1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa học đường ở Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

177 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 19,96 MB

Nội dung

B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • VẮN HỐ HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ THANH THẬP Khoa Lý luận trị Trường Đại học Luật Hà Nội TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ị PHÒNG ĐỌC — - Ị Ị Hà Nội - 2013 ĐÈ TÀI: VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Lê Thanh Thập Khoa Lý luận trị - Trường Đại học Luật Hà Nội NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐÈ TÀI STT HỌ VA TEN CÔNG VIỆC TS Lê Thanh Thập Chủ nhiệm đề tài & viết Chuyên đề 2 TS Vũ Thị Kim Dung Thư ký đê tài & viết Chuyên đê 11 TS Nguyên Thị Thanh Huyên Thành viên tham gia viết Chuyên đề 10 TS Ngọ Văn Nhân Thành viên tham gia viết Chuyên đề 5 ThS Đặng Đình Thái Thành viên tham gia viết Chuyên đê ThS Nguyễn Thị Liên Thành viên tham gia viết Chuyên đề ThS Phan Thị Luyện Thành viên tham gia viết Chuyên đê ThS Nguyên Văn Khoa Thành viên tham gia viết Chuyên đề ThS Nguyên Văn Đợi Thành viên tham gia viết Chuyên đề MỤC LỤC -T -rri•^ -1/< iêu đê rj-i r •ọ Tác giá Phân mở đâu Tr 04 Báo cáo phúc trình kết nghiên cứu đề tài TS Lê Thanh Thập 10 Chuyên đê 1: Văn hoá văn hoá học đường TS Lê Thanh Thập 34 TS Lê Thanh Thập 56 ThS Đặng Đình Thái 56 ThS.Nguyễn Thị Liên 69 TS Ngọ Văn Nhân 82 ThS.Nguyễn Văn Khoa 100 TS Vũ Kim Dung 110 ThS.Nguyễn Văn Đợi 122 ThS Phan Thị Luyện 136 Chuyên đề 2: Triết lý giáo dục-thành tố văn hoá học đường triết lý giáo dục Trường ĐH Luật HN Chuyên đề 3: Những biểu văn hoá học đường trường đại học Chuyên đề 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố học đường Chun đê 5: Quan điêm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước văn hoá học đường Chuyên đê 6: Vai trị văn hố học đường với việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học Chuyên đề 7: Văn hoá học đường với việc phát triển nhân cách sinh viên luật Chuyên đê 8: Vê văn hoá trang phục Trường ĐH Luật HN Chuyên đê 9: Thực trạng văn hoá học đường Trường Đại học Luật Hà Nội qua kết điều tra xã hội học Chuyên đề 10: Giải pháp phát triên văn hoá giao tiếp TS.Nguyên Thị Trường ĐH Luật HN Thanh Huyền 152 TS Vũ Kim Dung 163 Chuyên đê 11: Giải pháp xây dựng, phát triên thiêt chê hoạt động văn hoá Trường Đại học Luật Hà Nội 175 Tài liêu tham khảo • A PHẦN MỞ ĐÀU Ỉ m ; _ 1_ _ Ẩ i i * Ấ , •? J X • _ r • Ạ Tính cap thiêt đê tài nghiên cứu Từ Đại hội VIII đến nay, nhiều nghị Đảng cộng sản Việt Nam xác định phát triển văn hoá, xây dựng người vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi Trong nghị Đại hội XI gần đây, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: Phát triển văn hoá đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế tiến xã hội định hướng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hướng thực tiễn sống, Đảng ta quán triệt: phải làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người Tiếp thu tinh thần đây, hoạt động tập thể cán bộ, nhân viên, giáo viên, sinh viên phạm vi nhà trường phải thể yếu tố văn hoá (gọi văn hoá học đường), môi trường giáo dục đào tạo phải chuẩn mực văn hoá Văn hoá học đường vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều đổi tượng khác gắn liền với giáo dục, đào tạo giáo dục đào tạo tác động trở lại làm cho văn hoá ngày thẩm thấu sâu sắc lĩnh vực hoạt động, đối tượng nhà trường ngày nâng cao Văn hoá học đường môi trường để người dạy người học vừa tiếp thu, vừa thực hành, đồng thời phát huy giá trị vãn hoá truyền thống người Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; góp sức xây dựng tập thể, cộng đồng xã hội văn minh, lành mạnh lợi ích chân phẩm giá người Đồng thời văn hoá học đường cịn thiết chế văn hố thể trình độ tổ chức cao người có văn hố; từ tổ chức phịng, ban nhà trường, tổ chức giáo viên (khoa, môn); tổ chức đào tạo lóp, tổ nhóm học tập đến thư viện, câu lạc bộ, phương thức tổ chức mang giá trị văn hố Thêm vào đó, văn hố học đường thể rõ nét hành vi văn hoá văn hoá ứng xử, văn hoá giao tiếp Đó thể hệ chuẩn mực, giá trị giúp cho cán nhà trường, thầy giáo sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp Văn hố học đường hướng tới xây dựng người có tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống thẩm mỹ ngày cao Thêm vào đó, văn hố học đường cịn “kháng thể” cho “cơ thể xã hội” nhà trường đấu tranh chống tư tưởng hành vi phi văn hoá, phản văn hoá; chống khuynh hướng sùng ngoại, lai căng gốc dễ xâm nhập vào giới trẻ học đường; góp phần bảo vệ văn hố dân tộc trước xâm lăng thô bạo văn hoá ngoại lai điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế Nghiên cứu văn hoá học đường Trường Đại học Luật Hà Nội nhằm làm rõ thực trạng khó khăn, thuận lợi nó; đồng thời, nêu giải pháp phù hợp cho việc phát triển văn hoá học đường Trường; thêm vào đó, thực tốt đề tài có ý nghĩa tích cực lý luận lẫn thực tiễn việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Từ suy nghĩ đây, chúng tơi chọn: “Văn hố học đường Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hố tượng xã hội đa dạng, đa cấp độ biểu lĩnh vực hoạt động, quan hệ xã hội phong phú Viết văn hoá biểu văn hoá lĩnh vực hoạt động xã hội có nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu, chẳng hạn, văn hoá kinh doanh, văn hoá du lịch, văn hoá trị, văn hố pháp luật, văn hố giao thơng cịn văn hố học đường vấn đề xúc cấp, ngành, nhà trường, gia đình xã hội quan tâm Thậm chí “Đối thoại trẻ- VTV6” cịn cho rằng: Văn hố học đường bị “ơ nhiễm” ! đặt “Văn hoá học đường” vào “tầm ngắm” nên mở hẳn trao đổi vấn đề trang Web Thực tế, có đề tài khoa học nghiên cứu nội dung có liên quan đến văn hoá học đường như: “Giáo dục văn hoá giáo tiếp nhà trường” Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học sư phạm TP HCM tổ chức; đề tài: “Khảo sát lối sống sinh viên” TS Văn Thị Thanh Nhung, Trường đại học sư phạm Huế Trong đề tài đến nhận định, sai lệch văn hố, lối sống gây nhiễu loạn giá trị cảm thụ sáng tạo thẩm mỹ dẫn dư luận xã hội vào cảm xúc khơng lành mạnh, trí phi nhân bản; biểu tiêu cực giáo dục đào tạo, xuống cấp mơi trường văn hố học đường ảnh hưởng không nhỏ đến kết chất lượng giáo dục đào tạo, đến việc hoàn thiện nhân cách cho sinh viên Cách vài năm, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Vụ Đào tạo, Cục Văn hố thơng tin sở (Bộ Văn hố -Thông tin) Vụ công tác học sinh sinh viên (Bộ Giáo dục - đào tạo) tiến hành tìm hiểu, khảo sát thực trạng đời sống văn hoá sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phạm vi nước Từ vấn đề xúc thực tế đời sống văn hoá sinh viên tổ chức Hội thảo “Đời sống văn hoá sinh viên - thực trạng giải pháp” Mặc dù ý kiến tham luận hội thảo đặt nhiều vấn đề với nhiều cách tiếp cận nhiều giác độ khác nhau, khái quát hết thực trạng văn hoá học đường sở giáo dục, đào tạo Văn hoá học đường Trường Đại học Luật Hà Nội có nhiều nét đặc thù, nhiều biểu tính tích cực lẫn số tượng chưa tích cực chưa có tác giả nghiên cứu cách thấu đáo cách có hệ thống vấn đề Nhu câu nghiên cứu vê văn hố mơi trường giáo dục xt phát từ sở đào tạo luật, nhằm khắc phục tình trạng chưa nghiên cứu cấp độ lý thuyết lẫn chế triển khai ứng dụng thực tiễn động lực thúc đề xuất nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực thành công đề tài, sử dụng tổng hợp phương pháp điều tra xã hội học, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá, trừu tượng hoá, khái quát hoá, quy nạp, diễn dịch Mục đích nhiệm vụ đề tài • • • Từ tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài văn hố học đường, chúng tơi đặt cho số mục đích sau đây: Một là, tìm hiểu thực trạng văn hố học đường vấn đề đặt cho việc phát triển văn hoá học đường Trường Đại học Luật Hà Nội Hai là, nêu số giải pháp khả thi cho việc phát triển văn hoá học đường Trường Đại học Luật Hà Nội Ba là, kết nghiên cứu góp phần giáo dục nâng cao văn hố học đường Trường Đại học Luật Hà Nội Để đạt mục tiêu trên, đặt cho nhiệm vụ làm rõ nhũng vấn đề có tính chất lý luận văn hố học đường vai trị Lấy làm sở định hướng khảo sát nghiên cứu văn hoá học đường Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm vỉ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hoá học đường Trường đại học Luật Hà Nội, tập trung vào làm sáng tỏ thực trạng nêu giải pháp nhằm khắc phục biểu chưa đúng, phát huy mặt tích cực việc xây dựng thiết chế, mơi trường hành vi văn hố học đường tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Với đổi tượng nghiên cứu nên phạm vi nghiên cứu đề tải nghiên cứu khía cạnh biểu văn hoá học đường Trường đại học Luật Hà Nội cấp độ khái quát lý luận lẫn thực trạng giải pháp xây dựng Nội dung nghiên cứu Trên sở xác định phạm vi nghiên cứu đề tài mà nội dung nghiên cứu giải cách có hệ thống qua nhóm chuyên đề: - Một số chuyên đề nghiên cứu cấp độ lý luận chung văn hoá học đường: để nhận diện biểu Trường Đại học Luật Hà Nội thấy rõ vai trị phát triển, lấy định hướng nghiên cứu cho đề tài chuyên đề phản ánh khía cạnh văn hoá học đường; - Một số chuyên đề thể nội dung nghiên cứu phản ánh thiết chế văn hoá hoc đường tổ chức, cảnh quan trường, lớp, văn phòng - Một số chuyên đề nghiên cứu mơi trườns văn hố thơng qua hoạt động tổ chức hành vi văn hoá thày, trị, cán bộ, cơng nhân viên nhà trường Các chuyên đề thực nội dung đề tài Chuyên đề 1: Văn hoá văn hoá học đường TS Lê Thanh Thập Chuyên đề 2: Triết lý giáo dục - thành tố văn hoá học đường triết lý giáo dục Trường Đại học Luật Hà Nội TS Lê Thanh Thập Chuyên đề 3: Những biểu văn hoá học đường trường đại học ThS Đặng Đình Thái Chuyên đề 4\ Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố học đường ThS Nguyễn Thị Liên Chuyên đề : Quan điểm Đảng, sách, pháp luật nhà nước văn hố học đường TS Ngọ Văn Nhân Chuyên đề : Vai trị văn hố học đường việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học ThS Nguyễn Văn Khoa Chuyên đề 7: Văn hoá học đường với việc phát triển nhân cách sinh viên TS Vũ Thị Kim Dung Chuyên đề 8: v ề văn hoá trang phục Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Nguyễn Văn Đợi Chuyên đề 9: Thực trạng văn hoá học đường Trường Đại học Luật Hà Nội - Qua số liệu điều tra xã hội học ThS Phan Thị Luyện Chuyên đề 10' Giải pháp xây dựng, phát triển thiết chế hoạt động văn hoá Trường đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Chuyên đề 11: Giải pháp phát triển văn hoá giao tiếp (hành vi văn hoá) Trường đại học Luật Hà Nội TS Vũ Thị Kim Dung hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tể quốc tế; Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa Việt Nam Để thực yêu cầu trên, xây dựng sách, tổ chức thực cần phải phát huy tính động, chủ động Ban, Đảng, Đoàn thể, cá nhân; xây dựng phát triển chương trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nếp sống văn hóa đại cán giáo viên sinh viên; phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo Đồng thời tăng cường quản lý hoạt động văn hóa chống xâm nhập văn hóa độc hại, lai căng, khơng lành mạnh Phát triển văn hóa- xã hội xây dựng người ln ln gắn bó với định hướng trị, định hướng phát triển kinh tế đất nước Và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa phải coi trọng chất lượng, phải hướng Bác Hồ nói: Những người phải chăm lo lĩnh trị tư tường, học vấn, sức khỏe, trí tuệ, tình cảm đạo đức, văn hóa 162 Chun đề GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAO TIÉP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • TS Vũ Kim Dung Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong phát ừiển xã hội nay, với xu hội nhập, xu tồn cầu hóa, việc nghiên cứu văn hóa nói chung văn hóa giao tiếp nói riêng điều cần thiết Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng coi phát triển văn hóa xã hội ta thiên niên kỷ kết lịch sử từ hàng ngàn năm truyền thống dân tộc Đảng ta coi việc mở rộng quan hệ văn hóa với quốc tế hội để Việt Nam tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nước Việt Nam đại, văn minh, tiến lên Chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh mong ước Trong đề tài này, tơi đề cập tới phát triển văn hóa giao tiếp trường Đại học Luật Hà Nội Bởi lẽ, thời đại nào, xã hội nào, giao tiếp, ứng xử người với người diễn lĩnh vực sống Giao tiếp vừa biểu văn hóa người, vừa biểu mức độ văn minh xã hội Chính vậy, giao tiếp, ứng xử mặt thiếu công tác giáo dục đào tạo, công xây dựng người mới, xã hội mới, xã hội tiến bộ, văn minh I VĂN HÓA GIAO TIẾP Giao tiếp 163 Sự tồn phát triển người gắn với điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần họ Gắn với hồn cảnh, mơi trường sống, gắn với quan hệ xã hội mà nơi họ sinh sổng Khơng sổng mà khơng có quan hệ gia đình, bạn bè, quan, đồn thể, dân tộc, cộng đồng Trong q trình sống, người thực mối quan hệ thông qua hình thức tiếp xúc, gặp gỡ, liên lạc đa dạng với người, quan hệ gọi giao tiếp Vậy giao tiếp gì? Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định Giao tiếp có vai trò quan trọng đời sống xã hội Theo quan điểm Mác, xã hội hình thái phát triển cao giới vật chất, mà lấy người mối quan hệ người làm yếu tố tảng Do đó, xã hội mối quan hệ người với yếu tố quan trọng, mối quan hệ xét góc độ định thể thơng qua giao tiếp Nấu khơng có giao tiếp cá nhân tồn xã hội cá nhân đom lẻ, không tạo điều kiện cho xã hội phát triển Còn cá nhân, giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển bình thường, thơng qua mối quan hệ xã hội, người hình thành chất xã hội người, ữong quan hệ xã hội đó, chất xã hội người thể Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất người có phẩm chất đạo đức hình thành phát triển Thơng qua giao tiếp, người nhận thức chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ xã hội, tức từ nguyên tắc ứng xử, biết tốt - xấu, thiện - ác, đẹp - khơng đẹp, nên làm, cần làm khơng nên làm để từ thể thái độ hành động cho phù họp Những phẩm chất khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, tôn trọng hay không tôn trọng người khác v.v chủ yếu hình thành qua giao tiếp 164 Thơng qua giao tiếp người cịn thỏa mãn nhiều nhu cầu cho mình, nhu cầu: nhu cầu người ý quan tâm, nhu cầu hịa nhập vào nhóm xã hội Theo nhà tâm lý học, đời người, nhu cầu giao tiếp xuất sớm Ngay từ sinh, đứa trẻ có nhu cầu yêu thương, nhu cầu bảo vệ, trẻ từ tháng tuổi có nhu cầu nói chuyện với người lớn Những thiếu hụt tiếp xúc với người lớn giai đoạn ấu thơ để lại dấu ấn tiêu cực ừong tâm lý, nhân cách người trưởng thành sau Văn hóa giao tiếp Khi nói tới văn hóa giao tiếp, trước tiên cần hiểu qua đặc trưng giao tiếp người Việt Nam từ trước tới đề thấy Việt Nam có khác biệt với nước khu vực giới Một vài đặc trưng cụ thể - thái độ giao tiếp: Ở người Việt, ảnh hưởng kinh tế nông nghiệp, người Việt Nam sống thường có nương tựa vào nhau, phụ thược vào coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng Chính tính cộng đồng khiến người Việt Nam coi trọng việc giao tiếp vậy, họ thích giao tiếp Điều thể nói tói chủ thể giao tiếp họ thích thăm viếng để thể tình cảm, tình nghĩa, tình thân Cịn đối tượng giao tiếp họ hiếu khách, họ tiếp đón chu đáo, ân cần, dành cho khách ăn ngon Nhưng giao tiếp người Việt Nam hay có tính rụt rè Đây biểu nếp sống làng xã - Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen hay quan sảt,_tìm hiểu, đánh giá Thói quen người nước nhận xét người Việt Nam hay tị mị Đặc tính xuất phát từ tính cộng đồng làng xã mà có Vì làng xã, người Việt Nam có thói quen tự thấy có trách nhiệm, phải quan tâm tới 165 người khác, mà muốn quan tâm cần phải biết rõ hồn cảnh họ, hay thích tìm hiểu - Chủ thể giao tiếp người Việt Nam có đặc điểm trọng danh dự Danh dự gắn với lực giao tiếp Chính trọng danh dự nên giao tiếp thường hay mắc bệnh sĩ diện, mà thói sĩ diện khơng phải tốt trình giao tiếp - cách thức giao tiếp, người Việt Nam hay thích tế nhị, ỷ tứ, trọng_tự hịa thuận Tính tế nhị làm cho q trình giao tiếp khơng thẳng vào vấn đề mà hay nói vịng vo, đưa đẩy, không vào trọng tâm vấn đề, đơi qn nội dung định nói Lối giao tiếp tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sổng trọng tình Từ người Việt Nam giao tiếp thường đắn đo, cân nhắc kỹ nói Chính đắn đo, cân nhắc làm cho họ có nhược điểm thiếu tính đốn Để tránh phải đốn vả khơng làm lòng ai, người Việt hay cười, nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt - Người Việt Nam giao tiếp có hệ thống xưng hơ phong phú, hay sử dụng danh từ quan hệ họ hàng để xưng hô - bác - ông - em - - Gọi đối tượng giao tiếp tơn kính, thường gọi tơn lên bác, chị, anh Khi nói lịch sự, trọng tình cảm nên hay có câu “cọn xin’?, “chị chu đáo q”, “q hóa q”.v.v Đó cách thức giao tiếp người Việt Nam từ cổ truyển ngày II GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN VẢN HÓA GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Thực trạng hạn chế văn hóa giao tiếp Để giao tiếp với nhau, người phải sử dụng phương tiện định, gọi phương tiện giao tiếp Những phương tiện phong phú, đa dạng, phương tiện giao tiếp giúp cho đối tượng giao tiếp cởi mở, chân 166 tình, chia sẻ hướng tới giá trị tích cực để hợp tác làm việc với Nhưng có phương tiện giao tiếp khiến cho đối tượng sau giao tiếp lại trở nên bực mình, khó chịu để lần sau không muốn giao tiếp Đây hạn chế mà chủ thể q trình giao tiếp bị mắc phải Khi giao tiếp, người sử dụng ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ + Ngơn ngữ q trình cá nhân sử dụng thứ tiếng để giao tiếp thể tư Nó phương tiện giao tiếp chủ yếu người Trong giao tiếp, cần ý tới tất yếu tố ngôn ngữ như: nội dung, ngữ pháp, phát âm, giọng nói, ngữ điệu, phong cách ngơn ngữ + Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ người kể đến như: ánh mắt, nét mặt, nụ cười, trang phục, trang điểm, trang sức.v.v Để giao tiếp tốt, cần phải có số kỹ năng, nghệ thuật để sử dụng phương tiện giao tiếp cách nhuần nhuyễn Đấy thành công giao tiếp Song đạt giá trị tích cực đó, mà đơi có tác động ngược lại Ở trường Luật, nhìn chung giáo viên, nhân viên có nét giao tiếp hướng tới giá trị tích cực, tạo mơi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh để đạt tới giá trí chân, thiện, mỹ Nhưng bên cạnh nên nhìn vào tồn đọng (hạn chế) để có giải pháp tích cực giao tiếp, qua xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh trường Chẳng hạn, số cán bộ, giáo viên giao tiếp thể hạn chế : nói, phát âm cịn chưa chuẩn, cịn nói ngọng (Ở phận tạp vụ), nói cịn lẫn lộn n (kể giáo viên) Việc phát âm khơng chuẩn gây khó khăn cho người nghe việc hiểu ý nghĩa lời nói, chí hiểu sai khơng hiểu được, đặc biệt trường hợp người nói người 167 nghe tiếp xúc lần đầu Đơi lại có người nói giọng the thé, chát chúa, nói quát gây cảm giác khó chịu cho người nghe Đối với lời nói, đơi cịn gặp trường hợp lối nói ẩn ý, lập lờ làm cho người nghe khơng hiểu, hiểu sai ý người nói Có cịn gặp lời nói mỉa mai, châm chọc Trong sống, có người có tính hay mỉa mai, châm chọc người khác Họ dựng chuyện vui, chiuyện buồn, chuyện tốt, chuyện xấu, thiếu sót, lỗi lầm, chí kể khuyết tật người khác để nói với Họ hay moi móc người khác, hay ghen tị với thành tích người khác, có lời nói xát muối vào người khác, làm cho người khác bị tổn thương, chí người ta khơng muốn nói chuyện Mỉa mai, châm chọc người khác thói xấu Nó khơng đem lại cho điều tốt đẹp, mà đem lại cho người ta khó chịu, xa lánh, ghen ghét, khơng muốn quan hệ Do đó, trường cỏ hạn chế đừng cho chuyện bình thường, mà nên học hỏi người khác để giảm hạn chế Cịn riêng thân mình, đừng có cách giao tiếp thiếu văn hóa vậy, cịn phải góp ý chân tình với họ, gặp riêng họ trao đổi để họ sửa chữa, làm cho mơi trường văn hóa giao tiếp tốt lên Bên cạnh đó, có cách giao tiếp cịn thể thiếu văn hóa thơng qua ánh mắt, nét mặt, nụ cười mà giao tiếp người ta gọi phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Cụ thể ứong trường hợp giao tiếp thể thông qua ánh mắt, thường bắt gặp sổ người Như giao tiếp, họ nhìn người đối diện với ánh mắt coi thường, giễu cợt, không thèm để ý Với người giáo dục, hay có văn hóa biểu quan trọng họ họ kiềm chế xúc cảm, tình cảm mình, khơng để lộ ảnh hưởng tới người xung quanh Vì vậy, trước việc người mà khơng 168 ưa thích, nhìn họ mắt coi thường, tức tối, nhìn xéo, lườm, nguýt hay nhìn “nửa mắt” lúc thể người hẹp hịi Cho nên, khơng nên lạm dụng ánh mắt để thể xúc cảm tiêu cực Hoặc trình giao tiếp, hay vấp phải cảnh nhìn liếc mắt, nhìn trộm Cách nhìn xảo trá, thâm độc Vì vậy, trị chuyện với người mà ta muốn di chuyển mắt nhìn sang người khác phải làm từ từ, không đảo mắt liếc nhanh Điều nói lên lịch sự, quang minh, tự tin Tương tự vậy, giao tiếp, số người cịn có biểu nheo mắt, nhắm mắt Trước người không thật quen biết, bạn không nên làm thế, thói quen theo khơng có phải quan tâm, bàn cãi số nước phương Tây lại khơng bình thường Ví dụ bạn nháy mắt hai lần động tác gợi tình, mà cách đưa tín hiệu nam giới; cịn nhắm hai mắt cười dễ làm cho người khác liên tưởng tới chuyện tình Cịn nụ cười biểu phương tiện giao tiếp quan trọng Nụ cười khơng biểu thái độ, tình cảm người mà cịn nét cá tính riêng họ Thực tế cho thấy nụ cười người có nhiều lợi ích: làm cho người sảng khối, cởi mở lịng, thể tốt lành, trẻ ra, làm điều Chúng ta thường bắt gặp kiểu cưởi : cười hô hố, cười hả, cười ré lên nơi công cộng, cười mỉa mai, cười nhạt, cười lẳng lơ, cười vô nghĩa Đấy số hạn chế giao tiếp, cần phải khắc phục đưa giải pháp để phát triển văn hóa giao tiếp trường Đại học Luật Hà Nội Các giải pháp để phát triển văn hóa giao tiếp trường Đại học Luật 169 Đẻ xây dựng mơi trường văn hóa phát triển hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ, trước hết đề cập tới số nội dung sau Thứ phong cách ngôn ngữ giao tiếp Phong cách ngôn ngữ giao tiếp thể thơng qua cách nói, cách viết, tức cách dùng tò ngữ để diễn đạt suy nghĩ giao tiếp Có nhiều phong cách ngơn ngữ khác nhau, tùy theo tình giao tiếp mà lựa chọn phong cách ngôn ngữ cho phù hợp Để xây dựng phát triển văn hóa giao tiếp trường, cách diễn đạt để tạo mơi trường văn hỏa lối nói thẳng Trong giao tiếp cách nói thẳng nói thẳng suy nghĩ mình, khơng quanh co vịng vèo, khơng ẩn ý hay thường nói cách “nói thẳng, nói thật, nói toạc móng heo” Nói thẳng có ưu điểm tiết kiệm thời gian, đảm bảo xác thơng tin nói Lối nói thẳng thường thể giao tiếp người thân thiện với nhau: đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, qua cách nói thẳng để sửa chữa khuyết điểm Cho nên, để tạo môi trường làm việc tốt, không gây đồn kết ừong sinh hoạt khoa, trường, giáo viên cán bộ* nên áp dụng cách nói để có điều kiện góp ý cho nhau, hoàn thiện ch(0 nhau, sống cho thoải mái, chân tình, đồn kết Để xây dựng mơi trường văn hóa tốt nữa, lĩnh vực thể ngơn ngír, cần áp dụng cách nói lịch Ở cách nói lịch sự, sử dụng nh'ững ngơn ngữ để thể cảm nghĩ, thái độ mình, nói phải thể cảm nghĩ, thái độ cách nhã nhặn, lịch thiệp Người ta, thường dùng từ ngữ như: Rất tiếc điều kiện nay; Hy vọng rằng; Chỉ tiếc là; Phiền anh chị; Tôi e Đây câu trả lời cho người nghe không đáp ứn.g yêu cầu họ Những câu trả lời mặt làm dịu cảm XÚIC tiêu cực người nhận thơng tin, khơng làm lịng hai bên, khỏi ảnỉh hưởng xấu đến quan hệ hai bên, mà giữ đoàn kết, vui vẻ 170 Một cách giao tiếp để xây dựng mơi trường văn hóa giao tiếp trường bàn tới cách thể cảm nghĩ, thái độ thơng qua ánh mắt, nụ cười, nét mặt, phong cách giao tiếp phi ngơn ngữ Ánh mắt: Ánh mắt cửa sổ tâm hồn Ánh mắt phản ánh tâm trạng, cảm xúc, tình cảm người vui, buồn, tức giận, sợ hãi, lo lắng Vì giao tiếp thiết phải sử dụng ánh mắt Bởi có nhìn làm bạn tự tin, thoải mái, có hiệu quả, vui vẻ, hịa nhã, ấm áp, gần gũi Nhưng có nhìn làm cho bạn lo lắng, phân vân Do giao tiếp nên áp dụng cách nhìn: Nhìn thẳng vào người đối thoại Khi nhìn, có cách nhìn tự nhiên, nhẹ nhàng ba«o qt tồn người họ khơng nhìn vào điểm khn mặt họ Nhìn thẳng vào người khác có nghĩa thể chân thành, quang minh, đại, tin tưởng vào lời nói thành thật, khơng giả dối Như vậy, nhìn thẳng tránh biểu giả dối, thiếu thành thật, thiếu tự tin nét mặt giao tiếp với Nét mặt thể thái độ, cảm xúc người như: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận ghê tởm Những biểu cảm khác qua nét mặt kết hợp khác vị trí mắt, mơi, mí mắt, lơng mày Trong giao tiếp với nụ cười, nét mặt yếu tố thường người khác ý quan sát Nó góp phần quan trọng việc tạo nên hình ảnh mắt người khác Cho nên, nên thể nét mặt vui vẻ, rạrag rỡ trường hợp nói câu chuyện vui vẻ, đón nhận thành công người khác, với nét mặt chúc mừng, động viên để họ làm tốt Cò>n trường hợp người đối thoại với gặp khó khăn, rủi ro, bất trắc, lại phải thể nét mặt buồn để chia sẻ với họ Đây biểu việc giao tiếp có văn hóa Đồng thời giao tiếp, ln có cởi mở đối tượng giao tiếp thông qua nụ cười Nụ cười phương tiện giao tiếp quan trọng, chứa đựng nhiều nội dung phong phú Nụ cười không biểu thái độ, tình 171 cảm người mà nét tính cách định họ Thực tế, mặt tươi cười ln hoan nghênh, nụ cười đem lại cho người ta cảm giác thoải mái, tự tin, mà làm cho họ cảm thấy tốt lành tình hữu hảo lòng chân thành Khi tươi cười với người khác, nói với họ rằng: “Tơi mừng gặp anh, tơi sẵn sàng tiếp chuyện anih” Như vậy, nụ cười thể thái độ tích cực chúng ta, lời chào hữu hiệu nhất, giải tỏa ý tưởng đối địch người khác Do đó, giao tiếp nở nụ cười với để tạo nên mối quan hệ gần gũi hơn, thân thiện hơn, từ yếu tố để có điều kiện làm việc tốt, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Ăn mặc: Ăn mặc để giao tiếp thể khiếu thẩm mỹ mà thể thái độ đổi với người khác cơng việc mà làm Quần áo có nhiều chủng loại, kiểu dáng, màu sắc Chúng ta theo mùa, công việc, vùng, miền để chọn cách ăn mặc cho phù hợp Trong trường hợp xã giao nói chung có hai cách ăn mặc: lễ phục, hai trang phục Khi đến nơi long trọng, nghiêm trang, mặc trang phục phù hợp Cịn thơng thường mặc mặc thường phục Tuy nhiên, mặc thường phục, phải ăn mặc cho lịch sự, sẽ, chỉnh tề Thường phục phải phù hợp với khổ người, vóc dáng, khn mặt, màu da Ví dụ ưong trường đơi có giáo viên hay đơn giản hóa vấn đề ăn mặc, từ dẫn tới việc ăn mặc lơi thơi, tùy tiện, cẩu thả, không phù hợp với giáo viên đứng lóp Chúng ta phải lựa chọn trang phục cho phù hợp vói cơng việc giảng dạy Bởi nội dung thể thơng qua hình thức, nội dung hình thức Nội dung bên xác lập qua hình ảnh bên ngồi, trang phục giữ vai trị quan trọng Ví dụ, giáo viên lên lớp 172 lại dép lê loẹt quẹt chắn sinh viên nhìn thầy với mắt khơng tôn trọng Hiện nay, đời sống nâng lên nhiều so với giai đoạn trước Nếu trước ăn no, mặc ấm ăn ngon, mặc đẹp Do đó, vấn đề ăn mặc sẽ, nghiêm túc, chỉnh tề không vấn đề lớn so với nhiều người Đối với giáo viên, để đảm bảo điều cần lưu ý điều sau: - Kiên loại bỏ quần áo khơng cịn phù hợp với Như trước kia, giáo viên nữ: Đồ mặc phía váy dài, cịn lại váy ngắn, nên bỏ váy dài không cịn phù hợp Nếu tiếc rẻ cịn mới, mặc có lần, lại mặc, dĩ nhiên không phù hợp Hay áo giáo viên nam chẳng hạn, không nên mặc áo có màu sắc, hoa văn khơng phù họp với lứa tuổi, cơng việc Ngồi xã hội, họ mặc áo chim cị, áo chẽn, áo có màu sắc sặc sỡ không ảnh hường, giáo viên đứng lớp không mặc Ảo mặc có màu sáng, trắng, xanh, kẻ carô với màu nhã nhặn, áo phải cho vào quần, thắt calavát Như lịch Áo, quần mặc giáo viên phải giặt, sẽ, khơng để có nếp nhăn Đồng thời, giáo viên cán trường nên mặc đồng phục Như lên lớp, giáo viên nam mặc comle, giáo viẽn nữ mặc áo dài váy Thực điều lĩnh vực ăn, mặc chủng ta có mơi trường văn hóa lành mạnh phát triển Trên số giải pháp đưa để tham khảo, thấy phủ hợp áp dụng, để qua xây dựng mơi trường văn hóa cho giáo viên, cán trường tốt Từ làm thay đổi diện mạo cho trường Đại học Luật thời gian tới Chúng ta, mặt phải có trình độ chuyên môn sâu, phương pháp giảng dạy hay, nghiên cứu khoa học tốt, mặt khác 173 lĩnh vực sinh hoạt trường ăn nói, nét mặt, nụ cười, thái độ nhau, ăn m ặc cần thực để thể giao tiếp có văn hóa mình, hướng tới xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phát triển cho trường đại học Luật Hà nội 174 D TÀI LIỆU THAM KHẢO L Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc: ĐH VI; ĐHVIII; Đ H IX; ĐH X; ĐXI Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị lần thứ năm BCH TW khố VIII NXB Clhính trị quốc g ia , HN, 1998 Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, HN Femand Brauden (Pháp): Tìm hiểu văn minh,NXB Khoa học xã hội, HN,1992 Trung tâm Khoa học xã hội Và Nhân văn Quốc gia: Văn hoá phát triển toán cầu hoá, HN, 1996 Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia:Bình luận Hiến pháp 1992, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1996 Phạm Văn Đồng: Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính ừị quốc gia, HN,1998 PGS.TS Thành Duy : Cơ sở khoa học tảng văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh NXB Khoa học xã hội, HN, 1998 GS vs Hoàng Trinh: vấn đề văn hố phát triển NXB Chính trị quốc gia, HN, 1996 10' Đại học Quốc gia Hà Nội- Trường Đại học khoa học xã hội nhân: Tư tưởng Hổ Chí Minh xây dựng vă hố Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, HN, 1998 11 GS TS Trần Ngọc Khuê: Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chiuyển sang kinh tế thị trường nước ta NXB Chính trị quốc gia, HN, 1998 12 GS.TS Đỗ Huy: Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh NXB Chính trị quốc gia, HN, 1997 175 13 Thanh Lê: Văn hoá với đời sống xã hội NXB Khoa học xã hội, HN 1998 14 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa văn hố XHCN: Văn hố dân tộc q trình mở cửa nước ta NXB Chính trị quốc gia, HN, 1996 15 PGS Chu Khắc Thuật, PTS Nguyễn Văn Thủ (chủ biên): Văn hoá lối sống với mơi trường Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1998 16 Phan Ngọc: Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1994 17 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa Mác - Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hà Nội, 1994 18 GS Nguyễn Hồng Phong: Văn hố trị Việt Nam - Truyền thống đại Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1998 19» Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền người: Các văn kiện quốc tế quyền người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 19*98 20» Khang Thức Chiêu (chủ biên): Cải cách thể chế văn hố Nxb Chính tậ quốc gia, Hà Nội, 1996 21 Tìm sắc văn hóa dân tộc Việt nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 GS, Viện sĩ Trần Ngọc Thêm 22- Văn hóa phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, năm 2005 GS, TS Đỗ Huy 22- Giáo trình Kĩ giao tiếp, NXB Hà nội, năm 2005 Thạc sĩ Chu Văn Đức chủ biên 23 Giáo trĩnh Cơ sở văn hóa Việt nam, NXB Giáo dục, năm 1999 GS, Viện sĩ Trần Ngọc Thêm 176 ... trị Trường Đại học Luật Hà Nội TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ị PHÒNG ĐỌC — - Ị Ị Hà Nội - 2013 ĐÈ TÀI: VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • - THựC. .. dục pháp luật Khi thực hành vi đạo đức hành vi pháp luật có độ thẩm mĩ định tạo hành vi văn hóa Thực trạng văn hố học đường Trường Đại học Luật Hà Nội a) Đảnh giá mơi trường văn hóa học đường trường. ..B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • VẮN HỐ HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Chủ nhiệm đề

Ngày đăng: 28/07/2019, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w