1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đặc điểm lâm sàng của viêm kết mạc cấp ở trẻ nhỏ

82 82 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 779 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm kết mạc bệnh lý thường gặp bề mặt nhãn cầu, chiếm 70% trường hợp tới khám mắt [1] Bệnh gặp lứa tuổi, đặc biệt nhóm trẻ sơ sinh, trẻ biết trẻ em độ tuổi mẫu giáo Theo Rose năm 2005 Mỹ, tính trung bình năm trẻ có trẻ bị viêm kết mạc [2] Bệnh cảnh lâm sàng thường gặp hai mắt, dễ lây lan, diễn biến cấp tính với nhiều mức độ Biểu thường gặp cộm, đỏ, xuất tiết, sưng nề mi, có giả mạc số trường hợp có biến chứng nặng liên quan đến giác mạc Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng dị ứng Để chẩn đốn xác định ngun nhân gây bệnh đòi hỏi xét nghiệm hỗ trợ, từ tìm phương pháp điều trị thích hợp, tránh biến chứng xảy Năm 2007 Mỹ, theo Patel viêm kết mạc trẻ em tác nhân vi khuẩn chiếm 78%, Haemophilus influenzae 82%, Steptococcus pneumoniae 16%, Staphylococcus aureus 2% [3] Adeyeba nghiên cứu năm 2010 Nigeria cho thấy viêm kết mạc vi khuẩn lứa tuổi - 15 75,2%, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao 54,4%, thấp nhóm 10 15 tuổi 11,1%, vi khuẩn hay gặp Staphyloccus aureus 41,4% [4] Một nghiên cứu năm 1977 tác nhân gây bệnh viêm kết mạc 20 năm Bệnh viện Mắt Trung ương cho thấy 43,9% vi khuẩn [5] Tuy nhiên năm 2011, Trần Anh Thư đưa kết luận viêm kết mạc vi khuẩn chiếm 71%, vi khuẩn chủ yếu tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn mủ xanh lậu cầu [6] Viêm kết mạc vi rút thường gặp Theo nghiên cứu Gigliotti (1981) tác nhân vi rút 20% [7] Weiss (1993) 13% [8] Bệnh thường phát triển thành dịch với triệu chứng chủ yếu đỏ mắt, chảy nước mắt gặp nhiều tiết tố nhày Việc điều trị viêm kết mạc đơn giản phát điều trị sớm nhiên, viêm kết mạc để lại nhiều biến chứng bệnh thể nặng điều trị không cách Để tránh việc lạm dụng thuốc, rút ngắn chi phí điều trị việc tìm ngun nhân quan trọng Đặc biệt trẻ em với đặc thù riêng phạm vi sử dụng kháng sinh hẹp phối hợp hơn, nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn so với người lớn Để có nhận xét sơ lược đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây bệnh vủa viêm kết mạc trẻ nhỏ tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đặc điểm lâm sàng viêm kết mạc cấp trẻ nhỏ” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng viêm kết mạc cấp trẻ nhỏ Tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mô học kết mạc Kết mạc màng mỏng, trong, bóng che phủ toàn mề mặt nhãn cầu mặt mi mắt, đảm bảo cho mi khơng dính chặt vào nhãn cầu trượt dễ dàng bề mặt nhãn cầu mà không gây tổn thương cho giác mạc [9], [10], [11], [12] Về đại thể, kết mạc chia làm phần: - Kết mạc mi tiếp nối phía trước với bờ tự mi mắt che phủ bề mặt sụn mi - Kết mạc đồ tiếp nối từ phần sau kết mạc mi (từ bờ sụn mi bờ sụn mi dưới) quặt sau tạo túi kết mac - Kết mạc nhãn cầu bao gồm phần kết mạc che phủ bề mặt nhãn cầu tiếp nối từ đồ đến sát rìa giác mạc Về mô học, kết mạc bao gồm: - Biểu mô kết mạc gồm đến hàng tế bào Lớp đáy tế bào hình trụ mỏng dần lên phía bề mặt Trong trường hợp bệnh lí khơ mắt hay tổn thương mơ mắt làm cho kết mạc bị bộc lộ kéo dài, lớp biểu mơ bị sừng hóa - Nhu mơ kết mạc lớp tổ chức đệm chứa nhiều mạch máu tách biệt với biểu mô kết mạc lớp màng Trong lớp nhu mơ kết mạc có chứa tổ chức bạch huyết, vòng tháng sau sinh, tổ chức chưa phát triển nên trẻ tháng tuổi không xuất phản ứng hột lympho kết mạc Nằm sâu lớp tổ chức xơ, bình diện với bề mặt sụn mi, kết mạc sụn mi khơng có tổ chức xơ Các tuyến nhu mô kết mạc gồm: + Tuyến chất nhầy: gồm tuyến Manz bao quanh vùng rìa giác mạc tuyến Henle tập trung 1/ kết mạc sụn mi dọc theo 1/3 kết mạc sụn mi + Tuyến tiết dịch: tuyến Krause túi kết mạc, tuyến Wolfring rìa sụn mi túi kết mạc Nước mắt chế tiết từ tuyến có vai trò quan trọng việc tạo thành lớp film nước mắt bảo vệ bề mặt nhãn cầu Các mạch máu kết mạc: động mạch mi mặt trước sụn mi, tạo thành cung động mạch ngoại vi lượn theo bờ sụn, xuống mặt sau sụn mi phần trước, từ cung động mạch nhánh quặt ngược uốn theo bờ tự đến mặt sau sụn mi, tạo đám rối động mạch sau sụn mi tưới máu cho kết mạc sụn Cung động mạch cho cách nhánh tới kết mạc đồ, nhánh động mạch kết mạc sau vòng qua túi đến kết mạc nhãn cầu - Các tĩnh mạch kết mạc đổ tĩnh mạch mi, đến tĩnh mạch mắt dưới, tĩnh mạch mi trước sâu hơn, chảy tĩnh mạch Bạch huyết kết mạc: hệ thống bạch mạch phong phú vùng rìa tạo thành hình nan hoa nối thành vòng tròn, nối lại hệ thống bạch mạch mi Bạch huyết chảy vào ống bạch huyết hai góc, phía đổ hạch hàm, góc ngồi chảy hạch trước tai Thần kinh kết mạc: dây thần kinh mi xung quanh giác mạc, thần kinh lệ vùng thần kinh mũi vùng nhánh thần kinh cảm giác thuộc thần kinh V1 Thần kinh giao cảm có nhiệm vụ vận mạch 1.2 Bệnh học viêm kết mạc 1.2.1 Các chế viêm kết mạc Chấn thương, nhiễm trùng dị ứng mắt kích thích phản ứng viêm Nhiều bệnh kết mạc có tham gia miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào, chế sinh miễn dịch bao gồm phản ứng thông qua IgE, tự miễn dịch, phức hợp miễn dịch mà mẫn chậm Sự giãn mạch tăng tính thấm viêm cấp diễn làm phát triển xuất tiết, nhờ phân tử kết dính gian bào bạch cầu trung tính bám vào nội mô mạch máu xuyên mạch vào khoang ngoại mạch, bạch cầu từ mao mạch bị viêm sinh tiết tố kết mạc Quá trình viêm protein vi khuẩn hướng di chuyển bạch cầu theo chế hóa hướng động Các chất vật chủ prostaglandin leucotriene, thành phần bổ thể, cytokin thu hút thêm tế bào viêm Nội độc tố, lipopolysaccarit có vi khuẩn Gram (-), kích thích đường bổ thể khác để gây hóa hướng động bạch cầu giải phóng enzym lysosom Các ngoại độc tố gây thối hóa chất collagen glycosaminoglycan nhu mơ làm vỡ màng tế bào, hoạt hóa kinin làm tăng thêm tính thấm tế bào Các thực bào sinh gốc tự oxit nitơ, chúng tiêu diệt vi khuẩn, gây tổn hại màng tế bào vật chủ cắt đứt sợi protein Bạch cầu trung tính giải phóng enzym như: colagenaza, cathespin, proteoglycanaza, elastaza peotid khác, ức chế tăng sinh vi khuẩn góp phần vào tiêu mơ chỗ Do trình viêm cấp diễn nên đại thực bào ăn vào chất thối hóa với tế bào mơ, giải phóng cytokin polypeptit (như tử dính kết bạch cầu nội mạc mạch máu [13] 1.2.2 Những tổn thương viêm kết mạc Cương tụ mạch máu Viêm kết mạc gây cương tụ ngoại vi (ở đồ mi) nhiều rìa giác mạc, cương tụ giảm tra thuốc co mạch (nhỏ adrenalin 1/ 1000 phút: mạch máu cương tụ co lại, kết mạc có màu trắng trở lại) Quan sát lớp mạch máu cương tụ kết mạc nhãn cầu để nhận xét độ sâu, phân bố, hình thể, tính chất di động mạch máu giãn [14] Xuất tiết Là dịch rỉ từ mạch máu dãn, cương tụ qua biểu mô kết mạc Đặc điểm chất xuất tiết khác tùy theo nguyên nhân gây viêm: - Xuất tiết loãng chứa dịch nước mắt phản xạ, thường dính đặc trưng cho viêm kết mạc dị ứng viêm vi rút cấp - Xuất tiết dạng nhầy dính dạng tiết dịch đặc trưng cho viêm mùa xuân viêm kết giác mạc khơ dịch tiết có chứa mucopolysaccharid nên xuất tiết có tính keo dính, đàn hồi - Xuất tiết dạng mủ cấp: chất tiết thứ mủ màu vàng trắng vàng, loãng, tái tạo nhanh sau lau đặc trưng cho viêm kết mạc vi khuẩn cấp tính - Xuất tiết dạng mủ nhầy thường xuất viêm kết mạc mạn tính nhẹ bệnh mắt hột [9] Thẩm lậu (thâm nhiễm) kết mạc Xuất viêm nhiễm kết mạc nói chung khơng đặc trưng cho ngun nhân Kết mạc độ bóng bình thường, trở nên dày đỏ, đặc biệt vùng đồ [9] Phù kết mạc Xuất có viêm nhiễm nặng kết mạc biểu gián tiếp viêm nhiễm hốc mắt nội nhãn Phù kết mạc tích tụ dịch rỉ viêm chứa fibrin protein thoát từ thành mạch bị tổn thương gây sưng nề KM, nhiều lòi ngồi khe mi làm mi khơng nhắm kín [9] Nhú gai Là phản ứng tạo nhú trường hợp viêm kết mạc nói chung, có tính đặc hiệu Nhú xuất kết mạc mi, kết mạc nhãn cầu vùng rìa nơi biểu mơ kết mạc tiếp giáp phía với tổ chức có tính chất xơ (như sụn mi tổ chức củng mạc rìa) Cấu trúc nhú gai bao gồm trụ mạch máu giữa, tỏa lan xung quanh thâm nhiễm tế bào viêm mãn tính lympho bào, tương bào bạch cầu toan Khi trình viêm kéo dài nhú gai nhập lại với tạo thành nhú khổng lồ viêm mùa xuân bệnh nhân đeo kính tiếp xúc Khi nhú bao gồm trục xơ mạch đội biểu mô kết mạc cao lên bao quanh thẩm lậu tế bào viêm mãn tính Nhú kết mạc gặp bệnh viêm bờ mi mãn tính, viêm kết mạc mãn tính viêm kết mạc vi khuẩn Hột Là phản ứng bệnh lí quan trọng số loại viêm kết mạc Về cấu trúc, hột sản tổ chức lympho nhu mô kết mạc Hột thường xuất trước tiên kết mạc đồ với kích thước khác tùy theo độ nặng kéo dài bệnh, hột có mạch máu bò mặt (về khác với nhú có trục mạch nằm trung tâm) Trong trường hợp bệnh cấp tính, nặng bệnh kéo dài, hột tăng kích thước, mạch máu bị đẩy dạt ngoại vi hột hình thành vành đai bao quanh chu vi hột Các nguyên nhân gây hột thường là: bệnh mắt hột, viêm kết mạc lây theo đường sinh dục Chlamydia, viêm kết mạc vi rút Phản ứng hột viêm thường dần sau trình viêm điều trị khỏi mà không để lại di chứng, trừ trường hợp để lại sẹo kết mạc bệnh mắt hột kéo dài Lưu ý: trẻ em tháng tuổi không xuất phản ứng hột lympho kết mạc tổ chức bạch huyết lớp nhu mô kết mạc chưa phát triển Loét kết mạc Lt kết mạc ln phía phía kết mạc nhãn cầu, lt bị tiết tố kết mạc giả mạc che lấp Sự lành sẹo hai bề mặt bị loét áp gây cạn đồ dính mi - cầu Giả mạc màng Dịch thấm có fibrin qua mạch máu kết mạc bị viêm trộn lẫn với bạch cầu đa nhân, đơng lại bề mặt biểu mô kết mạc để tạo thành giả mạc màng kết mạc, màu trắng vàng, dày Giả mạc màng khác mức độ nặng nguyên nhân: giả mạc khơng dính chặt chảy máu bóc khỏi kết mạc; màng mủn, dính chặt, bóc khó khăn gây chảy máu, tái tạo nhanh khỏi thường để lại sẹo Việc xuất lớp màng cản trở thuốc tra vào biểu mô kết mạc, cần bóc màng fibrin ngày đến không tái tạo lại Mụn bọng Là nốt lymphơ bào tập trung thường vùng rìa kết mạc nhãn cầu dẫn đến xơ hóa tân mạch cục bộ, phản ứng mẫn thông qua tế bào Mụn bọng thường đặc điểm viêm mi - kết mạc tụ cầu 1.2.3 Những biểu lâm sàng viêm kết mạc cấp trẻ nhỏ Triệu chứng Bệnh nhân thường có biểu sau: - Mắt đỏ, chảy nước mắt - Cảm giác cộm rát có dị vật, cát mắt - Ngứa mắt hay gặp viêm kết mạc dị ứng - Tiết tố kết mạc tùy theo nguyên nhân gây viêm có đặc điểm: + Tiết tố nhiều, loãng dạng nước chứa dịch, nhày dính hay gặp viêm kết mạc dị ứng vi rút cấp + Tiết tố dạng mủ vàng (thường tụ cầu), màu mủ vàng bẩn (thường lậu), lúc đầu loãng sau chuyển sang mủ nhầy, tái tạo nhanh sau lau sạch, dính mi nhiều vào buổi sáng ngủ dậy làm khó mở mắt hay gặp viêm kết mạc cấp vi khuẩn - Thị lực thường không giảm Dấu hiệu thực thể - Kết mạc cương tụ nông, rõ đồ nhạt màu dần phía vùng rìa - Nhú gai gặp viêm kết mạc mùa xuân, viêm kết mạc dị ứng - Hột hay gặp viêm kết mạc cấp vi rút thành dịch, viêm kết mạc lây theo đường sinh dục Chlamydia Trẻ nhỏ tháng tuổi hột kết mạc - Xuất huyết kết mạc gặp viêm kết mạc vi rút, viêm kết mạc trực khuẩn Weeks - Màng giả mạc gặp viêm kết mạc vi khuẩn, virus 10 - Hạch trước tai hạch hàm sưng to, di động đau Gặp viêm kết mạc Adenovirus, Chlamydia, lậu cầu [15], [16], [17] Các xét nghiệm lâm sàng Các xét nghiệm lâm sàng giúp cho việc chẩn đoán nguyên nhân đề phương pháp điều trị thích hợp Các xét nghiệm bao gồm: - Nhuộm soi: dùng curette Kimura spatula vô khuẩn, lấy tiết tố kết mạc phết lên - lam kính soi tìm vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng Tiến hành nhuộm Gram, Giemsa xanh Methylen - Nuôi cấy: chất tiết tố kết mạc với thời gian định, mọc xác định loại vi khuẩn gây bệnh Sau nuôi cấy vi khuẩn mọc, tiếp tục làm kháng sinh đồ, xác định kháng sinh nhạy cảm không nhạy cảm, giúp cho sử dụng kháng sinh có hiệu - Xét nghiệm tế bào học: lộn mi trên, dùng curette Kimura spatula vô trùng nạo kết mạc, cố định cồn Methanol, tiến hành nhuộm Giemsa Nếu tác nhân vi khuẩn: tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao, trường hợp Chlamydia vùi nội bào tương CPH Nếu tác nhân vi rút: tỷ lệ lympho bào tăng với có mặt tế bào biểu mơ thối hóa nhân trương tế bào biểu mơ nhiều nhân Nếu dị ứng: tỷ lệ bạc cầu ưa acid tăng [18], [19], [20] 1.2.4 Một số hình thái viêm kết mạc cấp 1.2.4.1 Viêm kết mạc vi khuẩn Gặp phổ biến việc điều trị khơng khó khăn Các loại vi khuẩn thường gặp là: liên cầu, tụ cầu, phế cầu, lậu cầu, Haemophilus influenza, trực khuẩn Weeks Moraxella 20 Buckley RJ (1998), Allergic eye disease: a clinical challenge Moorfields Eye Hospital, London, UK Clin Exp Allergy 1998;28(suppl 6):39-43 21 John Epling (2007), Acute conjunctivitis Clinical evidence, godlee fiona, 2007 edition 22 Trường đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu Nhà xuất Y hoc., Hà Nội, tr 67 23 Lê Huy Chính (2007), Vi sinh y hoc Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Steven J, Lichrenstein MD, Mike Rinchart (2003), Efficacy and safety of 0,5% Levofloxacin Ophthalmic solution for the Treatment of Bacterial Conjunctivitis Pediatric Patients Volume Number Otober 2003 25 Hồng Tích Huyền (1998), Thuốc kháng sinh Dược lý học Nhà xuất Y hoc, tr 241-281 26 Dược thư quốc gia Việt Nam (2007), Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 170-230 27 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2008), Thuốc chống viêm ức chế miễn dịch Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai , số 31 28 Clinical and Laboratory Standards Institure - CLSI, (2011) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Twenty - First Informational Supplement M100-S21 29 Rupesh Chawla, James D Keller, William F Astle (2001), Acute infectious conjunctivitis in childhood Paediatr Child Health 2001 JulAug; 6(6): 329–335 30 Wald ER (1997), Conjunctivitis in infants and children Pediatr Infect Dis J 1997;16(Suppl 2):S17–20 31 Gigliotti F, Hendley O, Morgan J, et al (1984), Efficacy of topical antibiotic therapy in acute conjunctivitis in children J Pediatr 1984;104:623–6 32 Rose P (2007), Management strategies for acute infective conjunctivitis in primary care: a systematic review Expert Opin Pharmacother 2007 Aug;8(12):1903-21 33 Lê Hồng Nga cộng (1999), Kết nuôi cấy vi khuẩn nấm viện Mắt Trung ương từ năm 1991-1996 Tập san nhãn khoa, 1999, tr 39-43 34 Nguyễn Thành Trung (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân kêt điều trị viêm kết mạc cấp Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội 35 Nguyễn Thu Hương cộng (2013), Đánh giá hiệu thuốc tra mắt Cravit điều trị viêm kết mạc trẻ em Báo cáo hội nghị nghành nhãn khoa 2013 36 Block SL, Hedrick J, Tyler R, et al Increasing bacterial resistance in pediatric acute conjunctivitis (1997-1998) Antimicrob Agents Chemother 2000;44(6):1650-1654 37 Jackson WB, Low DE, Dattani D, Whitsitt PF, Leeder RG, MacDougall R (2003), Treatment of acute bacterial Conjunctivitis: 1% fusidic acid viscous drops vs 0.3% tobramycin drops Can J Ophthalmol 2002; 37 (4): 228- 237; discussion 237 38 Buznach N, Dagan R, Greenberg D (2005), Clincal and bacterial characteristics of acute bacterial conjunctivitis in children in the antibiotic resistance area Pediatr Infec Dis J.Sep, 24(9): 823-8 39 Malhotra S, Mehta DK, Kumar P (2005), Spectrum and antibiotic susceptibility patten of bacterial isolates from conjunctival swabs Indian J Pathol microbiol 2005 Oct; 48(4): 538-41 40 Block SL, MD, FAAP (2011), Pediatric Acute Bacterial Conjunctivitis November 1, 2011 41 J Reinhards (1968), Bull world health organ 1968 39/ 4: 397 – 545 42 Ting Huang, Yujuan Wang (2007), Investigation of tear film change after recovery from acute conjunctivitis Cornea volume 26, number 7, August 2007 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ:………… I Hành Họ tên BN:…………………………………………… Tuổi:…… Giới: Nam Nữ Họ tên bố/ mẹ:………………………… ………… SĐT:…………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………….……………….…… Ngày đến khám:…………………………………………………………………………… II Lý đến khám: MP MT 2M:…………………………………… ………… III Bệnh sử: - Thời gian bị bệnh trước đến khám: - Triệu chứng: Đỏ mắt Dử mắt Chảy nước mắt Cộm, rát Ngứa Chói - Xuất hiện: Từ từ Đột ngột - Tiến triển: Tăng Không đổi - Mắt bệnh: Cùng lúc 2M Giảm Trước 1M Thời gian đến mắt bệnh…… - Biện pháp điều trị: Tự điều trị Điều trị tuyến trước Thuốc: kháng sinh khác - Yếu tố nguy cơ: …………………………………… Nguồn lây nhiễm Bệnh kèm theo …………………… corticoid ………………………… …………………………… VI Tiền sử: số lần mắc năm……………………………… V Khám bệnh: - Toàn thân: Hạch trước tai Hạch trước hàm Viêm đương hô hấp - Thị lực: Không thử Kính lỗ: tăng MP MT khơng tăng - Khám: MP Tiết tố mủ Mi mắt sưng nề Kết mạc mi cương tụ MT nhày mủ tím nhày sưng nề nhú hột tím cương tụ nhú hột Cương tụ KM nhãn cầu Xuất huyết KM Phù kết mạc Giả mạc dễ bóc Giác mạc viêm khó bóc, chảy máu trợt loét dễ bóc viêm khó bóc, chảy máu trợt loét Bất thường khác - Đánh giá mức độ LS chung: MP: nhẹ vừa nặng MT: nhẹ vừa nặng Dấu hiệu Tiết tố Nhẹ Lượng nhỏ nhầy/ mủ Vừa Lượng trung bình nhầy/ mủ Nặng Lượng lớn nhầy/ mủ KM đồ dưới, khơng dính đồ dưới, dính mi mở đồ dưới, dính mi chặt mở Cương tụ mi mở mắt Cương tụ tỏa lan mức độ mắt Cương tụ rõ nhìn thấy mắt, cần nước ấm để tách mi Mắt đỏ rực, xuất huyết KM nhãn nhẹ, khơng XHKM từ xa, XHKM dạng số lượng đáng kể, nhiều kích cầu Cương tụ Hột nhỏ tỏa lan/ nhú nhỏ đốm rải rác Phản ứng hột to/ nhú to tỏa cỡ Phản ứng viêm đáng kể làm KM mi rời rạc, cương tụ nhẹ, đáp lan, cương tụ rõ, thường thay đổi mô KM ứng nhú sụn mi không không xuất huyết, phản ứng hoại tử biểu mơ, phản ứng nhú bình thường khơng nhú sụn mi che mờ sụn mi làm xóa bỏ chi che khuất chi tiết chi tiết tiết phía dưới VI Theo dõi sau điều trị: Triệu chứng Khám lại 1(sau…ngày) Khỏi Đỡ Nặng Khám lại 2(sau…ngày) Khỏi Đỡ Nặng Khám lại 3(sau…ngày) Khỏi Đỡ Nặng Chảy nước mắt Cộm rát mắt Chói sang Ngứa Tiết tố KM Cương tụ KM mi Cượng tụ KM nhãn cầu Sưng nề, tím mi Nhú gai Phù kết mạc Xuất huyết KM Giả mạc Hạch trước tai, hàm Biến chứng giác mạc Có tuân thủ điều trị Tác dụng phụ Điều trị tiếp viêm lt có trợt khơng viêm có trợt lt viêm khơng có Thuốc: Thuốc: Thuốc: Liều: Liều: Liều: trợt khơng VII Kết luận thời gian khỏi bệnh…….ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ loét LÊ VĂN BA ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM KẾT MẠC CẤP Ở TRẺ NHỎ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HOC Y HÀ NỘI LÊ VĂN BA ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM KẾT MẠC CẤP Ở TRẺ NHỎ Chuyên nghành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ BÍCH THỦY HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Biến chứng BN Bệnh nhân KS Kháng sinh TB Tế bào TS Tổng số XN Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mô học kết mạc 1.2 Bệnh học viêm kết mạc .5 1.2.1 Các chế viêm kết mạc .5 1.2.2 Những tổn thương viêm kết mạc 1.2.3 Những biểu lâm sàng viêm kết mạc cấp trẻ nhỏ .9 1.2.4 Một số hình thái viêm kết mạc cấp 10 1.3 Đặc điểm vi sinh vật thường gặp viêm kết mạc .15 1.3.1 Vi khuẩn 15 1.3.2 Vi rút 16 1.3.3 Viêm kết mạc Chlamydia trẻ sơ sinh 17 1.4 Chẩn đoán 17 1.4.1 Chẩn đoán xác định viêm kết mạc cấp .17 1.4.2 Chẩn đoán mức độ lâm sàng 18 Đối với viêm kết mạc cấp đặc biệt trẻ nhỏ việc chẩn đốn mức độ khó khăn Theo tác giả Lichrenstein [24] chia làm mức độ: 18 1.5 Điều trị .18 1.5.1 Điều trị theo nguyên nhân 18 1.5.2 Đề phòng biến chứng .19 1.6 Tình hình nghiên cứu viêm kết mạc cấp trẻ em 20 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.4 Cách thức nghiên cứu .23 2.2.5 Tiêu chí đánh giá 27 2.2.6 Xử lý số liệu .28 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .30 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 30 35 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 36 3.2 Kết xét nghiệm vi sinh 43 3.2.1 Kết soi nhuộm 43 3.2.2 Kết nuôi cấy vi khuẩn 44 3.2.3 Kết xét nghiệm tế bào học kết mạc 45 45 3.2.4 Mối liên quan lâm sàng nguyên nhân gây bệnh 45 Chương 50 BÀN LUẬN 50 50 4.1 Đặc điểm lâm sàng 50 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 50 4.1.2 Thời điểm mắc bệnh năm 51 4.1.3 Phân bố theo địa dư 52 4.1.4 Phân bố theo tiền sử trẻ bị bệnh trước 52 4.1.5 Đặc điểm yếu tố nguy lây bệnh 52 4.1.6 Thời gian mắc bệnh trước vào viện 53 4.1.7 Tình hình dùng thuốc trước vào viện 54 4.1.8 Phân bố số mắt bị bệnh 54 4.1.9 Đặc điểm lâm sàng 55 Triệu chứng 55 4.1.10 Mức độ lâm sàng 58 4.2 Đặc điểm vi sinh vật gây bệnh 58 4.2.1 Đặc điểm kết soi nhuộm bệnh phẩm .58 4.2.2 Đặc điểm kết nuôi cấy 60 4.2.3 Đặc điểm xét nghiệm tế bào học 60 4.2.4 Bàn luận số mối liên quan 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi 30 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo mùa 31 Bảng 3.3 Phân bố theo địa dư 32 Bảng 3.4 Phân bố theo nhóm 32 Bảng 3.5 Số lần viêm kết mạc 33 Bảng 3.6 Yếu tố nguy 33 Bảng 3.7 Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện 34 Bảng 3.8 Thuốc trước vào viện 36 Bảng 3.9 Triệu chứng 37 Bảng 3.10 Triệu chứng thực thể 38 Bảng 3.11 Triệu chứng toàn thân 39 Bảng 3.12 Tỷ lệ biến chứng 40 Bảng 3.13 Mức độ lâm sàng chung 41 Bảng 3.14 Mức độ lâm sàng theo giới 41 Bảng 3.15 Mức độ lâm sàng theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.16 Kết soi nhuộm 43 Bảng 3.17 Kết nuôi cấy vi khuẩn .44 Bảng 3.18 Liên quan lâm sàng nguyên nhân 45 Bảng 3.19 Liên quan kết tế bào học nguyên nhân 47 Bảng 3.20 Thời gian khám bệnh điều trị 48 Bảng 3.21 Mức độ bệnh điều trị 48 Bảng 3.22 Nguyên nhân gây bệnh điều trị 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới 31 Biểu đồ 3.2 Thời gian từ bị bệnh đến khám .34 Biểu đồ 3.3 Nơi điều trị trước đến viện Mắt TW 35 Biểu đồ 3.4 Kết nhuộm soi 43 Biểu đồ 3.5 Kết xét nghiệm tế bào học .45 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, phòng đào tạo Sau đại học Bộ môn Mắt – Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt vô biết ơn Phó giáo sư – Tiến sĩ Vũ Thị Bích Thủy, Trưởng khoa Mắt trẻ em Bệnh viện Mắt Trung ương, Người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dạy dỗ, động viên học tập, nghiên cứu khoa học, dìu dắt tơi bước trưởng thành chun môn sống Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư – Tiến sĩ Đỗ Như Hơn, Chủ tịch Hội đồng khoa học nhà khoa học, phó giáo sư, tiến sĩ Hội đồng khoa học thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, cho nhiều ý kiến quý báu nhiều kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sĩ, y tá, hộ lý khoa Mắt trẻ em, Khoa xét nghiệm, Phòng kế hoạch tổng hợp Khoa, phòng Bệnh viện Mắt Trung ương dành nhiều tình cảm ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập số liệu nghiên cứu thực đề tài thời hạn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc anh chị em cán Bệnh viện Mắt Quốc tế nơi công tác, tạo điều kiện cho yên tâm công tác học tập tốt Tơi vơ biết ơn gia đình tơi khuyến khích, động viên chia sẻ tơi sống, công tác việc học tập nghiên cứu khoa học Lê Văn Ba LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Lê Văn Ba, học viên cao học khóa 21 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: • Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy – Bệnh viện Mắt Trung ương • Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam • Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Người viết cam đoan Lê Văn Ba ... gây bệnh vủa viêm kết mạc trẻ nhỏ tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá đặc điểm lâm sàng viêm kết mạc cấp trẻ nhỏ với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng viêm kết mạc cấp trẻ nhỏ Tìm hiểu... Hột hay gặp viêm kết mạc cấp vi rút thành dịch, viêm kết mạc lây theo đường sinh dục Chlamydia Trẻ nhỏ tháng tuổi hột kết mạc - Xuất huyết kết mạc gặp viêm kết mạc vi rút, viêm kết mạc trực khuẩn... vùng rìa kết mạc nhãn cầu dẫn đến xơ hóa tân mạch cục bộ, phản ứng mẫn thông qua tế bào Mụn bọng thường đặc điểm viêm mi - kết mạc tụ cầu 9 1.2.3 Những biểu lâm sàng viêm kết mạc cấp trẻ nhỏ Triệu

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Trường Đại học Y Hà Nội (1990), Bài giảng mắt-tai mũi họng. Nhà xuất bản Y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng mắt-tai mũi họng
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1990
12. Phan Dẫn (1993), Giải phẫu mắt và ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu mắt và ứng dụng trong lâm sàng và sinhlý thị giác
Tác giả: Phan Dẫn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1993
13. Hội nhãn khoa Mỹ (1995-1996), Bệnh học của mi mắt, kết mạc và giác mạc. Dịch giả Nguyễn Đức Anh. Tài liệu dịch từ sách giáo trình khoa học cơ sở và lâm sàng, tập 8. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội , tr 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học của mi mắt, kết mạc vàgiác mạc". Dịch giả Nguyễn Đức Anh. "Tài liệu dịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
15. Mannis MJ, Plotnik RD (1998), Bacterial conjunctivitis. Duane , s foundations of clinical ophthalmology, vol 4. Philadelphia, lippincott William & Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial conjunctivitis
Tác giả: Mannis MJ, Plotnik RD
Năm: 1998
16. Weiss A (1994), Acute conjunctivitis in childhood. Curr Probl Pediatr.1994;24:4–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute conjunctivitis in childhood
Tác giả: Weiss A
Năm: 1994
17. Wald ER (1997), Conjunctivitis in infants and children. Pediatr Infect Dis J. 1997;16(Suppl 2):S17–20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conjunctivitis in infants and children
Tác giả: Wald ER
Năm: 1997
18. Stephene Ganem và cộng sự (1994), Bài giảng nhãn khoa lâm sàng.Dịch giả Hà Huy Tiến, Nguyễn Đức Anh. Tài liệu dịch từ sách Ophthalmologie clinique. Xí nghiệp in trẻ, 62 Bà Triệu, Hà Nội, tr 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhãn khoa lâm sàng".Dịch giả Hà Huy Tiến, Nguyễn Đức Anh. "Tài liệu dịch
Tác giả: Stephene Ganem và cộng sự
Năm: 1994
19. Dart JK, Buckley RJ, Monnickendan M, Prasad J (1986), Perennial allergic conjunctivitis: definition, clinical characteristics and prevalence. A comparison with seasonal allergic conjunctivitis. Trans Ophthalmol Soc U K. 1986;105 ( Pt 5):513-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perennialallergic conjunctivitis: definition, clinical characteristics andprevalence. A comparison with seasonal allergic conjunctivitis
Tác giả: Dart JK, Buckley RJ, Monnickendan M, Prasad J
Năm: 1986
21. John Epling (2007), Acute conjunctivitis. Clinical evidence, godlee fiona, 2007 edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Acute conjunctivitis
Tác giả: John Epling
Năm: 2007
22. Trường đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu. Nhà xuất bản Y hoc., Hà Nội, tr 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhãn khoa bán phầntrước nhãn cầu
Tác giả: Trường đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y hoc.
Năm: 2005
24. Steven J, Lichrenstein MD, Mike Rinchart (2003), Efficacy and safety of 0,5% Levofloxacin Ophthalmic solution for the Treatment of Bacterial Conjunctivitis Pediatric Patients. Volume 7 Number 5 Otober 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy andsafety of 0,5% Levofloxacin Ophthalmic solution for the Treatment ofBacterial Conjunctivitis Pediatric Patients
Tác giả: Steven J, Lichrenstein MD, Mike Rinchart
Năm: 2003
25. Hoàng Tích Huyền (1998), Thuốc kháng sinh. Dược lý học. Nhà xuất bản Y hoc, tr 241-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc kháng sinh
Tác giả: Hoàng Tích Huyền
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y hoc
Năm: 1998
27. Nguyễn Vĩnh Ngọc (2008), Thuốc chống viêm và ức chế miễn dịch. Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai , số 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc chống viêm và ức chế miễn dịch
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Ngọc
Năm: 2008
29. Rupesh Chawla, James D Keller, William F Astle (2001), Acute infectious conjunctivitis in childhood. Paediatr Child Health. 2001 Jul- Aug; 6(6): 329–335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acuteinfectious conjunctivitis in childhood
Tác giả: Rupesh Chawla, James D Keller, William F Astle
Năm: 2001
31. Gigliotti F, Hendley O, Morgan J, et al (1984), Efficacy of topical antibiotic therapy in acute conjunctivitis in children. J Pediatr.1984;104:623–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of topicalantibiotic therapy in acute conjunctivitis in children
Tác giả: Gigliotti F, Hendley O, Morgan J, et al
Năm: 1984
32. Rose P (2007), Management strategies for acute infective conjunctivitis in primary care: a systematic review. Expert Opin Pharmacother. 2007 Aug;8(12):1903-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management strategies for acute infectiveconjunctivitis in primary care: a systematic review
Tác giả: Rose P
Năm: 2007
33. Lê Hồng Nga và cộng sự (1999), Kết quả nuôi cấy vi khuẩn và nấm tại viện Mắt Trung ương từ năm 1991-1996. Tập san nhãn khoa, 1999, tr 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nuôi cấy vi khuẩn và nấmtại viện Mắt Trung ương từ năm 1991-1996
Tác giả: Lê Hồng Nga và cộng sự
Năm: 1999
34. Nguyễn Thành Trung (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kêt quả điều trị viêm kết mạc cấp. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyênnhân và kêt quả điều trị viêm kết mạc cấp
Tác giả: Nguyễn Thành Trung
Năm: 2009
35. Nguyễn Thu Hương và cộng sự (2013), Đánh giá hiệu quả của thuốc tra mắt Cravit trong điều trị viêm kết mạc ở trẻ em. Báo cáo hội nghị nghành nhãn khoa 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của thuốctra mắt Cravit trong điều trị viêm kết mạc ở trẻ em
Tác giả: Nguyễn Thu Hương và cộng sự
Năm: 2013
36. Block SL, Hedrick J, Tyler R, et al. Increasing bacterial resistance in pediatric acute conjunctivitis (1997-1998). Antimicrob Agents Chemother. 2000;44(6):1650-1654 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increasing bacterial resistance inpediatric acute conjunctivitis (1997-1998)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w