1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của nhưng bệnh nhân đứt DCCT được phẫu thuật bằng phương pháp tất cả bên trong tại bênh viện việt đức

84 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 9,05 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG KHỚP GỐI .3 1.1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.2 Các cơ, mạch máu thần kinh khớp gối .8 1.1.3 Vận động khớp gối 10 1.1.4 Giải phẫu – chức dây chằng chéo trước .11 1.1.5 Chấn thương DCCT .14 1.2 CHẨN ĐOÁN ĐỨT DCCT 15 1.2.1 Lâm sàng đứt DCCT 15 1.2.2 Chẩn đốn hình ảnh đứt DCCT .18 1.3 HẬU QUẢ CỦA ĐỨT DCCT .19 1.4 ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC .21 1.4.1 Điều trị bảo tồn .21 1.4.2 Điều trị phẫu thuật 21 1.5 Phục hồi chức sau tái tạo DCCT 26 1.6 Một số phương pháp đánh giá phục hồi chức khớp gối .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.2.1 Tiến cứu, mô tả cắt ngang, 28 2.2.2 Các bước tiến hành 28 2.3 Phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS 18.0 45 2.4.Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 46 3.1.1 Tuổi 46 3.1.2 Đặc điểm giới 47 3.1.3 Cơ chế chấn thương 47 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 48 3.1.5 Thời điểm phẫu thuật 48 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 49 3.2.1 Dấu hiệu lâm sàng 49 3.2.2 Bảng điểm Lysholm trước phẫu thuật 50 3.2.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh .50 3.3 Đặc điểm mảnh ghép gân 52 3.3.1 Đường kính gân .52 3.3.2 Chiều dài gân 52 3.3.3 Chiều dài trung bình đường hầm xương đùi .53 3.3.4 Chiều dài trung bình đường hầm mâm chày .53 3.3.5 Thời gian phẫu thuật trung bình .53 3.4 Những biến chứng sớm 53 3.5 Kết sau 01 tháng phẫu thuật 53 3.6 Kết sau 03 tháng phẫu thuật 54 3.6.1 Các biến chứng 54 3.6.2 Kết đánh giá dấu hiệu lacman 54 3.6.3 Kết đánh giá dấu hiệu ngăn kéo trước 54 3.6.4 Đánh giá dấu hiệu Pivot Shift sau phẫu thuật .55 3.7 Điểm Lysholm sau tháng phẫu thuật 55 Chương 4: BÀN LUẬN .56 4.1 Đặc điểm chung 56 4.1.1 Tuổi .56 4.1.2 Đặc điểm giới 57 4.1.3 Nguyên nhân chế chấn thương 57 4.1.4 Thời điểm phẫu thuật 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng 59 4.2.1 Kết đánh giái dấu hiệu Lachman, ngăn kéo trước pivotshift 59 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 60 4.3 Đặc điểm mảnh ghép gân 62 4.3.1 Đường kính mảnh ghép 62 4.3.2 Chiều dài mảnh ghép gân, .63 4.4 Đặc điểm đường hầm xương 63 4.4.1 Chiều dài đường hầm xương đùi 63 4.4.2 Chiều dài đường hầm xương chầy 63 4.5 Thời gian phẫu thuật 64 4.6 Những biến chứng trình phẫu thuật qua trình theo dõi sau phẫu thuật 64 4.6.1 Biến chứng phẫu thuật 64 4.6.2 Các biến chứng sớm gặp sau phẫu thuật .65 4.6.3 Biến chứng sau 01 tháng theo dõi 65 4.6.4 Sau tháng phẫu thuật 66 4.7 Kết đánh giá điểm Lysholm sau phẫu thuật 06 tháng 66 4.8 Bàn luận kĩ thuật tất bên 67 4.8.1 Về mảnh ghép gân 67 4.8.2 Phương tiện cố định mảnh ghép 67 4.8.3 Kĩ thuật khoan đường hầm 67 4.8.4 Một số biến chứng 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 chế chấn thương 47 Bảng 3.2 Nguyên nhân chấn thương 48 Bảng 3.3 Thời điểm phẫu thuật .48 Bảng 3.4 dấu hiệu Lachman trước phẫu thuật 49 Bảng 3.5 dấu hiệu ngăn kéo trước trước phẫu thuật 49 Bảng 3.6 Kết đánh giá dấu hiệu Pivot shift trước phẫu thuật 49 Bảng 3.7 Điểm Lysholm trước phẫu thuật .50 Bảng 3.8 Hình MRI tổn thương DCCT 50 Bảng 3.9 Hình ảnh MRI tổn thương sụn chêm kèm theo .50 Bảng 3.10 Hình ảnh tổn thương DCCT 51 Bảng 3.11 Hình ảnh tổn thương sụn chêm .51 Bảng 3.12 biến chứng sau phẫu thuật tháng 53 Bảng 3.13 biến chứng sau phẫu thuật tháng 54 Bảng 3.14 Kết đánh giá dấu hiệu lacman .54 Bảng 3.15 Kết đánh giá dấu hiệu ngăn kéo trước 54 Bảng 3.16 Đánh giá dấu hiệu Pivot Shift sau phẫu thuật 55 Bảng 3.17 Điểm Lysholm sau tháng phẫu thuật 55 Bảng 4.1 Đặc điểm tuổi BN tổn thương DCCT theo số tác giả 56 Bảng 4.2 Tỷ lệ nam/ nữ tổn thương DCCT theo số tác giả .57 Bảng 4.3 Thời gian chấn thương theo số tác giả 59 Bảng 4.4 Hình ảnh MRI hình ảnh nội soi chẩn đốn đứt DCCT 60 Bảng 4.5 Hình ảnh MRI nội soi xác định tổn thương sụn chêm 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, Bệnh viện, Thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tơi xin trân trọng giử lời cảm ơn tới: Đảng Ủy, ban Giám Đốc bệnh viện Thanh Nhàn, lãnh đạovà tập thể khoa Chấn Thương Chỉnh Hình bệnh viện Thanh Nhàn Ban giám hiệu Phòng Sau Đại học – trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Các thầy cô giáo Bộ môn Ngoại – trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ bảo cho tơi bước đầu vào nghề Tồn thể nhân viên khoa chấn Thương chấn thương – Bệnh viện Việt Đức, dành nhiều giúp đỡ q báu cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Nguyễn Mạnh Khánh, người thày dạy dỗ, ân cần bảo tơi khơng lĩnh vực chun ngành mà gương sáng giúp tơi hồn thiện đạo đức, lối sống phong cách suốt thời gian học tập, người dìu dắt, hướng dẫn tơi học tập nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi tình u thương biết ơn vơ bờ tới gia đình thân u tơi, người chăm lo giúp đỡ tạo điều kiện tốt vật chất, thời gian tinh thần cho suốt trình học nội trú hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Trần Anh Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân Cả SC DCBC DCBM DCBN DCBT DCCS DCCT SCN SCT TNGT TNLĐ TNSH TNTT Cả hai sụn chêm Dây chằng bên chày Dây chằng bên mác Dây chằng bên Dây chằng bên Dây chằng chéo sau Dây chằng chéo trước Sụn chêm Sụn chêm Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Tai nạn thể thao ĐẶT VẤN ĐỀ Dây chằng chéo trước (DCCT) khớp gối thành phần quan trọng việc giữ vững khớp, chức DCCT chống lại trượt trước mâm chày so với lồi cầu đùi, DCCT có vai trò chống xoay, dạng hay khép khớp gối [23] Mục đích phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước cố gắng phục hồi lại dây chằng theo giải phẫu, phục hồi lại chức khớp gối tránh tổn thương thứ phát thành phần khác khớp tổn thương DCCT gây Trên giới có nhiều phương pháp điều trị đứt DCCT ứng dụng phẫu thuật tái tạo DCCT qua nội soi phương pháp ứng phổ biến với nhiều kĨ thuật, vật liệu, phương tiện cố đinh mảnh ghép khác Cho đến việc tái tạo DCCT phẫu thuật nội soi có nhiều phương pháp, kỹ thuật, vật liệu dụng cụ cải tiến liên tục, điều chứng tỏ chưa có giải pháp tối ưu việc phục hồi lại giải phẫu chức DCCT Năm 2011 tác giả James H Lubowitz giới thiệu kĩ thuât tái tạo DCCT "all inside" (tất bên trong) với mảnh ghép gân Hamstring, phương pháp có ưu điểm, mảnh ghép tăng đường kính gân chập bốn, cố định hai đầu mảnh ghép vững nút treo, giúp gối đạt độ vững cao, phục hồi tốt chức khớp, kết phục hồi đạt tốt tốt có tỉ lệ cao [42] Tại Việt Nam việc áp dụng kĩ thuật All inside triển khai tháng năm 2011 bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Hồ Chí Minh báo cáo 36 trường hợp bệnh nhân phẫu thuật theo dõi tháng đạt tỉ lệ tốt tốt 100% Năm 2012 bệnh viện Đà Nẵng ứng dụng kỹ thuật ,đã báo cáo 42 bệnh nhân phẫu thuật theo dõi 12 tháng kết đạt tỉ lệ tốt tốt 100% [1,2] Tại bệnh viện Việt Đức phương pháp ‘’Tất bên trong’’ tái tạo DCCT khớp gối thực hiện, năm 2015 tác giả Nguyễn Mạnh Khánh báo cáo kết bước đầu nội soi dây chằng chéo trước phương pháp ‘’ Tất bên trong’’ với 84 bệnh nhân phẫu thuật theo dõi cho kết tốt tốt 100% [3] Hiện chưa có báo cáo kết phục hồi bệnh nhân sau phẫu thuật phương pháp theo dõi lâu dài, để đánh giá kết phương pháp chọn đề tài với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân đứt DCCT phẫu thuật phương pháp " tất bên trong" bênh viện Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước phương pháp "tất bên trong" bệnh viện Việt Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG KHỚP GỐI: 1.1.1 Giải phẫu khớp gối [6,7,8]: Hình 1.1: Sơ lược giải phẫu khớp gối [33] Khớp gối phức hợp gồm hai khớp: khớp lồi cầu hai lồi cầu xương đùi với mâm chày khớp phẳng diện gian lồi cầu đùi với xương bánh chè 1.1.1.1 Diện khớp: Đầu xương đùi: có ba diện khớp lồi cầu trong, lồi cầu ngoài, diện bánh chè hay ròng rọc 63 4.3.2 Chiều dài mảnh ghép gân, Theo biểu đồ 3.5.2 chiều dài trung bình mảnh ghép 60.5±3.5mm kết tương ứng với kết tác giải Tăng Hà Nam Anh (60.7 ± 2.04) (2013) tác giả Lê Văn Mười (60.47±1.7) nhân thấy chiều dài mảnh ghép phù hợp với tiêu chuẩn cố định mảnh ghép vào đường hầm xương, mảnh ghép đặt đường hầm xương khoảng 20mm tiêu chuẩn cho qua trình liền mảnh ghép phần đường hầm dư không cần thiết khoan thủng giữ vỏ xương cứng giúp cho vòng treo cố định chắn, tránh nguy tụt vòng treo vào đường hầm xương 4.4 Đặc điểm đường hầm xương 4.4.1 Chiều dài đường hầm xương đùi Chiều dài đường hầm xương đùi nghiên cứu 29.7± 1.7 ngắn 25 dài 35 chúng tơi nhận thấy việc tính tốn để khoan đường hập cho mảnh ghép vào đường hập vòng treo kéo qua đường hầm để cố định bước quan trọng tính tốn khơng xác chiều dài đường hầm khoang thủng đường hầm dẫn đến sử dụng vòng treo để cố định được, khoan đường hầm q ngắn khơng thể kéo kim loại vòng treo khỏi đường hầm điều dẫn đến đứt vòng treo q trình kéo 4.4.2 Chiều dài đường hầm xương chầy Chiều dài đường hầm xương chầy nghiên cứu 31.5 ± 2.3mm ngắn 30 dài 35mm, xác định chiều dài đường hầm xương chày tính tốn xác khoan đường hầm mâm chày ngắn làm cho mảnh ghép nằm đường hầm khơng đủ dẫn đến phần lại mảnh ghép nàm tong khớp gối điều dẫn đến DCCT đưuọc tái tạo bị trùng, khoan đường hầm q dài khơng tính tốn xác làm phá hủy nhiều xương chày làm thủng 64 đường hầm xương chầy dẫn đến sử dụng Tightrope để cố định kim loại Tightrope chui vào đường làm cho mảnh ghép bị tụt khỏi vị trí 4.5 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình 43 ± 2.5 phút (35 – 70 phút), ca phẫu thuật chúng tơi thường kéo dài lý sau, trình làm gân chưa thành thạo, khoan đường hầm xương chày mũi khoan Flipcutter khoan ngược chưa thành thạo dẫn đến nhiều thời gian luồn chờ đường hầm mâm chày ca chúng tơi gặp khó khăn sau khoan xong đường hầm rút ống định hướng dụng cụ định vị mâm chày làm cho việc tìm lại lỗ vào đường hầm khó khăn đường kính lỗ vào 3mm, sau ca rút nhiều kinh nghiệm thời gian phẫu thuật với ca rút ngắn, đến thời diểm tai phẫu thuật khoảng thời gian 35 đến 40 phút 4.6 Những biến chứng trình phẫu thuật qua trình theo dõi sau phẫu thuật 4.6.1 Biến chứng phẫu thuật Chúng có trường hợp đứt vòng treo kéo mảnh ghép qua đường hầm đùi, trường hợp mổ chúng tơi khơng tính tốn xác đoạn đường hầm khoang xương đùi để kéo vòng treo lên qua thành xương làm chiều dài đoạn đường hầm lại (khơng khoan mũi khoan kích thước mảnh ghép) dài sơ với chiều dài vòng treo vòng treo khơng qua đường hầm xườn đùi dẫn đến kéo mạnh làm đứt vòng treo, từ trường hợp chúng tơi có tính tốn xác đường hầm xương đùi cần khoan để rút kinh nghiệm cho nhứng lần phẫu thuật sau 65 Một trường hợp khoan thủng đường hầm xương đùi trường hợp khoan thủng đường hầm mâm chày, hai trường hợp chúng tơi khơng sử dụng vòng treo tightrope phải bắt vít chẹn lỗi kĩ thuật khoan đường hầm thiếu kinh nghiệm người khoan không cảm nhận khoan tới vỏ xương cứng, hai bệnh nhân không xếp vào nhóm nghiên cứu, 4.6.2 Các biến chứng sớm gặp sau phẫu thuật Có bốn trường hợp sưng nề khớp gối nhiều bệnh nhân xử trí chọc dịch khớp gối sau 03 ngày phẫu thuật, bệnh nhân tập phục hồi chức chậm sơ với bệnh nhân khác (sau 05 ngày phẫu thuật ) chườm lạnh liên tục để giảm bớt sưng nề khớp gối Chúng nhận thấy 04 trường hợp sưng nề khớp gối đường hầm xương khoan lớn so với đường kính gân tạo khoảng trống gân thành xương làm cho máu từ đường hầm xương chảy vào khớp nhiều gây nên sưng nề khớp gối nhiều, từ trường hợp chúng tơi giám sát chặt chẽ đường kính gân thực tế đường kính đường hầm xương cần khoan gân đường hầm khơng có khoảng trống giúp cho cầm máu đường hầm xương chúng tơi nhận thấy khơng có bệnh nhân sưng nề khớp gối nhiều sau phẫu thuật 4.6.3 Biến chứng sau 01 tháng theo dõi Trong số 126 bệnh nhân đưuọc theo dõi sau phẫu thuật hẹn khám lai sau tháng nhận thấy khớp gối sưng nề mức độ khơng phải can thiệp, khớp gối sưng nề bệnh nhân trình tập phục hồi chức dịch khớp gối tiết nhiều bình thường làm cho tình trạng sưng nề, tất bệnh nhân bệnh nhân tư vấn tiếp tục tập luyện chườm đá sau tập để hạn chế sưng nề gối 66 Biên độ vận động khớp gối bệnh nhân sau phẫu thuật tháng đạt mục tiêu gấp gối lớn 90 độ, không khuyến cáo bệnh nhân gấp gối tối đa sau tháng phẫu thuật để tạo điều kiện cho dây chằng nghỉ ngơi khơng bị dãn hay bị tụt Khơng có bệnh nhân bị nhiễm trùng gối hay vị trí lấy gân sau tháng phẫu thuật 4.6.4 Sau tháng phẫu thuật khơng có bệnh nhân sưng nề gối, khơng có bệnh nhân hạn chế vận động gối tất bệnh nhân nghiên cứu trở lại sinh hoạt bình thường, thời gian chúng tơi tư vấn bệnh nhân thực động tác thể dục nhẹ nhàng, chư chơi môn thể thao, tránh động tác căng dây chằng ngồi xồm, ngồi khoanh chân 4.7 Kết đánh giá điểm Lysholm sau phẫu thuật 06 tháng Trong nghiên cứu thời gian theo dõi trung bình 10 tháng (6 tháng – 14 tháng) nhận thấy bệnh nhân trước mổ có điểm Lysholm trung bình thấp 59.3 ± 4.5 bệnh nhân mức trung bình xấu, bệnh nhân sau 06 tháng phẫu thuật thang điểm Lysholm đạt mức trung bình 96.1±2.5 tất bệnh nhân có kết tốt tốt, so sánh thang điểm Lysholm trung bình trước phẫu thuật sau phẫu thuật chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p≤0.01), kết phù hợp với kết hai tác giả Tăng Hà Nam Anh (2013) 96.9 tác giả Nguyễn Mạnh Khánh (2015) 96.5 cao so với tác giả Lê Văn Mười (2015) 90.4, so sánh kết điềm Lysholm sau phẫu thuật với số nghiên cứu khác tái tạo DCCT tác giả Lê Mạnh Sơn (2015) 92.0 ± 5.9, Nguyễn Việt Trung (2010) 88.3, Nhữ Mạnh Thu (2013) 91.2 kết điêm Lysholm cao tác giả trên, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p≤ 0.05) [1],[2],[3] 67 4.8 Bàn luận kĩ thuật tất bên 4.8.1 Về mảnh ghép gân Trong nghiên cứu thấy kĩ thuật có ưu điểm cần lấy gân bán gân thay lấy hai gân kĩ thuật khác mà đảm bảo đường kính mảnh ghép, gân khâu chập nên đảm bảo đường kính mảnh ghép lấy hai gân chập đôi, gân thon nhỏ gân bán gân chúng tơi nhận thấy mảnh ghép gân bán gân chập có kích thước lớn mảnh ghép gân thon bán gân chập đơi, ngồi ưu điểm lấy gân làm tổn thương phần mềm người bệnh giữ gân thon nguồn dự trữ cho lần tái tạo khác hay trường khợp tái tạo nhiều dây chằng, 4.8.2 Phương tiện cố định mảnh ghép Ưu điểm phương tiện mảnh ghép kĩ thuật tất bên cố định đầu mảnh ghép xương chày vòng treo Tightrope, vòng treo tightrope thay đổi chiều dài dù đường hầm xương chày có dài mảnh ghép gân cần đảm bảo chiều dài cần thiết đường hầm mà không cần phải đủ dài để qua đường hầm phía ngồi kĩ thuật cố định vít chốt dọc, Ngồi vòng treo tightrope có ưu điểm làm cho mảnh ghép ln căng cố định mảnh ghép hướng cố định mảnh ghép hướng phía ngồi giúp cho mảnh ghép căng hơn, vít chốt làm cho mảnh ghép có xu hướng trùng hướng cố định vào khớp 4.8.3 Kĩ thuật khoan đường hầm Đường hầm xương đùi đường hầm xương chày khoan từ khớp (inside out) với chiều dài vừa đủ nên không cần kích thước gân dài, Kĩ thuật tất bên khoan đường hầm xương có khác biệt sơ 68 với kĩ thuật khác nhờ vào mũi khoan ngược Flipcutter khoan từ khớp ra, mũi khoan vừa có vai trò đinh định hướng dẫn đường đề khoan từ vào đến vị trí mảnh ghép cần đặt, vào đến khớp mũi khoan mở ngang với đường kính đường kính mảnh ghép khoan ngược từ khớp Kĩ thuật có ưu điểm cần khoan đủ chiều dài đường hầm đặc biệt mâm chày so với kĩ thuật khác phải khoan hết chiều dài xương, hạn chế phá hủy xương người bệnh Trong q trình phẫu thuật chúng tơi ln tính tốn chiều dài đường hầm xương cho mảnh ghép có đoạn nằm đường hầm bên khoảng 20mm, đặc điểm vòng treo cố định đường hầm Tightrope thay đổi chiều dài vòng treo làm cho linh hoạt để chọn độ dài mảnh ghép nằm xương 4.8.4 Một số biến chứng * Biến chứng sau phẫu thuật: * Biến chứng phẫu thuật nhận thấy biến chứng thủng đường hầm, đứt vòng treo, tìm hướng giải quyết, * Biến chứng sưng nề khớp sau phẫu thuật hạn chế 69 KẾT LUẬN Qua trình phẫu thuật theo dõi 126 bệnh nhân thời gian trung bình 10,5 tháng sau phẫu thuật phương pháp tất bên rút số kết luận sau Nhận xét đặc điêm bệnh nhân nghiên cứu - Bệnh nhân chủ yếu độ tuổi lao động tham gia hoạt động thể thao mạnh, - Nguyên nhân chủ yếu đứt DCCT nhóm nghiên cứu TNTT TNGT - Cơ chế tổn thương chủ yếu khép gấp xoay dạng gấp xoay - Trong nhóm nhiên cứu tỉ lệ bệnh nhân nam chiếm đa số 89% - Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật 10.7 tháng rút ngắn so với nghiên cứu trước ý thức người dân khám chữa bệnh tăng lên Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Tất bệnh nhân sau phẫu thuật có cải thiện dấu hiệu lỏng khớp như, Lacman, ngăn kéo trước, Pivot Shift - Hình ảnh nội soi hỉnh ảnh MRI chẩn đoán đứt DCCT tổn thương sụn kèm theo tương đương Một số ưu điểm nhược điểm - Kĩ thuật tất bên có nhiều ưu điêm như, tiết kiệm gân, không phá hủy xương nhiều, hạn chế nhược điểm bắt vít chẹn vỡ vít, đứt mảnh ghép, vỡ đường hầm - Tỉ lệ bệnh nhân đạt kết tốt tốt theo thang điểm Lysholm 100% bệnh nhân xảy biến chứng nặng sau mổ, biến chứng sau mổ tìm nguyên nhân đề hướng giải cho ca phẫu thuật 70 Một số kinh nghiệm rút trình phẫu thuật: Cần đào tạo ê kíp phẫu thuật chuyên nghiệp giúp cho thời gian phẫu thuật nhanh Trong qua trình khoan đường hầm xương cần tính tốn khoảng chiều dài đường hập cho hợp lý tránh để đứt vong treo kéo gân đường hầm ngắn, Theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật hướng dẫn bệnh nhân tập phục hồi chức khâu qua trọng qua trình điều trị bệnh nhân Phẫu thuật nội soi tái tao DCCT phương pháp "tất bên trong" đạt kết cao phục hồi vận động khớp gối bệnh nhân sau phẫu thuật, với nhứng ưu điểm kể nhận thấy phương pháp tốt điều trị tái tạo DCCT, giúp cho phẫu thuật viên có thêm lựa chọn định phẫu thuật điều trị tái tạo DCCT TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Tăng Hà Nam Anh "đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng gân Hamstring kĩ thuật All inside" Tạp chí hội nghị chấn thương chỉnh hình Việt Nam năm 2013 Lê Văn Mười Cs "đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng gân bán gân kĩ thuật all inside bệnh viện Đà Nẵng" Tạp chí hội nghị chấn thương chỉnh hình Việt Nam năm 2015 Nguyễn Mạnh Khánh "kết bước đầu nội soi tái tạo DCCT với kĩ thuật tất bên trong" Tạp trí y học Việt Nam tháng 10 – số Lê Mạnh Sơn, "ứng dụng nội soi tái tạo DCCT hai bó gân thon gân bán gân" Luận văn tiến sĩ y học 2015 đại học Y Hà Nội Atlas giải phẫu người nhà XB Y học 2012 Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi, Nguyễn Văn Tín, Lưu Hồng Hải (2000), "Kết bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo khớp gối (nhân 21 trường hợp)", Tạp chí thông tin Y dược, Tr 211-214 Hà Đức Cường (2005), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối gân bán gân gân thon bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện chuyên ngành Phẫu thuật đại cương, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đức Cự (1992), "Khớp gối", Giải phẫu học T1, Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y khoa Hà Nội, Tr 134-147 Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi (2003), "So sánh kết phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi gân bán gân gân bánh chè", Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt 10/2003, Tr 305-311 10 Lê Hanh (2005), Đánh giá kết điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trước khớp gối kĩ thuật nội soi, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành phẫu thuật đại cương, Học viện Quân Y 11 Harold Ellis, người dịch Nguyễn Văn Huy (1997), "Khớp gối”, Giải phẫu học lâm sàng, NXB Y học, Tr 272-274 12 Đỗ Xuân Hợp (1981) "Khớp chi dưới", Giải phẫu chức ứng dụng chi trên-chi dưới, NXB Y học, Tr 63 13 Nguyễn Văn Huy (2004), "Khớp gối", Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, Tr 69-71 14 Hoàng Đức Kiệt (2002), "Tạo ảnh Cộng hưởng từ", Tài liệu tập huấn y tế chuyên sâu chuyên đề CĐHA 15 Bùi Văn Lệnh, Hồng Đình Âu, Trần Cơng Hoan, Trần Trung, Phạm Thu Hà (2005), Một số nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn chấn thương khớp gối nhân 110 trường hợp, Báo cáo khoa học Bệnh viện Việt Đức 16 Liên đồn bóng đá TPHCM (2000), Báo cáo tổng kết năm 2000, Sở TDTT TPHCM 17 Phạm Chí Lăng (2002), Tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi mảnh ghép tự thân, tự do, lấy từ 1/3 gân bánh chè, Luận văn tốt nghiệp cao học Chấn thương chỉnh hình, trường ĐH Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trịnh Văn Minh (1998), "Khớp gối", Giải phẫu người T1, NXB Y học, Tr 266-270 19 Nguyễn Đức Phúc (2000), "Khám khớp gối", Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, Tr 351-359 20 Nguyễn Đức Phúc (2004), "Thương tổn dây chằng gối", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Tr 418-436 21 Đinh Ngọc Sơn (2002), Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội 22 Trần Trung (2004), Cộng hưởng từ Y học-Những khái niệm bản, NXB Y học 23 Văn phòng ủy ban an tồn giao thơng (2003), “Cảnh báo tai nạn đau người”, Vietduchospital.ed.vn 24 Trần Trung Dũng, Đỗ Văn Minh, Ngơ Văn Tồn (2007), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương giải phẫu bệnh đứt DCCT khớp gối chấn thương Tập san ngoại khoa 6:1-6 25 Trần Trung Dũng nghiên cứu ứng dụng mảnh ghép gân đồng loại tạo hình DCCT nội soi khớp gối luận văn tiến sĩ y học 2011 26 Bùi Xuân Thắng (2006) Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 27 Adrew H Sonin, Steven W Fitzgerald, Harold Friedman (1994), "Posterior cruciate ligament injury: MR imaging diagnosis and Patterns of injury", Radiology, vol 190, pp 455-458 28 Adrew H Sonin, Steven W Fitzgerald, Frederick L Hoff (1995), "MR imaging of the Posterior cruciate ligament: Normal, Abnormal, and Associated injury patterns", RadioGraphics, vol 15, pp 551-561 29 Amilcare Gentili, Leanne L Seeger, Lawrence Yao, Huy M Do (1994), " Anterior cruciate ligament tear: Indirect signs at MR imaging", Radiology, n 193, pp 835-840 30 Andersen J W., Mejdahl S (1993), "Bilateral fracture of the tibial spine", Acta Orthop Belg., vol 59, pp 394-397 31 Arnoczky S P (1983), " Anatomy of the anterior cruciate ligament", Clin Ortho., vol 172, pp 19-25 32 Barber - Wvestin SD, Noyes FR, Heckmann TP, Schaffer BL (1999) "The effect of exercise and rehabilitation on anterior-posterior knee displacements after anterior cruciate ligament reconstruction", Am J Spol ts Med 27, page 84 – 93 33 Bernard Stallenberg, Pierre A Gevenois, Serge A Sintzoff (1993), "Fracture of the Posterior aspect of the Lateral tibial plateau: Radiographic sign of Anterior cruciate ligament tear", Radiology, vol 187, pp 821-825 34 Boeree WR, Ackroyd C E (1991), "Assessement of the menisci and cruciate ligaments: An audit of clinical practice", Injury , vol 22, pp 291-294 35 Brian J Cole, Lucio S Ernlund, Freddie H Fu (1999), "Soft tissue problems of the Knee", Orthopaedic Surgery the Essentials, Thieme NewYork Stuttgart, pp 541-575 36 Christopher M Jobe, Michael Wright (1994), "Anatomy of the Knee", Knee Surgery, volume 1, William and Wilkins, pp 1-53 37 Donaldson W F, Warren R F, Wickiewicz T (1985), "A comparison of acute anterior cruciate examinations", Am J Sports Med, vol 13, pp 5-9 38 Eric A Brandser, Michael A Riley, Kevin S Berbaum (1996), "MR Imaging of Anterior cruciate ligament injury: Independent value of Primary and Secondary signs", AJR, vol 167, pp 121-126 39 Evans NA, Jackson DW (2003) "Arthroscopic treatment of anterior cruciate ligament injuries", In McGinty JB, Stephen s, et all Operative Arthoscopv, third edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 347 - 365 40 Girgis F G., Marshall J L., Monajem A R S (1975), "The Cruciate ligaments of the Knee joint, Anatomical functional and experimental analysis", Clin Orthop, vol 106, pp 216-231 41 Glenn A Tung, Lawrence M Davis, Michael E Wiggins, Paul D Fadale (1993), "Tears of the Anterior cruciate ligament: Primary and secondary signs at MR imaging", Radiology, vol 188, pp 661-667 42 Hitachi Medical corporation (2003), "Knee", Techniques for better imaging, pp 48 43 Hollis P G., Weinstein Marc (2002), "Magnetic resonance imaging of the multiple ligament injured knee", Journal of orthopaedic trauma, vol 16, pp 330-339 44 Irrgang JJ, Anderson AF, Boland AL, Harner CD, Kurosaka M, Neyret P, Richmond JC, Shelborne KD (2001) "Development and validation of the Intemational Knee Documentation Committee Subjective Knee Form", Am J Sports Med, Vol 29, No 5, page 600 - 614 45 John G Vachtsevanos, Keith A Lamberson, Lonnie E Paulos (2003), "Anterior cruciate graft tensioning", Techniques in Knee Surgery, vol 2, pp 125-136 46 Joong K Lee, Lawrence Yao, Carlton T Phelps, Carl R Wirth (1988), "Anterior cruciate ligament tears: MR imaging compared with arthroscopy and clinical tests", Radiology, vol 166, pp 861-864 47 Joseph R Ritchie, Mark D Miller, Christopher D Harner (1994), "History and physical evaluation", Knee Surgery, volume 1, William and Wilkins, pp 253-273 48 James H.Lubowitz, MD; Christopher H.Amhad, MD; and Kyle Anderson,MD “ All-Insideanterior cruciate ligament graft-link technique: second-generation, no-incision anrerior cruciate ligament reconstruction”, Arthroscopy, The journal of arthroscopic and related surgery, Vol 27, No 5, May 2011, pp 717-727 49 Kennedy J C., Weinberg H W, Wilson A S (1974), "The anatomy and function of the anterior cruciate ligament as determined by clinical and morphological studies", J Bone Joint Surg, vol 56, pp 223-235 50 Kim S-J., Kim H-K (1995), "Reliability of the anterior drawer test, the pivot shift test, and the Lacman test", Clin Orthop, vol 317, pp 237-242 51 Lysholm J, Gillquist J (1982) "Evaluation of the knee 1igament surgery results with special emphasis on use of a scoring scale", Am J Sports Med 10, page 150 – 154 52 Mac Intyre J, Moelleken S, Tirman P (2001), "Mucoid degeneration of the anterior cruciate ligament mistaken for ligamentous tears", Skeletal Radiol, vol 30, pp 312-315 53 Mark J Cobby, Mark E Schweitzer, Donald Resnick (1992), "The deep lateral femoral notch: An indirect sign of a torn Anterior cruciate ligament", Radiology, vol 184, pp 855-858 54 Mark D Miller, Christopher D Harner, Shingi Koshiwaguchi (1994), " Acute posterior cruciate ligament injuries", Knee Surgery, volume 1, William and Wilkins, pp 749-767 55 Mayer M.H., Harvey J.P (1971), "Traumatic dislocation of the Knee joint: A study of eighteen cases", J sport Med, Vol 53, pp 10-20 56 Michael J Stuart, Warren G Froese, Peter J Fowler (1994), "Chronic Posterior cruciate ligament injuries", Knee Surgery, William and Wilkins, vol 1, pp 769-786 57 Michael P N., Bernard R B (1994), "Acute anterior cruciate ligament injuries", Knee Surgery, William and Wilkins, vol 1, pp 679-730 58 Montgomery J.B (1987), "Dislocation of the Knee", Orthop clin north Am, Vol 18, pp 149-156 59 Nick A Evans, Douglas W Jackson (2003), "Arthroscopic treatement of anterior cruciate ligament injuries", Operative arthroscopy, Thrid edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 347-365 60 Noyer FR, Delucas J L, Torvik P J (1974) "Biomechanics of anterior cruciate ligament failure An analysis of strain-rate sensitivity and mechanics of failure in primates", J Bone Joint Surg, vol 56, pp 236-253 61 Patricia L Roberson, Frack, Mark E Schweitzer, Arthur R Bartolozzi (1994), "Anterior cruciate ligament tears: Evaluation of Multiple Signs with MR imaging ", Radiology, n 193, pp 829-834 62 Peter L Munk, Dale Vellet A., Clyde A Helms (1992), "The Cruciate ligaments", MRI of the Knee, An Aspen Publication, Gaithersburg, Maryland, pp 25-40 63 Peter R Kurzweil, Douglas W Jackson (1994), "Chronic Anterior cruciate ligament injuries", Knee Surgery, William and Wilkins, vol 1, pp 731-748 64 Pierce E Scranton and al (2002) "Quadruple hamstring Anterior cruciate ligament reconstruction: A multicenter study", Journal of Arthroscopic and Related Surgery, vol 18, pp 715-724 65 Richard L Drake, Wayne Vogl, Adam W Mitchell (2005), "Knee joint", Anatomy for Students, Churchill Livingstone, pp 532-538 66 Rousseau B, Dauty M, Letenneur J, Sauvage L, De Korvin G (2001) "Rehabilitation after anterior cruciate ligament reconstruction: inpatient or outpatient rehabilitation A series of 103 patients", Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, May;87(3), page 229 – 236 67 Robert Giffin J., Christopher D Harner (2003), " Arthroscopic treatement of the posterior cruciate ligament", Operative arthroscopy, Thrid edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 366-381 68 Smillie I S (1970), "Injuries of the knee joint", Churchill Livingstone, Fourth edition, Chapter 7, pp 130-180 69 Smith DK, May DA, Philips P (1996), "MR imaging of the cruciate ligament: frequency of discordant findings on sagital obliques images and correlation with arthroscopic findings", AJR, vol 166, pp 411-441 70 Steven W Fitzgerald, Erick M Remer, Harold Friedman (1993), "MR evaluation of the Anterior cruciate ligament: Value of supplementing sagittal images with coronal and axial images", AJR, vol 160, pp 1233-1237 71 Sudipta Roychowdhury, Steven W Fitzgerald, Adrew H Sonin (1997), "Using MR imaging to diagnose partial tears of the Anterior cruciate ligament: Value of axial images", AJR, vol 168, pp 1487-1491 72 Tegner Y, Lysholm J (1985) "Rating systems in the evaluation of the knee ligament injuries", Clin Orthop 198, page 43 – 49 ... giá kết phương pháp chọn đề tài với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân đứt DCCT phẫu thuật phương pháp " tất bên trong" bênh viện Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật. .. 48 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 49 3.2.1 Dấu hiệu lâm sàng 49 3.2.2 Bảng điểm Lysholm trước phẫu thuật 50 3.2.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh .50 3.3 Đặc điểm mảnh ghép gân... Những hình ảnh đứt DCCT nội soi [39,42] 19 - Không thấy DCCT DCCT bị tiêu - DCCT đứt vị trí lồi cầu đùi - DCCT đứt vị trí mâm chày - DCCT đứt 1/3 - DCCT hình ảnh bị chùng khơng có chức (đứt bao DCCT)

Ngày đăng: 29/07/2019, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Đỗ Xuân Hợp (1981) "Khớp chi dưới", Giải phẫu chức năng và ứng dụng chi trên-chi dưới, NXB Y học, Tr. 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khớp chi dưới
Nhà XB: NXB Y học
13. Nguyễn Văn Huy (2004), "Khớp gối", Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, Tr. 69-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khớp gối
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
14. Hoàng Đức Kiệt (2002), "Tạo ảnh bằng Cộng hưởng từ", Tài liệu tập huấn y tế chuyên sâu chuyên đề CĐHA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo ảnh bằng Cộng hưởng từ
Tác giả: Hoàng Đức Kiệt
Năm: 2002
15. Bùi Văn Lệnh, Hoàng Đình Âu, Trần Công Hoan, Trần Trung, Phạm Thu Hà (2005), Một số nhận xét về đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán chấn thương khớp gối nhân 110 trường hợp, Báo cáo khoa học tại Bệnh viện Việt Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn"đoán chấn thương khớp gối nhân 110 trường hợp
Tác giả: Bùi Văn Lệnh, Hoàng Đình Âu, Trần Công Hoan, Trần Trung, Phạm Thu Hà
Năm: 2005
17. Phạm Chí Lăng (2002), Tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi bằng mảnh ghép tự thân, tự do, lấy từ 1/3 giữa gân bánh chè, Luận văn tốt nghiệp cao học Chấn thương chỉnh hình, trường ĐH Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi bằng mảnh"ghép tự thân, tự do, lấy từ 1/3 giữa gân bánh chè
Tác giả: Phạm Chí Lăng
Năm: 2002
18. Trịnh Văn Minh (1998), "Khớp gối", Giải phẫu người T1, NXB Y học, Tr.266-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khớp gối
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
19. Nguyễn Đức Phúc (2000), "Khám khớp gối", Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, Tr. 351-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám khớp gối
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
20. Nguyễn Đức Phúc (2004), "Thương tổn dây chằng ở gối", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Tr. 418-436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương tổn dây chằng ở gối
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
21. Đinh Ngọc Sơn (2002), Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật tổn"thương dây chằng chéo trước khớp gối
Tác giả: Đinh Ngọc Sơn
Năm: 2002
23. Văn phòng ủy ban an toàn giao thông (2003), “Cảnh báo tai nạn nổi đau của mọi người”, Vietduchospital.ed.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo tai nạn nổi đau củamọi người
Tác giả: Văn phòng ủy ban an toàn giao thông
Năm: 2003
26. Bùi Xuân Thắng (2006). Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi. Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà NộiII. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau"phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi
Tác giả: Bùi Xuân Thắng
Năm: 2006
27. Adrew H. Sonin, Steven W. Fitzgerald, Harold Friedman (1994),"Posterior cruciate ligament injury: MR imaging diagnosis and Patterns of injury", Radiology, vol 190, pp. 455-458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Posterior cruciate ligament injury: MR imaging diagnosis and Patterns ofinjury
Tác giả: Adrew H. Sonin, Steven W. Fitzgerald, Harold Friedman
Năm: 1994
28. Adrew H. Sonin, Steven W. Fitzgerald, Frederick L. Hoff (1995), "MR imaging of the Posterior cruciate ligament: Normal, Abnormal, and Associated injury patterns", RadioGraphics, vol 15, pp. 551-561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MRimaging of the Posterior cruciate ligament: Normal, Abnormal, and Associatedinjury patterns
Tác giả: Adrew H. Sonin, Steven W. Fitzgerald, Frederick L. Hoff
Năm: 1995
29. Amilcare Gentili, Leanne L. Seeger, Lawrence Yao, Huy M. Do (1994), "Anterior cruciate ligament tear: Indirect signs at MR imaging", Radiology, n 193, pp. 835-840 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anterior cruciate ligament tear: Indirect signs at MR imaging
Tác giả: Amilcare Gentili, Leanne L. Seeger, Lawrence Yao, Huy M. Do
Năm: 1994
30. Andersen J. W., Mejdahl S. (1993), "Bilateral fracture of the tibial spine", Acta. Orthop. Belg., vol 59, pp. 394-397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bilateral fracture of the tibial spine
Tác giả: Andersen J. W., Mejdahl S
Năm: 1993
31. Arnoczky S. P. (1983), " Anatomy of the anterior cruciate ligament", Clin.Ortho., vol 172, pp. 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the anterior cruciate ligament
Tác giả: Arnoczky S. P
Năm: 1983
32. Barber - Wvestin SD, Noyes FR, Heckmann TP, Schaffer BL (1999). "The effect of exercise and rehabilitation on anterior-posterior knee displacements after anterior cruciate ligament reconstruction", Am J Spol ts Med 27, page 84 – 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theeffect of exercise and rehabilitation on anterior-posterior knee displacements afteranterior cruciate ligament reconstruction
Tác giả: Barber - Wvestin SD, Noyes FR, Heckmann TP, Schaffer BL
Năm: 1999
33. Bernard Stallenberg, Pierre A. Gevenois, Serge A. Sintzoff (1993),"Fracture of the Posterior aspect of the Lateral tibial plateau: Radiographic sign of Anterior cruciate ligament tear", Radiology, vol. 187, pp. 821-825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fracture of the Posterior aspect of the Lateral tibial plateau: Radiographicsign of Anterior cruciate ligament tear
Tác giả: Bernard Stallenberg, Pierre A. Gevenois, Serge A. Sintzoff
Năm: 1993
35. Brian J. Cole, Lucio S. Ernlund, Freddie H. Fu. (1999), "Soft tissue problems of the Knee", Orthopaedic Surgery the Essentials, Thieme NewYork. Stuttgart, pp. 541-575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soft tissueproblems of the Knee
Tác giả: Brian J. Cole, Lucio S. Ernlund, Freddie H. Fu
Năm: 1999
36. Christopher M. Jobe, Michael Wright (1994), "Anatomy of the Knee", Knee Surgery, volume 1, William and Wilkins, pp. 1-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the Knee
Tác giả: Christopher M. Jobe, Michael Wright
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w