Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
7,41 MB
Nội dung
B ộ T PH Á P B ộ• G IÁ O D Ụ• C VÀ ĐÀ O TẠO • T R Ư Ờ N G Đ Ạ• I H Ọ• C LUẬ T H À NỘI • • Đ Ê T À I N G H IÊ N cứu K HO A HỌC CẤP TRƯỜNG TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ TẠI • • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP M Ả SÓ: L H - Chủ nhiêm đề tài: /Đ H L -H N T h s T R ỊN H TH Ị T H Ũ Y H O A B ộ M ÔN NGOẠI NGỮ T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘ I TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG OAI HỌC LUÂT HÀ NỘI PHỊNÍÌ onr, ẨỵỈQ - H À N Ộ I - 2014 Các tác giả tham gia đề t i: Ths Trịnh Thị Thúy Hoa ( chủ nhiệm để tài) TS Nguyễn Thị Khảnh Vân ThS Phạm Phương Nhung Ths Nguyễn Thu Trang Ths Nguyên Hương Lan Th.s Lã Nguyễn Bình Minh Th.s Nhạc Thanh Hương Cử nhân Trần Thị Tuyết Cử nhân Trần Minh Phương Các chuyên đề : Tổng quan việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nọi Định hướng cho sinh viên việc học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội: Thực trạng giải pháp To chức đăng ký học ngoại ngữ sinh viên trường ĐH Luật HN: Thực trạng giải pháp Phân loại đầu vào lớp học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng giải pháp Điều kiện vật chất cần thiết đảm bảo việc to chức tối ưu lớp học ngoại ngữ trường Đ ại học Luật Hà Nội Tổ chức lớp học theo chương trình 150 tiết cho tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Trường Đ ại học Luật Hà Nội - Thực trạng giải pháp To chức lớp tiếng Anh chuyên ngành luật thương mại quốc tế Trường Đại học Luật Hà N ội - Thực trạng giải pháp Tổ chức lớp tiếng Anh theo chuẩn TOEIC trường Đ H Luật Hà Nôi - Thực trạng giải pháp To chức lớp học tự chọn sau chương trình 150 tiết cho tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Trường Đại học Luật Hà Nội - thực trạng giải pháp 10 Kiểm tra, đảnh giá sinh viên ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng giải pháp 11 Mơ hình tổ chức lớp học ngoại ngữ số sở đào tạo chuyên ngữ khơng chun ngữ 12 Đa dạng hóa mơ hình đào tạo ngoại ngữ trường Đ H Luật Hà Nội PHẦN THỦ NHÁT TÓNG THUẬT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI S ự CẦN THIÉT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI 1.1 Lý việc nghiên cứu Ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định sổ 1400/QĐ - TTg việc Phê duyệt Đe án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020”, xác định mục tiêu chung Đề án “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhàm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Trên sở mục tiêu chung đó, Đề án xác định mục tiêu cụ thể là: (c) Triển khai chương trình đào tạo tăng cường môn ngoại ngữ giáo dục đại học (cả sở đào tạo chuyên ngữ không chuyên ngữ) cho khoảng 10% số lượng sinh viên cao đẳng, đại học vào năm học 2010 - 2011; 60% vào năm học 2015 - 2016 100% vào năm 2019 - 2020; (d) Đổi việc dạy học ngoại ngữ chương trình giáo dục thường xuyên với nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với cấp học, trình độ đào tạo góp phần tích cực vào cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức; thực đa dạng hóa hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu người học Phấn đấu có 5% số cán bộ, cơng chức, viên chức quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc trở lên vào năm 2015 đạt 30% vào năm 2020 Với mục tiêu đó, Đề án đặt nhiệm vụ đào tạo đại học “Xây dựng ban hành khung trình độ lực ngoại ngữ thống nhất, chi tiết gồm bậc, tương 1Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020" thích với bậc trình độ ngoại ngữ quốc tế thông dụng để làm biên soạn chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy xây dựng tiêu chí đánh giá cấp học, trình độ đào tạo, bảo đảm liên thơng đào tạo ngoại ngữ cấp học Khung trình độ lực ngoại ngữ cần xác định rõ yêu cầu trình độ, lực nghe, nói, đọc, viết tương thích với tiêu chí xác định bậc Hiệp hội tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu ban hành (viết tắt KNLNN) bậc bậc thấp bậc bậc cao nhất”2 Việc dạy học ngoại ngữ ngày trở nên cấp thiết quan trọng q trình phát triển, hội nhập tồn cầu hóa Tổ chức dạy học ngoại ngữ thể để đạt hiệu cao nhất, nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội thách thức to lớn sở đào tạo bậc đại học, có Trường Đại học Luật Hà Nội Phân tích, nghiên cứu việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội năm qua cho thấy nhiều bất cập việc tổ chức lớp học ngoại ngữ, việc kiểm tra đánh giá, xây dựng chuẩn đầu vào chuẩn đầu cho ngoại ngữ Việc phân lớp, bố trí học có phần khiên cưỡng, áp đặt thiếu tính linh hoạt, sáng tạo Việc lên lớp sinh viên mang tính hình thức, miễn cưỡng: học ngoại ngữ xong nhiệm vụ Phương pháp dạy học ngoại ngữ chưa bắt nhịp với phương pháp tiên tiến giới Vì lý dẫn đến chất lượng dạy học ngoại ngữ chưa thật đáp ứng yêu cầu chung xã hội Ngày 04 tháng năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 549/QĐ - TTg, Phê duyệt Đề án tổng thể “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” M ột nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, có nhiệm vụ “Tiếp tục chuẩn hóa nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên (ưu tiên đào tạo tiếng Anh pháp lý), đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có chất lượng khả ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”3 Có thể nhận thấy việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học 2Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020" 3Đề án tổng thể "Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trư ờng trọng điểm đào tạo cán pháp luật" Luật Hà Nội dường chưa đáp ứng yêu cầu trường trọng điểm mục đích đào tạo mà nhà trường đặt chiến lược phát triển cán ngành tư pháp giai đoạn 2010 - 2020 Việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp hữu hiệu để đổi việc tổ chức lớp học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội giai đoạn sở cho việc hoàn thiện tổ chức dạy học ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nói chung mơn ngoại ngữ nói riêng trường Đại học Luật Hà Nội Với lí này, việc nghiên cứu đề tài đặt có tính cấp thiết lý luận thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cửu Tổ chức dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt trường đại học vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố đăng tạp chí khoa học, tham luận hội thảo khoa học - Vũ Thị Phương Anh “Khung trình độ chung Châu Âu việc nâng cao hiệu đào tạo tiếng Anh Đại học Quốc gia Thành phố HỊ Chí Minh ” - Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Tập 9, số 10 - 2006; - Hoàng Văn Vân “Những yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà N ộ i” - Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoại ngữ 24 (2008); - Bùi Hiền “Những vấn đề giáo dục ngoại ngữ trình hội nhập” - Tạp chí Nga ngữ học Việt nam, sổ 10 - 2006; - Nguyễn Văn Tư “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ngoại r.gữ trường đại học không chuyên” — Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phươr.g pháp dạy- học ngoại ngữ” - Học viện Kỹ thuật Quân Tháng 12 - 2007; - Trịnh Thị Thúy Hoa Phạm Thu Nguyệt “Dạy học ngoại ngữ trường đại học khơng chun ngữ” - Tạp chí Hoạt động Khoa học - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, số - 2008 Có thể nhận thấy cơng trình nghiên cứu chưa mang tính chất tổng quát chung mà mang tính chất cá biệt, đề cập tới vài khía cạnh việc dạy học ngoại ngữ trường đại học không chuyên ngữ Trong phạm vi Trường Đại học Luật Hà Nội, việc dạy học ngoại ngữ quan tâm nghiên cứu Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ môn ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội (tháng năm 2012) có nhiều tham luận tập trung vào việc dạy học ngoại ngữ trường như: “Dạy học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà nội- Thực trạng giải pháp nghệ thông tin “Dạy học ngoại ngữ thời đại công “Những yếu tổ ảnh hưởng tới trình đào tạo tiếng Anh trường Đại học Luật Hà N ộ i”; “Thực trạng vài đề xuất việc dạy học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội ‘‘Đôi điều suy nghĩ việc dạy học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện đến vấn đề đổi tổ chức dạy học ngoại ngữ trường đại học không chuyên ngữ Đại học Luật Hà Nội Vì việc nghiên cứu đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố 1.3 Mục đích phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Tìm giải pháp để tổ chức lớp học ngoại ngữ cho việc dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội đạt hiệu cao giai đoạn nay; - Góp phần hoàn thiện việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nói chung mơn ngoại ngữ nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đe tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội Việc tìm hiểu cách tổ chức dạy học ngoại ngữ số sở đào tạo giáo dục đại học công lập khác (như Khoa Luật Trường Đại học Thương mại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà N ội ) mang tính chất tham khảo, học hỏi kinh nghiệm tốt cho Trường Đại học Luật Hà Nội 1.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức dạy học ngoại ngữ trường đại học Luật Hà Nội năm qua; So sánh việc tổ chức dạy học ngoại ngữ trường đại học Luật Hà Nội với mô hình tổ chức dạy học ngoại ngữ số sở đào tạo khác; Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc tổ chức dạy học ngoại ngữ trường đại học Luật Hà Nội 1.5 Phưong pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu với phương pháp: Điều tra xã hội học; phân tích, so sánh; tổng họp Trong phương pháp phân tích điều tra xã hội học sử dụng suốt trình nghiên cứu Phương pháp phân tích chúng tơi áp dụng việc phân tích thực trạng việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội vài trường đại học khác Kết phương pháp nghiên cứu đánh giá điểm tiến hạn chế việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội năm qua Phương pháp điều tra xã hội học chúng tơi thực nhiều hình thức như: vấn, quan sát, khảo sát Chúng có trao đổi, vẩn Hiệu trưởng Trường Đại học Thương Mại Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ quốc tế CILA Trường Đại học Thương Mại Hà Nội, Trưởng môn tiểng Pháp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trưởng môn Nga - Pháp Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội; Lãnh đạo giảng viên Bộ môn ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội Thông qua vấn người làm công tác quản lý người trực tiếp giảng dạy ngoại ngữ số trường đại học không chuyên ngữ địa bàn Hà Nội, chúng tơi có nhìn bao qt tồn diện vấn đề dạy học ngoại ngữ trường đại học không chun ngữ Điều đỏ giúp cho chúng tơi có thêm sở cho đề xuất giải pháp tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đặc biệt, sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi hầu hết chuyên đề nghiên cứu Với 11 mẫu phiếu, nhiều câu hỏi đặt cho người dạy (giảng viên) người học (sinh viên) Ket xử lý thông tin qua phiếu hỏi ý kiến giúp nắm cụ thể thực trạng, nhận thức, nguyện vọng người dạy người học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội 1.7 Giá trị sử dụng đề tài Kết nghiên cứu đề tài có giá trị sau: - Đe tài có giá trị tham khảo cao việc hoạch định tổ chức việc dạy học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội - Đe tài có giá trị nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng nội dung chương trình, kiểm tra đánh giá, mục tiêu môn học môn ngoại ngữ - Đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho người làm cơng tác thực tiễn dạy học ngoại ngữ trường đại học không chuyên ngữ KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI 2.1 Thực trạng việc tổ chức dạy học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội 2.1.1 Tổng quan việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Đại học Luật Hà Nội Kể từ thành lập nay, ngoại ngữ ln mơn học bất buộc chương trình đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội Do phát triển mặt Việt Nam quan hệ quốc tế thời kỳ khác nên ngoại ngữ cách thức tổ chức lớp học, thời lượng giảng dạy, hình thức tổ chức kiểm tra đánh gia môn ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng nhiệm vụ trị yêu cầu dạy học ngoại ngữ Việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội đánh giá tổng quan qua giai đoạn: Giai đoạn 1979-1996 Với tiền thân tổ tiếng Nga, môn ngoại ngữ trường thành lập với ngơn ngữ đưa vào chương trình đào tạo trường : tiếng Nga, Anh, Pháp Trong giai đoạn này, ngoại ngữ đào tạo theo mơ hình niên chế Sinh viên xếp lớp theo khoa chuyên ngành Việc học ngoại ngữ nhà trường qui định cho khoa Thời lượng qui định cho môn ngoại ngữ 450 tiết, 350 tiết dành cho ngoại ngữ bản, 100 tiết cho ngoại ngữ chuyên ngành pháp lí Sinh viên học ngoại ngữ liên tục kỳ kì, từ năm thứ đến năm cuối Ngoài kiểm tra thường xuyên, cuối kì, sinh viên thi kết thúc học phần thi hết mơn vào cuối khóa học Đề thi soạn thảo hình thức tự luận, nội dung chủ yếu tập trung vào kiến thức từ vựng, ngữ pháp, kỹ đọc hiểu, viết dịch đoạn văn ngắn Sinh viên tốt nghiệp trường có trình độ ngoại ngữ tương đương với trình độ B Điều giúp nhiều sinh viên tham gia kì thi tuyển cơng chức, thi tuyển nghiên cứu sinh, cao học Rất nhiều cán giáo viên trường đào tạo thời kỳ có trình độ ngoại ngữ tương đối tốt, đặc biệt kỹ đọc hiểu Song với số lượng sinh viên đông lớp (35-45 sinh viên), với trang thiết bị dạy học khiêm tốn (chưa có đài casette, giáo trình lỗi thời, khơng cập nhật), nên việc phát triển kỹ nghe, nói bị bỏ qua Giai đoạn 1996-2002 Ở giai đoạn này, thời lượng dành cho môn ngoại ngữ rút xuống cịn 350 tiết 300 tiết cho chương trình sở 50 tiết chuyên ngành Sinh viên học ngoại ngữ từ năm thứ học liên tục học kì, kì 50 tiết Lóp học tổ chức theo mơ hình truyền thống Sinh viên chọn ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp) đăng kí học phịng Đào tạo Cuối kỳ, sinh viên làm thi viết hình thức tự luận Kết thi tính 80% điểm tổng kết mơn, 20% cịn lại dành cho kiểm tra thường xuyên Tuy sở vật chất cho việc dạy học ngoại ngữ trường cải thiện : mơn có phịng học tiếng, tổ trang bị cát-sét, tài liệu tham khảo, từ điển, số sách chuyên ngành, thuật ngữ pháp lí, song thiếu phịng học nên lịch học cho môn ngoại ngữ xếp vào tiết 13, 14, 15 (từ 18h đến 20h30) Trình độ ngoại ngữ sinh viên tốt nghiệp trường tương đương với trình độ B Tuy nhiên theo đánh giá mơn Ngoại ngữ, trình độ sinh viên có phần giảm sút so với giai đoạn trước Giai đoạn 2003-2008 Ở giai đoan này, thời lượng dành cho mơn học cịn 150 tiết (theo qui định Bộ GD&ĐT thời lượng tối thiểu cho môn ngoại ngữ sở đào tạo không chuyên ngữ) Chính ngoại ngữ chun ngành khơng cịn dạy chương trình đào tạo bắt buộc trường, thời lượng 150 tiết dành cho ngoại ngữ sở, chia làm kỳ, kỳ 75 tiết Lớp học tổ chức theo mơ hình niên chế c xem phim (p h ó n g sự, truyện nh ự a, hoạt hình, khoa học, ) d n g h e nhạc D ự a vào k h u n g tham chiếu c h â u  u, an h chị tự đánh giá n ăn g lực ngoại ngữ cùa m ình trư c vào trư n g Đ H L uật (X in đán h d ấ u vảo b ả n g đây.) AI A2 BI B2 C1 C2 N g h e hiêu Đ ọc hiêu D iên đ a t nói D iên đ t v iêt II/ H iện nay, trường Đại học Luật H Nội : A n h chị h ọ c ngoại n g ữ ? a T iế n g A nh b T iến g N g a c T iến g P háp d T iếng T ru n g A n h , chị m o n g c h đ iều k h i đ ă n g kí h ọ c m ơn học n ày trư n g Đ H L u ật H N ? (N ếu an h /ch ị lựa ch ọ n n h iều p h n g án, x in vui lò n g đ n h sổ th eo th ứ tự ưu tiên) a H o àn th àn h tín chì b ắ t b u ộ c đ ể tố t nghiệp trư ng b T íc h lũy th êm kiến th ứ c , n â n g c a o trình độ n g oại ngữ c ù a thân c T iếp cận, h iểu biết th ê m m ộ t ngôn n g ữ m ới, khám p h m ộ t văn h ó a m ới d T hi lấy ch ứ n g ch i, h o n th iệ n h sơ xin việc sau e Đ i d u học V i thời lư ợ n g 150 tiế t (th eo q u i định c ủ a G D & Đ T ), anh chị n g h ĩ rằ n g m ình đ t đư ợ c trìn h đ ộ n th eo k h u n g tham c h iể u n ă n g lự c ngoại ngữ ch âu  u (X in đánh dấu v b ản g dư i đây) A2 AI BI B2 C1 C2 N g h e hiêu Đ ọ c hiểu * D iễn đ t nói D iễn đ a t viết III/ K iểm tra, đánh giá, K iểm tra thường xuyên B ài k iểm tra th n g x u y ê n đ án h g iá n h ữ n g k ỹ n ă n g tro n g số nh ữ n g kỹ n ăn g dư i đ ây ? a N ẹ h e b N ó i c Đ ọc d V iế t e N g ữ p h áp ^ f T v ự ng Đ ê đ t đ ợ c kỹ n ă n g th e o k h u n g đ n h g iá lực ngoại n g ữ châu A u, th eo a n h /c h ị: - B ài k iểm tra th n g x u y ê n c ầ n b ổ x u n g thêm n h ữ n g nội d u n g ? a N g h e b N ó i c Đ ọ c d V iế t e N g ữ p h áp f T vự ng - B i k iểm tra th n g x u y ê n c ầ n tiế n hành dư ới h ình th ứ c n ? T rác n g h iệ m b T ự lu ận c C ả hai hìn h th ứ c K iểm tra cu éi học phần C ấu trú c kiểm tra cu ố i học p h ầ n g m có n h ữ n g k ĩ n ăn g nào? a N g h e b N ó i c Đ ọc d V iế t e N g ữ ph áp f T vự ng T h e o an h /ch ị, cấu trú c k iểm tra cu ố i h ọ c phần đ ợ c áp d ụ n g đánh giá đư ợ c : a K ỹ n ă n g đ ọ c b K ỹ n ă n g n g h e c kỹ n ăn g hội th o ại d kỹ th u y ế t trìn h e k ỹ n ă n g v iế t f K iến th ứ c từ v ự n g g K iến th ứ c ngữ pháp h K iến th ứ c n g ữ âm Đ e đ t đ ợ c kỹ n ă n g th e o k h u n đ án h g iá năn g lực ngoại ngữ ch âu  u, th eo a n h /c h ị: - b ài kiêm tra cu ô i học p h â n c â n b ô x u n g thêm n h ữ n g nội d u n g n ? a N g h e b N ó i c Đ ọc d V iết e N g ữ p h áp f T vự ng - b ài k iểm tra c u ố i học p h ầ n c ầ n tiế n hành dư ới h ình th ứ c ? a T rác n g h iệm b T ự luận c C ả hai h ình th ứ c IV / C h u ẩ n đ ầ u T h e o anh chị, tro n g bối cản h x ã hội v x u thể to àn cầu h ó a nay, sinh viên tố t n g h iệp đại học cần có trìn h đ ộ ngoại n g ữ (x é t th e o k h u n g tham chiếu n ăn g lực ngoại n g ữ châu  u ) ? a A I b A c B I d B2 e C l f C2 XXX T h e o anh ch ị, đối v i n g i bắt đầu học m ột ngoại ngữ m ới, sau 150 tiết, đạt trìn h độ ? a A I b A c BI T h e o anh (ch ị) th i lư ợng cần th iết để đ t trình độ BI th e o k h ung tham ch iếu năn g lực ngoại ngữ ch âu  u b ao n h iê u ? - Đ ổi với n g i m ới b đầu học : a 150 tiế t b 250 tiết c 350 tiết d 450 tiết e T rên tiế t - Đ ối với n g i đ ã h ọ c q u a 150 tiế t: a 150 tiế t b 250 tiết c 350 tiết d 450 tiết e T rên tiế t - Đ ối với n g i đ ã h ọ c q u a 50 tiế t: a 150 tiế t b 50 tiết c 350 tiết d 450 tiết e T rên tiế t - Đ ối với n g i đ ã h ọ c q u a 50 t i ế t : a 150 tiế t b 50 tiết c 350 tiết d 450 tiết e T rên tiế t Cám ơn hợp tác anh /chù XXXI P H Ụ L Ụ C 09 (C h u y ê n đề 10: T ổ chức lóp tiến g A n h th eo ch uẩn T O E IC trư ò n g ĐH L uật H N ôi - T hự c trạ n g g iải pháp) Phần 1: K ết điều tra Câu h ỏi 1: Câu hỏi 2: Lưa chon a b c d Sô p h iêu 32 67 01 Câu h ỏi 3: Số p h iếu a b c d Câu hỏi 5: L a chon a b c d Sô phiêu 79 Câu hỏi 6: Số p h iếu 41 59 0 Gâu hỏi 7: Lựa chọn a b c d Sô phiêu 21 66 03 10 Câu hỏi 4: L ựa chọn L ự a ch ọ n a b c d e L a chon a b c d L a chon a b Sô phiêu 100 Câu hỏi 8: Sô p h iêu 23 100 0 L ự a chọn a b c d Số p h iếu 86 C âu hỏi 10: Số p h iếu 55 38 Câu hỏi 12: Số phiếu 13 60 24 Câu h ỏi 9: Lựa chọn a b c d e L ự a chọn a b c d e Sô phiêu 39 52 Câu h ỏi 11: Lưa chon a b c d L a chon a b c XXXII Sô phiêu 95 C âu h ỏ i 13: Lưa ch o n a b c C âu hỏi 14: L ự a chọn a b c Sô p h iêu 92 Sô phiêu 83 16 Phần 2: Phiếu điều tra A n h / c h ị lự a ch ọ n p h n g án tư n g ứ ng với quan đ iểm / ý k iến củ a anhy chị tro n g nh ữ n g câu hỏi d i vui lò n g c h o b iết líd o lựa ch ọ n củ a m ình v ch ỗ trố n g ( ) : I A n h / chị đán h g iá th ế kì thi phân loại đ ầu vào T O E IC ? a R ất cần th iế t b c ầ n th iế t c P hân v ân d K h ô n g cần thiết A n h / chị đán h g iá n h th ế n cách th ứ c x ếp lóp học tiến g A n h cho sinh viên v đ iểm thi phân lo ại? a R ất cần th iế t b c ầ n th iế t c P hân vân d K h ô n g cần th iế t T h e o A n h / chị, n h ữ n g sin h v iên đ t m ức điểm n tro n g kì th i p h ân loại đư ợc đ ăn g kí học xếp ló p h ọ c tiến g A nh th e o ch u ẩn T O E IC trư n g ? a T ất c ả sinh viên có đ iể m thi d i 45 ( ) b T ấ t c ả sinh viên c ó đ iể m th i từ 30 đ ến d i 450 ( ) c T ất c ả sinh viên cỏ đ iểm th i từ 00 đến dư ới 450 ( ) S ĩ s ố sinh v iê n tro n g lớp h ọ c tiế n g A nh th eo ch u ẩn T O E IC củ a a n h / chị bao n h iêu sinh viên ? a D i 20 sinh viên b T 20 - 25 sinh viên c T -35 sin h v iên d T rên 35 sinh v iên P h ò n g h ọ c tiến g A n h củ a a n h / ch ị có d iện tích n h n ào? a R ất rộ n g b R ộ n g c P h ù h ọ p d N h ỏ e.R ất nhỏ C c h th ứ c x ếp b n g h ế tro n g lớp h ọ c củ a an h /ch ị n h th ế n ? a T h e o kiểu tru y ền th ố n g b T h eo h ìn h ch ữ Ư C c p h n g tiện g iả n g d y tiế n g A n h th eo ch u ẩn T O E IC tro n g lớp học c ủ a a n h / chị (tic k v p h n g tiện đ ã / đ a n g đ ợ c s d ụ n g ) □ M y ch iếu □ Đ i cát sé t □ H ệ th ố n g lo a □ M áy tính n ối m ạn g In te rn e t N g o ài n h ữ n g p h n g tiện này, an h /ch ị có đ ề xuất cần phải tra n g bị th ê m n h ữ n g p h n g tiện g iản g dạy n o k h ô n g ? T h e o a n h / ch ị, n ộ i d u n g c h n g trìn h g iản g d ạy đ ợ c p h ân bổ g iữ a m ả n g n g ữ p h áp, từ vự ng, n g h e h iể u , đ ọ c h iểu n h th ế n ? a R ấ t h ợ p lý b H ợ p lý c P h ân v ân d C h a h ợ p lý N ế u a n h / ch ị ch ọn p h n g án (c), (d ), th eo an h / chị nên tăn g c n g m ảng n để n ân g c ao h iệu c ủ a c h n g trìn h g iả n g d y ? 10 A n h / chị đ án h g iá n h th ế n g iáo trìn h đ ã / đ an g đ ợ c sử d ụ n g tro n g ch n g trìn h h ọ c? a R ất kh ó b K h ó c Phù h ọ p d D ễ e R ất dễ N ế u c h ọ n p h n g án (a),(b ),(d ), h o ặ c e a n h / chị đề x u ấ t g iáo trìn h an h /ch ị th ấ y p h ù h ợ p k h ô n g ? I I A n h / ch ị đ án h g iá n h th ế n v ề thời lư ợng d n h cho tiến g A n h th eo ch u ẩn T O E IC (1 tiết/2 học p h ầ n )? a Q u n h iều b N h iề u c Phù hợp d e R ất 12 A n h /c h ị đ n h g iá th ế c c h th ứ c kiểm tra đánh g iá k ết q u ả m ôn học đan g đư ợ c áp d ụ ng? a R ất h ợ p lí b H ợ p lí c P hân v ân d C h a h ợ p lí A n h /c h ị vui lò n g c h o b iết lí d o 13 T h e o anh ch ị, c c h th ứ c đán h g iá ch u ẩn đ ầu củ a sinh viên h ọc tiế n g A nh th eo ch u ẩn T O E IC n h th ể n p hù h ọ p ? a T h i h ết h ọ c phần n h m ôn h ọ c k h ác b T hi T O E IC n h trư n g tổ ch ứ c c Y k iê n k h ác (v u i lò n g nêu rõ ) XXXIII 14 T h e o a n h / ch ị, sinh viên đ t kết q u ả n hư th ế đư ợ c c ô n g nhận hồn thành m ơn học x ét tốt n gh iệp ? a Đ ạt từ đ iểm trở lên đổi với học phần b Đ ạt từ đ iể m trờ lên đổi với học phần í điểm trờ lên học phần II c Ý k iến k h c (v u i lò n g nêu r õ ) 15 T h e o an h / ch ị, qui đ ịn h n phù h ọ p đố i với nhữ ng sinh viên có đ iểm thi hết học phần kh ô n g đạt để đ ợ c c ô n g n h ận h o àn th n h m ôn h ọ c v x é t tố t nghiệp? a Phải th i lại h ọ c phần c ó kết q u ả k h ô n g đạt b Phải th i T O E IC n h trư n g tổ chức c Ý k iế n k h c (vui lò n g nêu r õ ) X in chân thành cảm n - XXXIV P H Ụ L Ụ C 10 (C h u y ên đề 11: M hình tổ ch ứ c lớp học ngoại ngữ m ộ t số sở đ tạ o chuyên ngữ không ch uyên ngữ ) Phần 1: K ết kJiảo sát T h e o a n h /c h ị học n g o i n g ữ vào th i điểm n phù họp n h ất cho sin h viên trư n g Đ H L u ậ t H N ộ i ? _ a N ăm th ứ n h â t b N ăm th ứ hai c N ăm th ứ d N ăm th ứ 158 phiêu 51 p hiếu 19 phiêu phiêu T h eo a n h /c h ị, tro n g bối cản h hội n h ập v xu tồn cầu hóa, sinh viên trư n g c ần b iết m n g o ại n g ữ ? _ a M ộ t n goại n g ữ b H ngoại ngữ c B a n g oại ngữ 46 p h iế u 156 phiếu (68% ) 28 phiếu ? N ế u anh chị đ ợ c h ọ c hai n g o ại n g ữ tro n g trư n g đại học, an h / chị chọn nh ữ n g n g o ại n g ữ a T iê n g A nh 204 p h iêu b T iê n g N g a 60 p h iêu c T iến g P háp 106 phiếu d T iên g T ru n g 69 p h iêu 4.1 N ế u n h trư n g m th êm lớp h ọ c n goại ngữ sau ch n g trìn h 150 tiết, an h / chị có đ ăn g ký h ọ c tiế p k h ô n g ? _ a C ó b K h ô n g 156 p h iế u (6 % ) 74 p h iếu 4.2 N ế u đ ă n g k ý h ọ c tiế p , lự a ch ọ n c ủ a a n h / chị h ỉnh th ứ c n sau đ ây ? a L p n â n g cao b L p c h u y ên c L p ngôn ngữ d L p h ọc ngơn trìn h đ ộ ( A ,B , sâu (N g h e nói, ch u y ê n ngành ng ữ m ới (A l: B 2, C l , C ) n g ữ p h áp , viết, (tiế n g A nh, N ga, A nh, N g a, P háp, đ ọ c h iểu v cù n g P h áp, T ru n g pháp T ru n g c bản) c ố từ v ự n g ) lý) 97 p h iế u (4 % ) 120 p h iế u (5 % ) 115 p hiếu (50% ) 28 p h iêu (1 % ) e L u y ện th i lấy ch ứ n g chi (theo tiêu ch u ẩn châu  u h o ặc tư n g đư n g ) 46 p h iê u (20% ) Phần 2: P hiếu điều tra T h e o a n h /ch ị, h ọ c n g o ại n g ữ v o th i điểm n phù hợ p n h ất cho sinh viên c ủ a trư n g ? a N ă m th ứ n h ất b N ăm th ứ hai c N ăm th ứ ba d N ăm th ứ tư T h e o a n h /ch ị, tro n g bối cản h h ộ i n h ập v xu th ế to n cầu h ó a nay, sinh viên trư n g cần b iế t n h ấ t m n g o ại n gữ ? a n g o i n g ữ b ngoại ngữ c ngoại ngữ trờ lên N ế u a n h /ch ị đ ợ c học hai n goại n g ữ tro n g trư n g đại học, an h / chị chọn nh ữ n g n g o ại ngữ n ? (X in đ n h sô 1, tư n g ứ ng v i n g ô n n g ữ th ứ n h ât ngôn n g ữ th ứ hai) a T iế n g A n h b T iế n g N g a c T iế n g P h áp d T iế n g T ru n g N ế u n h trư n g m th êm c c lóp học ngoại n g ữ sau c h n g trìn h 150 tiết, a n h /c h ị c ó đ ă n g k í học tiế p k h n g ? a C ó b K h n g XXXV N eu đ ă n g ký học tiếp, lựa chọn củ a an h/chị ? (nếu an h /ch ị lựa chọn nhiều phư ng I đ n h số th e o th ứ tự ưu tiên) a L ớp n â n g cao trình độ (A 2, B 1, B2, c 1, C ) b L ớp c h u y ê n sâu (N g h e nói, ngữ pháp, v iết, đọc hiểu c ủ n g cố từ vựng c L p n g ô n n g ữ ch u y ên ngành luật (T iến g A nh, N ga, Pháp, T ru n g pháp lí) d L ó p h ọ c n g ô n n g ữ m ới (A I : A nh, N g a, P háp, T ru n g c bản) e L u y ện th i lấy ch ứ n g (theo tiêu chuẩn châu  u tư n g đ n g ) Cảm ơn họp tác anh c h ị ! XXXVI P hụ lục 11 P h ầ n : K et q u ả khảo sát T h ô n g t in v ề đ ộ i n g ũ g iả n g v iê n B M N N t r ò n g đ i h ọ c L u ậ t H n ội H iệ n nay, to n B M N N có 20 g iản g v iên th u ộ c tổ chun m ơn; • T ổ A nh V ăn c ó 11 g iả n g viên, tro n g có 02 g iản g viên chính, 07 T hạc sỹ (học tro n g nư c), 02 giản g viên đ a n g học T hạc sỹ, 02 cử nhân C ó 06 g iả n g viên tố t ngh iệp c nhân L uật, 01 g iản g viên đ a n g th e o học V ăn Đ ại học L uật C ó 02 g iả n g viên đ ợ c đ tạo ú c S in g ap o u r • T ổ N g a —T r u n g c ó 05 g iả n g v iên, tro n g có 01 g iản g viên ch ín h , 01 T iến sỹ (H ọ c N g a), 02 T hạc sỹ (học tạ i T ru n g Q uốc) v 02 cử n h ân (đ ã từ n g h ọ c N g a) C ó 01 g ià n g viên tố t n g h iệp cử n hân L uật • T ổ P h p V ăn V ăn c ó 04 g iả n g viên, tro n g đ ó có 01 g iản g viên chính, 02 T hạc sỹ, 02 cử nhân C ó 03 g iả n g viên tố t n g h iệp cử n h ân L uật C ó 02 g iả n g viên đ ã từ n g h ọ c tậ p P h áp (thờ i gian năm ) Số giảng viên tốt nghiệp đại học N hữ ng năm 1980: 09 ngư ời Những năm 1990: 01 người N h u n g n ăm 2000: 08 ngư ời N h ữ n g năm 2010: 02 ngư ời Số giảng viên tốt nghiệp thạc sỹ N h ữ n g năm 2000: 08 ngư ời N h ữ n g năm 2010: 03 ngư ời S ố giảng viên có tiến sỹ : người (Bảo vệ năm 2001) S ố g iả n g v iê n đ a n g th e o h ọ c th c sỹ: n gư ời C ác hội thảo nước quốc tế m giảng viên môn tham d ự (trong v ò n g năm trờ lại đây) H ộ i th ả o q uốc tế lần th ứ củ a tổ ch ứ c trư ò n g Đ ại học P h áp ngữ _ R IF F E F , H nội 2013 : 01 n g i tham d ự N g y h ộ i ngôn n g ữ C h â u  u , H nội 2013 : 01 ngư ời th am d ự H ộ i th ả o g iản g d ạy th e o k h u n g c h âu âu - Đ ại học H n ộ i : 01 ngư ời tham dự H ộ i th ả o dạy ngoại n g ữ Q u ố c tế - B ộ c ô n g nghệ : 01 ngư i th am dự H ộ i th ả o áp d ụ n g ch u ẩn đầu - Đ ại học L ao đ ộ n g x ã hội.: 01 ngư ời tham d ự XXXVII H ộ i th ảo v ề Đ tạ o tiến g A nh th eo K h u n g C hâu âu Đ n ẵn g 2013 : 01 người th am dự C c k h ó a h ọ c t r o n g v n g o i n ó c m c c g iả n g v iê n đ ã th a m g ia tr o n g n ă m t r lạ i đ â y K h ó a học B iên -P h iên d ic h - B ộ tư Pháp, năm 2013: 02 ngư i L p bồi d ỡ n g n â n g c ao dành ch o giáo viên T iến g A nh T ru n g tâm tiến g A nh ch u y ên ngành - Đ i học H nội, năm 2010: 07 người L ó p đ tạ o cán b ộ coi thi, hỏi th i, chấm thi cho kỳ thi D E L F / D A L F theo kh u n g ch âu âu tạ i T ru n g tâm N g ô n n g ữ V ăn m inh Pháp - Đ ại S ứ quán Pháp, th án g năm 201 : 01 người P h n g p h p g iản g d y T iến g A n h - S in g ap o re - năm 2010: 01 ngư ời s C ác khóa đào tạo nước m giảng viên ngoại ngữ tham gia Đ o tạ o g iá o v iên L u ật q u ố c tế v L uật th n g m ại q u ố c tể Đ ại học M e lb o u m e - ú c n ă m 1997: 01 ngư ời K h ó a đ tạ o tiế n g p h áp ch u y ên n g àn h luật - T rư n g đ ại học P aris II, năm 1997-1998 (1 năm ) : 01 n g i K h ó a đ tạ o g iả n g d ạy tiế n g p h p chuyên ngành C H P háp, năm 1995 (09 th n g ) : 01 người K h ó a đ o tạ o p h n g ph áp g iả n g d ạy tiến g P háp T ru n g tâm q u ố c tế sư phạm S èv res - C H P h p , n ăm 1993 (0 t h n g ) : ng ời Cúc môn học mà giảng viên BMNN đảm nhiệm được: - Lý th u y ế t tiế n g : N g ữ âm , từ vự ng, n g ữ ph áp - Thực hành tiếng: Đọc hiểu - Nghe hiểu - Diễn đạt nói - Diễn đạt viết - C c m ô n h ọ c văn h ò a v g iao th o a v ăn hóa - N g o i n g ữ c h u y ê n n g n h p h p lí 10 Số giảng mà giảng viên BMNN giảng dạy tối đa là: 0 11 'C ác g iờ / tuần phương pháp áp dụng giảng - Cá(C g iả n g v iê n tro n g B M N N đ ề u k ế t h ợ p p h n g p h áp tro n g g iản g d ạy n h P h n g ph áp truyền thốn g, P h n g pháp giao tiếp v p h n g p h p tiếp cận n ăn g lực 12 Các giáo cụ thường sử dụng giảng dạy ngoại ngữ gồm: Đ ài icassette, m y tín h nối m ạn g , m áy ch iếu 13 Các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ: - Nh óm kiến nghị liên quan đến sách: + T o điều k iện ch o sinh v iên th am g ia h o ạt đ ộ n g n goại khóa, v ãn hóa, giao lưu sử dụng n g n n g ữ đ ã đ ợ c học + K h ả o sát áp d ụ n g c h n g trìn h g iản g dạy T iến g A nh phù hợ p để khuyển kh ích , khơ i dạy tình y ê u T iế n g A nh tro n g sin h viên + C ó n hiều c h ín h sách ưu đãi ch o sin h viên học T iến g A nh XXXVIII + L iên kết với v ăn p h ò n g lu ật sư c h o sin h v iê n th ự c tậ p th ự c h àn h T iế n g A nh - Nhóm kiến nghi liên quan đến điều kiện vật chất: + T ă n g số lượng tiết h ọ c p h ò n g m u ltim e d ia h o ặc sử d ụ n g v id eo , c a sse tte + S ĩ số lớp k h o ản g - sin h v iên + P h ị n g học có m áy tín h nối m n g + K h ô n g gian, k ích c ỡ lớp h ọ c p h ù h ọ p v i v iệ c d y v h ọ c n g o i ngữ - Nhóm kiến nghị liên quan đến giáo viên: + G iáo viên th n g x u y ên đ ợ c tậ p h u ấ n tạ i n c + N â n g cao trìn h đ ộ ch u y ê n m ô n v p h n g p h p sư p h a m c h o g iá o v iên , kỹ n ă n g khai khác th ô n g tin , học liệu, x ây d ụ n g c h n g trìn h , đ ề c n g ch i tiết V iệ c b i d ỡ n g g iáo viên cần phải đ ợ c tiế n h àn h th n g x u y ê n , định kỳ v d o m ộ t tổ c h ứ c q u ố c tế tiế n h ành + T h ự c đ ánh g iá trìn h đ ộ c ủ a g iá o v iê n th e o y ê u cầu c ủ a B ộ g iá o d ụ c - Đ tạo để có kế h o c h bồi d ỡ n g , tuyển d ụ n g , q u y h o c h P hần : Phiếu điều tra A n h /ch ị đ ã tốt n g h iệp : • Đ ại h ọ c : N ă m : • T h ạc s ĩ • T iến s ĩ : A n h /c h ị đ ã có b n g c n hân lu ậ t ? : N ăm : N ăm : Năm: C c k h ó a học, bồi d ỡ n g n â n g c a o trìn h đ ộ tro n g v ng o ài n c m a n h /c h ị đ ã tham g ia : xin nêu rõ đ ịa điểm , th i g ian, tê n k h ó a h ọ c : C c h ộ i thảo (q u ố c g ia /q u ố c tế ) liên q u a n tớ i lĩn h v ự c c h u y ê n m ô n m a n h /c h ị đ ã tham g ia : x in n rõ thời g ian , đ ịa đ iểm , tê n h ộ i th ả o , b i th a m lu ậ n (n ế u c ó ) : L ĩn h v ự c chuyên m ô n m a n h c h ị m o n g m u ố n đ ợ c đ ảm n h ậ n tro n g g iả n g d y : A / Lý th u y ết tiế n g : • N g ữ âm • T vựng • N g ữ p h áp B / T hực h àn h tiế n g : • Đ ọ c h iểu • N g h e h iểu XXXIX • D iễn đ ạt nói • D iễn đ ạt viết c / C ác vấn đề văn hóa giao th o a văn hóa D / N goại n g ữ ch u y ên n gành ph áp lí A n h /ch ị đ ã sử dụng n h ữ n g p h n g p háp n o dư ới tro n g g iản g dạy : • P h n g p h áp tru y ền th ố n g • P h n g p h áp g iao tiếp • P h n g p h áp tiế p cận n ăn g lực A n h /ch ị đ ã từ n g sử d ụ n g n h ữ n g giáo cụ n dư i tro n g g iản g dạy ? • Đ ài cassette • Đ ầu D V D / v ô tu y ến • M ạn g intern et • M áy tính nối m ạn g • S lid es/ m áy ch iếu • P h ị n g Lab X in an h /ch ị cho b iết số g iờ d ạy tố i đ a tro n g tu ần m an h/chị có th ể đảm nh ận : K iế n n g h ị củ a anh ch ị n h ằm n â n g cao c h ấ t lư ợ ng d ạy v học ngoại n g ữ tro n g trư n g đại học L u ật H N ộ i : XL DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I T ài liệu nước PGS TS Bùi Hiền Những vẩn đề giảo dục ngoại ngữ trình hội nhập Tạp chí Nga ngữ học Việt nam số 10/2006 Đặng Bá Lãm, Kiểm tra đánh giả dạy học đại học, NXB Giáo dục, 2003 TS Đỗ Thị Châu Đổi phương pháp dạy học đại theo hướng sử dụng phư ơng tiện dạy học đại Tuyển tập báo khoa học 1995 - 2005 “Những vấn đề dạy - học ngoại ngữ”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Vân Những yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 H Phương Thuỳ Một số ỷ kiến đỏng góp xung quanh hoạt động cố vấn học tập Hội nghị nâng cao vai trò cổ vấn học tập Trường Đại học c ầ n Thơ Tháng 6, 2011 http;//ctu.edu.vn L âm Quang Thiệp, Đo lường giảo dục - Lý thuyết ứng dụng, NXB Đại h ọ c Quốc gia Hà Nội, 2011 N guyễn Văn Tuấn Cách viết báo khoa học http://nguyenvantuan.net PG S TS Nguyễn Văn Tư Thưc trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy h ọ c ngoại ngữ trường Đại học không chuyên Kĩ yếu hội thảo khoa học “ Phương pháp dạy - học ngoại ngữ” Học viện Kĩ thuật quân Tháng 12/2007 PG S TS Phan Chí Hiếu Bảo cảo tổng kết công tác tổ chức đào tạo theo hệ thống tỉn chi Trường Đại học Luật Hà Nội 2013 10 Phạm Xuân Thảo Tim hiểu khung CEFR tăng tính chủ động việc giảng dạy, học tập đánh giá ngoại ngữ Đại học Kỉnh tế http://bnn.ueh.edu.vn/ XLI TPHCM 11 T rần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB G iáo dục Việt Nam, 2010 12 T rần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2004 13 T rần Văn Hùng (2010) Vai trò giáo viên cổ vẩn học tập đào tạo theo thọc chế tín chi Trường Đại học Duy Tân http://www.gdtd.vn 14 V ũ Thị Phương Anh Khung trình độ chung Châu Âu việc nâng cao hiệu đ ả o tạo tiếng Anh ĐHQG- HCM, Tạp chí phát triển KH& CN, tập 9, số 10- 2006 15 iDạy học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà nội - Thực trạng giải pháp HCỈ yếu hội thảo khoa học Bộ môn Ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội Tháng 3//2012 Ỉ6 £ )ề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082Ú20 Bộ Giáo dục Đào tạo 17 (Giảipháp để sinh viên hết cảnh trắng đêm đăng kỷ tín http://kenhl4.vn 18 (Giới thiệu tác phẩm V.I.Lênin: Chủ nghĩa Duy Vật Chủ nghĩa Kinh nghiệm pìhê phán NXB Sự Thật Hà Nội, 1980 \9 K iể m tra đảnh giả dạy ngoại ngữ Khoa Ngôn ngữ văn hóa Trung QuốcT rư ng Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 20 (Quyết định số: l/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH 21 T h ô n g tư sổ 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/02/2011 Bộ GDĐT ban hành Quy icỉhế đào tạo trình độ thạc sĩ 2 1http://www.vcu.edu.vn/index.asp?progid=l&loai=l ■lh ttp ://fo fl.hust ■edu ■vnỊtran g- chu 24 lhttp://www.utc.edu.vn/ XLII 25 http://law.vnu.edu.vn/ 26 lnttp://ulis.vnu.edu.vn/ 27 http://www.hust.edu.vn/web/vi/mo-hinh-ct-dao-tao) 28.1http://www.baomoi.com/Bao-dam-co-so-vat-chat-truong-lop-hoc/59/9248528.epi 29 lhttp://www.coe.int/ưdg4/linguistic/CADRE EN.asp 30 lhttp://www.wikipedia.org.com 31 ■lhttp://vi.wikipedia.org/wiki/TOEIC 32.1http://tuoitre.vn/Giao-duc/277560/lam-the-nao-de-lam-tot-bai-thi-toefl-ibt-toeicsat.htm l II T i liệu nước A BERNO T Y., Les mẻthodes d ’évaluation scoỉaire, Paris, Gauthier-Villars, 1997 1BOLTON s., Evaluation de la compétence communicative en langue ẻtrangère, Paris, Hatier, 1987 E llis, R (1985), Understanding Second Language Acquisition Oxford Ưniversity Press H arper, A A Guide to Choosing the Right Foreign Language fo r You The Old Schoolhouse® magazine Friday, March 16, 2012 H Ư V ER E., SPRINGER c , L ’évaluation en langues, Paris, Didier, 2011 LU SSIER D., Evaluer les apprentissages dans une approche communicative, Paris, Hachette, 1992 PICCARDO E., BERCHOUD M., CIGNATTA T., et al., Parcours d'évaluatìon (d'apprentissage et d'enseignement travers le CECR, Graz, Centre européen pour Iles langues vivantes đu Conseil de 1'Europe, 2011 TAGLIANTE c , ưévaluation et le Cadre européen commun, Paris, CLE iintemational, 2005 XLIII III C ặp gỡ, vấn Phỏng vấn trực tiếp GS TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng trường Đại học Thương M ại Hà Nội Phỏng vấn trực tiếp ThS Nguyễn Thị Mỵ Dung, Giám đốc trung tâm ngoại ngữ quốc tế CILA trường Đại học Thương Mại Hà Nội Phỏng vấn trực tiếp ThS Nguyễn Thị Thanh Hương,Trưởng môn tiếng Pháp, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phỏng vấn trực tiếp ThS Nguyễn Diệu Thúy, trưởng môn Nga-Pháp trường Đại học giao thông vận tải Hà Nội Phỏng vấn trực tiếp bà Trịnh Tố Dung, Nguyên Trưởng môn ngoại ngữ, trường Đại học Luật Hà Nội Phỏng vấn trực tiếp bà Nguyễn Tố Ngân, Nguyên Trưởng môn ngoại ngữ, ttrường Đại học Luật Hà Nội Phỏng vấn trực tiếp bà Cù Thị Trang, Nguyên Tổ trưởng Tổ tiếng Anh, trường Đại học Luật Hà Nội Phỏng vấn trực tiếp TS Nguyễn Thị Khánh Vân, Trưởng môn ngoại ngữ, Itrường Đại học Luật Hà Nội Phỏng vấn trực tiếp ThS Vũ Thanh Vân, Tổ trưởng Tổ tiếng Anh, trường Đại học L uật Hà Nội 10 Phỏng vấn trực tiếp Giảng viên Trần Minh Phương, Tổ trưởng Tổ tiếng Pháp, trường Đại học Luật Hà Nội 11 Phỏng vấn trực tiếp ông Phạm Hoài Điệp, cán Trung tâm tin học, trường Đại học Luật Hà Nội X L IV ... Đại học Luật Hà Nội 5 1.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức dạy học ngoại ngữ trường đại học Luật Hà Nội năm qua; So sánh việc tổ chức dạy học ngoại ngữ trường đại học Luật. .. : Tổng quan việc tổ chức dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Luật Hà Nọi Định hướng cho sinh viên việc học ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội: Thực trạng giải pháp To chức đăng ký học ngoại ngữ. .. Nga, Pháp, Trung Trường Đại học Luật Hà Nội - thực trạng giải pháp 10 Kiểm tra, đảnh giá sinh viên ngoại ngữ trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng giải pháp 11 Mơ hình tổ chức lớp học ngoại ngữ