1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệttrên bệnh nhân đau thắt lưng do thoái hóa cột sống

55 91 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng(ĐTL) thuật ngữ để triệu chứng đau khu trú vùng khoảng xương sườn 12 nếp lằn liên mông hai bên, nói triệu chứng bệnh [1] ĐTL thường gặp, xuất 80% dân số thời điểm đời Tại Mỹ, nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận đông phụ nữ tuổi 45, lý đứng thứ khiến bệnh nhân phải khám bệnh, nguyên nhân nằm viện thứ đứng hàng thứ số bệnh phải phẫu thuật [2] Tại Việt Nam, Phạm Khuê điều tra tình hình bệnh tật cho thấy ĐTL chiếm 12% nhân dân, chiếm 17% người 60 tuổi Một nghiên cứu khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai năm 1988 cho thấy ĐTL chiếm 6% tổng số bệnh xương khớp [3] ĐTL triệu chứng phản ảnh tổn thương chỗ biểu bệnh tồn thể Thối hóa cột sống thắt lưng (hư cột sống) nguyên nhân thường gặp gây ĐTL Thống kê 1995 cho thấy 0,3 - 0,5% dân số giới bị bệnh khớp 20% thối hóa khớp Ở Việt Nam, đau xương khớp (chủ yếu thối hóa) chiếm 20% số bệnh nhân, vị trí thối hóa theo thứ tự từ cao đến thấp: cột sống thắt lưng 31%, cột sống cổ 14%, gối 13% [4] Điều trị ĐTL phụ thuộc vào nguyên nhân, sử dụng y học đại y học cổ truyền Theo y học cổ truyền áp dụng biện pháp như: châm cứu, thủy châm, thuốc đông y, xoa bóp bấm huyệt… châm cứu xoa bóp bấm huyệt khẳng định hiệu điều trị ĐTL Tại bệnh viện Châm Cứu Trung Ương từ năm 1982 áp dụng thành công điện trường châm điều trị ĐTL.Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu lâm sàng cụ thể biện pháp điều trị điện trường châm kết hợp XBBH, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp XBBH BN đau thắt lưng THCS So sánh hiệu điều trị điện trường châm điện châm bệnh nhân Theo dõi số tác dụng không mong muốn điện trường châm kết hợp XBBH Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐTL theo YHHĐ 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu Đây vùng chịu sức nặng thể nên cấu tạo cơ, dây chằng khỏe chắc; đốt sống đĩa đệm có kích thước lớn vùng khác, thân đốt thắt lưng [1], [5] 1.1.1.1 Cột sống thắt lưng Hình 1.1: Giải phẫu xương CSTL (Nguồn: Atlas giải phẫu người, F.H Netter MD Hình 144) Đoạn thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn nơi chịu tải 80% trọng lượng thể, có tầm hoạt động rộng theo hướng Để bảo đảm chức nâng đỡ, giữ cho thể tư đứng thẳng, cột sống thắt lưng cong phía trước với góc: - Góc cùng: tạo đường thẳng ngang đường thẳng chạy qua mặt trên: 30 độ - Góc thắt lưng cùng: tạo trục L5 S1: 140 độ - Góc nghiêng xương chậu: tạo đường thẳng ngang với đường thẳng nối ụ nhô với bờ xương mu [6], [7] 1.1.1.2 Đốt sống thắt lưng Hình 1.2: Giải phẫu xương đốt sống đĩa đệm (Nguồn: Atlas giải phẫu người, F.H Netter MD Hình 144) Cấu tạo hai phần chính: thân đốt phía trước cung đốt phía sau - Thân đốt: phần lớn đốt sống, có hình trụ dẹt Chiều rộng lớn chiều cao chiều dày Mặt mặt mâm sụn - Cung đốt sống: có hình móng ngựa, liên quan hai bên mỏm khớp liên cuống, mỏm khớp chia cung sống thành hai phần: phía trước cuống sống, phía sau cung, gai sau gắn vào cung sống đường sau, hai mỏm ngang hai bên gắn vào cung sống gần mỏm khớp, thân đốt sống với cung sống ống tuỷ Riêng L5 thân đốt phía trước cao phía sau để tạo độ ưỡn thắt lưng - Mỏm ngang: có hai mỏm ngang chạy từ cung đốt sống - Gai sống: có gai dính vào cung đốt sống Lỗ đốt sống nằm giữa, thân đốt sống nằm trước cung đốt sống - nằm sau tạo nên ống sống có tuỷ sống [6] 1.1.1.3 Cơ dây chằng CSTL - Cơ vận động cột sống Gồm hai nhóm chính: Nhóm cạnh cột sống nhóm thành bụng: Nhóm cạnh cột sống: chạy từ cổ đến xương cùng, có đặc điểm nằm sâu ngắn, nhóm gồm có thắt lưng (cơ chậu sườn), lưng dài ngang gai, ba hợp thành khối chung nằm rãnh sống rãnh thắt lưng Tác dụng làm duỗi cột sống, đồng thời phối hợp với nghiêng, xoay cột sống Nhóm thành bụng, gồm có: Cơ thẳng: Nằm phía trước thành bụng, có hai bó thẳng nằm hai bên đường Vì nằm phía trước trục cột sống, nên thẳng bụng gập thân người mạnh Nhóm chéo: Có hai chéo (cơ chéo trong, chéo ngồi) Các chéo có chức xoay thân người, xoay sang bên trái cần chéo phải chéo trái hoạt động ngược lại Dây chằng cột sống Các dây chằng giúp cho cột sống vững vàng đồng thời hạn chế vận động mức cột sống Dây chằng dọc trước dây chằng dọc sau hai dây chằng dài nhất, xương chẩm chạy tới xương Dây chằng dọc trước, phủ mặt trước cột sống, bám vào thân đốt đĩa đệm Dây chằng dọc sau, phủ mặt sau thân đốt, bám vào đĩa đệm, không bám vào mặt sau thân đốt, bám vào thân đĩa đệm không phủ kín phần sau bên phần tự Dây chằng vàng dầy khỏe phủ mặt sau ống sống Các dây chằng liên gai, dây chằng liên mỏm gai, dây chằng gai nối gai sống với Ngồi dây chằng, đốt L4-L5 nối với xuơng chậu dây chằng thắt lưng chậu, dây chằng bám vào đỉnh mỏm ngang L4, L5 bám vào tận mào chậu phía truớc phía sau Dây chằng thắt lưng chậu căng dãn giúp hạn chế di động mức hai đốt sống thắt lưng L4, L5 [6] 1.1.1.4 Lỗ liên đốt, phân bố thần kinh đốt sống * Lỗ liên đốt sống Rễ thần kinh thoát khỏi ống sống qua lỗ liên đốt, lỗ giới hạn phía trước bờ sau bên đĩa đệm, phía phía cuống sống hai đốt kế cận nhau, phía sau mỏm khớp khớp liên cuống, phủ phía trước khớp liên cuống bao khớp phần bên dây chằng vàng * Phân bố thần kinh cạnh sống Từ phía rễ thần kinh chọc thủng màng cứng tới hạch giao cảm cạnh sống tách nhánh: Nhánh trước: phân bố cho vùng trước thể Nhánh sau: phân bố cho da, cho vùng lưng bao khớp diện khớp liên cuống Nhánh màng tủy: từ hạch giao cảm, chui qua lỗ liên đốt vào ống sống, chi phối cho thành phần bên bao gồm khớp liên cuống, dây chằng dọc sau, bao tủy Do có liên quan giải phẫu nên thay đổi thành phần liên quan lỗ liên đốt kích thích rễ thần kinh gây đau đớn [6] [8] 1.1.2 Nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng 1.1.2.1 Do nguyên nhân học • Thốt vị, lồi đĩa đệm • Thối hóa khớp liên mấu sau • Trợt đốt sống • Hẹp ống sống • Các chứng gù vẹo sột sống 1.1.2.2 Các bệnh thấp • Viêm cột sống dính khớp • Viêm khớp phản ứng bệnh khác nhóm bệnh lý cột sống huyết âm tính • Xơ xương lan tỏa tự phát 1.1.2.3 Nhiễm khuẩn • Viêm đĩa đệm cột sống lao ( bệnh Pott) • Viêm đĩa đệm cột sống vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng,… • Áp xe cạnh cột sống • Áp xe ngồi màng cứng • Viêm khớp chậu vi khuẩn 1.1.2.4 U lành ác tính • Bệnh đa u tủy xương (kahler) • Ung thư nguyên phát • Ung thư di vào CSTL • U mạch • U dạng xương (osteoma osteoid) • U ngồi màng cứng, u màng não, u thần kinh nội tủy,… • U tủy sống 1.1.2.5 Nội tiết • Loãng xương • Nhuyễn xương • Cường cận giáp trạng • Vơi hóa sụn khớp 1.1.2.6 Ngun nhân nội tạng • Tiết niệu + Sỏi thận + Viêm quanh thận + Ứ nước, ứ mủ quanh thận • Sinh dục + Viêm phần phụ ( nữ) + Lạc nội mạc tử cung (nữ) +Viêm u tuyến tiền liệt (nam),… • Tiêu hóa + Viêm loét dày tá tràng +viêm tụy cấp, mạn + Ung thư ruột,… + phình, tách động mạch chủ 1.1.2.7 Ngun nhân khác • Phình, tách động mạch chủ • Tâm thần • Bẩm sinh: hẹp ống sống,… 1.1.3 Thối hóa CSTL Thối hóa cột sống, gọi hư xương sụn đốt sống (osteochondrosis) Hư xương sụn đốt sống bao gồm thối hóa đĩa đệm thối hóa đốt sống 1.1.3.1 Thối hóa đĩa đệm Q trình thối hóa đĩa đệm diễn biến theo giai đoạn: Vòng sợi phía sau bị yếu, lồi phía sau điểm nhân nhầy ấn lõm vào, q trình có rách đồng tâm vòng sợi, nhiên đĩa đệm giữ chức sinh-cơ học chưa có biểu lâm sàng Có rách sợi Collagen vòng sợi khu vực bờ viền nhân nhầy sụn lấn tới hướng phía ngồi, áp lực nội đĩa đệm giảm làm cho đốt sống tiến gần Có thể gặp trường hợp ĐTL cấp có tác động học gây chuyển dịch khối lượng đĩa đệm Vòng sợi bị rách phần ngoại vi đĩa đệm, đường rách số điểm hết chiều dày vòng sợi Giới hạn nhân nhầy lớp vòng sợi biến dạng, lồi lõm, có xâm nhập tổ chức liên kết, dẫn tới hình thành tổ chức sợi hạt đĩa đệm Trên lâm sàng thường gặp ĐTL cấp rễ thần kinh bị kích thích bị chèn ép lồi, thoát vị đĩa đệm kèm theo, co thể bị đau thắt lưng hơng Lớp ngồi lớp vòng sợi bị biến dạng lồi lõm, chiều dày vòng sợi bị giảm mỏng vài chỗ Có rách vòng sợi nhiều phía, lâm sàng biểu ĐTL mạn tính xen lẫn đợt đau cấp tính Lớp ngồi lớp vòng sợi biến dạng thành hình đa giác, chiều dày vòng sợi bị phá vỡ, rách nặng nhiều phía, vòng sợi mỏng toàn chu vi Trên lâm sàng biểu ĐTL mạn hay tái phát 1.1.3.2 Thối hóa đốt sống Hậu tiếp sau thối hóa đĩa đệm sợi đàn hồi vòng sợi giảm thay tổ chức xơ, dẫn tới giảm linh động hai đốt sống Áp lực nội đĩa đệm giảm, đốt sống gần hơn, khả chống rung sóc giảm, bao sợi dây chằng trở nên chùng lỏng Chỗ dây chằng bám vào màng xương đốt sống bị yếu dễ dàng bị bong khỏi điểm bám lực tác động khối lượng đĩa đệm tính đàn hồi đẩy Các chất ngồi tiếp tục làm giảm 10 số lượng mô đĩa đệm, đốt sống tiến lại gần hơn, dây chằng căng trung ương lỏng lẻo dễ bóc tách… tạo vòng bệnh lý luẩn quẩn, chất bị bong trở thành dị vật gây nên phản ứng kích thích, kích thích gây nên xơ hóa kéo theo can xi hóa dẫn tới viêm khớp thối hóa, viêm khớp, phì đại Hẹp khe khớp Đặc xương sụn Gai xương Hình 1.3: Hình ảnh X quang thoái hoá CSTL (Nguồn: hinhanhhoc.com) 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán ĐTL THCS 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng Đặc điểm LS gợi ý đau vùng TL nguyên nhân học - Cách thức bắt đầu: khơng có tiền sử ngã chấn thương rõ rệt, mà hình thành dần người có tiền sử đau CSTL cấp đau TK tọa, đau CSTL thoáng qua 41 3.1.2 Đặc điểm X quang Bảng 3.7: Tỷ lệ phần trăm biểu phim X-quang: Biểu Nhóm Số lượng BN Hẹp khe khớp I II Đặc xương sụn I II Gai xương I II Tỉ lệ % Nhận xét: 3.2 Kết điều trị 3.2.1 Kết điện trường châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt: 3.2.1.1 Kết sau điều trị ngày: Bảng 3.8: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Tốt Khá Trung bình Kém Nhóm I II Nhận xét: 3.2.1.2 Kết sau điều trị 14 ngày: Bảng 3.9: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Tốt Nhóm Khá Trung bình Kém I II Nhận xét: 3.2.1.3 Kết sau điều trị 30 ngày: Bảng 3.10: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Nhóm Tốt Khá Trung bình Kém 42 I II Nhận xét: Bảng 3.11: Thay đổi mức độ đau sau điều trị theo thang điểm VAS: Mức độ đau Sau ngày Sau 14 ngày Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Tỉ lệ % Nhận xét: 3.2.2 Kết điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt 3.2.2.1 Kết sau điều trị ngày: Bảng 3.12: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Tốt Nhóm Khá Trung bình Kém I II Nhận xét: 3.2.2.2 Kết sau điều trị 14 ngày: Bảng 3.13: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Tốt Nhóm I II Nhận xét: Khá Trung bình Kém 43 3.2.2.3 Kết sau điều trị 30 ngày: Bảng 3.14: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Tốt Nhóm Khá Trung bình Kém I II Nhận xét: Bảng 3.15: Thay đổi mức độ đau sau điều trị theo thang điểm VAS: Mức độ đau Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Sau ngày Sau 14 ngày Tỉ lệ % Nhận xét: 3.2.3 So sánh tác dụng điện trường châm điện châm: 3.2.3.1 So sánh kết sau điều trị ngày: Bảng 3.16: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Tốt Nhóm I II Nhận xét: Trung bình Kém p 44 3.2.3.2 So sánh kết sau điều trị 14 ngày: Bảng 3.17: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Tốt Nhóm Trung Kém p bình I II Nhận xét: 3.2.3.3 So sánh kết sau điều trị 30 ngày: Bảng 3.18: Kết điều trị tính theo phần trăm: Kết điều trị Tốt Nhóm Trung Kém p bình I II Nhận xét: 3.2.4 Biến chứng trình điều trị điện trường châm Bảng 3.19: Biến chứng trình điều trị điện trường châm Biến chứng Nhóm Số lượng Tỉ lệ % Nhận xét: Vựng châm I II Chảy máu Gãy kim I I II II Nhiễm trùng I II 45 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng X-quangcủa bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới 4.1.3 Nghề nghiệp 4.1.4 Tính chất khởi phát 4.1.5 Mức độ đau theo VAS trước điều trị 4.1.6 Một số đặc điểm lâm sàng khác + Tiền sử dùng thuốc giảm đau + Đau có liên quan đến gắng sức + Giảm độ giãn CSTL + Giảm biên độ vận động 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu điện trường châm so sánh tác dụng điện trường châm với châm cứu BN đau lưng THCS 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn điện trường châm 4.3.1 Vựng châm 4.3.2 Chảy máu 4.3.3 Gãy kim 4.3.4 Nhiễm trùng 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, X-quang BN So sánh tác dụng điện trường châm với châm cứu BN đau lưng THCS Tác dụng không mong muốn điên trường châm điện châm DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ CHO NGHIÊN CỨU TIẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn thị Ngọc Lan (2012),” Đau vùng thắt lưng đau thần kinh tọa” Bệnh học Xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 152-162 Andersson GBJ “The epidemiology of spinal disorders”, The adult spine: principles and practice, 2nd ed 1997: 93-141 Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 374 - 395 Quan Văn Hùng (2006), Trích kỷ yếu cơng trình nghiên cứu kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Y dược học dân tộc TP HCM, tr 372-389 Các môn Nội trường Đại học Y Hà Nội (2004), Đau vùng thắt lưng Bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất Y Học tr 403-416 Nguyễn Quang Quyền (2004), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 160 Vũ Quang Bích (2001), Phòng chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 11 Nguyễn Quang Quyền (2007), Bài giảng giải phẫu học, tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 22 – 23 Bộ môn thần kinh trường đại học y hà nôi(2005) Triệu Chứng học Thần Kinh, Nhà xuất Y Học, tr 78-79 10 Các môn nội Trường Đại Học Y Hà Nội (2003), “Nội khoa sở, tập I”, tr 434-435 11 Nguyễn Vĩnh Ngọc ( 2012), “ Đau vùng thắt lưng đau thần kinh hơng to vị đĩa đệm” Bệnh hoc nội khoa Tập II , Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 252- 267 12 Hồng Văn Dũng(2011), “Chẩn đốn điều trị thối hóa cột sống thắt lưng Phác đồ chẩn đốn điều trị bệnh xương khớp thường gặp”, Tổng hội y dược học Hội thấp khớp học Việt Nam, tr 28-30 13 Học viện Trung Y Thượng Hải Trung Quốc (1994), “Yêu thống”, Đông y nội khoa bệnh án, Sách dịch, Nhà xuất Cà Mau, tr 274-279 14 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Bài giảng Y học cổ truyền tập II”, Nhà xuất Y học, tr 155-157, 166-168, 491500 15 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008) , Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất y hoc, tr 74-83, 166-179, 298-314, 320-322 16 Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng châm chữa bệnh, Nhà Xuất Y học,Hà Nội, tr 9-10 17 Nguyễn Châu Quỳnh (1994), “Báo cáo hồi cứu điều trị đau lưng Khoa Châm cứu dưỡng sinh Viện Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, tr 22-28 18 Đoàn Hải Nam (2003), “Đánh giá tác dụng điện châm huyệt Ủy trung Giáp tích thắt lưng (L1 - L5) điều trị chứng yêu thống thể hàn thấp”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 TarasenkoLidiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt lưng hơng thối hóa cột sống L1 - S1 điện mãng châm, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội 20 Lương thị Dung (2008), “Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm hưyệt điều trị đau thắt lưng thối hoá cột sống”, Khoá luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 50 21 Trần Thị Kiều Lan (2009) , Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp với thủy châm điều trị đau lưng thối hóa cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Nghiêm Thị Thu Thủy(2013) “Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội, tr 63-64 23 Zhang Y, Wang S (1994), "56 cases of disturbance in small articulation of the lumbarvertebral treated by puncturing the effective points-A new system of acupuncture", J Tradi Chin Med, Jun; 14(2), pp 115 – 120 24 Wedenberg K, Moen B, Norling A (2000), “A prospective randomized study comparing acupuncture with physiotherapy for low back and pelvic pain in pregnancy”, Acta Obstet Gynecol Scand; 79(5); 331 – 25 Louise Chang M.D (2007), “Study: Acupuncture Eases Low Back Pain”, WebMD Health News; pp 410 – 13 26 Michael Haake, PhD, MD (2007), "German Acupuncture Trial (GERAC) for chronic Low Back Pain”, Arch Interm Med; 167(17): 1982 – 1989 27 Thomas G Lowe, M.D (2008), “Degenerative Disc Disease and Low Back Pain”, Euro pean Spine Tournal; Vol 17, pp 36 – 39 28 Đinh Đăng Tuệ (2013) “Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa phương pháp vật lý trị liệu- phục hồi chức kết hợp xoa bóp bấm huyệt ” , Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội, tr 28-31 29 Helen Henderson H (2002), “Acupuncture: evidence for its use is chronic low back pain", British Journal of Nursing, pp 1395 – 1403 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU  Điện trường châm  Điện châmNgày lấy: / / Mã BA: I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ  Địa chỉ:……………………………………………Số ĐT:……………… Nghề nghiệp: Nông dân, công nhân  Cán viên chức  Lao động khác  Ngày vào viện: Ngày viện: Lý vào viện: II Khám bệnh Tây y: * Khởi phát bệnh:Đột ngột  Từ từ tăng dần  * Mức độ đau: Không đau  Đau nhẹ  Đau vừa  Đau nặng  - Tiền sử dùng thuốc giảm đau Có  Khơng  - Liên quan đến gắng sức Có  Khơng  - Điểm đau cột sống Có  Khơng  - Điểm đau cạnh sống Có  Khơng  - Cong vẹo cột sống - Gù cột sống Có  Khơng  - Co cứng cơ, tăng trương lực cạnh sống Có  Khơng  Có  Khơng  * X- quang cột sống thắt lưng : Hẹp khe khớp  Đặc xương sụn  Gai xương  Y học cổ truyền: - Thấn sắc : Sắc nhuận  ; Không nhuận  ; Tỉnh  ; Chậm  - Chất lưỡi : Đỏ  ;Hồng ; Bệu  - Rêu lưỡi : Trắng  ; Mỏng  ; Vàng  ; Dày  - Tiểu tiện : Trắng  ; Trong  ; Vàng  ; Đỏ  - Đại tiện : Táo ; Lỏng ; Bình thường  - Ngủ : Sâu ; Khó ; Dễ  ; Mê  - Ăn uống : Thích ấm  ; Thích mát  ; Bình thường  - Đau : Vùng thắt lưng  - Mạch : III Chẩn đoán • Theo YHHĐ: • Theo YHCT: - Chẩn đoán bát cương: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân: - Chẩn đốn bệnh danh: IV Cơng thức huyệt điều trị: V Kết điều trị: Tình trạng bệnh Trước điều Sau ngày Sau 14 Sau 30 ngày nhân trị ngày Cm (độ) Điểm Cm Cm Điểm Điểm (độ) (độ) Cm (độ) Điểm Schober Tầm vận động CSTL - Nghiêng - Gấp - Ưỡn Mức độ đau (VAS) Tổng điểm VI Tai biến điều trị: Vựng châm  Chảy máu  Gãy kim  Nhiễm trùng Bác sỹ điều trị: MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTL : Cột sống thắt lưng ĐTL : Đau thắt lưng KQ : Kết L : Đốt sống thắt lưng LS : Lâm sàng NP : Nghiệm pháp SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị VAS : Visual analogue scale YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại ... cứu Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp XBBH BN đau thắt lưng. .. chứng đau thắt lưng hơng thối hóa cột sống L1 - S1 điện mãng châm 40 bệnh nhân đạt kết tốt 60% 40% [19] Năm 2008, Lương Thị Dung đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt... hố cột sống Kết tốt đạt 88,6% [20] Năm 2009, Trần Thi Kiều Lan đánh giá tác dụng điện châm kết hợp thủy châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống cho thấy kết hợp điện châm thủy châm có tác

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn thị Ngọc Lan (2012),” Đau vùng thắt lưng và đau thần kinh tọa” . Bệnh học cơ Xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 152-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),” Đau vùng thắt lưng và đau thần kinhtọa”
Tác giả: Nguyễn thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục ViệtNam
Năm: 2012
2. Andersson GBJ. “The epidemiology of spinal disorders”, The adult spine: principles and practice, 2 nd ed. 1997: 93-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The epidemiology of spinal disorders
3. Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 374 - 395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đau vùng thắt lưng”
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2002
6. Nguyễn Quang Quyền (2004), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người”
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học Hà Nội
Năm: 2004
7. Vũ Quang Bích (2001), Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng
Tác giả: Vũ Quang Bích
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2001
8. Nguyễn Quang Quyền (2007), Bài giảng giải phẫu học, tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 22 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2007
10. Các bộ môn nội Trường Đại Học Y Hà Nội (2003), “Nội khoa cơ sở, tập I”, tr 434-435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nội khoa cơ sở,tập I”
Tác giả: Các bộ môn nội Trường Đại Học Y Hà Nội
Năm: 2003
11. Nguyễn Vĩnh Ngọc ( 2012), “ Đau vùng thắt lưng và đau thần kinh hông to do thoát vị đĩa đệm”. Bệnh hoc nội khoa Tập II , Nhà xuất bản Y Học Hà Nội, tr 252- 267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Đau vùng thắt lưng và đau thần kinhhông to do thoát vị đĩa đệm”
Nhà XB: Nhà xuất bản YHọc Hà Nội
12. Hoàng Văn Dũng(2011), “Chẩn đoán và điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng. Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp”, Tổng hội y dược học Hội thấp khớp học Việt Nam, tr 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị thoái hóa cột sống thắtlưng. Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thườnggặp”
Tác giả: Hoàng Văn Dũng
Năm: 2011
13. Học viện Trung Y Thượng Hải Trung Quốc (1994), “Yêu thống”, Đông y nội khoa và bệnh án, Sách dịch, Nhà xuất bản Cà Mau, tr 274-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu thống”,"Đông y nội khoa và bệnh án
Tác giả: Học viện Trung Y Thượng Hải Trung Quốc
Nhà XB: Nhà xuất bản Cà Mau
Năm: 1994
14. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Bài giảng Y học cổ truyền tập II”, Nhà xuất bản Y học, tr 155-157, 166-168, 491- 500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Yhọc cổ truyền tập II”
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
16. Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng châm chữa bệnh, Nhà Xuất bản Y học,Hà Nội, tr 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mãng châm chữa bệnh
Tác giả: Nguyễn Tài Thu
Nhà XB: Nhà Xuất bản Yhọc
Năm: 2004
17. Nguyễn Châu Quỳnh (1994), “Báo cáo hồi cứu điều trị đau lưng tại Khoa Châm cứu dưỡng sinh Viện Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, tr 22-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hồi cứu điều trị đau lưng tạiKhoa Châm cứu dưỡng sinh Viện Y học cổ truyền Việt Nam”, "Tạp chí Yhọc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Châu Quỳnh
Năm: 1994
18. Đoàn Hải Nam (2003), “Đánh giá tác dụng của điện châm huyệt Ủy trung và Giáp tích thắt lưng (L1 - L5) trong điều trị chứng yêu thống thể hàn thấp”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của điện châm huyệt Ủytrung và Giáp tích thắt lưng (L1 - L5) trong điều trị chứng yêu thốngthể hàn thấp”
Tác giả: Đoàn Hải Nam
Năm: 2003
19. TarasenkoLidiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt lưng hông do thoái hóa cột sống L1 - S1 bằng điện mãng châm, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt lưnghông do thoái hóa cột sống L1 - S1 bằng điện mãng châm
Tác giả: TarasenkoLidiya
Năm: 2003
20. Lương thị Dung (2008), “Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm hưyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống”, Khoá luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châmkết hợp xoa bóp bấm hưyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống”
Tác giả: Lương thị Dung
Năm: 2008
21. Trần Thị Kiều Lan (2009) , Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp với thủy châm trong điều trị đau lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp vớithủy châm trong điều trị đau lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng
22. Nghiêm Thị Thu Thủy(2013) “Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp kéo giãn cột sống trong điều trị đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội, tr 63-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tác dụng của điện trường châmkết hợp kéo giãn cột sống trong điều trị đau thắt lưng do thoát vị đĩađệm”
23. Zhang Y, Wang S (1994), "56 cases of disturbance in small articulation of the lumbarvertebral treated by puncturing the effective points-A new system of acupuncture", J Tradi Chin Med, Jun; 14(2), pp. 115 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 56 cases of disturbance in small articulationof the lumbarvertebral treated by puncturing the effective points-A newsystem of acupuncture
Tác giả: Zhang Y, Wang S
Năm: 1994
24. Wedenberg K, Moen B, Norling A (2000), “A prospective randomized study comparing acupuncture with physiotherapy for low back and pelvic pain in pregnancy”, Acta Obstet Gynecol Scand; 79(5); 331 – 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A prospective randomizedstudy comparing acupuncture with physiotherapy for low back and pelvicpain in pregnancy”
Tác giả: Wedenberg K, Moen B, Norling A
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w