nhân đau thắt lưng điều trị tân châm tỉ lệ khỏi đỡ 67,6% Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn điện

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.374-395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau vùng thắt lưng”, "Bệnh thấp khớp
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2002
2. Vũ Quang Bích (2006), Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.148-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng
Tác giả: Vũ Quang Bích
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2006
3. Cục Quân Y, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 (2007), Bài giảng tập huấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Bộ Quốc Phòng, Hà Nội, tr.35-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài giảng tậphuấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành vật lý trị liệu- Phục hồi chứcnăng
Tác giả: Cục Quân Y, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108
Năm: 2007
5. Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người (tập I), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.327-334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người (tập I
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
6. Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyển, Nguyễn Hùng Minh (2008), Đặc điểm giải phẫu cột sống liên quan đến bệnh thoát vị đĩa đệm, Tạp chí Y học thực hành, số 5, tập 608+609, tr.7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặcđiểm giải phẫu cột sống liên quan đến bệnh thoát vị đĩa đệm
Tác giả: Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyển, Nguyễn Hùng Minh
Năm: 2008
7. Nguyễn Văn Đăng (1996) ,“ Đau thần kinh hông to” , Bách khoa thư bệnh học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.145-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau thần kinh hông to"” , Bách khoa thư bệnhhọc tập I
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
8. Rene Cailliet, M.D. (1970), Low back syndrome, second edition, F.D.Davis Company, Philadelphia, pp 78-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low back syndrome
Tác giả: Rene Cailliet, M.D
Năm: 1970
9. Lương Thúy Hiền (2008), Một số đặc điểm về lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 6, số 2, tập 347, tr.11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm về lâm sàng và hình ảnh cộnghưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Lương Thúy Hiền
Năm: 2008
10. Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của TVĐĐ/CSTL, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnhcộng hưởng từ của TVĐĐ/CSTL
Tác giả: Nguyễn Mai Hương
Năm: 2001
11. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2011), CT Cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.73-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), CT Cột sống
Tác giả: Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2011
12. Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh nhân đau thần kinh tọa, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnhhọc của bệnh nhân đau thần kinh tọa
Tác giả: Đặng Thị Xuân Liễu
Năm: 2005
13. Komori H.,Okawa A.,Haro H.et al (1998), Contras enhanced magnetic resonance imaging in conservative management of lumbar disc herniation, Spin, 23 (1), 67-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contras enhanced magneticresonance imaging in conservative management of lumbar disc herniation
Tác giả: Komori H.,Okawa A.,Haro H.et al
Năm: 1998
14. Lê Văn Phước (2001), Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.22-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng hưởng từ cột sống
Tác giả: Lê Văn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học HàNội
Năm: 2001
15. Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyền, Vũ Hùng Liên và CS (2008), Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học thực hành, số 4, tr. 46-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vùngcột sống thắt lưng
Tác giả: Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyền, Vũ Hùng Liên và CS
Năm: 2008
16. Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (2007), Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm bằng cộng hưởng từ, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tập 562, tr.6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm bằngcộng hưởng từ
Tác giả: Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt
Năm: 2007
17. Trần Thị Kiều Loan (2009). Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp thủy châm trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợpthủy châm trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống
Tác giả: Trần Thị Kiều Loan
Năm: 2009
19. Nguyễn Văn Hải (2007), Đánh giá kết quả điều trị đau dây thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng bấm kéo nắn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị đau dây thần kinh tọado thoát vị đĩa đệm bằng bấm kéo nắn
Tác giả: Nguyễn Văn Hải
Năm: 2007
20. Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng Châm chữa bệnh, Nhà Xuất bản Y học,Hà Nội, tr 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mãng Châm chữa bệnh
Tác giả: Nguyễn Tài Thu
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
Năm: 2004
21. Nguyễn Tài Thu (1997),Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hâm cứu sau đại học
Tác giả: Nguyễn Tài Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1997
23. Đỗ Hoàng Dũng (2001), Đánh giá tác dụng của điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn bằng điện mãng châm, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của điều trị đau dây thần kinhtọa thể phong hàn bằng điện mãng châm
Tác giả: Đỗ Hoàng Dũng
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w