Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Góc tiền phịng nơi nối tiếp giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau (hay cịn gọi góc mống mắt giác mạc) Bình thường phần lớn thủy dịch lưu thơng khỏi nhãn cầu qua góc tiền phịng nhờ hệ thống lưới bè [1] Vì lý đó, góc tiền phịng đóng lại (góc đóng nguyên phát, góc đóng thứ phát viêm màng bồ đào, chấn thương gây dính góc…) làm che lấp hệ thống lưới bè khiến thủy dịch khơng lưu dẫn đến tăng nhãn áp Thay đổi góc tiền phòng thay đổi cấu trúc giải phẫu kích thước góc tiền phịng tác động chấn thương, phẫu thuật hay bệnh lý mắc phải mắt (như đục thể thủy tinh căng phồng làm đẩy chân mống mắt trước, viêm màng bồ đào dính góc, u thể mi, …) Đã có nghiên cứu cho thấy phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị bệnh lý glơcơm góc đóng ngun phát làm thay đổi góc tiền phịng Tuy mục đích phẫu thuật cắt bè củng giác mạc tạo đường lưu thông thuỷ dịch từ hậu phịng tiền phịng qua lỡ cắt mống mắt chu biên, tiếp đến thủy dịch từ tiền phịng qua lỡ cắt bè củng giác mạc (hay cịn gọi lỡ rị) khoang kết mạc bao Tơnon để vào hệ thống tuần hoàn chung thể qua tĩnh mạch nước, từ giải chế nghẽn đồng tử nghẽn góc, đồng thời phẫu thuật làm mở rộng góc tiền phịng, ngăn chặn dính góc, tạo điều kiện thuận lợi cho thuỷ dịch từ tiền phòng ngồi nhãn cầu qua hệ thống góc tiền phịng [2],[3] Điển nghiên cứu Martinez Bello C (2000)[4] chỉ độ rộng góc tiền phịng tăng lên cách có ý nghĩa sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc đơn phẫu thuật lấy thể thủy tinh kết hợp cắt bè củng giác mạc Năm 2004, Yoon K.C.[5] cộng sử dụng siêu âm bán phần trước để đánh giá tình trạng góc tiền phịng sau điều trị glơcơm góc đóng ngun phát, tác giả kết luận góc tiền phịng mở sau điều trị laser cắt mống mắt chu biên sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc Hiện có nhiều phương pháp đánh giá góc tiền phịng như: soi góc kính Goldmann, siêu âm bán phần trước (UBM/Ultrasound Biomicroscopy) chụp cắt lớp cố kết quang học bán phần trước (AS-OCT/Anterior segment Optical coherence tomography) Trong đó, AS-OCT phương pháp khách quan, tiện lợi cho kết có độ xác cao với hình ảnh chi tiết cấu trúc tiền phịng góc tiền phịng Các hệ máy OCT ngày cải tiến, máy Visante OCT ghi lại hình ảnh với độ phân giải cao lên tới 18 µm Kỹ thuật cho phép ghi lại hình ảnh sắc nét phân tích định lượng cụ thể cấu trúc tiền phịng, góc tiền phịng giác mạc [6],[7] Trên giới Việt Nam có nghiên cứu tình trạng tiền phịng góc tiền phịng AS-OCT bệnh lý glơcơm góc đóng ngun phát [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng góc tiền phịng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc AS-OCT Vì chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu biến đổi góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị bệnh glơcơm góc đóng ngun phát bằng OCT bán phần trước” với mục tiêu sau: Mô tả biến đổi góc tiền phịng sau phẫu thuật cắt bè điều trị bệnh Glơcơm góc đóng ngun phát Tìm hiểu số yếu tố liên quan với thay đổi góc tiền phịng sau phẫu thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU GĨC TIỀN PHỊNG 1.1.1 Giải phẫu góc tiền phịng Góc tiền phịng nơi nối tiếp giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau (cịn gọi góc mống mắt giác mạc) Bình thường phần lớn thủy dịch lưu thơng khỏi nhãn cầu qua góc tiền phịng Các thành phần góc tiền phịng bao gồm: - Vịng Schwalbe: nơi kết thúc màng Descemet tiếp giáp giác mạc củng mạc - Vùng bè giác củng mạc: giải hình lăng trụ tam giác, màu xám nhạt kéo dài từ vịng Schwalbe phía trước tới cựa củng mạc phía sau Bè giác củng mạc tạo 10-15 sợi collagen đan chéo nhau, tạo thành hệ thống khe lỡ để thủy dịch đến ống Schlemm Mỡi bao gồm lõi collagen bao bọc bên màng lớp tế bào nội mô Đường kính lỡ vùng bè giác củng mạc thay đổi từ - 50 µm Sắc tố lắng đọng phần sau lưới bè - Ống Schlemm: ống nằm rãnh củng mạc có đường kính từ 190 -370 µm Ống Schlemm chạy thành hình vịng song song với chu vi vùng rìa Ống có nhiệm vụ dẫn thủy dịch từ vùng bè giác củng mạc tới hệ thống mạch nằm củng mạc Lớp nội mô vùng bè giác củng mạc nối tiếp với nội mô ống Schlemm Các tế bào lót mặt ống Schlemm nối với cầu nối chặt chẽ, tế bào trương to lên để tạo thành không bào khổng lồ giúp cho điều chỉnh áp lực thủy dịch qua vùng bè giác củng mạc - Nối vùng bè ống Schlemm tổ chức lỏng lẻo hình lưới bao gồm collagen, số loại protein acid hyaluronic - Cựa củng mạc: chỗ nối tiếp củng mạc giác mạc Mép sau cựa củng mạc tạo thành chỗ bám thể mi Khi soi góc tiền phịng thấy dải trắng chạy vịng cung, nằm lưới bè thể mi - Dải thể mi hay gọi vùng bè màng bồ đào: phần thể mi sát với chân mống mắt nhìn thấy soi góc tiền phịng Thường có màu xám nâu nâu sẫm Thường chân mống mắt bám vào thể mi Nếu chân mống mắt bám cao vào cựa củng mạc che khuất thể mi Trong q trình phát triển thai nhi ln tồn màng bám từ giác mạc phủ lên góc tiền phịng tới bám vào chân mống mắt Vào tháng cuối thai kỳ, lớp màng biến Vùng bè màng bồ đào có chức q trình điều hịa lưu thơng thủy dịch Tuy nhiên bất thường vùng bè màng bồ đào trình phát triển thai nhi gây cản trở lưu thơng thủy dịch dẫn đến bệnh lý glơcơm bẩm sinh [16], [1] Hình 1.1 Giải phẫu góc tiền phịng (Nguồn: Đỗ Như Hơn (2011), Nhãn khoa tập 2, NXB Y Học, tr:250) 1.1.2 Phân loại góc tiền phịng - Phân loại theo Speath đề xuất năm 1971: dựa vào độ mở góc, hình thể chân mống mắt vị trí bám chân mống mắt Hệ thống cho ta biết đầy đủ tình trạng góc (cả trước sau nghiệm pháp ấn) Tuy nhiên hệ thống phức tạp nên không phổ biến rộng [17] - Phân loại theo Etienne: + Độ 0: Khơng thấy cấu trúc góc + Độ I: Chỉ thấy vòng Schwalbe + Độ II: Thấy ống Schlemm + Độ III: Thấy cựa củng mạc + Độ IV: Thấy thể mi [17] - Phân loại theo Posner: + Góc rộng: Thấy tồn chi tiết góc + Góc trung bình: Thấy vùng bè cựa củng mạc + Góc hẹp: Chỉ thấy 1/3 trước vùng bè [17] - Phân loại theo Shaffer đề xuất từ năm 1960, dựa vào độ mở góc cấu trúc góc quan sát soi góc, sử dụng phổ biến Việt Nam [17] Độ Độ Độ Độ Đóng Hình 1.2: Phân loại độ mở góc tiền phịng theo Shaffer (Nguồn: Hội nhãn khoa Việt Nam (2010), Hướng dẫn Glôcôm, NXB Y học, tr:44) Bảng 1.1 Phân loại góc tiền phịng theo Shaffer Phân Độ mở Góc độ góc (o) Độ Đóng Khơng thấy cấu trúc góc Đóng Độ Rất hẹp < 10 Chỉ thấy vịng Schwalbe Rất đóng Độ Hẹp Cấu trúc góc nhìn Khả đóng góc 10 - 20 Thấy chi tiết góc đến dải Có thể đóng góc bè, không thấy cựa củng mạc dải thể mi Độ Mở 20 - 35 Thấy chi tiết góc đến cựa Khơng có củng mạc, khơng thấy dải thể mi Độ Mở rộng 35 - 45 Thấy toàn chi tiết góc Khơng có đến dải thể mi 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mở góc tiền phịng - Chỡ dính chân mống mắt: chỡ dính lấn q nhiều trước góc hẹp hồn tồn - Tuổi: trẻ sơ sinh, góc tiền phịng hẹp, đến tuổi góc tiền phịng phát triển hồn tồn Cịn người già, góc tiền phịng hẹp dần lại - Vị trí thể thủy tinh: thường thể thủy tinh làm chỡ dựa cho mống mắt, đồng thời đẩy mống mắt trước Khi thể thủy tinh nằm q phía tiền phịng bị căng phồng góc tiền phịng hẹp Trên người mổ lấy thể thủy tinh thể thủy tinh bị lệch rơi vào buồng dịch kính góc tiền phịng mở rộng - Các tật khúc xạ: phần vòng thể mi mắt viễn thị phát triển mạnh, kết hợp với trình trạng nhãn cầu bé người bị viễn thị nên góc tiền phịng trường hợp thường hẹp, ngược lại mắt cận thị thường có góc tiền phịng rộng [2],[17] 1.2 SỰ THAY ĐỔI GĨC TIỀN PHỊNG SAU PHẪU THUẬT CẮT BÈ CỦNG GIÁC MẠC 1.2.1 Cơ chế thay đởi góc tiền phịng sau phẫu tḥt cắt bè củng giác mạc Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc Cairns mơ tả năm 1968 [18], từ đến áp dụng khắp nơi giới Mục đích phẫu thuật tạo đường lưu thơng thủy dịch từ hậu phịng tiền phịng, từ tiền phịng qua lỡ cắt bè củng giác mạc vào khoang kết mạc bao Tơnon Trong phẫu thuật người ta cắt mảnh củng giác mạc tương ứng với vùng bè vạt củng mạc, đồng thời cắt lỗ nhỏ mống mắt chu biên qua lỗ cắt vùng bè Thủy dịch từ hậu phịng qua lỡ cắt mống mắt chu biên qua lỡ rị qua mép nắp củng mạc, thấm trực tiếp qua nắp củng mạc (nếu đủ mỏng) để vào khoang kết mạc Từ thủy dịch hấp thụ vào hệ thống tuần hoàn tĩnh mạch nước Trong số trường hợp, kết mạc mỏng, thủy dịch ngấm trực tiếp qua kết mạc hòa vào với phim nước mắt Khoảng trống hình thành kết mạc bao Tơnon dòng thủy dịch chảy qua tạo thành bọng thấm (sẹo bọng) Phẫu thuật có ưu điểm điều chỉnh nhãn áp tốt giải chế nghẽn đồng tử nghẽn góc tiền phịng Trong chế tăng nhãn áp nghẽn đồng tử, thủy dịch bị ứ lại hậu phòng làm đẩy chân mống mắt trước gây nghẽn góc Lỡ cắt mống mắt chu biên phẫu thuật cắt bè củng giác mạc tạo đường lưu thông thủy dịch khiến thủy dịch từ hậu phòng tiền phòng, đồng thời làm chân mống mắt dàn phẳng khiến góc tiền phịng mở rộng Nhờ đó, nhãn áp hạ xuống khơng chỉ dịng thủy dịch lưu thơng qua lỡ cắt bè mà cịn qua hệ thống góc tiền phịng mở thêm sau phẫu thuật Kauskik S (2006) [19] Yoon K.C (2004) [5] cho tác dụng chảy liên tục dịng thuỷ dịch qua lỡ cắt chu biên làm tăng độ mở góc độ mở góc vị trí gần với lỡ cắt lớn góc khác thời điểm theo dõi 1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến sự thay đởi góc tiền phịng sau phẫu tḥt cắt bè củng giác mạc - Tuổi giới: có nhiều nghiên cứu chỉ mối liên quan tuổi giới với bệnh lý glơcơm góc đóng Trong đó, tuổi cao thể thủy tinh dày, độ sâu tiền phịng giảm, góc tiền phịng bị hẹp lại [20] glơcơm góc đóng hay gặp nữ giới nam giới [1] Tuy nhiên, chưa thấy có nghiên cứu cho thấy mối liên quan thay đổi góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc với tuổi giới tính - Độ sâu tiền phịng: thay đổi độ sâu tiền phịng ảnh hưởng đến độ mở góc sau phẫu thuật Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy độ sâu tiền phịng có mối tương quan chặt chẽ tuyến tính với độ mở góc tiền phịng: nghiên cứu Trần Thị Hồng Nga khảo sát góc tiền phịng người ruột thịt bệnh nhân glôcôm xét đến mối tương quan độ mở góc tiền phịng độ sâu tiền phòng, tác giả nhận thấy hai đại lượng có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ qua phương trình y = 2,538x – 3,807 [21]; nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng Thảo cho kết tương tự, độ mở góc tiền phịng sau laser mống mắt chu biên có mối tương quan chặt chẽ đồng biến với độ sâu tiền phòng trước điều trị với r = 0,899 [22] Từ đó, người ta dự đốn nguy đóng góc tiền phịng thơng qua độ sâu tiền phòng Theo Tornquist R.(1956) [23], độ sâu tiền phịng từ 2-2,5mm nguy đóng góc 0,56%, độ sâu tiền phòng từ 1,5 - mm, nguy 10%, độ sâu tiền phòng 1,5 mm nguy tăng lên đến 56% - Khoảng mở góc AOD500 AOD750: đại lượng có ý nghĩa việc đánh giá độ mở góc tiền phịng AOD500 khơng phản ánh khoảng cách mở góc mà vị trí cách cựa củng mạc 500 µm vị trí bộc lộ tồn bề mặt vùng bè Do AOD500 có ý nghĩa lâm sàng phản ánh độ mở góc khả lưu thơng thủy dịch qua vùng bè Còn theo Narayanaswamy N cộng (2010) [24], sử dụng AS OCT để khảo sát góc tiền phòng, tác giả kết luận khả phát góc hẹp qua AOD750 cao góc phần tư mũi (0,9) phía thái dương (0,91), AOD750 chỉ số đo góc hữu ích để xác định góc hẹp Khi AOD500 AOD750 lớn độ mở góc tiền phịng cao ngược lại - Diện tích khoảng bè mống mắt TISA500 TISA750: phần diện tích giới hạn AOD500 AOD750 trước, góc tiền phịng sau, thành mống mắt mặt giác củng mạc TISA500 TISA750 đại diện cho phần diện tích mà thủy dịch tiếp xúc với lưới bè nên có ý nghĩa việc đánh giá độ mở góc tiền phịng Khi TISA500 TISA750 lớn góc tiền phịng rộng - Nhãn áp: việc giải chế nghẽn đồng tử nghẽn góc, phẫu thuật cắt bè củng giác mạc giúp tạo đường lưu thông thủy dịch qua lỗ cắt mống mắt chu biên qua lỗ cắt bè đồng thời làm mở rộng góc tiền phịng nên trì nhãn áp Theo He M (2007) [25] Lawrence S (2004) [26] có tương đồng mức độ gia tăng độ mở góc tiền phòng với mức hạ nhãn áp sau điều trị cắt mống mắt chu biên Nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng Thảo (2007) [22], tác giả nhận định góc tiền phịng mở tốt có điều chỉnh nhãn áp tương đương độ mở 10 góc tiền phịng trung bình có mối liên quan chặt chẽ nghịch chiều với mức hạ nhãn áp sau mổ với r = -0,973 - Độ vồng mống mắt độ dày chân mống mắt: chế nghẽn đồng tử, thủy dịch bị ứ lại hậu phòng làm đẩy chân mống mắt trước đồng thời độ dày chân mống mắt tăng lên đồng tử giãn làm chân mống mắt áp sát vào góc tiền phịng gây nghẽn góc Lỡ cắt mống mắt chu biên phẫu thuật cắt bè tạo đường lưu thông thủy dịch từ hậu phòng tiền phòng làm chân mống mắt trải phẳng ra, độ vồng mống mắt giảm xuống khiến góc tiền phịng mở rộng Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền (2012) [27] chỉ mối liên quan tuyến tính nghịch chiều thay đổi độ mở góc tiền phịng sau điều trị laser mống mắt chu biên với chiều dày chân mống mắt độ vồng mống mắt trước mổ với hệ số tương quan r = -0,61; -0,81 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GĨC TIỀN PHỊNG 1.3.1 Phương pháp Van Herick Đây phương pháp ước lượng độ mở góc tiền phịng thực khám sinh hiển vi đèn khe giúp sơ nhận định thể bệnh glôcôm Tuy nhiên nhiều trường hợp tiền phịng sâu góc tiền phịng đóng dính Chính phương pháp ước lượng Van Herick chỉ có ý nghĩa hỡ trợ chưa đủ để chẩn đốn thể bệnh glơcơm Trong phương pháp Van Herick, khoảng cách từ mặt trước mống mắt tới mặt sau giác mạc gần rìa so sánh với chiều dày giác mạc để ước lượng độ sâu tiền phịng vùng rìa, từ ước lượng khả mở góc tiền phịng Đặt khe sáng chếch 60o chiếu vào sát rìa tiếp tuyến rìa giác mạc - Độ 0: mống mắt tiếp xúc mặt sau giác mạc PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại góc tiền phịng theo Shaffer Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo kết soi góc (Shaffer) trước mổ 35 Bảng 3.2 Tình trạng nhãn áp thời điểm nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng độ sâu tiền phịng 37 Bảng 3.4 Thay đổi độ mở góc tiền phịng trung bình sau phẫu thuật 38 Bảng 3.5 Thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ góc phần tư trên, .39 Bảng 3.6 Thay đổi độ mở góc tiền phịng sau phẫu thuật góc phần tư phía mũi, phía thái dương 40 Bảng 3.7 Thay đổi độ mở góc tiền phịng sau phẫu thuật với trung bình chung góc 41 Bảng 3.8 Thay đổi khoảng mở góc AOD500, AOD750 sau mổ 42 Bảng 3.9 Thay đổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750 sau mổ .43 Bảng 3.10 Thay đổi độ vồng mống mắt sau mổ .44 Bảng 3.11 Thay đổi độ mở góc tiền phịng liên quan với giới .45 Bảng 3.12 Thay đổi độ mở góc tiền phòng liên quan với số yếu tố khác 46 Bảng 4.1 Phân bố tuổi theo nghiên cứu .55 Bảng 4.2 Tình trạng giới theo nghiên cứu 56 Bảng 4.3 Kết soi góc lâm sàng nghiên cứu .57 Bảng 4.4 Tình trạng nhãn áp trước sau mổ nghiên cứu 58 Bảng 4.5 Tình trạng độ sâu tiền phịng trước sau mổ nghiên cứu .60 Bảng 4.6 Thay đổi độ mở góc trung bình theo kết soi góc tiền phịng 62 Bảng 4.7 Thay đổi độ mở góc tiền phịng trung bình sau mổ 63 Bảng 4.8 Thay đổi khoảng mở góc AOD500 .65 Bảng 4.9 Thay đổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng nhãn áp 36 Biểu đồ 3.4 Mối liên quan thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ tuần với thay đổi nhãn áp sau mổ tuần 47 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ tháng với thay đổi nhãn áp sau mổ tháng 48 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ tháng với độ sâu tiền phòng trước mổ 49 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ tháng với khoảng mở góc AOD500 trước mổ 50 Biểu đồ 3.8 Mối liên quan thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ tháng với khoảng mở góc AOD750 trước mổ 51 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ tháng với diện tích khoảng bè mống mắt TISA500 trước mổ 52 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ tháng với diện tích khoảng bè mống mắt TISA750 trước mổ 53 Biểu đồ 3.11 Mối liên quan thay đổi độ mở góc tiền phịng sau mổ tháng với thay đổi độ vồng mống mắt sau mổ tháng 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu góc tiền phòng Hình 1.2 Phân loại độ mở góc tiền phịng theo Shaffer Hình 1.3 Máy Visante OCT 14 Hình 1.4 Mơ tả lát qt ngang OCT cách tạo ảnh giác mạc hai chiều 14 Hình 1.5 Hình ảnh mặt cắt ngang tiền phịng Visante OCT 15 Hình 1.6 Góc tiền phịng Visante OCT 16 Hình 1.7 Các chỉ số đo lường độ mở góc 17 Hình 2.1 Đo độ sâu trung tâm tiền phòng máy Visante OCT .26 Hình 2.2 Xác định vị trí cựa củng mạc máy Visante OCT 27 Hình 2.3 Đo chỉ số góc tiền phịng máy Visante OCT 28 Hình 2.4 Đo độ mở góc tiền phịng AS OCT 29 Hình 2.5 Đo độ vồng mống mắt máy Visante OCT .29 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACD Anterior Chamber Deep AOD500 Angle open distance at 500 µm AOD750 Angle open distance at 750 µm ARA Angle recess area AS - OCT Anterior segment Optical coherence tomography CGM Củng giác mạc ĐVMM Độ vồng mống mắt MMCB Mống mắt chu biên NA Nhãn áp TIA Trabecular-iris angle TISA500 Trabecular iris space area at 500 µm TISA750 Trabecular iris space area at 750 µm TL Thị lực TP Tiền phịng TTT Thể thuỷ tinh UBM Ultrasound biomicroscopy LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Khoa Sau đại học, Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi q trình nghiên cứu học tập Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Mắt Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt năm học vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Hoàng Trần Thanh Người thầy, người anh chỉ bảo, dìu dắt tơi suốt q trình học tập, làm luận văn chia sẻ kinh nghiệm quý báu sống Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Như Hơn, PGS.TS Phạm Trọng Văn, PGS.TS Đào Thị Lâm Hường, PGS.TS Hoàng Thị Phúc, PGS.TS Lê Thị Kim Xuân Những người thầy đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể nhân viên Khoa điều trị theo u cầu, Khoa Chẩn đốn hình ảnh, Khoa Phẫu thuật nhiều bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Lê Việt Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu có thật, tơi thực bệnh viện Mắt Trung ương cách trung thực, xác Kết thu thập nghiên cứu chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Việt Cường PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Mã số NC: … I Phần hành Họ tên BN: Tuổi: ……… Giới: ………………………Nam/Nữ Ngày vào viện: Địa chỉ: Số ĐT: Chẩn đoán vào viện: II Phần nội dung Tiền sử Bản thân: Gia đình: Tình trạng trước PT Thị lực: MP: MT: Nhãn áp: MP: MT: Soi góc: Góc Phía mũi Phía Phía thái dương Phía Độ mở góc theo phân loại Shaffer 1960 Mắt phải Mắt trái Chụp OCT trước mổ: Ngày chụp: Người thực hiện: Mắt phẫu thuật Mắt phải Mắt trái Chỉ số đo Độ sâu tiền phịng Khoảng mở góc AOD500 Khoảng mở góc AOD750 Diện tích khoảng bè mống mắt TISA500 Diện tích khoảng bè mống mắt TISA750 Phái Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Góc bè mống mắt (TIA) Phía Độ vồng mống mắt Phía Phía mũi Phía thái dương Phẫu thuật: Mắt phẫu thuật: …………… Ngày phẫu thuật: Phẫu thuật viên: Khám lại sau phẫu thuật tuần: Thị lực: MP: MT: Nhãn áp: MP: MT: Chụp OCT sau mổ tuần: Ngày chụp: Người thực hiện: …………………………………………………………… Mắt phẫu thuật Chỉ số đo Mắt phải Độ sâu tiền phòng Phía Khoảng mở góc AOD500 Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Khoảng mở góc AOD750 Phía Phía mũi Phía thái dương Diện tích khoảng bè mống mắt TISA500 Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Diện tích khoảng bè mống mắt TISA750 Phía Phía mũi Phía thái dương Góc bè mống mắt (TIA) Độ vồng mống mắt Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Mắt trái Soi góc: Góc Độ mở góc theo phân loại Shaffer 1960 Mắt phải Mắt trái Phía mũi Phía Phía thái dương Phía Khám lại sau phẫu thuật tháng: Thị lực: MP: MT: Nhãn áp: MP: MT: Chụp OCT sau mổ tháng Ngày chụp: Người thực hiện: Mắt phẫu thuật Chỉ số đo Mắt phải Độ sâu tiền phịng Phía Khoảng mở góc AOD500 Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Khoảng mở góc AOD750 Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Phía Diện tích khoảng bè mống mắt TISA500 Phía mũi Phía thái dương Phía Diện tích khoảng bè mống mắt TISA750 Phía Phía mũi Phía thái dương Góc bè mống mắt (TIA) Phía Độ vồng mống mắt Phía Phía mũi Phía thái dương Mắt trái Soi góc: Góc Độ mở góc theo phân loại Shaffer 1960 Mắt phải Mắt trái Phía mũi Phía Phía thái dương Phía Khám lại sau phẫu thuật tháng Thị lực: MP: MT: Nhãn áp: MP: MT: Chụp OCT sau mổ tháng: Ngày chụp: Người thực hiện: …………………………………………………………… Chỉ số đo Mắt phẫu thuật Mắt phải Mắt trái Độ sâu tiền phịng Khoảng mở góc AOD500 Khoảng mở góc AOD750 Diện tích khoảng bè mống mắt TISA500 Diện tích khoảng bè mống mắt TISA750 Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Góc bè mống mắt (TIA) Độ vồng mống mắt Phía Phía Phía mũi Phía thái dương Soi góc: Góc Phía mũi Phía Phía thái dương Phía 4,5,14,15,16,26,27,28,29,34,35,47-54 1-3,6-13,17-25,30-33,36-46,55- 4,5,14,15,16,26,27,28,29,34,35,36,47-54 Độ mở góc theo phân loại Shaffer 1960 Mắt phải Mắt trái 1-3,6-13,17-25,30-33,37-46,55- ... có nghiên cứu đánh giá tình trạng góc tiền phịng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc AS -OCT Vì chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu biến đổi góc tiền phịng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều. .. giác mạc điều trị bệnh glơcơm góc đóng ngun phát bằng OCT bán phần trước? ?? với mục tiêu sau: Mô tả biến đổi góc tiền phịng sau phẫu thuật cắt bè điều trị bệnh Glơcơm góc đóng ngun phát Tìm hiểu... âm bán phần trước để đánh giá tình trạng góc tiền phịng sau điều trị glơcơm góc đóng ngun phát, tác giả kết luận góc tiền phịng mở sau điều trị laser cắt mống mắt chu biên sau phẫu thuật cắt bè