Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng biểu hiện da ở bệnh nhân đái tháo đường

65 94 0
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng biểu hiện da ở bệnh nhân đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thách thức lớn sức khoẻ toàn cầu, bệnh ngày gia tăng với tốc độ phạm vi rộng lớn Thực trạng thách thức quốc gia phát triển mà vấn đề nan giải nước phát triển có Việt Nam Theo thống kê Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF), năm 2017 có 451 triệu người mắc đái tháo đường tồn cầu, ước tính đến năm 2045 số tăng mạnh đạt mức 693 triệu người, 3/4 số người mắc bệnh nằm nước có thu nhập trung bình thấp, 2/3 số trường hợp rơi vào nhóm dân số nằm độ tuổi lao động [1] Tại Việt Nam kết nghiên cứu (KQNC) Nguyễn Thy Khuê năm 2012 cho thấy, tỷ lệ người Việt Nam mắc bệnh ĐTĐ chiếm 5,4% Theo thống kê IDF năm 2017, Việt Nam có 3,535 triệu người mắc bệnh ĐTĐ nhóm tuổi từ 20 - 79 tuổi tương ứng với 6% số dự kiến tăng lên khoảng 6,128 triệu người mắc vào năm 2045 [2] Đái tháo đường (ĐTĐ) nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa glucid đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính gây giảm tiết insulin, đề kháng insulin kết hợp hai [3] (muốn thay ada 14-19) Tình trạng tăng đường huyết mạn tính dẫn tới nhiều biến chứng biến chứng thần kinh, vi mạch mạch máu lớn, ảnh hưởng đến hệ thống quan thể, có rối loạn da Theo số liệu từ nhiều nghiên cứu khác nhau, bệnh lí da xuất 30 – 91.2% [4] Bệnh nhân đái đường thời điểm định bệnh, với nhiều biểu đa dạng từ tổn thương lành tính, biến dạng chí đe doạ tính mạng Những thương tổn triệu chứng sớm rối loạn chuyển hoá giúp chẩn đoán bệnh, mặt khác, dấu hiệu gợi ý để bác sĩ ý vấn đề kiểm soát đường máu biến chứng lớn khác đái tháo đường Mặc dù biểu phổ biến bệnh nhân đái đường type type 2, bệnh lí da thường xuyên bị bỏ sót khơng chẩn đốn điều trị Việc phát kiểm sốt tình trạng đóng vai trò quạn trong việc nâng cao chất lượng sống bệnh nhân, hạn chế biến chứng lớn tình trạng tăng đường huyết mạn tính [5] Trên giới có nhiều cơng trình liên quan đến biểu da bệnh nhân ĐTĐ cơng bố, nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu tỉ lệ bệnh lí da mối liên quan biểu da biến chứng lớn bệnh nhân đái tháo đường Mặt khác, việc điều trị bệnh nhân ĐTĐ ngày quan tâm vấn đề chăm sóc bệnh nhân tồn diện có vấn đề da ngày trọng Vì vậy, thực đề tài mang tên “Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng biểu da bệnh nhân đái tháo đường” với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biểu da bệnh nhân đái tháo đường Khảo sát mối liên quan biểu da với số biến chứng vi mạch biến chứng thần kinh ngoại vi đái tháo đường Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh đái tháo đường biến chứng 1.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hậu việc hoàn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin.” [6] Tháng 1/2003, chuyên gia thuộc Uỷ ban chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ, lại đưa một định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu.”[7] 1.1.2 Chẩn đoán phân loại bênh đái tháo đường Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định: Theo Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American Diabetes Association ADA) 2019, chẩn đốn ĐTĐ có tiêu chuẩn sau đây: - Đường huyết ≥11,1 mmol/l kèm theo triệu chứng tăng đường huyết (khát nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều, gầy sút) - Đường huyết lúc đói (nhịn ăn tối thiểu tiếng) ≥ 7,0 mmol/l - Đường huyết sau uống 75g glucose ≥ 11,1 mmol/l (Nghiệm pháp tăng đường huyết) - HbA1C ≥ 6,5% (định lượng phương pháp sắc ký lỏng) Phân loại đái tháo đường: Theo ADA 2019, đái tháo đường phân loại thành nhóm chính: - Đái tháo đường type (do trình phá huỷ tự miễn tế bào β, thường dẫn tới thiếu hụt insulin hoàn toàn) - Đái tháo đường type (do giảm dần chức tiết tế bào β bệnh cảnh kháng insulin) - Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐ chẩn đoán vào ba tháng ba tháng cuối trình mang thai mà chưa phát trước đó) - Những type ĐTĐ đặc hiệu khác nhiều nguyên nhân, ví dụ hội chứng đái tháo đường đơn gen (ĐTĐ sơ sinh hay ĐTĐ khởi phát tuổi trưởng thành người trẻ, ), bệnh lí tuỵ ngoại tiết (xơ hoá nang, viêm tuỵ, ) đái đường thuốc (dung glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS, sau ghép tạng) 1.1.3 Biến chứng đái tháo đường - Gồm nhóm biến chứng cấp tính biến chứng mạn tính, đó, biến chứng mạn tính ngun nhân gây tử vong bệnh Thời gian tăng đường huyết thường tỷ lệ thuận với nguy biến chứng mạn tính Biến chứng mạn tính gồm: biến chứng mạch máu, biến chứng thần kinh, bệnh lý bàn chân ĐTĐ [3] - Các biến chứng mạch máu ĐTĐ bao gồm nhóm chính: biến chứng vi mạch biến chứng mạch máu lớn [8] a Biến chứng vi mạch Gây tổn thương mạch máu có đường kính < 30µm (tiểu động mạch, mao mạch, tiểu tĩnh mạch), dẫn đến triệu chứng nhiều hệ thống quan khác nhau: - Bệnh lý võng mạc ĐTĐ  Biến chứng mắt bệnh ĐTĐ nguyên nhân hàng đầu gây mù loà nhóm bệnh nhân độ tuổi từ 20- 65 tuổi Thống kê IDF năm 2017, người mắc bệnh ĐTĐ có bệnh nhân mắc biến chứng mắt 1/10 số bệnh nhân bị thị lực nặng [9]  Theo DRS (Diabetic Retinopathy study) ETDRS (Early treatment diabetic retinopathy study), bệnh võng mạc ĐTĐ chia làm giai đoạn: bệnh võng mạc không tăng sinh, bệnh võng mạc tỉền tăng sinh bệnh võng mạc tăng sinh  Bên cạnh tổn thương võng mạc, ĐTĐ gây số biến chứng khác mắt đục thủy tinh thể, glaucoma (thường góc mở) - Biến chứng thận ĐTĐ  Tổn thương thận biến chứng nặng thường gặp ĐTĐ, nguyên nhân hàng đầu gây suy thận giai đoạn cuối nhiều nước giới  Bệnh thận ĐTĐ tiến triển qua giai đoạn: từ tăng mức lọc cầu thận, đến biểu có microalbumin niệu, protein niệu thường xuyên cuối suy thận [9, 10]  Theo KQNC Mỹ, 40% bệnh nhân ĐTĐ có bệnh thận mạn Trong số bệnh nhân này, 19% có tổn thương thận ≥ giai đoạn [10] Theo số liệu thống kê từ 54 quốc gia, 80% bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối gây bệnh ĐTĐ, tăng huyết áp hai [11] b Biến chứng mạch máu lớn ĐTĐ nguyên nhân đặc hiệu yếu tố làm tăng nguy bệnh tim mạch lên - lần Bệnh ĐTĐ thường kèm với tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, nguyên nhân hàng đầu dẫn tới biến chứng tim mạch bệnh động mạch vành, bệnh ĐMNV, nhồi máu não Theo thống kê IDF năm 2017, hàng năm có khồng 14-47/ 1000 người tuổi từ 50-69 tuổi sống nước có thu nhập trung bình - cao mắc biến cố tim mạch Trong đó, 2-16/ 1000 người mắc bệnh động mạch vành, 2-18/ 1000 người bị nhồi máu não Hàng năm, có 27/1000 người mắc ĐTĐ týp tử vong biến chứng tim mạch [9] - Bệnh lý mạch vành: triệu chứng bệnh nhân ĐTĐ thường nghèo nàn hậu biến chứng thần kinh, đau thắt ngực khơng điển hình biểu điện tâm đồ - Tai biến mạch máu não: ĐTĐ làm tăng tỷ lệ mắc, nguy tử vong di chứng nặng nề tai biến mạch máu não Ở bệnh nhân ĐTĐ, nhồi máu não, đặc biệt nhồi máu ổ khuyết, gặp nhiều xuất huyết não - Bệnh mạch máu ngoại vi: chủ yếu viêm tắc động mạch chi, gây loét hoại tử chi - Tăng huyết áp: biến chứng thường gặp ĐTĐ [8] c Biến chứng thần kinh - Theo số liệu thống kê từ IDF năm 2017, 16% - 66% bệnh nhân ĐTĐ mắc biến chứng thần kinh ngoại vi Biến chứng biểu dạng bệnh lí đa dây thần kinh, đơn dây thần kinh bệnh thần kinh tự động Cũng biến chứng khác ĐTĐ, tiến triển bệnh lí thần kinh có mối liên quan với thời gian mắc bệnh kiểm soát đường huyết [12] Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến tiến triển bệnh số khối thể BMI (BMI cao, nguy có biến chứng thần kinh lớn) tiền sử hút thuốc Ngoài ra, bệnh tim mạch, tăng triglycerid tăng huyết áp ảnh hưởng đến bệnh thần kinh ngoại vi [13] - Cả sợi thần kinh có myelin khơng có myelin bị tổn thương với tính chất đối xứng lan toả, dẫn đến giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh, rối loạn tính nhạy cảm tính tự động Do đặc điểm lâm sàng bệnh lí thần kinh ĐTĐ giống với bệnh lí thần kinh khác, cần loại trừ nguyên nhân khác bệnh thần kinh ngoại vi trước chẩn đoán - Biến chứng thần kinh ngoại vi ĐTĐ chiếm tới 75% tổng số biến chứng thần kinh ĐTĐ [14] Việc chẩn đoán xác định BCTKNV gặp nhiều khó khăn Đến thời điểm tại, chưa có tiêu chuẩn chẩn đốn hay phương pháp chẩn đoán coi tiêu chuẩn vàng tất nhà khoa học chấp thuận - Trong thực hành lâm sàng, để chẩn đoán xác định BCTKNV thầy thuốc lâm sàng cần tiến hành theo hai bước: Bước - sàng lọc BCTKNV bước 2- phân độ mức độ BCTKNV Hai hệ test giúp sàng lọc phát BCTKNV thầy thuốc lâm sàng thường xuyên áp dụng test sàng lọc áp dụng Anh bệnh viêm đa dây thần kinh ĐTĐ [15] bảng điểm sàng lọc bệnh lý dây thần kinh ĐTĐ Michigan (bảng điểm sàng lọc Michigan) [15, 16] 1.2 Biểu da bệnh nhân đái tháo đường 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo chức da - Da quan tương đối lớn, chiếm khoảng 16% tổng trọng lượng thể, nằm mặt ngoài, tiếp xúc trực tiếp với môi trường Da phận vô quan trọng, giống áo tự nhiên bảo vệ thể chống lại tác nhân có hại bên ngồi có chức tiết, điều hòa nhiệt độ Tổng diện tích da người trưởng thành 1,2 đến 2m2 [17] - Da người có lớp: thượng bì, trung bì hạ bì Thượng bì có nguồn gốc phơi thai từ thai ngồi, chất biểu mơ Trung bì có nguồn gốc từ thai giữa, chất mơ liên kết, ngồi có phần phụ da lơng, tóc, móng, tuyến bã nhờn [17] Hình 1.1: Cấu tạo da bình thường a Thượng bì (Epidermis) - Thượng bì lớp ngồi da, gồm chủ yếu tế bào biểu mô sừng (Keratinocyte) chiếm tới 95%, ngồi tế bào hắc tố, tế bào Merkel tế bào Langerhans Thượng bì có bề dày khoảng 0,4 – 1,5 mm tùy theo vị trí thể (dày lòng bàn tay, bàn chân, mỏng vùng sinh dục) [18] - Thượng bì có tác dụng hàng rào bảo vệ da, có lớp tính từ vào bao gồm: lớp tế bào sừng, lớp tế bào hạt, lớp tế bào gai, lớp tế bào đáy Riêng lòng bàn tay bàn chân có thêm lớp sáng, nằm xen kẽ lớp sừng lớp hạt [19] - Các lớp thượng bì Lớp tế bào đáy (Stratum basale) Là lớp sâu thượng bì, gồm tế bào hình trụ Các tế bào đáy có khả sinh sản mạnh để sản xuất tế bào thay tế bào cũ biệt hóa Thời gian tế bào đáy phân chia, biệt hóa di chuyển tới lớp sừng khoảng 14 ngày Thời gian lớp sừng đến thành vảy da bong khoảng 14 ngày nữa, khả tái tạo lớp thượng bì khoảng tuần [20] Trong tế bào đáy có cấu trúc nửa cầu nối gian bào gian bào (hemidesmosome), cấu trúc khung tế bào đáy để nối lớp đáy với màng đáy Đây phần quan trọng lớp thượng bì có nhiều bệnh da liên quan đến phận này, đặc biệt nhóm bệnh da bọng nước tự miễn thượng bì bệnh Bullous Pemphigoide, Durhing –Brocq [21] Rải rác, xen kẽ tế bào đáy có tế bào hắc tố (Melanocyte) có nguồn gốc từ mào thần kinh, tập trung nhiều mặt vùng tiếp xúc với ánh sáng Ngồi lớp đáy có tế bào Meckel [17] Lớp tế bào gai (Stratum spinosum) Lớp tế bào gai gọi lớp nhầy Malpighi, tế bào hình đa diện, nằm lớp đáy, xếp thành từ đến 20 hàng, phía tế bào dẹt dần, tế bào trưởng thành biểu bì [22] Lớp tế bào gai coi lớp q trình biệt hóa tế bào sừng Hình dáng, cấu trúc đặc tính tế bào gai có liên quan đến vị trí thể Dưới kính hiển vi điện tử tế bào khơng nối hẳn với mà tiếp xúc cầu nối gian bào, gọi Desmosome Desmosome kết cấu vững với tác nhân học nên chức 10 chúng ổn định tế bào, hạn chế tác động từ sang chấn Trong số bệnh lý, điển hình nhóm bệnh da bọng nước tự miễn thượng bì bệnh Pemphigus, cầu nối gian bào bị đứt gây nên bọng nước mềm, nhẽo, vết trợt da niêm mạc [17] Lớp tế bào hạt (Stratum granulosum) Lớp tế bào dẹt nằm lớp gai, gồm có 3-4 hàng tế bào, nhân sáng Tế bào lớp thể hình ảnh thối triển tế bào biểu mơ [23] Lớp tế bào sáng (Stratum lucidum) Lớp có lòng bàn tay, bàn chân nằm lớp hạt bao gồm tế bào trong, nhất, khơng có nhân, dẹt, xếp thành hàng, tế bào chứa chất Eleidin, hình thành hóa lỏng hạt sừng chứa nhiều nhóm Disulfid [24] Lớp tế bào sừng (Stratum corneum) Lớp tế bào sừng lớp ngồi da, có bề dày khoảng 0,1 mm (100 micromet), dày lòng bàn tay, bàn chân từ 0,8 đến 1,4 mm mỏng mi mắt khoảng 50 micromet Đây tế bào có kích thước lớn lớp thượng bì Thành phần chủ yếu chất sừng (keratin) Ở lớp cùng, tế bào sừng trở nên dẹt hoàn toàn, màng bào tương dầy, nhân biến mất, bào tương tồn sợi sừng Mỗi tế bào biến thành sừng mỏng, chồng chất lên tường gạch, tế bào sừng viên gạch chất gian bào sừng xi măng gắn tế bào sừng lại với thành khối vững để chống lại tác động từ bên ngồi Thượng bì khơng có mạch máu nuôi dưỡng dịch gian bào, sợi thần kinh phân nhánh đến lớp đáy da [25] Các tế bào thượng bì có tua (Dendric cells) Thượng bì chứa loại tế bào có giả túc (có tua) tế bào sắc tố tế bào Langerhans III.ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN DA Biểu da liên quan đến tình trạng kháng insulin Tổn thương Có Khơng Có Khơng Gai đen U nhú ngồi da (acrochordon) Bệnh teo da ĐTĐ U vàng ban sẩn (eruptive xanthoma) Biểu da liên quan đến ĐTĐ type Tổn thương Hoại tử dạng mỡ Bạch biến Bọng nước ĐTĐ (bullosis diabeticorum) Biểu da khác liên quan đến ĐTĐ Tổn thương Có Vảy nến Liken phẳng Khơ da Xơ cứng bì ĐTĐ U hạt vòng Loạn dưỡng móng Giãn mao mạch quanh móng… Nhiễm trùng da liên quan đến ĐTĐ Khơng Tổn thương Có Khơng Nhiễm candida Bệnh da nấm sợi Nhiễm khuẩn IV ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC VÀ CÁC BIẾN CHỨNG Chỉ số Đơn vị Glucose máu đói Mmol/l HbA1c % Cholesterol TP mmol/l LDL - c mmol/l HDL - c mmol/l Triglycerid mmol/l Creatinn niệu mmol/l Albumin niệu mg/l Creatinin máu µmol/l Tổn thương Có Biến chứng võng mạc Biến chứng thận Biến chứng thần kinh ngoại vi TÀI LIỆU THAM KHẢO Giá trị Không Cho, N.H., et al., IDF Diabetes Atlas: Global estimates of diabetes prevalence for 2017 and projections for 2045 Diabetes Res Clin Pract, 2018 138: p 271-281 Nguyễn Thy Khuê (2015), Diabetes in Viet Nam Annal of global health,80(6) American Diabetes, A., Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2019 Diabetes Care, 2019 42(Suppl 1): p S13-S28 Demirseren DD, E.S., Akoglu G, et al Relationship between skin diseases and extracutaneous complications of diabetesmellitus: clinical analysis of 750 patients Am J Clin Dermatol 2014;15:65–70 Rosen, J and G Yosipovitch, Skin Manifestations of Diabetes Mellitus, in Endotext, K.R Feingold, et al., Editors 2000: South Dartmouth (MA) Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường – tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005)., "Bệnh đái đường",Bệnh học Nội khoa sau đại học, Phạm Thắng, Đoàn Quốc Hưng (2007) Biến chứng mạch máu bệnh nhân đái tháo đường Bệnh máu máu ngoại vi NXB Y học, Hà Nội, 159163 International Diabetes Federation (2017) Diabetes complication IDF Diabetes Atlas, t.E.B., Belgium: International Diabetes Federation, 8295 10 Dean J, Organising care for people with diabetes and renal disease J Ren Care, 38, Suppl 1: 23-9 2012 11 Guariguata L, W.D., Weil C, et al (2011) The International Diabetes Federation Diabetes Atlas methodology for estimating global and national prevalence of diabetes in adults Diabetes Res Clin Pract, 94, 322-32 12 Bondor, C.I., et al., Epidemiology of Diabetic Foot Ulcers and Amputations in Romania: Results of a Cross-Sectional Quality of Life Questionnaire Based Survey J Diabetes Res, 2016 2016: p 5439521 13 Powers, A.C Neurophathy and Diabetes mellitus Harrison's Endocrinology, M J Larry Jameson, PhD, Editor 2010, The McGrawHill p 288 14 Pop-Busui, R., et al., Diabetic Neuropathy: A Position Statement by the American Diabetes Association Diabetes Care, 2017 40(1): p 136-154 15 Young M.J et al, Y.M.e., A multicentre study of the prevalence of diabetic peripheral neuropathy in the United Kingdom hospital clinic population Diabetologia, 1993 36 16 Feldman E.L et al (1994) A practical two-step quantitive clinical and electrophysiological assessment for the diagnosis and staging of diabetes neuropathy Diabetes care, 17 17 Trần Hậu Khang (2014) Cấu trúc sinh lí da, in Bệnh học da liễu NXB Y học: Hà Nội p 20-25 18 J.A McGrath, R.A.J.E.F.M.P., Anatomy and Organization of Human Skin, in Rook’s Textbook of Dermatology 2004, Malden, Mass, Blackwell Science 19 Nicol, N.H., Anatomy and physiology of the skin Dermatol Nurs, 2005 17(1): p 62 20 Gaboriau, H.P and C.S Murakami, Skin anatomy and flap physiology Otolaryngol Clin North Am, 2001 34(3): p 555-69 21 Dreno, B., [Anatomy and physiology of skin and cutaneous annexes] Ann Dermatol Venereol, 2009 136 Suppl 6: p S247-51 22 Gatt, A and P.M Zito, Anatomy, Skin, Fascias, in StatPearls 2019: Treasure Island (FL) 23 Patel, B.C., A.D Treister, and P.A Lio, Anatomy, Skin, Sudoriferous Gland, in StatPearls 2019: Treasure Island (FL) 24 Wong, R., et al., The dynamic anatomy and patterning of skin Exp Dermatol, 2016 25(2): p 92-8 25 Whitney, Z.B and P.M Zito, Anatomy, Skin, Superficial Musculoaponeurotic System (SMAS) Fascia, in StatPearls 2019: Treasure Island (FL) 26 Cichorek, M., et al., Skin melanocytes: biology and development Postepy Dermatol Alergol, 2013 30(1): p 30-41 27 Duff, M., et al., Cutaneous manifestations of diabetes mellitus Clin Diabetes, 2015 33(1): p 40-8 28 Foss NT, P.D., Takada MH, Foss-Freitas MC, Foss MC Dermatoses em pacientes com diabetes mellitus Revista de Saúde Pública 2005;39:677–82 29 Behm B, S.S., Landthaler M, Babilas P Skin signs in diabetes mellitus J Eur Acad Dermatol Venereol 2012;26:1203–11 30 Nicholl ID, S.A., Moore JE, Ritchie AJ, Archer DB, Bucala R Increased levels of advanced glycation endproducts in the lenses and blood vessels of cigarette smokers Mol Med 1998;4:594–601 31 Yuen A, L.C., Talior I, Lee W, Chan M, Birek J, et al Methylglyoxalmodified collagen promotes myofibroblast differentiation Matrix Biol 2010;29:537–48 32 Frykberg RG, Z.T., Armstrong DG, Driver VR, Giurini JM, Kravitz SR Diabetic foot disorders a clinical practice guideline J Foot Ankle Surg 2006;2006(45):S1–66 33 Bertheim U, E.-L.A., Hofer PA, Hallgren P, Asplund J, Hellstrom S Loss of hyaluronan in the basement membrane zone of the skin correlates to the degree of stiff hands in diabetic patients Acta Derm Venereol 2002;82:329–34 34 Zakharov P, T.M., Kolm I, Caduff A Full-field optical coherence tomography for the rapid estimation of epidermal thickness: study of patients with diabetes mellitus type Physiol Meas 2010;31:193–205 35 Stuart, C.A., et al., Acanthosis nigricans as a risk factor for non-insulin dependent diabetes mellitus Clin Pediatr (Phila), 1998 37(2): p 73-9 36 Stuart, C.A., et al., Acanthosis nigricans J Basic Clin Physiol Pharmacol, 1998 9(2-4): p 407-18 37 Hud, J.A., Jr., et al., Prevalence and significance of acanthosis nigricans in an adult obese population Arch Dermatol, 1992 128(7): p 941-4 38 Yeh, J.S., et al., Coexistence of acanthosis nigricans and the sign of Leser-Trelat in a patient with gastric adenocarcinoma: a case report and literature review J Am Acad Dermatol, 2000 42(2 Pt 2): p 357-62 39 Bhagyanathan, M., et al., Acanthosis nigricans: A screening test for insulin resistance - An important risk factor for diabetes mellitus type-2 J Family Med Prim Care, 2017 6(1): p 43-46 40 Hermanns Le, T., A Scheen, and G.E Pierard, Acanthosis nigricans associated with insulin resistance : pathophysiology and management Am J Clin Dermatol, 2004 5(3): p 199-203 41 Higgins, S.P., M Freemark, and N.S Prose, Acanthosis nigricans: a practical approach to evaluation and management Dermatol Online J, 2008 14(9): p 42 Blobstein, S.H., Topical therapy with tretinoin and ammonium lactate for acanthosis nigricans associated with obesity Cutis, 2003 71(1): p 33-4 43 Ehsani, A., et al., Comparison of long-pulsed alexandrite laser and topical tretinoin-ammonium lactate in axillary acanthosis nigricans: A case series of patients in a before-after trial Caspian J Intern Med, 2016 7(4): p 290-293 44 Sinha, S and R.A Schwartz, Juvenile acanthosis nigricans J Am Acad Dermatol, 2007 57(3): p 502-8 45 Bustan RS, W.D., Yderstræde KB, Bygum A Specific skin signs as a cutaneous marker of diabetes mellitus and the prediabetic state-a systematic review Danish medical journal 2017;64(1) 46 Romano G, M.G., Di Benedetto A, et al Skin lesions in diabetes mellitus: prevalence and clinical correlations Diabetes research and clinical practice 1998;39(2):101-06 47 Ahmed K, M.Z., Qayum I Prevalence of cutaneous manifestations of diabetes mellitus J Ayub Med Coll Abbottabad 2009;21(2):76-9 48 Zaremba J, Z.A., Placek W Eruptive xanthomas Advances in Dermatology and Allergology/Postȩpy Dermatologii i Alergologii 2013;30(6):399 49 Kota SK, J.S., Kota SK, Meher LK, Modi KD Necrobiosis lipoidica diabeticorum: a case-based review of literature Indian J Endocrinol Metab 2012;16:614–620 50 Roy S, Shayaan M (2012).Unsightly rash on skin, necrobiosis lipoidica diabeticorum J Fam Practice, 61: 215-217 51 Spritz R (2008) The genetics of generalized vitiligo Curr Dir Autoimmun, 10: 244-257 52 Ferringer T, Miller F (2002) Cutaneous manifestation of diabetes mellitus Dermatol Clin, 20: 483 – 492 53 Lipsky BA, B.P., Ahroni JH Diabetic bullae: 12 cases of a purportedly rare cutaneous disorder Int J Dermatol 2000;39:196–200 54 Khalid U, H.P., Gislason G, et al Psoriasis is associated with increased risk of incident diabetes mellitus: a Danish nationwide cohort study Eur Heart J 2012;33:360–361 55 Hönigsmann H (2001) Phototherapy for psoriasis Clin Exp Dermatol, 26:343–350 56 Le Cleach L (2012), Chosidow O Lichen planus N Engl J Med; 366:723–732 57 Lehman JS, T.M (2009), Gibson LE Lichen planus Int J Dermatol;48:682–694 58 Goyal A, R.S., Kaushal SS, Mahajan V, Sharma NL Pattern of cutaneous manifestations in diabetes mellitus Indian J Dermatol 2010;55:39–41 doi: 10.4103/0019-5154.60349 59 Thumpimukvatana N, W.C., Lim HW Scleredema diabeticorum successfully treated with ultraviolet A1 phototherapy J Dermatol 2010;37:1036–1039 60 Sahin MT, T.-E.A., Oztürkcan S, Türkdogan P Generalized granuloma annulare in a patient with type II diabetes mellitus: successful treatment with isotretinoin J Eur Acad Dermatol Venereol 2006;20:111–114 61 Arroyo MP Generalized granuloma annulare Dermatol Online J 2003;9:13 62 Mutluoglu M, U.G., Karabacak E (2012) Toenail onychodystrophy of the diabetic foot BMJ Case Rep 63 Higa M (2008) Clinical epidemiology of fungal infection in diabetes Nihon Rinsho;66:2239–2244 64 Soheilipour S, M.M., Derakhshandi H, et al Necrotizing external otitis: a case series B-ENT 2013;9:61–66 65 Farshchian M, F.M., Yazdanfar A, Kimyai-Asadi A Cutaneous manifestations of diabetes mellitus: A case series Cutis 2010;86:31–35 66 Sasmaz S, B.M., Cetinkaya A, Celik M, Arican O The prevalence of skin disorders in type-2 diabetic patients Int J Dermatol 2004;3(1) 67 Wambier CG, T.M., Foss-Freitas MC, Frade MAC, Foss MC, Foss NT Effects of metabolic control on cutaneous findings in diabetes mellitus Revista Brasileira de Medicina Interna 2014;1:11–19 68 Galdeano F, Z.S., Parra V, Giannini ME, Salomón S Cutaneous manifestations of diabetes mellitus: clinical meaning Dermatología Argent 2013;16:117–121 69 Sanad EM, E.M., Sorour NE, ElNemisy NM Skin manifestations in Egyptian diabetic patients: a case series study Egypt J Dermatol Venereol 2013;33:56–62 70 Chatterjee N, C.C., Sengupta N, Das C, Sarma N, Pal SK An observational study of cutaneous manifestations in diabetes mellitus in a tertiary care hospital of Eastern India Indian J Endocrinol Metab 2014;18:217–220 doi: 10.4103/2230-8210.129115 71 Sawatkar GU, K.A., Dogra S, Bhadada SK, Dayal D Spectrum of cutaneous manifestations of type diabetes mellitus in 500 South Asian patients Br J Dermatol 2014;171:1402–1406 72 Shah BR, Hux JE Quantifying the risk of infectious diseases for people with diabetes Diabetes Care 2003;26:510–513 73 Pavlovic MD, M.T., Dinic M, Misovic M, Dakovic D, Todorovic S, et al The prevalence of cutaneous manifestations in young patients with type diabetes Diabetes Care 2007;30:1964–1967 74 Wong T Y., C.C.M., Larsen M., Sharma S., Simó R Diabetic retinopathy Nature Reviews Disease Primers 2016;2:p 16012 75 Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group (2013) KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and man- agement of chronic kidney disease Kidney Int Supplements, 3(1), 1-150 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ LINH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BIỂU HIỆN DA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân 2.PGS.TS Phạm Thị Lan HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association BN : Bệnh nhân BMI : Body mass index CT - TP : Cholesterol toàn phần ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp HDL – C : Hight density lipoprotein – cholesterol IDF : International Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường quốc tế) LDL – C : Low density lipoprotein – cholesterol MLCT : Mức lọc cầu thận TG : Triglycerid MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh đái tháo đường biến chứng .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Chẩn đoán phân loại bênh đái tháo đường 1.1.3 Biến chứng đái tháo đường .4 1.2 Biểu da bệnh nhân đái tháo đường .7 1.3 Biểu da bệnh nhân đái tháo đường 15 1.3.1 Những chế gây biếu da BN ĐTĐ 15 1.3.2 Những biểu da bệnh nhân đái tháo đường 17 1.4 Một số nghiên cứu tổn thương da bệnh nhân ĐTĐ giới .34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu .39 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .40 2.4 Qui trình nghiên cứu 40 2.5 Các biến số, số nghiên cứu 41 2.5 Xử lý số liệu 44 2.6 Đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 46 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biểu da bệnh nhân đái tháo đường 46 3.1.1 Đặc điểm chung 46 3.1.2 Đặc điểm biểu da 46 3.1.3 Đặc điểm bệnh học biến chứng bệnh đái đường 47 3.2 Khảo sát mối liên quan biểu da với số biến chứng vi mạch biến chứng thần kinh ngoại vi đái tháo đường 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo da bình thường Hình 1.2: Cấu trúc thượng bì 11 Hình 1.3: Các tiểu thể lớp trung bì .13 Hình 1.4: Tổn thương gai đen cổ .18 Hình 1.5: Tổn thương teo da đái tháo đường 20 Hình 1.6: Tổn thương u vàng ban sẩn 22 Hình 1.7: Tổn thương u nhú 23 Hình 1.8: Tổn thương hoại tử dạng mỡ 25 Hình 1.9: Tổn thương bạch biến 26 Hình 1.10: Tổn thương khơ da 30 Hình 1.11: Bệnh da nấm sợi .33 ... tài mang tên Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng biểu da bệnh nhân đái tháo đường với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biểu da bệnh nhân đái tháo đường Khảo sát... kinh ĐTĐ [15] bảng điểm sàng lọc bệnh lý dây thần kinh ĐTĐ Michigan (bảng điểm sàng lọc Michigan) [15, 16] 1.2 Biểu da bệnh nhân đái tháo đường 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo chức da - Da quan tương đối... 30 c Khô da (Xerosis) Khô da da phổ biến thứ hai biểu người mắc bệnh tiểu đường Trong nghiên cứu 100 bệnh nhân bị tiểu đường tổn thương da, khô da diện 44% bệnh nhân Bệnh nhân mắc bệnh thận

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan