1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp kéo đón cột sống và bài tập duỗi MCKENZIE trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

79 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 779,29 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Đau thắt lưng là hiện tượng đau cấp tính hay mạn tính ở vùng từ ngang đốt sống L1 đến ngang đĩa đệm L5 – S1 (bao gồm cột sống thắt lưng và các tô chức xung quanh) nhiều nguyên nhân đó thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ ngày càng cao Theo tô chức Y tế thế giới 80% dân số có ít nhất một lần đau thắt lưng[1] Tại Việt Nam, theo thống kê điều tra Trần Ngọc Ân và cộng sự, đau thắt lưng là một hội chứng thường gặp ở nước ta, bệnh chiếm 2% dân số và chiếm 17% số người 60 tuôi, bệnh chiếm tỷ lệ 41,45% nhóm bệnh thần kinh cột sống và là một 15 bệnh xương khớp hay gặp nhất[2] Theo Lambert khoảng 63% đau thắt lưng là thoát vị đĩa đệm Ơ Việt Nam các tác giả nhận thấy có khoảng 80% bệnh nhân có hội chứng thắt lưng hông còn độ tuôi lao động là thoát vị đĩa đệm [3] Theo hội cột sống Mỹ tháng 6/2005 bệnh TVĐĐ chiếm – 3% dân số, thường gặp ở lứa tuôi 30 – 50, nam mắc nhiều nư[4], Ơ Anh, ước tính khoảng 13% dân số độ tuôi lao động phải nghỉ việc vì đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm khoảng tháng nhiều [5] Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) là tình trạng dịch chuyển chỗ nhân nhầy đĩa đệm vượt quá giới hạn sinh lý vòng xơ, gây nên chèn ép các thành phần lân cận (tủy sống, các rễ thần kinh…), biểu hiện chính là đau thắt lưng và hạn chế vận động vùng cột sống với các biểu hiện chèn ép vùng các rễ thần kinh tương ứng [6] [7] Đây là một vấn đề sức khỏe lớn cộng đồng, tác động đến rất nhiều người, ở giới và lứa tuôi, làm ảnh hưởng đến khả lao động và tôn phí rất nhiều tiền bạc cho việc khám và điều trị Cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật nói chung và lĩnh vực y học nói riêng Trên thế giới cũng ở Việt Nam ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về TVĐĐ, việc chẩn đoán thoát vị đĩa đệm không còn khó khăn trước nhiên để điều trị thoát vị đĩa đệm cho an toàn, hiệu quả và chi phí phù hợp với người bệnh thì còn nhiều quan điểm khác Có nhiều phương pháp được áp dụng điều trị thoát vị đĩa đệm như: nội khoa, ngoại khoa, vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, y học cô truyền…Mỗi phương pháp lại có ưu điểm, nhược điểm riêng, áp dụng từng chỉ định khác Qua một số kết quả khả quan nghiên cứu Nghiêm Thị Thu Thuỷ (2013)[13]về việc đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống thắt lưng, để tăng cường hiệu quả điều trị và dự phòng tái phát mà không phát sinh thêm chi phí điều trị, chúng tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống va bai tập duỗi McKenzie điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị của điện trường châm kết hợp kéo dãn cột sống thắt lưng và bài tập McKenzie bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Khảo sát các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của phương pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU - SINH LÝ ĐOẠN CỘT SỐNG THẮT LƯNG Cột sống có từ 32 - 33 đốt sống được chia thành các đoạn theo chức gồm: Đoạn cột sống cô gồm đốt sống, đoạn CS lưng gồm 12 đốt sống, đoạn CS thắt lưng gồm đốt sống, đoạn CS cùng gồm đốt và đoạn cụt có từ đến đốt sống [7] Mỗi đốt có phần chính: thân, cung sau và các mỏm Giưa cung và thân có lỗ đốt sống, tạo nên ống tủy các đốt sống chồng lên nhau, đó chứa đựng tủy sống Các đốt sống nằm chồng lên và đệm giưa các đốt sống là các đĩa đệm gian đốt sống, bình thường cột sống có 23 đĩa đệm (5 cô, 11 lưng, thắt lưng và chuyển đoạn: cô - lưng, lưng - thắt lưng, thắt lưng cùng) [6][9] 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng Mỗi đốt sống thắt lưng có cấu trúc gồm các phần chính là thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống và lỗ đốt sống Hình 1.1 Các phần đốt sống va đĩa đệm CSTL [10] 1.1.1.1 Thân đốt sống Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống và một vành chung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ xuống dưới phù hợp với tăng dần trọng lượng từng phần thể và lực tác dụng lên các đốt phía dưới 1.1.1.2 Cung đốt sống Cung đốt sống gồm hai phần: Phần trước dính với thân đốt sống gọi là cuống, phần sau gọi là mảnh đốt sống - Cuống cung đốt sống là hai cột xương, ở bên phải và bên trái Bờ và bờ dưới cuống lõm vào gọi là khuyết đốt sống Khớp dưới một đốt sống hợp với khuyết đốt sống dưới nó thành một lỗ gọi là lỗ gian đốt, nơi qua các dây thần kinh sống và các mạch máu - Mảnh cung đốt sống là hai mảnh xương nối từ hai cuống đến mỏm gai tạo nên thành sau lỗ đốt sống Mảnh hình dẹt bốn cạnh, có hai mặt trước và sau, hai bờ và dưới Ơ mặt trước mảnh có một chỗ gồ ghề là nơi bám dây chằng vàng Mặt sau liên quan với khối chung 1.1.1.3 Các mỏm đốt sống Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: - Hai mỏm ngang chạy sang hai bên - Bốn mỏm có diện khớp gọi là mỏm khớp gồm hai mỏm khớp mang các mặt khớp và hai mỏm khớp dưới mang các mặt khớp dưới - Một mỏm ở phía sau gọi là mỏm gai 1.1.1.4 Lỗ đốt sống Lỗ đốt sống là nơi để các dây thần kinh tuỷ sống qua, được tạo bởi phía trước là thân đốt sống và đĩa đệm, và dưới là cuống đốt sống, phía sau bên là khớp liên cuống 1.1.1.5 Các dây chằng cột sống thắt lưng - Dây chằng dọc trước: Là một dải rộng phủ mặt trước thân đốt sống và phần bụng vòng sợi đĩa đệm từ đốt sống cô thứ nhất đến xương cùng, sợi cùng hoà lẫn với vòng sợi trải từ thân đốt sống này qua đĩa đệm đến thân đốt sống kế cận Các sợi này cố định đĩa đệm vào bờ trước thân đốt sống, còn các sợi mỏng trải các thân đốt và cố định các thân đốt với - Dây chằng dọc sau: Nằm ở mặt sau thân đốt sống cô thứ đến xương cùng, dây chằng dính chặt vào sợi và dính chặt vào bờ thân xương, ở phía dây chằng dọc sau rộng ở phía dưới Khi tới thân đốt sống thắt lưng dây chằng này chỉ còn một dải nhỏ, không phủ kín hoàn toàn giới hạn sau đĩa đệm - Dây chằng bao khớp: Bao quanh giưa khớp và khớp dưới hai đốt sống kế cận Trường hợp vận động quá tầm, dây này sẽ giãn các diện khớp trượt lên và giư cho khớp được vưng - Dây chằng vàng: Phủ phần sau ống sống, bám từ cung đốt này đến cung đốt khác và tạo nên một bức vách thẳng ở phía sau ống để che chở cho tuỷ sống và các rễ thần kinh Dây chằng vàng có tính đàn hồi, cột sống cử động nó có tác dụng kéo cột sống trở về nguyên vị trí Hình 1.2 Dây chằng cột sống thắt lưng [10] - Dây chằng gai và dây chằng liên gai: Có tác dụng nối các mỏm gai với Dây chằng gai là dây mỏng chạy qua đỉnh các gai sống, góp phần gia cố phần sau đoạn vận động CSTL đứng thẳng nghiêng và gấp cột sống tối đa [6] [11] 1.1.1.6 Thần kinh chi phối: Đều tách từ đám rối thần kinh thắt lưng và đám rối thần kinh cùng Đám rối thần kinh thắt lưng chủ yếu chi phối cảm giác và vận động vùng đùi, bẹn, bộ phận sinh dục Các nhánh tận đám rối thần kinh chi phối cho các vùng hậu môn, đùi, bẹn 1.1.2 Cấu trúc đĩa đệm va sinh bệnh học Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.2.1 Cấu trúc đĩa đệm cột sống thắt lưng Đĩa đệm nằm khoang gian đốt bao gồm: Mâm sụn, vòng sợi và nhân nhầy - Mâm sụn: là cấu trúc thuộc về thân đốt sống, có liên quan đến chức dinh dưỡng trực tiếp với đĩa đệm Nó đảm bảo dinh dưỡng cho khoang gian đốt sống - Vòng sợi: Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, được cấu tạo sợi sụn rất chắc và đàn hồi, đan ngược với kiểu xoắn ốc Các bó vòng sợi tạo thành nhiều lớp, giưa các lớp có vách ngăn được gọi là yếu tố đàn hồi [12] Tuy vòng sợi có cấu trúc bền chắc phía sau và sau bên, vòng sợi mỏng và chỉ gồm một ít bó sợi tương đối mảnh, đấy là điểm yếu nhất vòng sợi và cũng là lý nhân nhầy thường lồi về phía sau nhiều [13] - Nhân nhầy: Có hình cầu bầu dục, nằm ở khoảng nối 1/3 giưa với 1/3 sau đĩa đệm, cách mép ngoài vòng sợi - 4mm Chiếm khoảng 40% bề mặt đĩa đệm cắt ngang Nhân nhầy được tạo bởi chất gelatin có tác dụng chống đỡ các tác động giới Khi thể vận động (quay, cúi, ưỡn…) thì nhân nhầy sẽ chuyển dồn lệch về phía đối diện và đồng thời vòng sụn cũng chun giãn Đây là một nguyên nhân làm cho nhân nhầy cột sống dễ lồi sau - Phân bố thần kinh mạch máu đĩa đệm: Rất nghèo nàn, các sợi thần kinh cảm giác cho đĩa đệm ít, mạch máu nuôi dưỡng chủ yếu ở xung quanh vòng sợi, nhân nhầy không có mạch máu Do đó đĩa đệm chỉ được đảm bảo cung cấp và nuôi dưỡng hình thức khuyếch tán [6][13] 1.1.2.2 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bệnh va bệnh sinh TVĐĐ [6] Chức đĩa đệm CSTL là phải thích nghi với hoạt động học lớn, chịu áp lực cao thường xuyên, đĩa đệm lại là mô được nuôi dưỡng được cấp máu chủ yếu thẩm thấu nên sớm bị loạn dưỡng và thoái hoá tô chức Thoái hoá đĩa đệm thường hay gặp ở người trưởng thành cũng có thể xuất hiện ở trẻ em Ơ vùng CSTL, đĩa đệm thứ tư và thứ năm hay bị ảnh hưởng nhất, ban đầu các vòng xơ bị xé rách, hay gặp ở vị trí sau bên Các chấn thương nhẹ tái tái lại nhiều lần gây rách vòng xơ sẽ dẫn đến phì đại cà tạo thành các rách xuyên tâm Đĩa đệm thoái hoá hình thành một tình trạng dễ tôn thương bất cứ lúc nào Sau một tác động đột ngột các động tác sai tư thế, một chấn thương bất kỳ có thể gây đứt rách vòng sợi đĩa đệm, nhân nhầy chuyển dịch khỏi giới hạn giải phẫu nó hình thành TVĐĐ Nhân nhầy có thể thoát vị vào thân đốt sống phía và phía dưới vào bên ống sống Các chấn thương nưa sẽ dẫn đến rối loạn bên đĩa đệm, giảm chiều cao đĩa đệm là mất hầu hoàn toàn đĩa đệm 1.2 THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát khỏi vị trí bình thường vòng sợi chèn ép vào ống sống hay các rễ thần kinh sống Về giải phẫu bệnh có đứt rách vòng sợi, về lâm sàng gây nên hội chứng cột sống và hội chứng rễ thần kinh [2][6][14][15] 1.2.1 Lâm sang 1.2.1.1 Hội chứng cột sống - Đau cột sống thắt lưng: Khởi phát sau một chấn thương vận động cột sống quá mức Đau cấp tính tiến triển giảm dần sau đó đau tái phát trở lại thành mạn tính Đau có tính chất học (tăng lên ho, hắt hơi, thay đôi tư thế, đau nửa đêm về sáng, nghỉ ngơi đau giảm) - Biến dạng cột sống: + Mất ưỡn thắt lưng (mất đường cong sinh lý) + Vẹo cột sống thắt lưng + Dấu hiệu gập góc: bệnh nhân có tư thế chống đau TVĐĐ + Có điểm đau cột sống và cạnh cột sống thắt lưng: Rất phô biến, tương ứng với các đoạn vận động bệnh lý và là điểm xuất chiếu đau các rễ thần kinh tương ứng + Hạn chế tầm vận động: Hạn chế các động tác gấp, duỗi, nghiêng, xoay CSTL, đặc biệt là hạn chế khả nghiêng về bên ngược với tư thế chống đau và khả cúi 1.2.1.2 Hội chứng rễ thần kinh - Các triệu chứng tương ứng với vùng phân bố rễ thần kinh bị tôn thương với đặc điểm: + Đau lan theo đường rễ thần kinh chi phối + Rối loạn cảm giác lan theo dọc các dải cảm giác + Teo rễ thần kinh bị chèn ép + Giảm mất phản xạ gân xương - Đặc điểm đau rễ thần kinh: Đau rễ thần kinh thắt lưng – cùng, nhất là rễ L – S1 Đau theo dải, từ thắt lưng xuống chân tương ứng với vùng phân bố rễ thần kinh bị tôn thương Đau có tính chất học và xuất hiện sau đau thắt lưng cục bộ Cường độ đau ở thắt lưng và chân (đùi, cẳng chân) thường không Độ dài dải đau tỷ lệ thuận với lực ép vào rễ thần kinh Cơ chế đau là xung đột đĩa – rễ Có thể gặp đau hai chi dưới kiểu rễ cần nghĩ đến khối thoát vị to ở trung tâm, nhất là kèm theo hẹp ống sống Còn đau có tính chất di chuyển từ chân sang chân một cách đột ngột gây hội chứng đuôi ngựa thì cần nghĩ đến di chuyển mảnh thoát vị to bị đứt rời gây nên [6] [15][16][17] 10 - Các dấu hiệu có giá trị chẩn đoán TVĐĐ cao là: + Dấu hiệu Lasègue thẳng: Bn nằm ngửa thoải mái, hai chân duỗi thẳng Thầy thuốc dùng một tay mình cầm cô chân bn, tay còn lại đặt ở đầu gối giư chân bn thẳng, thao tác khám theo hai thì Thì 1: Nâng cao chân bệnh nhân (luôn ở tư thế duỗi thẳng) lên khỏi mặt giường (hướng tới 90o), tới bệnh nhân kêu đau, căng dọc mặt sau chân thì dừng lại Xác định góc giưa chân bệnh nhân và mặt giường (ví dụ nâng chân lên một góc 45o bn kêu đau thì Lasègue (+) 45o Thì 2: Giư nguyên góc đó (theo ví dụ là 45o) và gấp chân bệnh nhân lại tại khớp gối Bệnh nhân không còn đau dọc mặt sau chân nưa Khám lần lượt chân Bn + Dấu hiệu Lasègue chéo: Khi thao tác khám tìm dấu hiệu Lasègue bên lành chân bên bị bệnh đau tăng + Dấu hiệu “bấm chuông” Bn nằm đứng tư thế thoải mái Thầy thuốc ấn đường cạnh sống (cách trục cột sống khoảng 2cm về hai phía phải và trái) ngang mức điểm giưa khoảng cách liên gai Xuất hiện đau lan dọc theo rễ thần kinh tương ứng + Hệ thống các điểm Valleix: Đây là điểm mà dây thần kinh hông to qua, thường xác định ở năm vị trí: * Điểm giưa ụ ngồi và mấu chuyển * Điểm giưa nếp lằn mông * Điểm giưa mặt sau đùi * Điểm giưa nếp khoeo chân * Điểm giưa cung dép cẳng chân Chẩn đoán và phẫu thuật thoát vị đĩa đệm thắt lưng cao, Tạp chí Y 15 học thực hành, số 12 tập 591 + 592 tr 56 -57 Vũ Quang Bích (2006) Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng, 16 Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 41 – 65; tr 102 - 114 Lương Thuý Hiền (2008) Một số đặc điểm về lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học 17 Việt Nam, tháng 6, số 2, tập 374, tr 11 -14 Nguyễn Mai Hương (2001) Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn 18 Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà nội Đinh Đăng Tuệ (2013) Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh toạ bằng phương pháp vật lý trị liệu – PHCN kết hợp xoa bóp bấm huyệt, 19 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Phạm Văn Hoa, Lê Văn Phước (2011) CT cột sống, Nhà xuất bản Y học, 20 Hà nội, tr 73 – 80 Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (2007) Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa 21 đệm bằng cộng hưởng từ, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tập 56 Trần Trung (2008).Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ 22 chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Trường Đại học Y Hà nội Lê Văn Phước (2001) Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất bản Y học Hà 23 nội, tr 22 – 32 David A.Greenberg (2006) Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr 332 – 339 24 Cục quân y, Bv Trung ương quân đội 108 (2007) Bài giảng tập huấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành vật lý trị liệu – phục hồi chức 25 năng, Bộ quốc phòng, Hà nội, tr 35 - 50 Dương Xuân Đạm (2004) Điều trị bằng Kéo dãn cột sống, Vật lý trị liệu đại cương: nguyên lý và thực hành, Nhà xuất bản văn hoá thông tin, 26 tr 277 - 288 Nguyễn Nhược Kim (2011) Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất bản 27 giáo dục Việt Nam, tr 89 - 92 Trường ĐH Y Hà Nội (2011) Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà 28 xuất bản Y học, tr 166 – 168; tr 468 – 470 tr 491 - 498 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008) Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr 80 29 -83, 119 Nguyễn Tài Thu (2004) Điện mãng châm, Nhà xuất bản Y học, Hà 30 Nội tr 09 - 10 Nguyễn Tài Thu (1997) Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, 31 Hà nội, tr 12 -13 Hoàng Bảo Châu (1984) Châm cứu học, nhà xuất bản Y học, Hà nội Tr 32 307 – 322; 440 – 442, Nguyễn Xuân Nghiêm (2008), Phục hồi chức năng, nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 34 – 37 33 Trần Quốc Khánh (2004), “Đánh giá điều trị đau thắt lưng ở công nhân công ty dệt may huế bằng bài tập McKenzie”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Y Hà Nội 34 Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Đỗ Viết Phương (2010) Nghiên cứu hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp kết hợp điện châm với Kéo dãn cột sống,Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12, số tập 376, tr 64 – 72 35 Phạm Văn Đức (2011) Đánh giá hiệu quả bài tập duỗi Mc Kenzie kết hợp vật lý trị liệu điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Luận văn thạc sĩ y học, ĐH Y Hà Nội 36 Nguyễn Văn Chương, Phan Thanh Hiếu (2009) Nghiên cứu chỉ định điều trị bảo tồn thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp dùng thuốc và vật lý trị liệu Tạp chí Y - Dược học quân ; Vol ; ; 94 - 99 37 Trần Thái Hà (2007) Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu, luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hải (2007) Nghiên cứu điều trị đau thần kinh toạ thoát vị đĩa đệm bằng bấm kéo nắn, luận văn tốt nghiệp CKII, ĐH Y Hà Nội 39 Zou R, Xu Y, Zhang H.X (2009) Evaluation on analgestic effect of electroacupuncture combined with acupoint – injection in treating lumbar intervertebral disc herniation, Zhongguo Gu Shang, 2009, 22(10): 759 – 40 孙孙孙(2009),针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针针, 7(7), 针.114 Tôn Quân Bình (2009), Nghiên cứu lâm sàng đánh giá châm cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Trung y dược Trung quốc, Vol (7), tr.114 41 Bộ Y tế (2008) 94 Quy trình kỹ thuật y học cổ truyền, Bộ y tế, Hà 42 Nội, tr 238 - 245 Fairbank JC, Pynsent PB.(1980).“The Oswestry Low Back Pain 43 Disability Questionnaire” physiotherapy, (66), pp 271 - 273 Trần Thị Minh Quyên (2011) Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm CSTL bằng phương pháp điện châm kết hợp kéo giãn cột sống 44 Luận văn bác sỹ nội trú ĐH Y Hà Nội Davis R A (1994) A long – term outcome analysis 984, surgically 45 treated herniation disc, J newrosurg, 80, 415- 421 Deinsberger W.,Wolesen I.(1997) Long – term socioeconomic outcome 46 of lumbar disc microsurgery, Zentralbl Nerochir, 58, 171 – 176 Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh nhân đau thần kinh toạ, Luận văn thạc sỹ y học, 47 Trường ĐH Y Hà Nội Weintein JN, Tosteson TD, Lurie JD, et al (2006), Surgical vs nonoperative treatment for lumbar disc herniation: The Spine Patient Outcomes Reseach Trial (SPORT): a randomized trial, JAMA, 296, 48 2441 – 2450 Ngô Tiến Tuấn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điều trị thoát vị cột sống thắt lưng bằng phương pháp 49 chọc cắt đĩa đệm qua da, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y Hà Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật TVĐĐ CSTL cùng lệch bên bằng phương pháp mở cửa sổ 50 xương, Luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội Phan Thị Hạnh (2008), Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn tốt 51 nghiệp bác sỹ, ĐH Y Hà Nội Hoàng Hoa Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2011), Một số yếu tố nguy đau thần kinh toạ thoát vị đĩa đệm cột sống 52 thắt lưng tại cộng đồng, Tạp chí y học Việt Nam, 383, 58 – 63 Hà Hồng Hà (2009), Nghiên cứu hiệu quả của áo nẹp mềm cột sống thắt lưng điều trị bệnh nhân đau thần kinh toạ thoát vị đĩa 53 đệm , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà Nội Porchet FC et al (1999), Long term follow up patients surgically treated by the far – lateral approach for foraminal and exforaminal 54 lumbar disc herrniation, J.neurosurg (Spine 1)/volume 90, pp 59 - 66 Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu quả phục hồi vận động ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thắt lưng – cùng bằng máy ELTRAC471, 55 Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường ĐH Y Hà Nội Đỗ Hoàng Dũng (2001), Đánh giá tác dụng của điều trị đau dây thần kinh toạ thể phong hàn bằng điện mãng châm, Luận văn Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ĐỨC HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM KẾT HỢP KÉO DÃN CỘT SỐNG VÀ BÀI TẬP DUỖI MC KENZIE TRONG ĐIÊU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ĐỨC HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM KẾT HỢP KÉO DÃN CỘT SỐNG VÀ BÀI TẬP DUỖI MC KENZIE TRONG ĐIÊU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chuyên nganh Mã số : Y học cổ truyền : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Lê Thành Xuân HÀ NỘI - 2016LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài cố gắng bản thân còn có giúp đỡ nhiều cá nhân và tập thể Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin gửi cám ơn tới: Ban giám hiệu và Phòng đào tạo sau đại học Trường ĐH Y Hà Nội Xin trân trọng cám ơn PGS.TS Lê Thành Xuân – Phó Trưởng khoa Y học cô truyền - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo suốt quá trình học tập và nghiên cứu Xin cảm ơn tới quý thầy cô khoa tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức và đóng góp ý kiến quý báu cho suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Châm cứu trung ương cùng toàn thể nhân viên khoa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện nghiên cứu này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện Y học cô truyền Hà Tĩnh, lãnh đạo phòng Kế hoạch tông hợp và toàn thể nhân viên hoàn thành công việc tại quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn này Cuối cùng, xin cảm ơn tới người thân gia đình và bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ suốt quá trình học tập vừa qua Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Ngô Đức Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết quả luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Ngô Đức Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bn : Bệnh nhân CS : Cột sống CSTL : Cột sống thắt lưng CS : Cột sống MRI : Magnetic Resonance Imaging SHHN : Sinh hoạt hàng ngày TVĐĐ : Thoát vị đĩa đệm VAS : Visual analogue scale YHCT : Y học cô truyền YHHĐ : Y học hiện đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI OSWESTRY DISABILITTY Bộ câu hỏi OSWESTRY gồm 10 chỉ số, chỉ số gồm mức độ khả khác được cho điểm từ đến điểm, điểm càng cao thì ảnh hưởng đến chức càng trầm trọng, ở nghiên cứu lấy chỉ số Chỉ số OSWESTRY I Chăm sóc cá nhân Tự chăm sóc được bản thân bình thường Tự chăm sóc được bản thân gây đau Tự chăm sóc được bản thân phải chậm và cẩn thận vì đau Cần giúp đỡ vẫn làm được hầu hết các việc chăm sóc bản thân Cần trợ giúp hàng ngày hầu hết các công việc chăm sóc bản thân Không tự chăm sóc bản thân được II Nâng vật nặng Có thể nâng được vật nặng mà không gây đau thêm Có thể nâng được vật nặng gây đau thêm Không thể nâng được vật nặng từ nền nhà lên vì đau vẫn có thể làm được nếu vật ở vị trí thuận tiện Có thể nâng được vật nhẹ vừa nếu vật ở vị trí thuận tiện Chỉ có thể nâng được vật rất nhẹ nó ở vị trí thuận tiện Không nhấc được bất cứ vật gì III Đi bộ Đau không cản trở bộ khoảng cách Đau bộ >2000m Đau bộ >1000m Đau bộ >500m Chỉ được sử dụng dụng cụ trợ giúp Không bộ được vì đau IV Ngồi Có thể ngồi cũng được Chỉ có thể ngồi được kiểu ghế phù hợp cũng được Đau nên chỉ ngồi được khoảng Đau nên chỉ ngồi được khoảng 30 phút Đau nên chỉ ngồi được khoảng 10 phút Không ngồi được đau nhiều 3,5,12,31,34,39-42 1-2,4,6-11,13-30,32,33,35-38,43- ... trị (n = 60) - Điện trường châm - Kéo dãn cột sống - Bài tập duỗi McKenzie So sánh Sau điều trị (n = 60) - Điện trường châm - Kéo dãn cột sống - Bài tập duỗi McKenzie So sánh kết... phát triển với nhiều hình thức mới điện châm, thuỷ châm, nhĩ châm, đầu châm, diện châm, thủ châm, túc châm, châm tê… - Cơ chế châm cứu theo YHCT: + Điều hoà âm dương Bệnh tật phát... đĩa đệm (5 cô, 11 lưng, thắt lưng và chuyển đoạn: cô - lưng, lưng - thắt lưng, thắt lưng cùng) [6][9] 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng Mỗi đốt sống thắt lưng có cấu trúc

Ngày đăng: 18/06/2017, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Vũ Quang Bích (2006). Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 41 – 65; tr 102 - 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng
Tác giả: Vũ Quang Bích
Năm: 2006
16. Lương Thuý Hiền (2008). Một số đặc điểm về lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng , Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 6, số 2, tập 374, tr 11 -14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm về lâm sàng và hình ảnhcộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Lương Thuý Hiền
Năm: 2008
17. Nguyễn Mai Hương (2001). Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hìnhảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Nguyễn Mai Hương
Năm: 2001
18. Đinh Đăng Tuệ (2013). Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh toạbằng phương pháp vật lý trị liệu – PHCN kết hợp xoa bóp bấm huyệt , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh toạ"bằng phương pháp vật lý trị liệu – PHCN kết hợp xoa bóp bấm huyệt
Tác giả: Đinh Đăng Tuệ
Năm: 2013
19. Phạm Văn Hoa, Lê Văn Phước (2011). CT cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 73 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CT cột sống
Tác giả: Phạm Văn Hoa, Lê Văn Phước
Năm: 2011
20. Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (2007). Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm bằng cộng hưởng từ, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tập 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩađệm bằng cộng hưởng từ
Tác giả: Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt
Năm: 2007
21. Trần Trung (2008).Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Trường Đại học Y Hà nội 22. Lê Văn Phước (2001). Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất bản Y học Hànội, tr 22 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trongchẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”", Trường Đại học Y Hà nội22. Lê Văn Phước (2001). "Cộng hưởng từ cột sống
Tác giả: Trần Trung (2008).Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Trường Đại học Y Hà nội 22. Lê Văn Phước
Năm: 2001
23. David A.Greenberg (2006). Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr 332 – 339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học lâm sàng
Tác giả: David A.Greenberg
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w