Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
871 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và TINH DịCH Đồ CủA NAM GIớI KHáM HIếM MUộN TạI BệNH VIệN BạCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG TH THU HNG ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và TINH DịCH Đồ CủA NAM GIớI KHáM HIếM MUộN TạI BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành: Sản khoa Mã số: 60720231 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bá Nha Hà Nội - 2017 CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - ATP : Adenosine triphosphate - BMI : Body mass index - CI : Confidence interval - IM : Immotile -NP : Non-Progressive motility - NST : Nhiễm sắc thể - OAT : Oligozoospermia-Asthenospermia-Teratospermia - OR : Odds ratio - PR : Progressive motility - WHO : World Health Organnizatinon ( tổ chức Y tế giới) - WPRO : World Health Organnizatinon Western Pacific Region - ICSI : Intra-cytoplasmic sperm injection MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình vơ sinh vơ sinh nam 1.1.1 Khái niệm vô sinh vô sinh nam 1.1.2 Tình hình vơ sinh vô sinh nam giới Việt Nam 1.2 Đặc điểm giải phẫu – sinh lý quan sinh dục nam 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu quan sinh dục nam 1.2.2 Quá trình sản sinh tinh trùng 1.2.3 Cấu tạo tinh trùng 1.2.4 Hormne tham gia điều hòa q trình tạo tinh trùng[19]: 1.3 Các nguyên nhân gây vô sinh nam 1.3.1 Các nguyên nhân di truyền 1.3.2 Các nguyên nhân không di truyền 1.4 Xét nghiệm tinh dịch đồ chẩn đốn vơ sinh 13 1.4.1 Tinh dịch tinh trùng 13 1.4.2 Các số tinh dịch đồ 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.4 Phương pháp tiến hành 18 2.4.1 Các thông số cần thu thập 18 2.4.2 Các bước tiến hành 20 2.5 Dụng cụ tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 21 2.6 Xử lý số liệu 22 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng .26 3.3 Đặc điểm tinh dịch dịch đồ đối tượng nghiên cứu 27 3.3.1 Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường bất thường 27 3.3.2 Tinh dịch đồ bất thường theo nhóm .28 3.3.3 Liên quan thông số tinh dịch đồ 28 3.4 Một số yếu tố liên quan tới đặc điểm tinh trùng 31 3.4.1 Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nhóm tuổi 31 3.4.2 Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nghề nghiệp 31 3.4.3 Liên quan yếu tố bệnh tật tới chất lượng tinh trùng 32 3.4.4 Liên quan thói quen sinh hoạt với chất lượng tinh trùng 32 3.4.5 Một số yếu tố liên quan đến tinh dịch đồ khơng có tinh trùng 34 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Địa dư đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.4 Số năm vô sinh đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.5 Số ngày kiêng sinh hoạt tình dục đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.6 Loại vô sinh đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.7 Chỉ số khối thể (BMI) đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.8 Tiền sử bệnh lý đối tượng nghiên cứu .26 Bảng 3.9 Một số thói quen sinh hoạt đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến chất lượng tinh dịch đồ 27 Bảng 3.10 Tỷ lệ đối tượng bất thường qua thăm khám lâm sàng 27 Bảng 3.11 Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường bất thường .27 Bảng 3.12 Tinh dịch đồ bất thường theo nhóm 28 Bảng 3.13 Liên quan thể tích tinh dịch với chất lượng tinh trùng .28 Bảng 3.14 Liên quan thể tích tinh dịch mật độ tinh trùng .29 Bảng 3.15 Liên quan mật độ tinh trùng với khả di động 29 tinh trùng .29 Bảng 3.16 Liên quan khả di động tinh trùng với hình thái tinh trùng 30 Bảng 3.17 Liên quan mật độ tinh trùng với hình thái tinh trùng 30 Bảng 3.18 Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.19 Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nghề nghiệp .31 Bảng 3.20 Liên quan yếu tố bệnh tật tới chất lượng tinh trùng 32 Bảng 3.21 Liên quan thói quen uống rượu với chất lượng tinh trùng 32 Bảng 3.22 Liên quan thói quen uống rượu với số tinh dịch đồ 33 Bảng 3.23 Liên quan thói quen hút thuốc với chất lượng tinh trùng 33 Bảng 3.24 Liên quan thói quen hút thuốc với số tinh dịch đồ 34 Bảng 3.25 Liên quan thói quen uống cà phê với chất lượng tinh trùng .34 Bảng 3.26 Tỷ lệ bệnh nhân tinh trùng 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo tinh hồn Hình 1.2 Cấu tạo tinh trùng .8 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề chiến lược sức khỏe sinh sản Tổ chức y tế giới (WHO) Theo định nghĩa WHO, vơ sinh tình trạng mà cặp vợ chồng mong muốn có thai, sinh hoạt tình dục đặn khơng sử dụng biện pháp tránh thai khơng có thai vòng 12 tháng Theo WHO 10 – 15% cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản bị vơ sinh, ngun nhân nam giới chiếm 30 – 40%, 40% nữ giới, 10% nam nữ, 10% không rõ nguyên nhân [1] Ở Việt Nam, tỷ lệ vơ sinh tồn quốc khoảng 7.7%, tỉ lệ thay đổi theo vùng có xu hướng ngày tăng [2] Như thấy vô sinh nam vấn đề lớn, cần nghiên cứu sâu sắc toàn diện Theo ghi nhận hầu hết y văn tài liệu giới, vấn đề vơ sinh nam giới đóng vai trò lớn ngun nhân gây vơ sinh Nó chiếm tỷ lệ gần tương đương nguyên nhân gây vô sinh nữ Suy giảm tinh trùng nguyên nhân trực tiếp gây vô sinh nam Vô sinh nam giới thường nhiều nguyên nhân phổ biến bất thường tinh dịch đồ, chủ yếu bất thường số lượng chất lượng tinh trùng Các yếu tố nội sinh, ngoại sinh tác động cách trực tiếp gián tiếp tới trình sinh sản trưởng thành tinh trùng Sự phát triển cơng nghiệp hóa xã hội làm môi trường ô nhiễm, cộng thêm lối sống loại bệnh ảnh hưởng đến trình sinh sản bảo tồn nòi giống người yếu tố ảnh hưởng xấu tới chất lượng tinh trùng[3] Tinh trùng thực chức thụ tinh có cấu trúc, hình thái bình thường mơi trường sinh hóa tinh dịch bình thường Cho đến nay, phương pháp để chẩn đốn vơ sinh nam thường dựa kết xét nghiệm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO bao gồm số thể tích tinh dịch, mật độ tinh trùng, tỉ lệ tinh trùng di động, tỉ lệ tinh trùng hình dạng bình thường… Năm 1980, lần WHO đưa tiêu chuẩn cho việc đánh giá xét nghiệm tinh dịch người Hơn 30 năm trôi qua, với chỉnh sửa phù hợp, phiên V cẩm nang hướng dẫn xét nghiệm chẩn đoán xử lý tinh dịch người xuất vào năm 2010 hình thành tiêu chuẩn đánh giá chung cho bệnh viện, phòng xét nghiệm nam khoa toàn giới Tại Việt Nam lĩnh vực vô sinh gần phát triển nam học quan tâm tới, tiêu chuẩn đánh giá xử lý tinh dịch người theo WHO 2010 bắt đầu áp dụng năm 2010 ngày phổ biến trung tâm toàn quốc Kết hợp việc xét nghiệm tinh dịch với đánh giá đặc điểm lâm sàng nam giới giúp định hướng cho việc lựa chọn biện pháp điều trị nhằm đem lại hạnh phúc cho cặp vợ chồng muộn Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp sức vào cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung, sức khỏe sinh sản nam giới nói riêng đặc biệt vấn đề chẩn đốn, điều trị muộn vơ sinh, thực đề tài “Đánh giá đặc điểm lâm sàng tinh dịch đồ nam giới khám muộn bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nam đến khám muộn bệnh viện Bạch Mai Mô tả đặc điểm tinh dịch đồ nhóm bệnh nhân 32 Có hút Khơng hút Tổng Nhận xét: Bảng 3.24 Liên quan thói quen hút thuốc với số tinh dịch đồ Các số Mật độ Tỷ lệ sống Có hút n % Khơng hút n % p OR (CI 95%) Ít BT , 22/4/2016 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I Hành Số bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: Địa nơi cư trú: Nghề nghiệp: Dân tộc: Ngày đến khám: Số điện thoại liên hệ: II Tiền sử: Bố mẹ có vơ sinh – muộn khơng? Khơng Có 10 Bệnh di truyền gia đình? Khơng Có 11 Các anh chị em có vơ sinh – muộn khơng? Khơng Có 12 Dậy năm……………….tuổi 13 Tiền sử phẫu thuật vùng bìu? Khơng Có năm……………tuổi 14 Tiền sử bệnh lý tinh hồn Khơng Có Nếu có: o Giãn tĩnh mạch thừng tim năm …………… tuổi o Chấn thương tinh hoàn năm…………… tuổi o Viêm tinh hoàn năm………………tuổi o Xoắn tinh hoàn năm………………tuổi o Tinh hoàn lạc chỗ năm………………tuổi 15 Tiền sử mắc bệnh đường sinh dục: Khơng Có Nếu có: o Lậu cầu năm……………… tuổi o Clamydia năm……………… tuổi o Giang mai năm……………… tuổi o Sùi mào gà năm……………… tuổi o Viêm niệu đạo năm……………… tuổi o Viêm tuyến tiền liệt năm……………… tuổi o Bệnh khác năm ……………….tuổi 16 Tiền sử mắc bệnh mãn tính Khơng Có Nếu có: o Đái đường năm………………….tuổi o Viêm dầy năm………………….tuổi o Viêm tiết liệu năm …………………tuổi o Cao huyết áp năm………………….tuổi o Động kinh năm………………….tuổi o Gút năm………………….tuổi o Tim mạch năm………………….tuổi o Viêm nhiễm năm………………….tuổi o Khác 17 Tiền sử mắc quai bị Khơng Có o Trước dậy o Sau dậy Năm……………tuổi 18 Đã khám điều trị vơ sinh? Khơng Có -Chẩn đốn:……………………………………………… -Điều trị:………………………………………………… III Hiện tại: 19 Số có:……………… 20 Mong lần này: ………… năm 21 Thói quen hàng ngày: - Hút thuốc Khơng Có - Uống rượu: Số năm…………… Số điếu/ngày:…………… Số năm………… … Số ml/ngày………… Khơng Có - Cà phê: Khơng Có Số năm…………… 22 Loại thuốc dùng o Thuốc hạ huyết áp o Thuốc chữa ung thư o Thuốc chữa amip o Thuốc chữa bệnh gút o Thuốc giảm lipid o Thuốc lợi tiểu o Thuốc điều trị viêm tiết niệu o Thuốc điều trị loét dày o Hormon? Loại gì…………… Số ml/ngày………… o Kháng sinh? Loại gì………… IV Thăm khám - Khám tồn thân: Mạch:……………l/p Chiều cao ………… m Huyết áp:………… mmHg Cân nặng ………… kg - Dấu hiệu sinh dục phụ Hệ thống lông…………………………………………………………… Vú ……………………………………………………………………… - Khám quan sinh dục + Dương vật bình thường Nhi tính + Mật độ tinh hoàn Chắc đàn hồi Tăng, giảm mật độ Cảm giác bồng bềnh + Vị trí lỗ niệu đạo bình thường Lệch thấp + Vị trí tinh hồn trái Trong hạ nang Lạc chỗ + Vị trí tinh hồn trái Trong hạ nang Lạc chỗ + Giãn thừng tinh Bên phải Bên trái Độ…… Độ…… V Kết tinh dịch đồ Các thơng số Thể tích tinh dịch(ml) Độ PH mẫu tinh dịch Thời gian ly giải(phút) Màu sắc Tính đồng Độ nhớt Sự kết đám không đặc trưng tinh Kết Giá trị bình thường 1,5 7,2 15 – 60 Xám – trắng đục Đồng Giọt kéo dài 2p Khơng có trùng Sự kết dính tinh trùng Mật độ bạch cầu mẫu tinh Tách biệt 1,0 dịch(triệu/mẫu) Tổng số tinh trùng(triệu/mẫu) Mật độ tinh trùng(triệu/ml) Tỷ lệ sống tinh trùng(%) Tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới(PR) 39 15 58 32 (%) Tỷ lệ tinh trùng di động(PR+NP)(%) Tỷ lệ tinh trùng có hình dạng bình 40 04 thường(%) PHỤ LỤC 2: CAM KẾT TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** CAM KẾT ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên đối tượng nghiên cứu:……………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ:…………………………………………………………… Sau cán nghiên cứu thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng thông tin chi tiết nghiên cứu liên quan đến đối tượng tham gia vào nghiên cứu, tơi:…………………………đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu ( đồng ý cho cán vấn, xét nghiệm TDĐ dung kết xét nghiệm vào mục đích nghiên cứu) Tơi xin tn thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày……tháng… năm 20… Họ tên đối tượng nghiên cứu ( Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TINH DỊCH ĐỒ THEO WHO 2010 Các thông số Thể tích tinh dịch Độ PH mẫu tinh dịch Thời gian ly giải(phút) Màu sắc Tính đồng Độ nhớt Sự kết đám không đặc trưng tinh trùng Sự kết dính tinh trùng Mật độ bạch cầu mẫu tinh dịch(triệu/mẫu) Tổng số tinh trùng(triệu/mẫu) Mật độ tinh trùng(triệu/ml) Tỷ lệ sống tinh trùng(%) Tỷ lệ tinh trùng tiến tới(PR)(%) Tỷ lệ tinh trùng di động(PR+NP)(%) Tỷ lệ tinh trùng có hình dạng bình thường(%) Giá trị bình thường 1,5 7,2 15 – 60 Xám – trắng đục Đồng Giọt kéo dài 2 phút Không có Tách biệt 1,0 39 15 58 32 40 04 ... tinh dịch đồ nam giới khám muộn bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nam đến khám muộn bệnh viện Bạch Mai Mô tả đặc điểm tinh dịch đồ nhóm bệnh nhân 3...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và TINH DịCH Đồ CủA NAM GIớI KHáM HIếM MUộN TạI BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên... vào cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung, sức khỏe sinh sản nam giới nói riêng đặc biệt vấn đề chẩn đốn, điều trị muộn vô sinh, thực đề tài Đánh giá đặc điểm lâm sàng tinh dịch đồ nam