ĐÁNH GIÁ đặc điểm lâm SÀNG,CẬN lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ gãy TRẬT KÍN CỔ CHÂN tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

90 212 0
ĐÁNH GIÁ đặc điểm lâm SÀNG,CẬN lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ gãy TRẬT KÍN CỔ CHÂN tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VN HI ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị GãY TRậT KíN Cổ CH ÂN TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Ngoi khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHX : Kết hợp xương MCM : Mộng chày mác MCN : Mắt cá MCS : Mắt cá sau MCT : Mắt cá TMCM : Toác mộng chày mác MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ CHUƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu điều trị gẫy mắt cá chân 1.1.1 Cấu tạo xương 1.1.2.Hệ thống dây chằng baokhớp 1.1.3 Liên quan vùng cổ chân 1.1.4 Sinh lý chức khớp cổchân 11 1.2 Cơ chế chấn thương giải phẫu bệnh học 12 1.2.1 Phân loại 13 1.3 Lâm sàng Xquang 17 1.3.1 Lâmsàng 17 1.3.2 X-quang 17 1.4 Các phương pháp điều trị gãy trật kín cổchân 20 1.4.1 Điều trị bảotồn 20 1.4.2 Điều trị phẫu thuật 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựachọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loạitrừ 24 2.1.3 Địa điểm nghiêncứu .24 2.2 Phuơngphápnghiêncứu 24 2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu 25 2.2.2 Nghiên cứu tiếncứu 25 2.2.3 Các tiêu nghiêncứu 30 2.2.4 Đánh giá kếtquả .30 2.3 Phân tích xử lý sốliệu .33 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiêncứu .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung 34 3.1.1 Tổng số bênh nhân 34 3.1.2 Tuổi .34 3.1.3 Giới .35 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 35 3.1.5.Nguyên nhân chấn thương giới 36 3.1.6 Nguyên nhân chấn thương vị trí chân gãy .36 3.1.7 Sơ cứu trước vào viện .37 3.2 Đặc điểm tổn thương 37 3.2.1 Triệu chứng lâmsàng .37 3.2.2 Phân loại tổn thương xương 38 3.2.3 Phân loại chế chấn thương .38 3.2.4 Đánh giá trật xương sên X-quang 39 3.2.5 Phân loại gãy xương theo Danis-Weber 39 3.3 Phương pháp điềutrị 40 3.3.1.Thời điểm phẫu thuật gãy trật kín cổchân .40 3.3.2 Phương pháp kết hợp xương gãy trật kín cổ chân 40 3.3.3 Cố định mộng chày mác .41 3.3.4 Các phương pháp KHX MCN va đầu xương mác .41 3.3.5 Các phương pháp KHX MCT 42 3.3.6 Các phương pháp KHX MCS 42 3.3.7 Kết điều trị 42 3.3.8 Kết xa .43 3.3.9 Kết xa theo Olerud-Molander .44 3.3.10 Liên quan kết chung số yếu tố 44 3.3.11 Kết chung thời điểm phẫuthuật .45 3.3.12.Kết chung phân loại tổn xương 45 3.3.13 Kết chung phân loại gãy theo Danis – Weber 46 3.3.14 Kết chung phân loai trật xương sên 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .49 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng 49 4.1.1 Tuổi giới 49 4.1.2.Giới 49 4.1.3.Tuổi 49 4.1.4.Nguyên nhân chấn thương .49 4.1.5 Bàn luận chế chấn thương .50 4.1.6 Vị trí chân gãy nguyên nhân chấn thương .51 4.1.7 Bàn luận xử trí trước phẫu thuật 51 4.1.8 Bàn luận triệu chứng thực thể 52 4.2.Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng 52 4.2.1 Đặc điểm tổn thương xương 52 4.2.2 Bàn luận TMCM hình ảnh Xquang 52 4.2.3 Trật xương sên 53 4.2.4 Hình thái đường gẫy .54 4.2.5 Bàn CT-Scanner .54 4.3 Bàn luận phương pháp kết điều trị .54 4.3.1 Lựa chọn thời điểm phẫu thuật .54 4.3.2 Bàn luận phương pháp điều trị 55 4.3.2 Biến chứng sau mổ .57 4.3.3 Bàn luận phục hồi giải phẫu khớp 58 4.4 Bàn luận kết điều trị yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 60 4.4.1 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCY DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 Bảng 3.2: Nguyên nhân chấn thương giới 36 Bảng 3.3: nguyên nhân chấn thương 36 Bảng 3.4: sơ cứu chấn thương trước vào viện .37 Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.6: Phân loại tổn thương xương 38 Bảng 3.7 Phân loại chế chấn thương 38 Bảng 3.8 Hình ảnh trật xương sên 39 Bảng 3.9 Phân loại gãy theo Danis - Weber .39 Bảng 3.10: Thời gian từ bị nạn đến phẫu thuật 40 Bảng 3.11: Phương pháp kết hợp xương gãy trật kín cổ chân 40 Bảng 3.12 Cố định mộng chày mác 41 Bảng 3.13: Kết hợp xương mắt cá đầu xương mác 41 Bảng 3.14: kết hợp xương mắt cá 42 Bảng 3.15: Kết hợp xương mắt cá sau 42 Bảng 3.16: Phân bố BN theo thời gian theo đánh giá kết xa 43 Bảng 3.17: Kết xa theo Olerud-Molander 44 Bảng 3.18 Liên quan nhóm tuổi kết điều trị 44 Bảng 3.19: Kết chung thời điểm phẫu thuật 45 Bảng 3.20: Kết chung phân loại tổn thương xương 45 Bảng 3.21: Kết chung phân loại gãy theo Danis - Weber 46 Bảng 3.22 Kết chung phân loai trật xương sên .46 Bảng 3.23 Liên quan phương pháp điều trị kết điều trị 47 Bảng 3.24 Liên quan phương pháp KHX mộng chày mác kết điều trị 48 Bảng 3.25: Liên quan phục hồi chức kết điều trị 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại độ tuổi 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đầu hai xương cẳng chân Hình 1.2 Các dây chằng khớp cổ chân phía Hình 1.3 Các dây chằng khớp cổ chân khớp sên cẳng chân Hình 1.4 Hệ thống dây chằng chày mác Hình 1.5 Hình ảnh gãy mắt cá chế sấp xoay 13 Hình 1.6 Hình ảnh gãy mắt cá chế sấp dạng 13 Hình 1.7 Hình ảnh gãy mắt cá chế ngửa xoay ngồi 13 Hình 1.8 Hình ảnh gãy mắt cá chế ngửa khép 14 Hình 1.9 Phân loại gãy mắt cá theo Danis – Weber 15 Hình 1.10: Các kiểu gãy theo phân loại AO 16 Hình 1.11: Khe chày- mác 18 Hình 1.12: Độ chồng chày –mác .18 Hình 1.13: Góc đùi-sên .19 Hình 1.14: Khe khớp bên 19 Hình 1.15 : Độ nghiêng xương sên 20 Hình 2.1 Đường rạch da bộc lộ ổ gãy xương mác 26 Hình 2.2 Các phương pháp cố định ổ gãy xương mác .26 Hình 2.3 Đường rạch da bộc lộ ổ gãy MCT .27 Hình 2.4 Các phương pháp cố định ổ gãy mắt cá 27 Hình 2.5 Kỹ thuật cố định gãy mắt cá sau 28 Hình 2.6 Nghiệm pháp Cotton cố định khớp chày mác 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Cổ chân khớp phức tạp cấu tạo khớp xương chày xương mác, xương chày xương sên hệ thống dây chằng cổ chân Về mặt giải phẫu chức năng, xương sên nằm gọn mộng chày mác khớp cổ chân chịu toàn trọng lượng thể lại khoảng 1/6 sức nặng xương mác chịu, 5/6 sức nặng xương chày chịu, diện tỳ khớp cổ chân tương đối rộng so với khớp háng khớp gối Gãy trật cổ chân gãy mắt cá kèm theo trật phần xương sên ngồi so với trần khớp chày, thương tích nặng nguyên nhân phần lớn tai nạn giao thơng tai nạn sinh hoạt Khi gãy trật kín cổ chân, cổ chân nhanh chóng bị sưng to, nốt nước nhiều rối loạn dinh dưỡng ảnh hưởng xấu đến kết điều tri Quan trọng phẫu thuật đặt lại khớp chày sên, xương sên lệch 1mm diện tiếp xúc giảm 42%, lệch 3mm ngoài, diện tiếp xúc giảm 60% Khớp chày sên không đặt giải phẫu cách hoàn hảo dẫn đến hỏng diện khớp, viêm khớp, đau khớp kéo dài Do gãy xương vùng cổ chân cần phải điều trị sớm, phục hồi hoàn hảo dây chằng xương bị tổn thương để làm vững lại khớp cổ chân Hiện có hai phương pháp điều trị gãy trật cổ chân điều trị bảo tồn phẫu thuật KHX Điều trị bảo tồn bó bột kinh điển, đơn giản khó nắn chỉnh hồn hảo giải phẫu, cố định không hay di lệch thứ phát Điều trị phẫu thuật KHX bên nhằm phục hồi lại độ vững mộng chày mác ngày định rộng rãi Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết điều trị phẫu thuật loại gãy trật kín cổ chân cơng bố cơng trình Burwell Charnley (1965); Ali, Mc Laren O’connor (1987); Broos P.L, Bisschop A.P (1991); Breederveld R.S et al (1988), [22],[72],[21],[20] Về kết điều trị: 2.1 Kết gần - Hầu hết bệnh nhân phẫu thuật tuần đầu kể từ tai nạn 70/71 trường hợp đạt 98,6% - Thời gian nằm viện trung bình 7,1 ngày - Có 100% bệnh nhân liền da đầu - Có /71 bệnh nhân nhiễm trùng phần mềm nơng chiếm 2,8%, bệnh nhân viêm rò sau tháng mổ tháo dụng cụ sau tháng - 68/71 bệnh nhân XQ sau mổ đạt giải phẫu 2.2 Kết xa - Có 71 bệnh nhân khám lại, với thời gian theo dõi trung bình 22,68 tháng kết thu nhưsau: + Rấttốt: 41bệnhnhân Chiếm57,7% +Tốt: 22bệnhnhân Chiếm31% + Trung bình:6bệnhnhân + Kém: Chiếm8,5% bệnhnhân Chiếm 2,8% - Kết tốt tốt chiếm80,65% - Kết tốt tốt nhóm mổ trước ngày sau ngày khác nhau, khác biệt có ý nghĩa thốngkê - trường hợp đạt kết trung bình nằm nhóm mổ muộn ngày, có trường hợp điều trị bảo tồn trước phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng bệnh học ngoại khoa(1984) ,Gãy cổ chân kiểu Dupuytren,Tập 2, Đại học Y khoa Hà Nội, NsXB Y học, 320 - 325 Nguyễn Văn Thạch (1986) , Kết hợp xương điều trị gãy xương vùng gần khớp nội khớp chi dưới, Cơng trình NCKH 1981 - 1985, Bệnh viện Việt Đức, 122 -128 Bùi Trọng Danh (2008) Đánh giá kết điều trị gẫy kín Dupuytren phương pháp phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít vit xốp bệnh viện 108 Luận văn thạc sỹ khoa học Yhọc Trương Hữu Đức (2003) Đánh giá kết điều trị gẫy kín Dupuytren phương pháp phẫu thuật kết hợp xương bên bệnh viện 103 Luận văn thạc sỹ khoa học Yhọc Trần Trung Dũng (2004) , Nghiên cứu thương tổn giải phẫu kết phẫu thuật gãy - trật hở khớp cổ chân bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnhviện Đỗ Lợi (1992) , Gãy hai mắt cá, Bài giảng chấn thương chỉnh hình,Học viện Quân Y, 230 -235 Nguyễn Quang Long (1973) , Nhận xét ban đầu dùng đinh nội tuỷRush, a Ngoại khoa tập 1, Số 3, 135 - 141 Trịnh Văn Minh (2004) , Giải phẫu người, NXB Y học, tập1 Nguyễn Xuân Nghiêm (1991) , Phục hồi chức gãy cổ chân kiểu Dupuytren, NXB Y học Hà Nội, 367 -369 10 Nguyễn Hữu Ngọc (2003) , Đánh giá kết điều trị gãy xương mắt cá trong, 1/3 thân xương mác phẫu thuật kết hợp xương, Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 10 - 2003, 207 -212 11 Nguyễn Đức Phúc (1994) , Gãy xương hở, Bệnh học ngoại khoa, Tập 4, NXB Y học, 12 -16 12 Nguyễn Đức Phúc (2004) , Gãy mắt cá, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, 458 -463 13 Nguyễn Quang Quyền (Tài liệu dịch) (2001) Atlas giải phẫu người/ Netter F.H th edition , Nhà xuất y học,tr.513 14 Nguyễn Văn Tâm (1998) , Nhận xét kết điều trị gãy Dupuytren bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ khoa học YDược 15 Dương Đình Tồn, Ngơ Văn Tồn, Nguyễn Xũn Thựy, Nguyễn Văn Thạch, Đoàn Việt Quân (2006) , Gãy trật hở khớp cổ chân, Hội nghị Ngoại khoa toàn quốc XII, số5 16 Ngơ Văn Tồn (2004) , Gãy mắt cá chân, Chấn thương chỉnh hình,NXB Y học, 469 -473 17 Ma Ngọc Thành (2010) Đánh giá kết phẫu thuật gãy kín mắt cá chân bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.Luận văn thạc sĩ y học 18 Đỗ Tuấn Anh (2016) Kết phẫu thuật gãy kín xương mắt cá chân người trưởng thành bệnh viện hữu nghị Viêt Đức Luận văn thạc sỹ y học 19 Bray T.J, Endicott M, Capra S.E (1989) , Treatment of open ankle Treatment immeduate internal fixation vesus close immobilization and delayed fixation, Clin - Orthop, (240) : 47 -52 20 Breederveld R.S et al (1988) , Immediate or delay operative treatment of fractures of the ankle, Injury, (19) : 436 -438 21 Broos P.L, Bisschop A.P (1991) , Operative treatment of ankle fracture in adults, Corelation between types of fracture and final results, Injury, 22 (5) : 403 -6 22 Burwell H N Charnley A.D (1965) , The treatment of displaced frsplaced fractures at the ankle by rigid internal fixation and early joint movement,J.Bone - Joint Surgery, Vol 47B: 634 -660 23 Carrage E.J, Csongradi J.J, Bleck E.E (1991) , Early complications im the operative treatment of ankle fractures, Influence of delay before operation, j.Bone - Joint Surgery, 73 (1) : 79 -82 24 Chapmann M.W (2001) , Chapman' sorthopedics Surgery, rd Edition Lippincott Wiliams andWilkins 25 Chiu F.Y, Wong C.Y, Chen C.H, Low H (1994) , Delaued treatment of the ankle fracture, Chinese Medical Jounal, 53 (4) : 233 -7 26 Chiu F.Y, Wong C.Y, Low H (1994) , Surgery for old ankle fracture 13 casesfollowedfor9(5-15) years,Acta-OrthopScandi,6594) :394-7 27 Cimino W, Ichtertz P, Slabaugh P (1991) , Early mobilization of ankle fractures after open reduction and internal fixation, Clin - Orthop, (267) : 152 -6 28 Day G.A , Swanson C.E., Hulcombe B.G.(2001) Operative treetment of ankle fracture : a minimum ten year follow-up , Foot and Ankle Int.22:102106 29 Donna J., Astion (1999) , Fracture of the ankle, Clinical Orthopeadies,pp 841 -849 30 Eckerwall G, Persson B M, (1993) , Fracture of the lateral malleolar, comparionof2fixationcavader,Acta-Orthop-Scandi,64(5) :595-7 31 Federico E Vaca (2001) , Ankle fractue ,eMedicine 32 Finsen V, Benum P, (1989) , Osteopenia after ankle fracrures The influence of early weight - beating and muscle activity, Clin - Orhtop, (245) : 261 -8 33 Frank C., Wilson MD., Chapel Hill NC (2000) , Fracture of the ankle: Pathogenesis and treatment, J of the Southern Orthopaedie Association, Vol 9, No 2, pp 105 -15 34 Franklin JL., Johnson KD., Hansen ST (1984) , Immediate internal fixation of open ankle fractures, Report of thirty eight cases treated with a standard protocol, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 66, 9, pp 1349 -1356 35 Frey C.C, Shereff M,J, (1980) , Foot and ankle fractures, In:Joseph D.Zuckerman (eds) Comprehensive care of orthopaedies in the elderly, Baltimor Urban - Schwarznberg, 175 -209 36 Harry B Skin, Edward Diao, Richard A Gosselin, David W Lowenberg (2002) , Foot and ankle injuries, Current diagnosis and treatment in arthopedies: 93 -105 37 Hensel KS, Harpstrite JK, (2002) , Maissonneuve fracture associated with a bimalleolar ankle frature dislocation: a case report, J Orthop Trauma, Aug; 16 (7) : 525 -8 38 Hovis, David.W, Kaiser, Bryan W, Watson, Jeffy T, Bucholz,Robert.W, (2002) ,Treatment of Syndesmosis disruption of the Ankle with bioabsorbable screw fixation J.Bone - Joint Surgery, 84 A(1) : 26-31 39 IG Yablon, FG Heller and L Shouse, (1977) , The key role of the lateral malleolus in displaced fracture of the ankle, The journal of bone and joint surgery, Vol 59, Issue 2: 169 -173 40 Inman V B., Bowill E G, (1974) , Fracture and fracture dislocations of the foot and ankle, In: Du Vries (eds) Surgery in the foot nd St.Louis Mosby, 119 -124 41 Jacquemaire B, Babin S, katzner M, Calmer E, Schvingt E, (1976) , Treatment of open malleolar fracture A Propos of a series of 26 cases, J Chir (Paris) Dec; 112 (6) : 419 -30 42 James B Carr (2003) Malleolar fracture and soft tissue injuries of the Ankle Skeletal Trauma, third Edition ; Chapter 59 : 2307-2360 43 John T Campbell and Lew Schon, (1999) , Foot and Ankle Trauma,Orthopedic Surgery - The Esensials Chapter 37: 591 -613 44 Johnson E.E., Davlim L.B, (1993) , Open ankle fractues The indication for immediate open redution and internal fixation, Clin - Orthop - Related Research, (292) : 118 -27 45 Joy G, Patzakis M.J, Harvey J.P, (1974) , Precise Evaluation of the reduction of Severe Ankle Fracture J.Bone - Joint Surgery, Vol 56A:979993 46 Kennedy J.G, S offe K E, Dalla Vedova P, Stephens M.M, O´Brien.T, (2000) , Eveluation of the syndesmosis injuries with a Syndesmosis screw, Foot Ankle : 290-293 47 Kraus J., Spitzer G., Ecke H, (1974) , Results after malleolar fracture with rupture of the tibio - fibular syndesmosis, Orthop - Surgery, Vol 19, Abstract,446 48 Laskin R.S, (1974) , Steinmann Pin fixation in treatment of unstable fracture of the ankle, J.Bone - Joint Surgery Vol 56 A 549 -555 49 Lindsjo U, (1985) , Classification of ankle fractures: the lauge - Hansen or AO system?, Clin Orthop Oct; (199) : 12 -6 50 Macko V W., Matthews L.S, (1991) , The Joint - Contact area of the ankle, J.Bone - Joint Surgery, Vol 73 A: 347 -351 51 Mc Lennan J.G., Yngersma J.A, (1986) ,Anewapproach tothetreatmentofanklefractures,TheInyonail,Clin-Orthop,(213) :125-36 52 Michael Perlman (1992) , Chronic Ankle Condition, Comprehension Texbool of Foot Surgery 2nd Edition Vol Chapter 40: 1011 -2 53 Mohit Bhandari et al, (2003) , Functional outcomes after Syndesmosis Screw Fixation of Ankle fractures, OTA ScientificPosters 54 Naoki Haraguchi., Hiroki Haruyama (2006) , Pathoanatomy of posterior malleolar Fractures of the Ankle, J bon Joint Surg Am, 88, pp 1085 - 1092 55 Nielsen JO, Dons - Jensen H, Sorensen HT, (1990) , Lauge - Hansen clasification of malleolar fractures An assessment of the reproducibility in 118 cases, Acta Orthop Scand Oct; 61 (5) : 385 -7 56 Obrun Skey WT., Dirshl DR, Crowther JD (2002) , Change Dvertine of SF - 36, functional outcomes for opertively treated un - stable ankle fractures, J orthop Trauma, 16, pp 20 -3 57 Olerud C, Molande, (1986) , Bi and trimalleoar ankle fractures operated withninrigidinternalfixation,ClinOrthop,May;(2006) :253-60 58 Olerud C, Molander, (1984) , A scoring scale for symptom evaluation after ankle ankle fracture, Arch Orthop Trauma Surg; 03 (3) : 190 -4 59 Paige Whittle A (2007) Fracture of the lower Extremity In Campbell' s operative orthopedics, 11 thed, 3086 –3096 60 Robert H Leland, (2001) , Ankle fracture and dislocation including pylon rd fracture,Chapman'sorthopedicsSurgery,3 ;Edition2.Chapter25 61 S Terry, Canale, (1992) , Ankle injuries, Campbell' s operative orthopedics, Vol 2; 1465 -1486 62 Simon R R and S J Koenigsknecht, (2001) , Dislocation of the ankle,Emergency Orthopedics (The Extremities) th Edition Chapter 30: 521 -5 63 Simon R R and S J Koenigsknecht, (2001) , Fracture of the ankle,Emergency Orthopedics (The Extremities) th Edition Chapter 29: 497 -510 64 Soohoo N F , Lucie Krenek, Michael.J.E, (2009) , Complication rate following open reduction and Interal Fixation of Ankle fracture J.Bone Joint Surgery, A: 1042 -1049 65 Tho K,S., Chiu P.L Krishname O.S, (1994) , Grade III open ankle fractures: a review of the outcome of treatments, Singapor Medical J, 37 (1) : 57 -8 66 Trafton P.G.; Bray T.J Simpson L.A (1992) : Fractures and Soft Tissue Injuries of the Ankle Skeletal Trauma Fractures Dislocation – Ligamentous Injuries Volum II 1992 B Souder company 1871-1951 67 Weber M (2004) , Trimalleolar fractures with impaction of the posteromedial tibial plafond implication for talar stability, Foot Ankle, 25, pp 716 -27 68 White CB, Turner NS, Lee GC, Haidukewych GJ, (2003) , Open ankle fractures in patients with diabetis mellitus, Clin Orthop, Sep (414) : 37 - 42 69 Wilson F.C, (1984) , Fractures and dislocation of the ankle, In: C.A.Rocwood, D.P.Green Fracture in adults, nd , Philadelphia, Lippincott, 1665 -1701 70 Wilson F.C., Skilbred L.A, (1966) , Long term results in the treatment of displaced bimalleolar fractures J.Bone - Joint Surgery, Vol 48 A: 1065 - 1978 71 Acello AN., Wallace GF., Pachuda NM (1995) , Treatment of open fractures of the foot and ankle: apriliminary report, J Foot Ankle Surg, Jul - Aug, 34 (4) , pp 329 -46 72 Ali M.S, Mc laren C.A, Ronholamin E, O'Connor B.T Ankle fractures in the elderly (1987) , Nonoperative or operative treatment, J Orthop Trauma, (4) : 275 -80 BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU (GẪY KÍN TRẬT CỔ CHÂN ) Mã số bệnh án: ……………………… I Hànhchính: Họ tên: Giới: Nam  Nữ  Ngày sinh: ……/……./……… Nghề nghiệp: 3.Địachỉ: Địa liênlạc: Điệnthoại: Ngày vào viện:……….giờ……,……… /………/……… Ngày viện: ………./………./……… Lý vào viện: …………………… Giờ thứ: II Bệnhsử: Nguyên nhân :TNGT TNSH Thời gian xẩy tai nạn:……… giờ………/…………/………… Cơ chế chấnthương: Cổchân: Dạng Bàn chân:Sấp Ngửa Khép Xoay trong Xoay ngoài - 3ngày - 7ngày Trên ngày Đã xử lýtrước: Chưaxửtrí  Bất động tạm thời Kéo nắn bó bột  MổKHX Bóthuốcnam III Đánh giá tổn thương: - Khác Thời gian từ lúc chấn thương đến lúc phẫu thuật:

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cổ chân liên quan đến gãy trật cổ chân và điều trị

    • 1.2.1.3 Phân loại theo AO (chủ yếu theo nơi gãy xương mác)

    • + Phương pháp phẫuthuật

    • ​ Trong thời gian nghiên cứu số lượng bênh nhân có đủ điều kiện được thu thập thông tin, khám lại là 71

    • Trong đó + Nhóm tiến cứu là 23 bệnh nhân

    • + Nhóm hồi cứu là 48 bệnh nhân

      • ​ Liên quan phục hồi chức năng và kết quả điều trị

      • ​ - Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy tổn thương 2 mắt cá là gặp nhiều hơn cả chiếm 52,1 %. Tỷ lệ nàu cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đó như Đỗ Tuấn Anh(2016) chiếm 56,4%. Ma Ngọc Thành 57,14%.[18],[17].

      • ​ Theo các nghiên cứu tại California từ 1995 đến 2005, Soohoo N.K, Krenek.L,Eagan MJthấy 57183 trường hợp có 45% gãy 2 mắt cá chân [64].

      • ​ Trong nghiên cứu này tổn thương xương của gãy trật cố chân rất đa dạng nên phương pháp điều trị cũng rất đa dạng phụ thuộc vào tổn thương xương Trong 71 bệnh nhân có 36/71 bệnh nhân KHX 2 mắt cá và mộng chày mác chiếm tỷ lệ 50,7%, có 9/71 bệnh nhân KHX 3 mắt cá và mộng chày mác chiếm 12,7 %, 9/71 bệnh nhân KHX 2 mắt cá( trong và ngoài) chiếm 12,7, 6 bệnh nhân KHX MCT chiếm 8,5 %, 7 bệnh nhân KHX MCN chiếm 9,9%, có 1 bệnh nhân KHX MCN và MCS, 1 bệnh nhân KHX MCT và mộng chày mác

      • 4.3.4. Bàn luận về kết quả diều trị

      • + Tuổi

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi 71 bệnh nhân có kết quả xa như sau

      • Nhóm <20 tuổi 2 bệnh nhân điểm trung bình là 97,5±2,5

      • Nhóm 21-30 tuổi 18 bệnh nhân điểm trung bình là 95±1,06

      • Nhóm 31-40 tuổi có 11 bệnh nhân điểm trung bình là 95±1,16

      • Nhóm 41-50 tuổi có12 bệnh nhân điểm trung bình là 85,7±4,3

      • Nhóm 51-60 tuổi có 19 bệnh nhân và điểm trung bình là 89,73±1,73

      • Nhóm >61 tuổi có 7 bệnh nhân điểm trung bình là 89,28±2,76

      • Điểm trung bình kết quả xa ở nhóm tuổi <20 tuổi là cao nhất và thấp nhất ở nhóm tuổi >61 tuy nhiên lại không có ảnh hưởng của tuổi lên két quả điều trị P=0,071>0,05

      • + Thời gian từ khi tai nạn đến khi phẫu thuật

      • Trong nghiên cứu này 71 bệnh nhân chúng tôi thấy điểm trung bình đánh giá kết quả xa của nhóm bệnh nhân được phẫu thuật < 1 ngày và 1-3 ngày là rất cao lần lượt là 90,83± 2,07 và 93,±0,98 còn nhóm phẫu thuật sau 7 ngày kết quả thấp 70±20 đều là bệnh nhân xuất hiện phỏng nước . Nhận thấy rằng thời gian từ khi bị tai nạn đến khi phẫu thuật có ảnh hưởng đến kết quả điều trị P= 0,039<0,05 .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan