Đánh giá tác dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của phác đồ có clozapin trong điều trị tâm thần phân liệt thể di chứng

88 108 0
Đánh giá tác dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của phác đồ có clozapin trong điều trị tâm thần phân liệt thể di chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC B ộ Y TÉ Dược HÀ NỘI PHAN THỊ THU TRANG ■ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIề U TRỊ VÀ TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUố N CỦA PHÁC Đồ CĨ CLOZAPIN TRONG ĐIề U TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT THể DI CHứ NG • ) LUẬN VĂN THẠC SỸ Dược HỌC ■ ■ ■ ■ D Ư Ợ C L Ý - D Ư Ợ C LÂ M SÀ N G M ã số: 60 - 73 - 05 N gười hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Hữu Chiến Ths Phạm Thuý Vân [th n g đ h d ợ c h n ộ i ị T H Ư VIỆN J.O ỉhỏng số WCB: Ngày HÀ NỘI 2010 “năm 20A l MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Chú giải ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Đặt vấn đ ề Chương I Tổng quan 1.1 Bệnh tâm thần phân liệt thể di chứng 1.1.1 Vài nét khái quát bệnh tâm thần phân liệt .3 1.1.1.1 Chẩn đoán tâm thần phân liệt 1.1.1.2 Các thể lâm sàng ỈA Chẩn đoán bệnh TTPL thể di chứng 1.1.2.1 Chẩn đoán xác định 1.1.2.2 Chẩn đoán phân biệt 1.1.3 Các biểu lâm sàng bệnh TTPL thể di chứng 1.1.3.1 Biểu chung 1.1.3.2 Các triệu chứng b ậ t 1.1.3.3 Các triệu chứng khác 1.1.4 Điều tr ị .8 1.2 Clozapin 10 1.2.1 Đặc điểm chung 10 1.2.2 Dược lý chế tác dụng: 10 1.2.3 Dược động học: 11 1.2.4 Chống định thận trọng 12 1.2.5 Tương tác thuốc 13 1.2.6 Tác dụng không mong m uốn 14 1.2.7 Liều dùng: 15 1.2.8 Một số nghiên cứu Clozapin giới 16 Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu .27 Chương III Kết nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân 30 3.1.1 Đặc điểm giới tính nhóm nghiên cứu 30 3.1.2 Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 30 3.1.3 Tuổi khởi phát bệnh 31 3.1.4 Thời gian mang bệnh 31 3.1.5 Số lần nhập viện 32 3.1.6 Triệu chứng lâm sàng 33 3.2 Đặc điểm thuốc đùng điều t r ị 34 3.2.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo phác đồ thuốc 34 3.2.2 Liều khởi đầu clozapin 35 3.2.3 Liều trung bình clozapin 35 3.3 Kết điều tr ị 36 3.3.1 Tác dụng điều trị bệnh nhân dùng clozapin phối h ọ p 37 3.3.2 Tác dụng điều trị bệnh nhân dùng clozapin đơn độc 38 3.3.2.1 Hiệu điều trị đánh giá thang điểm BPRS 38 3.3.2.2 Các đáp ứng lâm sàng theo mức giảm điểm BPRS 39 3.3.2.3 Đánh giá hiệu cải thiện lâm sàng toàn thang CGI 42 3.4 Tác dụng không mong muốn thuốc 43 3.4.1 Tác dụng huyết học 43 3.4.2 Tác dụng chức gan 44 3.4.3 Tác dụng gây tăng glucose huyết .45 3.4.4 Tác dụng cân nặng 45 3.4.5 Các tác dụng không mong muốn khác 46 Chương IV Bàn luận .48 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 48 4.1.1 Tuổi giới tính bệnh nhân 48 4.1.2 Tuổi khởi phát bệnh, thời gian mang bệnh số lần nhập viện 48 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 50 4.2 Thuốc điều trị 51 4.2.1 Các phác đồ điều tr ị 51 4.2.2 Liều dùng Clozapin 52 4.3 Kết điều trị đánh giá thang điểm BPRS CGI 54 4.3.1 Kết nhóm bệnh nhân dùng phác đồ phối họp 54 4.3.2 Kết nhóm bệnh nhân dùng clozapin đơn đ ộ c 54 4.4 Tác dụng không mong muốn thuốc .57 4.4.1 Tác dụng huyết học 57 4.4.2 Nhận xét số enzyme gan 58 4.4.3.Tác dụng đường huyết 58 4.4.4 Nhận xét thay đổi trọng lượng th ể 59 4.4.5 Các tác dụng không mong muốn khác 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị 62 Kết luận 62 * Tác dụng điều tr ị 62 * Tác dụng không mong m uốn 62 Kiến n g h ị 63 Tài liệu tham khảo Phụ lục CHÚ GIẢI CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5-HT 5- hydroxy tryptamine ATK: An thần kinh AUC Diện tích đường cong BMI Body mass index - Chỉ số trọng lượng thể BPRS Brief Psychiatric Rating Scale - Thang tâm thần ngắn CGI Clinical Global Impression - Thang đánh giá cải thiện lâm sàng toàn CYP Cytochrom DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Prevision FGA The first-generation Antipsychotic: Thuốc an thần kinh hệ I ICD-10 International Classification of Diseases, tenth revision - 1992 NICE National Institute for Health and Clinical Excellence PANSS The Positive and Negative Syndrome Scale PET Positron Emission Tomography SGA The Second-generation Antipsychotic: Thuốc an thần kinh hệ II IMMP Intensive Medicines Monitoring Programme TCYTTG TÔ chức y te the giới TDKMM Tác dụng không mong muốn TTPL Tâm thần phân liệt ■» r w -1 A r r , A ,1 r A • r • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Thang đánh giá CGI Bảng 2.2 Các mức thay đổi thể trọng bệnh nhân Bảng 3.1 Đặc điểm giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh nhóm bệnh nhân Bảng 3.4 Thời gian mang bệnh nhóm nghiên cứu Bảng 3.5 Số lần nhập viện nhóm nghiên cứu Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu Bảng 3.7 Liều khởi đầu Clozapin mẫu nghiên cứu Bảng 3.8 Liều trung bình Clozapin mẫu nghiên cứu Bảng 3.9 Đáp ứng lâm sàng theo mức độ giảm điểm BPRS bệnh nhân dùng phác đồ phối họp Bảng 3.10 Đánh giá cải thiện lâm sàng theo thang CGItrên bệnh nhân dùng phác đồ phối hợp Bảng 3.11 Điểm thang BPRS thay đổi theo thời gian điều trị Bảng 3.12 Đáp ứng lâm sàng thang BPRS, thang dương tính thang âm tính Bảng 3.13 Đánh giá cải thiện lâm sàng thang CGI Bảng 3.14 Mức độ thay đổi sổ lượng bạch cầu theo thời gian Bảng 3.15 Mức độ thay đổi nồng độ enzym gan trước sau điều trị Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân tăng đường huyết trước sau điều trị Bảng 3.17 Mức độ thay đổi trọng lượng thể trước sau điều trị Bảng 3.18 Các tác dụng không mong muốn khác DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu Hĩnh 3.1: Các phác đồ điều trị TTPL di chứng có Clozapin Hình 3.2: Thay đổi liều trung bình Clozapin theo thời gian điều trị Hình 3.3 Đáp ứng lâm sàng thang BPRS, thang dương tính thang âm tính theo thời gian Hình 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân theo phần trăm mức giảm điểm thang BPRS sau tuần điều trị Hình 3.5 Cải thiện lâm sàng thang CGI theo thời gian ĐẶT VẤN ĐỀ • Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng phổ biến nước ta giới Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới, số bệnh nhân tâm thần phân liệt chiếm 0,6 -1,5 % dân số [5] Theo R.Breen (2001), tỉ lệ mắc bệnh TTPL từ 1,1 7/10.000 dân Theo H.I Kaplan B.J Sadok 2,5 - 5/10.000 dân [47] Ở Việt Nam, theo báo cáo chương trình quốc gia năm 2002 điều tra từ 61 tỉnh thành nước, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt 0,31% dân số (trung bình 0,47%) [2] Trong TTPL thể di chứng thể có tiên lượng nặng, TCYTTG cơng bố tỷ lệ TTPL thể di chứng thay đổi từ 0% (tại Matxcơva, Đài bắc) đến 6,18% (tại Washington) Trong số bệnh nhân TTPL Việt Nam, có khoảng 7,5 % bệnh nhân TTPL xã Tự nhiên, 2,56% xã Tiên Kiên Bình thuận có khoảng 17,32% bệnh nhân TTPL thể di chứng [12] [13] Do cấu thành chủ yếu triệu chứng âm tính khó hồi phục, bệnh nhân thể di chứng dễ dẫn đến tan rã nhân cách, sa sút trí tuệ, sức lao động, khơng khả tự chăm sóc thân trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [2] [55] Với kiện clozapin đời dẫn đến lạc quan điều trị tâm thần phân liệt, phát triển thuốc ATK hệ mới, ATK không điển hình, mang lại phác đồ điều trị với tác dụng phụ hiệu so với thuốc ATK ban đầu Tác dụng điều trị bật clozapin bệnh nhân tâm thần phân liệt đáp ứng với thuốc ATK khác, điển hình khơng điển hình, báo cáo nhiều nghiên cứu Thêm vào đó, với việc sáng chế clozapin hết hạn năm 2007 giảm gánh nặng kinh tế, cản trở việc sử dụng, clozapin lựa chọn nhiều điều trị Trong điều trị TTPL thể di chứng, việc cải thiện triệu chứng âm tính vô quan trọng nên clozapin lựa chọn hàng đầu, coi nguyên tắc vàng điều trị thể di chứng Thái Lan [32] Theo Lydia A Chwastiak Cenk Tek ĐH Y khoa Yale, nhận xét “Clozapin thuốc ATK hệ II làm tăng hiệu bệnh nhân TTPL kháng trị”[50] Tuy nhiên lịch sử (1975), clozapin bị thu hồi tác dụng phụ nguy hiểm gây tử vong bạch cầu hạt, giới thiệu lại vào cuối năm 1980 kèm theo hướng dẫn kiểm soát chặt chẽ số lượng bạch cầu trình điều trị [55][60] Bệnh viện Tâm thần Trung Ương I bệnh viện điều trị TTPL hàng đầu, clozapin sử dụng với số lượng lớn, việc kiểm soát huyết học vấn đề khó khăn với điều kiện kinh tế chống đối từ bệnh nhân, vấn đề đặt tỷ lệ lợi ích nguy sử dụng clozapin địa người Việt Nam có khác biệt so với giới hay không Hiện Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá clozapin bệnh nhân TTPL thể di chứng, chúng tơi bước đầu tiếp cận vấn đề với đề tài “Đảnh giá tác dụng điều trị tác dụng khơng mong muốn phác đồ có Clozapin điều trị tâm thần phân liệt thể di chứng” nhằm đạt mục tiêu sau: Đảnh giá tác dụng điều trị phác đồ có Clozapin bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng Đảnh giá sổ tác dụng không mong muốn Clozapin CHƯƠNG I TỒNG QUAN 1.1 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT THẺ DI CHỨNG 1.1.1 Vài nét khái quát bệnh tâm thần phân liệt Các mô tả bệnh tâm thần phân liệt xuất vào năm 1809 từ Philippe Pinel Pháp John Haslam Anh Đen năm 1908, thuật ngữ "tâm thần phân liệt” giáo sư Eugene Bleuler đề xuất giữ đến ngày Tâm thần phân liệt bệnh tâm thần nặng, nguyên chưa làm rõ, bệnh tiến triển từ từ, làm biến đổi nhân cách người bệnh cách sâu sắc, tức làm cho họ tách dần khỏi sống bên ngoài, thu vào giới nội tâm (thế giới tự kỷ), cảm xúc ngày khơ lạnh, cùn mòn, tư nghèo nàn, lực học tập làm việc ngày sút kém, hành vi tác phong trở nên kỳ dị khó hiểu, số bệnh nhân trở thành trí [1][8][56] 1.1.1.1 Chẩn đốn tăm thần phân liệt Hiện có hai tiêu chuẩn chẩn đốn hay áp dụng: ICD-10 Tổ chức Y tế giới DSM-IV Hội tâm thần học Mỹ Chúng xin giới thiệu tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL TCYTTG áp dụng Việt Nam [16][33][67] dựa vào nhóm triệu chứng lâm sàng (phụ lục 1): - phải có triệu chứng rõ (nếu rõ thường phải hai triệu chúng hay nhiều nữa) thuộc vào nhóm triệu chứng liệt kê từ (a) đến (d) có hai nhóm triệu chứng liệt kê từ (e) đến (h) Các triệu chứng phải tồn rõ ràng phần lớn khoảng thời gian tháng hay lâu - Khơng chẩn đốn bệnh TTPL có rối loạn cảm xúc, trầm cảm hay hưng cảm, tổn thương thực thể, động kinh hay trạng thái nhiễm độc chất ma tuý 31 David N., Aafaque Akhter (2003), “Comparative Effectiveness of Anttipsychotic Drugs”, The American Journal o f Psychiatry 160, 590 32 Disayavanish c, Srisurapanont M cs (2000), Guideline fo r the pharmacotherapy o f treatment-resistant schizophrenia Royal College o f Psychiatrists o f Thailand, The Journal of the Medical Association of Thailand, 579-589 33 DSM-IV (1994), “Schizophrenia and other psychotic disorders”, Diagnostic and Statistical Manual o f Mental Disorders, the 4th edition, American Psychiatric Association, Washington D.C., 273-315 34 Gary E.Duncan, Seiya Miyamoto, Jeremy N., and Jeffrey A (1999) “Comparison o f the Effects o f Clozapine, Risperidone, and Olanzapine on Ketamin-Induced Alterations in Regional Brain Metabolism ", The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 293(1), 8-14 35 Helio Elkis, Meltzer Y (2009), Refactory Schizophrenia, Revista Braszileira de Psiquiatria, 41-47 36 Honer WG, Thornton AE (2006), Clozapine alone versus clozapine and risperidone with refractory schizophrenia, The New England Journal of Medicine 2,472-482 37 Honer WG, Ric M Procyshyn, cs (2009), A translational research approach to poor treahnent response in patients with schizophrenia: clozapine-antipsychotic polypharmacy, The Journal of Psychiatry & Neuroscience, 433^-42 38 Hsyuanyu, Y., Dunford, H.B (1999), Oxidation o f Clozapine and Ascorbate by Myeloperoxidase, Archives of Biochemistry and Biophysics, 412-420 39 Jan Volavka, Pal Czobor (2004), Clozapine, Olanzapine, Risperidone and Haloperidol in the treament o f petients with Chronic Schizophrenia and Schizoaffective Disorder, Winter, 2(1), 59-67 40 Janssen B, Weinmann s, Berger M, Gaebel w (2004), “Validation of polypharmacy process measures in inpatient schizoprenia care” Schizophrenia Bulletin, 30(4), 1023-1033 41 Jean-Michel A., Jean-Marie V cs (2001), A Double-blind Comparative study o f Clozapine and Risperidone in the Management o f severe Chronic Schừophrenừi, American Journal of Psychiatry 158,1305-1313 42 Johannes T., Tabasum H., Ofer Agid cs (2004), Equivalent Occupancy o f Dopamine D ị and D2 receptors with Clozapine: Differentiation from other Atypical Antìpsychotỉcs, The American Journal of Psychiatric 161,1620-1625 43 John M Kane, Stephen R cs (2001), Clozapine and Haloperidol in Moderately Refractory Schừophrenia: A 6-Month Randomừed and Double-blind Comparison, Archives of General Psychiatry, 58,965-972 44 Joseph p McEvoy , Lieberman JA cs (2006) Effectiveness o f clozapine versus olanzapine, quetiapine, and risperidone in patients with chronic schizophrenia who did not respond to prior atypical antipsychotic treaừnent, The American Journal of Psychiatry, 163(4), 600-610 45 Josiassen RC, Joseph A, Kohegyi E, Stokes s, Dadvand M, Paing w w , cs (2005) Clozapine augmented with risperidone in the treaừnent o f schizophrenia: A randomized, double-blind, placebo-controlled trial, The American Journal of Psychiatry, 130-136 46 Kane J, Honigfeld G, Singer J, Meltzer H cs (1988), Clozapine fo r the treatment-resistant schizophrenic A double-blind comparison with chlorpromazine, Archives of General Psychiatry, 789-796 47 Kaplan H.I., Sadock B.J., cs (1994), “Schizophrenia”, Comprehensive textbook o f Psychiatry, vol 1, th 5th edition, William & Wilkins Press, Sydney, 699-815 48 Kenny SJ, Aubert RE, Geiss LS (1995), Prevalence and incidence o f non­ insulin-dependent diabetes, in Diabetes in America, 2nd edition: NIH Publication, No.95,1468 49 Koller E, Schneider B, Bennett K, Dubitsky G (2001), “Clozapine-associated diabetes”, The American Journal o f Medline, 716-723 50 Leslie Citrome, Jan Volavka cs (2001), Effect o f Clozapine, olanzapine, Risperidone, and Haloperidol on Hostility among patient with Schizophrenia, Psychitric Services, 52(11), 1510-1514 51 Lewis sw , Barnes TR, Davies L cs (2006), Randomized controlled ttial o f effect o f prescription o f cĩozơpừìe versus otỉier second-generation antipsycỉĩotic drugs in resistant schừophrenừỉ, Schizophrenia Bulletin 715-723 52 Lieberman JA, Stroup TS, McEvoy JP cs (2005), Effectiveness o f antipsychotic drugs in patients with chronic schizophrenia, The New England Journal Medline, 1209-1223 53 Lingjun Zuo, Xingguang Luo cs (2009), The efficacies o f Clozapin and Haloperidonl in refactory schizophrenia are related to DTNBP1 variation, Pharmacogenet Genomics, 437-446 54 Lisa Dixon, Diana Perkins cs (2010), “Guideline Watch (September 2009): Practive Guideline for the Treatment of Patients With Schizophrenia”, American Psychiatric Publishing 55 Mario maj, Norman Sartorius (2001), Schizophrenia, second edition, vol 2, Evidence and Experience in Psychiatry 56 Martin Stefan, Mike Travis, Robin M Murray cs (2002), An atlas o f Schizophrenia, The Parthenon Publishing Group, 57 Miranda Chakos, Jeffrey Lieberman cs (2004), Effectiveness o f SecondGeneration Antipsychotics in patients with treatment-resistant Schizophrenia: A review and Meta-analysis o f randomized Trial, The Journal of Lifelong Learning in Psychiatry, 2(1), 111-121 58 Mukheijee s, Decina p, Bocola V cs (1996), “Diabetes mellitus in schizophrenic patients”, Comprehensive Psychiaừy, 37(1), 68-73 59 Nasrallah HA (2008), Atypical antipsychotic-induced metabolic side effects: insightsfrom receptor-bindingprofiles, Molecular Psychiatry 13,27-35 60 Ridha Joober, Patricia Boksa (2010), “Clozapine: a distinct, poorly understood and under-used molecule”, Journal o f Psychiatry & Neuroscience, 35(3), 147-149 61 Rob W.Kerwin and Anusha Bolonna (2005), “Management of Clozapineresistant Schizophrenia”, Advances in Psychitric Treaừnent, 11,101-106 62 Robert w , Alan B, Brian K (1998), Positive and Negative Symptom Response to Clozapine in Schizophrenic Patients With and Without the Deficit Syndrome, The American Journal of Psychiatry 155, 751-760 63 Rosenheck R., Chamey D cs (1997), A Comparison o f Clozapin and Haloperidol in Hospitalized Patients with Refractory Schizophrenia, The New England Journal of Medecine, 809-815 64 Sanjiv K, Harvey K cs (2008), Clozapine verus “high-dose” Olanzapine in refactory Early-onset Schừophrenki: An open-label Extension Study, Journal of child and adolescent Psychoharmacology, 18(4), 307-316 65 Shiloh R, Zemishlany z, Aizenberg D cs (1997), Sulpiride augmentation in people with schizophrenia partially responsive to clozapine: A double-blind, placebo-controlled study, The Bristish Journal of Psychiatry, 569-573 66 Siow-Ann Chong, Gary J Remington, and Kalyna z (2000), Effect o f Clozapine on Polypharmacy, Psychiatry Services 51,250-252 67 Stroup TS, McEvoy JP, Swartz MS cs (2003), The National Institute o f Mental Health Clinical Antipsychotic Trials o f Intervention Effectiveness (CATIE) project: Schừophrenia trial design and protocol development ”, Schizophrenia Bulletin, 15-31 68 Tandon R, Fleischhacker w w cs (2005), Comparative efficacy o f antipsychotics in the treatment o f schizophrenia: a critical assessment, Schizophrenis Research, 145-155 69 WHO (1993), “Schizophrenia”, the ICD-10 Classification o f Mental and Behavioural Disorders, Diagnostic criteria for reseach, World Health Organization, Geneva, 64-70 Trang web 70 http://www.medscape.com 71 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed 72 http://aip.psvchiatrvonline.org/ 73 http://www.oxfordioumals.org 74 http://nice.org.uk PHỤ LỤC Phu luc 1: nhóm triệu chứng lâm sàng chẩn đoán Tl (a) Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp tư bị phát (b) Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vận động thân thể hay chi có liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng (c) Các ảo bình luận, thường xuyên hành vi bệnh nhân hay thảo luận với bệnh nhân loại ảo khác xuất phát từ phận thân thể (d) Các loại hoang tưởng dai dẳng khác khơng thích hợp mặt văn hóa hồn tồn khơng thể có tính đồng tơn giáo hay trị khả quyền lực siêu nhiên (e) Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tưởng thống qua hay chưa hồn chỉnh, khơng có nội dung cảm xúc rõ ràng kèm theo ý tưởng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng (f) Tư gián đoạn hay thêm từ nói, đưa đến tư khơng liên quan hay lời nói khơng thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt (g) Tác phong căng trương lực kích động, giữ nguyên dáng hay uốn sáp, phủ định, khơng nói, hay sững sờ (h) Các triệu chứng âm tính vơ cảm rõ rệt, ngơn ngữ nghèo nàn, đáp ứng cảm xúc cùn mòn hay khơng thích hợp thường đưa đến cách ly xã hội hay giảm sút hiệu suất lao động xã hội, phải rõ ràng triệu chứng không trầm cảm hay thuốc an thần kinh gây (i) Biến đổi thường xuyên có ý nghĩa chất lượng tồn diện tập tính cá nhân biểu thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ mê mải suy nghĩ thân cách ly xã hội Phụ lục 2: BỆNH ÁN NGHIÊN • • • cứu Mã lưu trữ I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Quê quán: Giới: Dân tộc: Kinh Nam Nữ Khác .Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp: Liệu pháp điều trị: Chẩn đoán nhập viện: II BỆNH SỬ Tuổi khởi phát bệnh: số năm bị bệnh số lần vào viện: Thuốc điều trị: - > Đáp ứng điêu trị Thuốc điều trị III TIỀN SỬ BẢN THÂN - Bệnh lý tâm thần: - Bệnh lý thể: IV KHÁM THỤC THÊ - Tuần hồn: - Hơ hấp: - Tiêu hoá: Thun giảm hồn tồn Thun giảm khơng hồn tồn Không thuyên giảm - Thần kinh: - Tiết niệu, sinh dục: - Các chuyên khoa khác: V KHÁM TÂM THẦN Biểu chung - Tiếp xúc: - Tiếp xúc tốt Cách ăn mặc, vệ sinh chung: Tiếp xúc hợp tác Bĩnh thường Phủ định tiếp xúc Bẩn, lôi Ý thức - Khả định hướng: - Hội chứng rối loạn ý thức: Cảm xúc Không thay đổi nét mặt Cử biểu lộ cảm xúc nghèo nàn Giao tiếp qua ánh mắt nghèo nàn Cảm xúc bàng quan Cảm xúc khơng thích hợp Lời nói thiếu ngữ điệu Tư Vốn từ nghèo nàn Nội dung lời nói nghèo nàn Tư ngắt quãng Tư chậm chạp Hành vi, tác phong + Hoat đơng có Ỷ chí: Thiếu ý chí Kém chăm sóc thân Cách ly xã hội Giảm hay vận động Hoạt động chậm chạp Giảm động tác tự phát + Hoat đông Ngủ nhiều Rối loạn tình dục Các rối loạn khác - Ảo giác Ăn nhiều, ăn bẩn Ảo bình phẩm Ảo đàm thoại Ảo lệnh Các ảo giác khác: - Hoang tưởng Hoang tưởng bị truy hại Hoang tưởng liên hệ Hoang tưởng khác: - Hành vi kỳ dị Kích động Căng trương lực Kết luận khám tâm thần a Các triệu chứng b Các hội chứng VI CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG - Cơng thức máu rp r • A Trị sơ To Sau 14 ngày Sau 28 ngày Sau 56 ngày Bạch cầu Bạch cầu trung tính - Sinh hố máu rr ^ • Trị r Á SƠ Lúc bắt đầu điều trị Sau 56 ngày GOT GPT Glucose —— TỊ— - Đo trọng lượng thê: p p • r A Trị sô kg Lúc bắt đầu điều trị Sau 56 ngày VII THUỐC ĐIỀU TRỊ Phác đồ điều trị có Clozapin Đơn trị liệu Đa trị liệu Liều dùng Liều dùng (Lieu X thời gian dùng) Clozapin Thuốc phối hợp Thuốc Chlorpromazin Haloperidol Olanzapin Risperidon Sulpirid Liêu dùng ( Liều X thời gian dùng) Phu luc 3; Thang tâm thần ngắn BPRS Nội dung TT Bận tâm thể - Lo lắng mức sức khoẻ, sợ có bệnh thể, nghi bệnh Lo âu, lo lắng, sợ hãi, quan tâm mức đến tương lai Thu hẹp cảm xúc, khơng thích tiếp xúc với người đánh giá, đơn, khơng thích ứng với tình giao tiếp Rối loạn khái niệm, rối loạn q trình suy nghĩ, tư khơng liên quan, tư rời rạc Cảm giác bị tội - tự trách mình, xấu hổ, hối hận hành vi khứ Căng thẳng - biểu thể chất vận động hay cáu gắt, bồn chồn, bất an Điệu tư - hành vi vận động khác thường, kỳ dị không tự nhiên so với nhóm người bình thường ý tưởng, hoang tưởng tự cao - đánh giá cao thân, tin tưởng sức mạnh hay khả khác thường Xu hướng trầm cảm khí sắc trầm, buồn rầu, chán nản bi quan 10 Sự thù địch - hằn học, xúc phạm, giao tranh, ác ý, khinh miệt người khác To Tx t2 t3 Tc Nội dung TT 11 Sự nghi kị, nghi ngờ, tin người khác có ý định xấu hay có ác ý với khứ (hoang tưởng, định kiến ) 12 Hành vi ảo giác, chi giác không đối tượng 13 Sự chậm vận động (Hoạt động chậm chạp), nói chậm yếu, giảm trương lực thể 14 Không hợp tác - đề kháng, thận trọng, hiềm khích, thiếu hợp tác với người đánh giá 15 Tư khơng bình thường - ý nghĩ khác thường, lạ lùng, kỳ dị 16 Sự cùn mòn cảm xúc - cảm xúc giảm, thờ ơ, lạnh nhạt, quan tâm đến người khác, vơ cảm 17 Trạng thái hưng phấn - khí sắc tăng, kích động tăng tính phản ứng 18 Mất định hướng - lẫn lộn hay nhận biết xác người, thời gian, địa điểm Tổng điểm Tổng điểm nhóm triệu chứng âm tính (3, 13, 14,16, 18) Tổng điểm nhóm triệu chứng dương tính (4, 7, 8, 10, 12, 15, 17) To Tx t2 t3 Tc Mức điềm đánh giá: Điểm Mức độ triệu chứng Khơng có Rất nhẹ : triệu chứng xuất phải ý bệnh nhân nhận biết Nhẹ : triệu chứng xuất nhiều hơn, bệnh nhân nhận biết Trung bình : triệu chứng xuất thường xuyên, bệnh nhân thấy khó chịu, có nhu cầu phải khám Tương đối nặng : xuất liên tục, cường độ nặng gây ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt bệnh nhân, phải di khám chữa Nặng : xuất liên tục, cường độ nặng gây ảnh hưởng đến hoạt động bệnh nhân gây ảnh hưởng đến người xung quanh xã hội, cần phải khám điều trị Rất nặng : xuất liên tục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh hoạt bệnh nhân gây ảnh hưởng người xung quanh cần phải khám điều trị nội trú bệnh viện * Chú thích: T : sau ngày T2 : sau 14 ngày T3 : sau 28 ngày Tc : đánh giá lần cuối vào ngày thứ 56 Phu luc 4: Thang CGI - đánh giá cải thiện lâm sàng toàn Lần đánh giá T2 Ti t3 Tc Điểm Mức độ thuyên giảm bệnh Điểm Mức đơ• Cải thiện nhiều Cải thiện nhiều Cải thiện Khơng đổi Xấu Xấu nhiều Xấu nhiều Triệu chứng Bệnh nhân gần hoàn toàn bình phục, khơng di chứng nào, trở lại làm việc bình thường Người bệnh ổn định, trở lại làm việc bình thường nhung dấu hiệu bệnh lý, thay đổi tính tình, mau mệt Người bệnh triệu chứng bệnh có di chứng khơng làm việc Các triệu chứng bệnh khơng chuyển biến sau giai đoạn điều trị Các triệu chứng bệnh không chuyển biến mà có dấu hiệu nặng Các triệu chứng ngày tăng nặng Các triệu chứng nặng dần chức tâm thần * Chú thích: T : sau ngày T2 : sau 14 ngày T : sau 28 ngày Tc : đánh giá lần cuối vào ngày thứ 56 Phu luc 5: Phiếu theo dõi tác dụng không mong muôn lâm sàng Hìuih dộng thục Tác dụng phụ Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Độ năng' Môi quan hệ VỐỂthuốc = không = không liên quan = giảm liều = không chắn = tăng liều = phục hồi để lại di chúng = = ngưng tạm thời = = có khả = ngưng hẳn = khơng có số liệu = rõ ràng có = dùng thuốc điều trị * Ghi chú: i: K ết qua = phục hồi = nhẹ : không cần điều trị, không cần giảm liều, khơng cần ngừng thuốc = trung bình : cần ngừng thuốc hay giảm liều, cần điểu trị đặc hiệu = nặng : đe doạ tính mệnh bệnh nhân, cần hồi sức cấp cứu = tử vong: trực tiếp hay gián tiếp gây tử vong cho bệnh nhân ... giá clozapin bệnh nhân TTPL thể di chứng, chúng tơi bước đầu tiếp cận vấn đề với đề tài “Đảnh giá tác dụng điều trị tác dụng không mong muốn phác đồ có Clozapin điều trị tâm thần phân liệt thể di. .. phân liệt thể di chứng nhằm đạt mục tiêu sau: Đảnh giá tác dụng điều trị phác đồ có Clozapin bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng Đảnh giá sổ tác dụng không mong muốn Clozapin CHƯƠNG I... ngày lần để đánh giá hiệu điều trị, phát hiện, theo dõi tác dụng không mong muốn Đồng thời thực thang đánh giá vào thời điểm đánh giá để lượng giá hiệu điều trị mức độ ảnh hưởng tác dụng KMM bệnh

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan