Đào tạo sau đại học ở trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và phương hướng đổi mới

251 27 0
Đào tạo sau đại học ở trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và phương hướng đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU K H O A HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÓI - THƯC TRẠNG YÀ PHƯƠNG HƯỚNG Đ ổ i MỚI •\ • MÃ SỐ: LH - 09 - 09/ĐHL - HN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Kim Phụng trung tàm thông tin 1> trường oại học luât Ha phòng d ọ c HÀ NỘI - 2010 C hủ n h iệm th ký đ ề tài Chi nhiệm đề tài: TS N g u y ễ n T h ị K im P h ụ n g Phó H iệu trư n g T rư n g Đ H L H N Thr ký đề tài: ThS N g u y ễn T hu T hủy _ C huyên v iên K h o a Sau đ ại học T ập th ể tá c giả Họ tên 1.7S Nguyễn Thị Kim Phụng Nghiên cứu chuyên đề Chức danh Phó Hiệu trưởng Báo cáo phúc trình, Chuyên đề 1, 12, 13 TS Nguyễn Văn Tuyến Phó chủ nhiệm, phụ Chuyên đề 2, trách khoa Sau đại học PGS TS Đào Thị Hằng Trung tâm PL Đức Chuyên đề 4 PGS TS Nguyễn Văn Động K h oaH C -N N Chuyên đề 5 PGS TS Thái Vĩnh Thắng Trưởng chuyên ngành Chuyên đề Luật Hiển pháp TS Nguyễn Văn Quang Trưởng chuyên ngành Chuyên đề 7, 14 Luật Hành r s Bùi Đăng Hiếu Trưởng Chuyên ngành Chuyên đề Luật Dân PGS.TS Nguyễn Viết Tý Trưởng chuyên ngành Chuyên đề Luật kinh tế rs Nông Quốc Bình Trưởng chuyên ngành Chuyên đề 10 Luật Quốc tế 10 TS Đặng Thanh Nga rp Trưởng môn Tâm lý A A rp Ạ f Chuyên đề 11 11 TS Nguyễn Quốc Hồn Trưởng phịng HTQT Chun đề 15 12 TS Tơ Văn Hịa Giám đốc TTNCKH Chuyên đề 16 Khoa 13 c v Đồ Thị Lan 14 c v Nguyễn Kim Lan 15 c v Đặng Kim Phương Chuyên viên Khoa SĐH Chuyên đề 12 CHỮ VIÉT TẮT: Bộ môn Chuyên đề Dân Đại học Quốc gia Điểm trung bình Đơn vị học trình Giáo dục Đào tạo Giảng viên Giảng viên Giáo sư Học viên Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Học phần Hơn nhân gia đình Hướng dẫn Kiểm tra Khoa học Xã hội Nhân văn Lịch sử Nhà nước Luật Hành Liên kết đào tạo Nghiên cứu sinh Nghiên cửư khoa học Nhà nước Pháp luật Pháp luật Phó Giáo sư Sau đại học Sở hữu trí tuệ Thạc sĩ Tiến sĩ Đại học Luật Hà Nội Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam BM CĐ DS ĐHQG ĐTB ĐVHT GD&ĐT GV GVC GS HY HY CT-HC QG HCM HP HN&GĐ HD KT KHXH&NV LSNN LHC LKĐT NCS NCKH NN&PL PL PGS SĐH SHTT ThS TS ĐHLHN XHCN VN Phu luc • • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC s ĩ LUẬT THEO NIÊN CHÉ • • • (Ban hành theo Quyết định số ỉ 965/QĐ-SĐH ngày 1-11-2006 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) THỜI GIAN TÊN MÔN HỌC SÔ TIẾT KIỂM TRA, THI HOC KỲ I Tiếng Anh (C) 180 kiểm tra, thi Tháng 10-2008 đến Phương pháp dạy học đại học (tự chọn) 15 thi Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 15 thi Triết hoc 90 kiểm tra, thi Lý luận Nhà nước pháp luật 30 kiểm tra, thi Luật Hiến pháp 30 kiểm tra, thi Luật Hành 30 kiểm tra, thi Luật Dân 30 kiểm tra, thi HOC KỲ n Luât Hình sư 30 kiểm tra, thi Tháng 4-2009 Luât Kinh tế 30 kiểm ưa, thi đến Tháng 6-2009 Công pháp Quốc tế 30 kiểm tra, thi Tư pháp Quốc tế 30 kiểm tra, thi Tố tụng Dân 30 kiểm tra, thi TỐ tụng Hình 30 kiểm tra, thi Tội phạm học 30 kiểm tra, thi Luật Lao động 30 kiểm tra, thi 200 kiểm tra, thi Tháng 12-2008 (tự chọn) (hai môn Luật bắt buộc, tùy thuộc vào chuyên ngành môn tự chọn 10 mơn Luật cịn lại) HOC KỲ m Mơn luật chuyên ngành Tháng 8-2009 đến Tháng 11-2009 (Hãc chưy°n ng/inh) HOC KỲ IV Viết bảo vệ Tháng 4-2010 đề cương luận văn thạc sĩ HOC KỲ V Tháng đến 112010 Viết luận văn thạc sĩ 375 HOC KỲ VI Tháng 4,5-2011 Bảo vệ luận vãn thạc sĩ Tháng 11-2011 Cấp thạc sĩ Phụ lục 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC sĩ THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ (Kèm theo QĐ SỐ1949/QĐ-ĐHLHN-SĐH ngày 30/10/2009 Hiệu trưởng) PHẦN MỘT: MỤC TIÊU, THỜI GIAN VÀ CÁU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo thạc sĩ luật học xây dựng nhàm cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu có hệ thống chuyên ngành đào tạo, phương pháp nghiên cứu khoa học kỹ thực hành Sản phẩm đào tạo thạc sĩ luật học có kiến thức lý luận chuyên ngành vững vàng, có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo, có lực phát giải vẩn đề thực tiễn có liên quan đến chuyên ngành đào tạo II THỜI GIAN THựC HIỆN, CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ThS • * • • Thời gian thực chương trình đào tạo thạc sĩ: năm Cấu trúc chương trình đào tạo thạc sĩ: Tổng sổ tín tồn khóa học: 45 tín chỉ, đó: 2.1 Khối kiến thức chung: 10 tín 2.2 Khối kiến thức sở: tín 2.3 Khổi kiến thức chuyên ngành: 22 tín (12 TC bắt buộc 10 TC tự chọn) 2.4 Luận văn tốt nghiệp: 10 tín PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I NỘI DUNG TỔNG THẺ Kiến thức c lung (10 tín chỉ) SỐ TT MÃ HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ LOẠI HỌC PHẦN BẮT BUỘC KTC01 Triết học X KTC02 Ngoại ngữ X Tự CHỌN Kiến thức sở (3 tín chỉ) SỐ TT MÃ HỌC PHẦN KTCS A TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ Phương pháp nghiên cứu khoa học số kỹ nghiên cứu luật học LOẠI HỌC PHẦN BẮT BUỘC Tự CHON X Kiến thức chun ngành (22 tín chỉ) Mơ chung: SỐ TT MÃ HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ LOẠI HỌC PHẦN BẮT BUỘC Tự CHỌN .01 Học phần X .02 Học phần X .03 Học phần X .04 Học phần X .05 Học phần 5 X .06 Học phần X .07 Học phần X Luận văn tốt nghiệp (10 tín chỉ) II NỘI DUNG CHI TIẾT: Xem Đê cương học phân chuyên ngành đào tạo m KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Quy định chung 1.1 Số lượng điểm đánh giá học phần: điểm học phần chửng ngoại ngữ theo quy định Bộ GD&ĐT (được thể bảng điểm cao học) 1.2 H ình thức đánh giá học phần: Thi viết; làm tiểu luận Các quy định cụ thể 2.1 Triết hoc - Học viên viết tiểu luận theo nội dung thuộc chuyên đề thi viết theo nội dung thuộc chuyên đề lại - Điểm học phần kết tổ hợp hai thành phần điểm nói (điểm tiểu luận tính trọng số 30% điểm thi viết tính trọng sổ 70%) 2.2 Ngoại ngữ Học viên phải dự kiểm tra đánh giá tìn h độ ngoại ngữ theo yêu cầu Bộ môn 2.3 Phương pháp NCKH số kỹ nghiên cứu luật học - Học viên lựa chọn hai hình thức đánh giá học phần: Làm tiểu luận khoảng 5000 từ theo chủ đề tự chọn liên quan đến nội dung mơn học; hồn thành Đề cương nghiên cứu chi tiết đề tài tự chọn - Tiểu luận Đề cương nghiên cửu chi tiết đánh giá giáo viên bàng hình thức chấm điểm viết tiểu luận đề cương chi tiết học viên 2.4 Các học phần chuyên ngành - Đổi với nhóm học phần bắt buộc chuyên ngành, phải có 02 thi viết 01 tiểu luận - Đổi với nhóm học phần tự chọn chuyên ngành, phải có 01 thi viết 01 tiểu luận 2.5 Luận văn tốt nghiệp Luận vãn tổt nghiệp viết bảo vệ Hội đồng chấm luận văn theo quy định Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ (ban hành kèm theo Quyết định số 45//2008/BGDĐT ngày 5/8/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo) HIỆU TRƯỞNG (Đã kỷ) Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH, KÉ HOẠCH HỌC TẬP, NGHIÊN c ứ u CỦA NCS (theo Quy chế đào lạo ban hành kèm QĐ 18/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/6/2000) (Ban hành kèm theo Quyết định sổ 1740/ĐHLHN-SĐH, ngày 15 tháng 10 năm 2008 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) THỜI GIAN CÔNG VIỆC r Kê hoạch chung Từ tháng thứ đến tháng Học ngoại ngữ chuyên ngành theo thời khóa biểu thứ 24 Khoa Sau đại học xây dựng Từ tháng thứ đến tháng Đăng hai báo khoa học để công bố kết thứ 36 nghiên cửu tháne/một lần Báo cáo kết học tập, nghiên cửu cho Khoa Sau đại học Trưởng tiểu ban chuyên ngành Trong tồn khóa học Tham gia hoạt động chun môn theo phân công Trưởng tiểu ban chuyên ngành Kế hoạch hàng năm Năm thứ Hai tháng đầu khóa Lập kế hoạch nghiên cứu cá nhân tồn khóa (có học đồng ý Giáo viên hướng dẫn) nộp cho Khoa Sau đại học Trưởng tiểu ban chuyên ngành Sáu tháng đầu khóa Chỉnh sửa lại đề cương nghiên cứu (theo góp ý hoc Hội đồng chấm đề cương) viết đề cương chi tiết Từ tháng thứ đến Bảo vệ chuyên đề tiến sĩ thứ tháng thứ 12 Năm thứ hai Từ tháng thứ 13 đến Bảo vệ chuyên đề tiến sĩ thử hai tháng thử 24 Năm thứ ba Từ tháng thứ 25 đến Bảo vệ chuyên đề tiến sĩ thứ ba tháng thứ 30 Năm thứ tư Từ tháng thứ 37 đến Chỉnh sửa luận án, nộp bảo vệ trước Hội đồng tháng thứ 42 đánh giá cấp môn Từ tháng thử 31 đến Nộp thảo luận án cho Giáo viên hướng dẫn tháng thứ 36 Từ tháng thử 43 đến Chỉnh sửa luận án, nộp bảo vệ trước Hội đồng tháng thứ 48 chẩm luận án cấp nhà nước HIỆU TRƯỞNG (đã kỷ) Phụ lục 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN sĩ (Dự thảo) (Theo Ouy chế đào tạo ban hành kèm OĐ 45/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/8/2008) Phần MỤC TIÊU, THỜI GIAN THựC HIỆN VÀ CÁU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÉN s ĩ I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ nhằm giúp nghiên cứu sinh hoàn chinh nâng cao kiến thức bản, có hiểu biết sâu kiến thức chuyên ngành; có kiển thức rộng ngành liên quan; hỗ trợ nghiên cứu sinh rèn luyện khả nghiên cứu, khả xác định vấn đề độc lập giải vấn đề có ý nghĩa lữih vực chun mơn, khả thực hành cần thiết Nội dung chương trình nhằm hỗ ữợ nghiên cứu sinh tự học kiến thức tảng, vững học thuyết lý luận ngành, chun ngành; kiến thức có tính ứng dụng chuyên ngành; phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, phương pháp viết báo khoa học trình bày kết nghiên cứu trước nhà nghiên cứu nước quòc tê n THỜI GIAN THỤC HIỆN VÀ CÁU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN s ĩ Thời gian thực chương trình đào tạo tiến sĩ Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ người cỏ bàng ThS năm tập trang liên tục; Trường hợp nghiên cứu sinh không theo học tập trung liên tục thời gian đào tạo kéo dài năm, có 12 tháng tập trung liên tục sở đào tạo để học tập thực số công việc liên quan đến đề tài nghiên cứu Cấu trúc chương trình đào tạo tiến sĩ Cấu trúc chương trình đào tạo tiến sĩ gồm cỏ: 2.1 Các học phần bổ sung: 22 tín (phần kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo thạc sĩ tương ứng) 2.2 Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: 14 tín chi, có: - Các học phần thuộc trình độ đào tạo tiến sĩ: tín chi (gồm 01 học phần bắt buộc có khối lượng tín chỉ; 02 học phần tự chọn, học phần có khối lượng tín chỉ); - Các chuyên đề tiến sĩ: tín (02 chuyên đề, chuyên đề có khối lượng tín chi) - Tiểu luận tổng quan: tín 2.3 Nghiên cứu khoa học Luận án tiến sĩ: 20 tín Phần hai NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÉN sĩ I NỘI DUNG TỐNG QUÁT Các học phần bổ sung (22 tín chỉ) Các học phần bổ sung học phần theo mục n (nội dung chi tiết) Chương trình đào tạo tình độ thạc sĩ (ban hành theo Quyết định số 1949/QĐ-ĐHLHN-SĐH ngày 30/10/2009 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) chuyên ngành tương ứng, có vai trị giúp nghiên cứu sinh đủ kiến thức trình độ chun mơn để thực nhiệm vụ nghiên cửu sinh Các học phần bổ sung áp dựng nghiên cửu sinh có bàng thạc sĩ không chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Các học phần trình độ tiến sĩ (8 tín chỉ) 2.1 Học phần bắt buộc (2 tín chỉ) Học phần bẩt buộc gồm tín áp dụng chung cho tất nghiên cứu sinh chuyên ngành tạo tiến sĩ SỐ TT MÃ HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN HPBB-TS Phương pháp kỹ nghiên cứu luật học SỐ TÍN CHỈ LOẠI HỌC PHẦN BẮT BUỘC Tự CHỌN X 2.2 Các học phần tự chọn (6 túi chỉ) Các học phần tự chọn chuyên ngành xây dựng hàng năm sở đảm bảo phù hợp với hướng nghiên cứu, đề tài luận án nghiên cửu sinh, có tác dụng bổ sung hỗ trợ kiến thức chuyên sâu chuyên ngành đào tạo cho nghiên cửu sinh hoàn thành luận án Các học phần tự chọn mô sau: SỐ TT MÃ HỌC PHẦN .01 Học phần X Học phần X .03 Học phần 3 X TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ LOẠI HỌC PHẦN BẮT BUÔC Tự CHỌN (nội dung chi tiết chuyên ngành xây dựng hàng năm, sở đề tài nghiên cứu sinh chuyên ngành) Tiểu luận tổng quan (2 tín chỉ) Bài tiểu luận tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể khả phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả ừong ngồi nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu vấn đề tồn tại, vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải lột hệ thống Thông thường, sở đào tạo luật thường có phản ứng tương I trước đòi hỏi thị trường phát triển kinh tể Các chương trình tạo cao học luật sở đào tạo hệ thống phản ánh nhận lức hệ thống đổi với địi hỏi chung Vì thế, sở đào tạo nhìn vào hương trình đào tạo sở đồng nghiệp để đoán định nhu cầu chung inh tế xã hội, từ định có xây dựng chương trình đào tạo tương tự hay hông Tuy nhiên đưa định xây dựng chương trình đào tạo cao học luật hỉ dựa xu hướng sở đồng nghiệp dễ dẫn tới tình trạng phong trào im cho thị phần dành cho sở bị thu hẹp lại Nhu cầu thứ hai tác động tới định hình thành chương trình đào tạo ao học luật nhu cầu hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, khu vực hóa Khi quốc gia gày hội nhập sâu vào đời sống quốc tế, đặc biệt kinh tể quốc tế, đời ống khu vực hội nhập mặt pháp lý cấp độ khu vực quốc tế ình thành tùy vào mức độ hội nhập chung Song cho dù mức độ hội nhập cao hay lấp ln xuất nhu cầu nghiên cứu hệ thống quy định hình ìành Cơng việc nghiên cứu thường nằm chương trình đào tạo cử hân khơng, chưa, thuộc hệ thống pháp luật quốc gia Hom ữa việc nghiên cứu lĩnh vực thường địi hỏi kiến thức luật học Ihính chúng thường đưa vào chương trình đào tạo thạc sĩ thay cử hân, ví dụ điển hình khóa đào tạo thạc sĩ pháp luật thương mại quốc tế97, háp luật Liên minh Châu Âu (EU)98, pháp luật quốc tể ", pháp luật so sánh100 v.v Nhu cầu thứ ba tác động tới định hình thành chương trình đào tạo ao học luật vấn đề mà quốc tể quan tâm Ví dụ điển hình lĩnh ực pháp luật nhân quyền, nhân đạo.101 Sự quan tâm quốc tế dành cho lĩnh vực ày chủ yếu mang tính chất trị, tồn chương trình nghiên cứu 'nh vực luật học thể quan tâm chế độ xã hội dân chủ, tiến ộ phát triển người Có lẽ lẽ mà chương trình đào tạo ao học lĩnh vực luật học thường thấy phổ biến nước phát •iển nước muốn khuyểch trương uy tín ừong uan hệ quốc tế Nhu cầu thứ tư nhu cầu đào tạo lĩnh vực hẹp luật học nhằm hục vụ công việc mang tính chuyên sâu quan nhà nước, tổ chức xã hội oặc để làm bước đệm cho việc nghiên cứu cao hom bậc tiến sĩ Nhu cầu hơng nhiều nhu cầu thuộc loại thứ nhất, vốn phát sinh trực tiếp từ phát triển kinh tế Tuy nhiên, nhu cầu loại lại ổn định công việc gắn với húng có tính ổn định cao Các lĩnh vực luật học gắn với nhu càu thường có tính huyên môn sâu hẹp chuyên ngành luật học khơng phải Ví dụ chương trình cao học luật Đại học Brunei, Anh, Đại học vu Amsterdam, Đại học Vytautas [agnus, Lát via v.v Ví dụ chương trình cao học luật Đại học Lund, Uppsala, Thụy điển, Đại học Birmingham, Vương quốc nh v.v Ví dụ chương trình cao học luật Đại học Aberdeen, Vương quốc Anh, Đại học Galway, ừeland, Đại ỊC Utrecht, Hà lan Ví dụ chương trình cao học luật Đại học Limerick, Ireland, Đại học Manchester, Vương quốc Anh Ví dụ chương trình cao học luật Đại học Leeds, Đại học Queen Mary, Vương quốc Anh, Đại học Công áo Louvain, Bỉ, Đại học Viadrina Frankfurt, Đức 204 thân chun ngành luật học ví dụ nghiên cứu lập pháp nâng cao,102 luật hình quốc tể tội phạm học,103 v.v Để đáp ứng nhu cầu nghiên cửu cao bậc tiến sĩ sau này, chương trình thạc sĩ luật so sánh ưa chuộng Những phân tích mục tiêu nhu cầu hình thành chương trình đạo tạo thạc sĩ luật Châu Âu cho thấy đặc điểm bật đào tạo cao học luật châu lục tính chuyên sâu, tập trung vào chuyên ngành hẹp luật học, mang tính thực tiễn cao Theo cách nhìn nhận phổ biển, thạc sĩ luật thường không coi đơn trình độ cao cử nhân luật, mục đích cấp học khác Trong trình độ cử nhân truyền đạt kiến thức luật học trình độ thạc sĩ truyền đạt kiến thức chuyên sâu, song ngành luật mà chuyên ngành hẹp cụ thể luật học mà 1.2 Thịi gian đào tạo, hình thức đào tạo Một cơng việc mà Tiến trình Bologna thực để hài hịa hóa hệ thống đào tạo đại học nước Châu Âu hình thành nên Hệ thống tích lũy trao đổi tính Châu Âu (European Credit Transfer and Accumulation System ECTS) Hệ thống quy định nên đơn vị tiêu chuẩn để đo mức độ tích lũy kiến thức sinh viên học viên theo học cấp đại học, để sở tích lũy đơn vị đó, người học nhận văn tương ứng Đơn vị tiêu chuẩn gọi đơn vị tín Châu Âu (cũng viết tắt ECTS) Mỗi ECTS tương ứng với từ 25-30 học toàn thời gian sinh viên Trên sờ Tiến trình Bologna quy định chương trình học thạc sĩ tất ngành nghề, có luật học, phải có thời gian đào tạo tối thiểu 60 ECTS tối đa 120 ECTS, tương ứng với từ đến năm học tập đầy đủ Tất nhiên, khoảng giới hạn thời gian này, sở đào tạo có quyền chọn độ dài thời gian thích hợp cho khóa thạc sĩ cụ thể Thực tiễn cho thấy, chương trình học thạc sĩ luật sở đào tạo luật Châu Âu có độ dài thời gian năm104 năm105 học tồn phần Cũng có trường có khóa thạc sĩ luật năm năm.106 Có thể nói, việc áp dụng đơn vị tín Châu Âu bước cách mạng ứong đào tạo đại học nói chung đào tạo thạc sĩ nói riêng, có thạc sĩ luật, Châu Âu Việc cấp thạc sĩ luật không số năm học học viên mà số điểm tín tích lũy học viên Khi học viên đạt đủ số điểm tích lũy thiết kế cho chương trình cao học luật học viên cấp thạc sĩ mà khơng cần phụ thuộc vào thời gian học thực tế học viên Điều mở hội cho tất hình thức đào tạo đa dạng phong phú khóa thạc sĩ luật 102 Một số sở đào tạo cung cấp chương trình thạc sĩ ữong lĩnh vực Viện nghiên cứu pháp luật nâng cao (Institute o f Advanced Legal Studies), London, Anh 103 Một số sở đào tạo cung cấp chương trinh thạc sĩ chuyên ngành Đại học Northampton, Nottingham Trent, Sussex, Amsterdam v.v 104 Ví dụ khóa thạc sĩ luật Khoa luật Đại học Tilburg (www.tilburguniversity.nl) Đại học Utrecht (www.uu.nl), Hà lan, Trường luật, Đại học Postmouth (http://www.port.ac.uk) hay Đại học Birmingham (ww\vJaw.bham.ac.uk/prospectus/llm/structures.shtinl), Anh 105 Ví dụ khóa thạc sĩ luật Trường luật Đại học Edinburgh (www.ed.ac.uk), Anh, Khoa luật, Đại học Lund (.www.jur.luse), Thụy điền 106 Ví dụ Khoa luật trường Đại học Barcelona (Universitat Autònoma de Barcelona), Tây ban nha có khóa thạc sĩ luật doanh nghiệp có độ dài năm khóa thạc sĩ luật sách trình hội nhập châu âu (Law and Policies o f European Integration) (Nguồn www.uab.es/servlet/Satellite/studying/official-rnaster-s-degrees/) 205 iiện đào tạo thạc sĩ luật Châu Âu thực hình thức: tập trung ồn thời gian ựull time), vừa học vừa làm {part-time), học từ xa (distance learnìng), /à hình thức học mở (open learning) Hĩnh thức học tập trung tồn thời gian hình thức đào tạo thạc sĩ phổ biến ìhất Châu Âu Học viên hệ thạc sĩ triệu tập học giống sinh /iên hệ cử nhân Chương trình thời khóa biểu khóa thiết kế cho 1ỌC viên phải dành toàn thời gian ngày dành cho việc học, cho dù 1ỌC ừên lóp, học nhóm hay tự nghiên cứu Theo cách thức này, tuần học thường ỉược bố trí gồm sổ tiết học lớp phần thời gian cịn lại tự học thơng qua /iệc làm tập Tồn chương trình thường chia thành môn học, chiếm choảng Va tổn g số tín ch ỉ tồn k h óa, v m ộ t luận văn tốt n gh iệp , ch iế m k h o ả n g Va tổ n g >0 tín tồn khóa Hình thức vừa học vừa làm hình thức học theo học viên dành phần hời gian quỹ thời gian để dành cho việc học; phần thời gian cịn lại có :hể dùng cho việc khác tùy ý Đổi với sở đào tạo hình thức có Ighĩa họ phải thiết kế chương trình cho học viên cần dùng phần thời ỊỊĨan để dành cho việc học Cịn phần thời gian cịn lại học viên dành :ho việc học khơng Thơng thường khóa vừa học vừa làm có độ dài hịi gian vào khoảng gấp đơi so với khóa học tập trung toàn phần thường từ 21 tháng đến hai năm107 Điều có nghĩa phần lớn khóa thạc sĩ luật theo hình :hức vừa học vừa làm có dung lượng kiến thức tương đương với 60 ECTS Học từ xa hình thức đào tạo hĩnh thành năm gần /à có phát triển mạnh mẽ nhờ vào thành tựu thuận tiện mà nạng Internet mang lại Khác với hai hình thức học trên, với hình thức học từ xa, học yiên không bat buộc phải tới lớp học thường xuyên tổ chức sở giáo iục v ề bản, lớp học tiến hành qua internet dạng hội nghị qua mạng loặc qua hình thức trao đổi trực tuyến giáo viên học viên Các tập, tài liệu, Dài kiểm ữa thực qua mạng Các giảng giáo viên có :hể ghi hình ghi âm lại đưa lên mạng để học viên “học” lức Dao nhiêu lần tày ý Với hình thức đào tạo này, học viên học nơi :rên giới miễn có máy tính có đường truyền internet Dung lượng íhóa thạc sĩ tị xa đa dạng, có khóa tương đương 60 ECTS108, có ìhững khóa tương đương tới 180 tín chỉ.109 v ề độ dài, có khóa thạc sĩ đào tạo từ Kã có giới hạn thời gian có khóa tự học viên chọn thời gian mà ninh hồn tất khóa học Ưu điểm lớn khóa học từ xa tiết kiệm chi phí Học viên íhơng càn phải di chuyển xa để tới sở đào tạo Cơ sở đào tạo khơng cần chi 3hí lớn để trì lớp học vật lý Sách vở, tài liệu truyền thống khơng cịn thực :ần thiết Học phí khóa học chi phí học học viên, vậy, giảm đáng cể Xét khía cạnh kinh tế hình thức đào tạo từ xa có tính cạnh tranh cao Tuy 07 Ví dụ khóa thạc sĩ luật trường luật Postmouth university, ittp://www.port.ac.uk/departments/academic/law/courses/ University o f Warwick, Ìttp ://www2.'warw ick ac.uk/study/postgraduate/courses/depts/law/taughưadl 08 Ví dụ khóa thạc sĩ luật sách mua bán cơng Trường luật, Đại học Nottingham, Anh 09 Ví dụ khóa thạc sĩ luật từ xa Trường lauatj, Đại học Edinburgh, Anh 206 nhiên, thách thức lớn hình thức đào tạo bảo đảm chất lượng đào tạo Khi lớp học vật lý truyền thống khơng cịn trì, sức ép học tập mà học viên cám nhận so với hình thức học tập trung vừa học vừa làm Sự tiếp xúc giáo viên học viên không trực tiếp làm cho cảm nhận học viên việc “được học” rõ rệt hom Neu khơng tổ chức công tác đào tạo cách hcrp lý hình thức học từ xa gặp rắc rối lớn chất lượng Trong bối cảnh đó, tiến Internet xem cứu cánh cho việc tổ chức hoạt động học cách hiệu Như đề cập, Internet giúp cho học viên có lớp học qua mạng, tiếp xúc với tài liệu trực tiếp với khối lượng không phong phú so với học truyền thống Thậm chí, Internet cịn giúp cho học viên tiêp xúc với giáo viên thường xuyên; học viên nghe giảng trực tuyến giáo viên có thể, chí ngủ nghe lần tùy thích Đây coi điểm mạnh việc sử dụng Internet cho học từ xa Chính tác dụng to lớn Internet đổi với đào tạo từ xa mà hầu hết sở có đào tạo thạc sĩ luật theo hình thức đầu tư xây dựng cho minh sở hạ tầng thông tin tảng Internet mạnh thuận tiện Các phần mềm đặc biệt thiết kế, ví dụ phần mềm Blackboard Đại học Tây Anh Quốc, để giúp học viên truy cập vào kho học liệu, nghe giảng, tham gia lớp trực tuyến nghe giảng giáo viên, hay phần mềm sử dụng phổ biến cho đàm thoại trực tuyến Webex v.v ỉũnh thức học mở coi hình thức tổ chức đào tạo thạc sĩ linh hoạt Hình thức cho phép người học tự chọn thời gian hồn thành khóa học tự chọn hình thức học khác Theo hình thức này, sở đào tạo đưa chương trình khóa thạc sĩ luật gồm số mơn học tương ứng với số lượng tín luận văn tốt nghiệp Học viên chọn hồn thành mơn học theo hình thức đào tạo khác nhau, miễn cuối học viên tích lũy sổ tín cần thiết để tốt nghiệp, v ề chất, hình thức đào tạo kết họp linh hoạt hình thức đào tạo Việc áp dụng hệ thống ECTS không tạo phong phú hình thức đào tạo thạc sĩ luật mà tạo phong phủ nội dung, cách thức tổ chức thực chương trình đào tạo thạc sĩ luật học nước Châu Âu Khi xác định cấp thác sĩ luật dựa tổng sổ ECTS mà học viên tích lũy được, khóa đào tạo thạc sĩ dựa chương trình mang tính luật học - nội dung cách thức tổ chức truyền thống đào tạo thạc sĩ luật học - chương trình kết hợp mơn học luật học nội dung môn học gần gũi với luật học, ví dụ điển hình quản trị kinh doanh, khoa học quản lý trị học Trong chương trình đào tạo khóa thạc sĩ luật kết hợp có phần chiếm tỷ trọng lớn mơn học luật phần cịn lại môn học khác Các môn không thuộc chuyên ngành luật thường môn cung cấp kiến thức lĩnh vực mà ngành luật điều chỉnh đối tượng khóa thạc sĩ Các khóa học liên kết điển hình khóa Thạc sĩ luật kinh doanh Châu Âu Khoa luật, Đại học Lund, khóa thạc sĩ luật tài doanh nghiệp Đại học Westminster Ở khóa học liên kết, phạm vi tuyển sinh thường mở rộng không đổi với cử nhân luật mà người có cử nhân chuyên ngành có liên quan, ví dụ cử nhân quản trị kinh doanh, 207 kế tốn tài khóa thạc sĩ luật thương mại hay luật tài Nhờ đó, thị trường khóa học liên kết rộng 1.3 Tiêu chuẩn tuyển sinh thơng tin khóa học Như đề cập, Tiến trình Bologna nỗ lực hài hịa hóa hệ thống đào tạo đại học Châu Âu quy định hệ thống giáo dục đại học gồm ba chu trình: Cừ nhân - Thạc sĩ - Tiến sĩ Theo đó, điều kiện chung đặt để học chu trình Thạc sĩ ứng cử viên phải có cử nhân Tuy nhiên, Tiến trình Bologna lại khơng quy định cử nhân phải chuyên ngành với thạc sĩ dự định học Điều dẫn tới đa dạng việc quy định điều kiện tuyển sinh vào khóa thạc sĩ luật Châu Âu Tuy nhiên tổng kết số đặc điểm chung ữong tiêu chuẩn tuyển sinh cao học luật sở đào tạo luật Châu Âu sau Thứ nhất, khóa cao học luật Châu Âu thường khơng có kỳ thi đầu vào ứng cử viên có cử nhân luật sở đào tạo công nhận Một số sở đào tạo yêu cầu ứng cử viên phải có tốt nghiệp cử nhân mức độ định, thường khá, bảng điểm phải có tỷ lệ điểm cao mức độ định Tuy nhiên, thơng thường có quy định u cầu trường ln có ngoại lệ xem xét thấy đơn xin học ứng cử viên có sức thuyết phục chứng tỏ sinh viên có khả theo học.110 Trong số trường hợp, khóa cao học chấp nhận ứng cử viên có cử nhân thuộc số chun ngành khác ứng cử viên phải trải qua thi đầu vào định.111 Thứ hai, học viên thường yêu cầu viết đơn xin học lý có nguyện vọng tham gia khóa học phù hợp khóa học thạc sĩ luật với cơng việc hay hướng phát triển Như đề cập, ưong yêu cầu việc học sau học viên thạc sĩ chủ động sáng tạo tư khả thuyết phục người khác Qua việc xem xét đơn học có nội dung vậy, sở đào tạo phán đốn cách sơ khả ứng cử viên để sờ định có chấp nhận đơn học hay không Thứ ba, việc xét tuyển vào học khóa thạc sĩ luật thường tiến hành ủy ban Ban làm việc theo quy định rõ ràng tìn h tự, thủ tục tiêu chuẩn Đứng đầu ban Giám đốc khóa học {programme director) người đồng thời giữ vai trò đầu mối quản lý hồ sơ trình thực khóa học sau Tuy nhiên, xét tuyển, tất nội dung xem xét lý lẽ liên quan đến việc cân nhắc đơn xin học phải trao đổi công khai thành viên ban để II Vi dụ, yêu cầu quy định khóa học thạc sĩ luật kinh doanh (Master o f Business Law) Trường luật, Đại học Postmounth, Anh (http://www.port.ac.uk/courses/coursetvpes/postgraduate/LLMIntemationalBusmessLaw/); Khóa thạc sĩ luật sở hữu trí tuệ quản lý tri thức (Intellectual Property Law and Knovvledge Management), Trường luật, Đại học Maastricht (ht1p://www.maastrichtuniversiW.nyweb/Faculties/FL/TargetGroup/ProspectiveStiidents/MastersProgrammes/Pr ogrammes/AdvancedMasterInIntellectualPropertvLawAjĩdKnowledgeManagementLLMMSc/Admissỉons.htm); khóa thạc sĩ nghiên cứu hpaps lý chuyên sâu (Master o f Advanced Legal Studies), Khoa luật, Đại học Warwick, Anh; khỏa thạc sĩ luật tài doanh nghiệp (Master ò Corporate Finance Law) Khoa luật, Đại học Westminster, Anh III Ví dụ Khoa luật, Đại học Maastricht cỏ yêu cầu thi đầu vào ứng cừ viên có bàng cừ nhân thương mại quàn lý muốn đãng ký học khóa thạc sĩ luật kinh doanh, thạc sĩ luật sở hữu trí tuệ quàn lý tri thức Khoa 208 ỉi tới định thống Một số sở đào tạo luật quy định việc tiến hành ?hỏng vấn ứng cử viên để làm sở định chấp nhận đơn xin học vào cách chóa cao học luật, ví dụ khoa luật, Đại học Tilburg, Hà lan Thứ tư, khóa thạc sĩ luật có chấp nhận tuyển sinh học viên quốc tế hường có quy định thêm trình độ ngơn ngữ tối thiểu chứng minh khả :ài học viên quốc tế Các sở đào tạo luật Châu Âu trọng tới việc sử dụng Internet để TÌ cung cấp thơng tin khóa học Thơng thường họ dành trang >veb riêng trang chủ cho khóa cao học luật Mỗi trang web :hường có hai phần: phần dành cho thơng tin chung khóa học phần dành riêng :ho học viên khóa học Phần thông tin chung đăng tải công khai đầy đủ tất :ác thông tin hạn nộp hồ sơ (thường trước tháng), tiêu chuẩn tuyển sinh, hồ sơ nẫu với phần chứa đựng câu trả lời cho tất câu hỏi thông thường khóa học Các thơng tin khóa học mục tiêu, cấu trúc chương trình :ủa khóa học đăng tải Nhiều sở đào tạo thiết lập trang web khóa học diễn đàn dành cho cựu học viên trường để qua yừa giúp trì mạng lưới tầm ảnh hưởng khóa học sở đào tạo, vừa góp phần mở rộng quảng bá khóa học đối tượng có quan tâm Khác với phần thơng tin chung, phần thông tin riêng giành riêng cho tiọc viên khóa học cụ thể Đây cơng cụ chủ yếu để trì liên lạc phận quản lý, điều hành khóa học thạc sĩ với học viên Mỗi học viên nhập học thường có khoản mục riêng để truy cập vào phần trang web Các thông tin cung cấp cho học viên thông tin mơn học, đề thi khóa trước, danh mục tài liệu tham khảo, thịi khóa biểu học cụ thể tuần, chí nộp thi qua mạng Học viên câp địa email riêng dê ừao đôi thông tin lớp với giáo viên 1.4 Phưong pháp dạy học học liệu Trong đào tạo cao học luật nói chung Châu Âu nói riêng, phương pháp dạy học có vai trị quan trọng Những phân tích ữên mục tiêu đào tạo :ao học luật Châu Âu tinh thần Tiến trình Bologna cho thấy cấp độ thạc sĩ ỉã bắt đầu trọng tới khả nghiên cứu sinh việc đặc biệt việc hình thành kiến thức thơng qua q trình tự học, tự bồi bổ kiến thức sở kiến thức zơ có sẵn Học viên cao học thường độ tuổi trưởng thành nhiều khả tu kinh nghiệm sống so với sinh viên cử nhân Chính lý trên, phương pháp dạy học thường sử dụng ữong đào tạo cao học luật trường luật Châu Âu phương pháp phạm tương tác thay thuyết giảng hay hay hỏi đáp chiều lớp Học viên giao tài liệu cụ thể để nghiên cửu chuẩn bị cho lên lớp, cho dù giảng hay thảo luận Học viên phải nghiên cứu tài liệu với nhiệm vụ câu hỏi cụ thể trước đến lớp Giáo viên bắt đầu học bàng việc yêu cầu học viên lớp tóm tẳt lại nội dung tài liệu giao theo cách thức định giáo viên đưa Sau học viên khác tham gia trao đổi Trong phần lớn thời gian, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, định hướng cho học 209 viên tự tìm kiến thức cho Đổi với làm việc nhóm học viên, giáo viên cũ n g g ia o tài liệu n gh iên u nhiệm vụ n gh iên cứu cụ thể v rõ ràng Việc áp dụng phương pháp tương tác dạy học cấp thạc sĩ luật phổ biến trường luật Châu Âu Phương pháp cho hiệu vi khơng phương pháp tốt để học viên tự tích lũy kiến thức luật học cách bền vững có hệ thong mà qua học viên cịn rèn luyện kỹ cần thiết công việc sau này, cho dù công việc thực hành pháp luật hay nghiên cứu khoa học pháp lý Cũng cần phải nhận thấy rằng, phương pháp sư phạm tương tác dựa việc tự học học viên áp dụne cách có hiệu Châu Âu chủ yếu nhờ trường luật hậu thuẫn kho học liệu phong phú đa dạng chủng loại số lượng tài liệu tham khảo Với tiềm lực kinh tế lớn mạnh bề dày phát triển, hầu hết sở đào tạo Châu Ầu, đặc biệt trường tiếng lâu đời Oxíord, Cambridge, Copenhagen, Lund, Stockholm, xây dựng cho thư viện đồ so với hàng trăm ngàn đầu sách tạp chí luật học Qua nhiều trăm năm xây dựng, kho học liệu kho học liệu chứa đựng đầy đủ nguồn học liệu phong phú cho học viên cao học Khi sử dụng, học liệu thường phân loại theo mức độ tin cậy học thuật nghiên cửu, gồm sách chuyên khảo, sách giáo khoa, văn quy phạm pháp luật tài liệu giải thích văn quy phạm pháp luật, án lệ tòa án, nghiên cứu tạp chí, khảo sát, điều tra thức v.v Thơng tin số liệu thu thập cách phổ biến ừên Internet sử dụng cách chọn lọc mức độ đinh Với phạm vi tài liệu tham khảo sẵn có đa dạng phong phú vậy, giáo viên hồn tồn lựa chọn mục tài liệu thuộc loại khác cho mồi dạy Phần lớn tài liệu chửa đựng quan điểm hay thông tin khác nhau, vài án tòa án tòa án vấn đề Nhờ mà việc dạy học theo phương pháp sư phạm tương tác có sở để tiển hành cách có hiệu 1.5 Đánh giá tốt nghiệp Kể từ triển khai Châu Âu từ năm 1999 nay, Tiến trình Bologna tập trung chủ yếu vào việc hài hịa hóa cấu trúc chương trinh hệ thống văn Lĩnh vực đánh giá chất lượng tiến trình học tập sinh viên đại học nói chung, có học viên thạc sĩ, chưa quan tâm nhiều giai đoạn Mặc dù vậy, nhờ lịch sử phát triển lâu đời, hội nhập mặt nước Châu Âu diễn mạnh mẽ hươn nửa kỷ qua thân tác động gián tiếp Tiến trình Bologn nên sở đào tạo cao học luật Châu Âu có tương đồng định v ề bản, học viên thạc sĩ tốt nghiệp cấp thỏa mãn hai điêu kiện: (1) hồn thành mơn học chương trình thạc sĩ với mức độ hồn thành đánh giá từ trung bình trở lên; (2) bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Việc đánh giá mức độ hồn thành mơn học khóa thạc sĩ luật Châu Âu có hai đặc điểm chung sau ?1D Thứ nhất, học viên thạc sĩ đánh giá cách thường xuyên học khóa học chương trình Như đề cập đây, Tiến trình Bologna triển khai, việc học học viên thạc sĩ tiến hành dựa sở học viên tự học chính, giáo viên hạn chế việc giảng dạy chiều mà chuyển sang vai trò hướng dẫn, định hướng cho học viên tự học tự tìm hiểu kiến thức Khi học viên tự học chính, giáo viên sở đào tạo phải có nhu cầu theo dõi xem học viên tiến triển đến đâu trình tự tìm kiến thức Chính mà việc kiểm ứa thường xun suốt q trình mơn học việc làm tất yếu để giáo viên sở đào tạo theo sát tiến triển ừong tích lũy tri thức học viên Đây tác động gián tiếp Tiến trình Bologna đổi với cơng tác đánh giá học tập học viên thạc sĩ Châu Âu Thứ hai, để tạo linh hoạt tránh nhàm chán trình đảnh giá học viên cách liên tục, sở đào tạo cao học luật Châu Âu thuờng áp dụng đa dạng hình thức đánh giá, bao gồm kiểm tra chuẩn bị tài liệu nhà, kiểm tra chuyên cần, tập nhóm, thi viết hết môn, làm luận thi vấn đáp Kiểm tra chuẩn bị nhà ỉà hình thức áp dụng phổ biến thường xuyên thực hầu hết tất buổi học Vào đầu học trình học, giáo viên định đề nghị học viên xung phong trình bày tóm tắt nội dung tài liệu phát để nghiên cứu nhà theo chủ đề mà giáo viên định hướng lớp Giáo viên đề nghị học viên cho nhận xét nội dung kiển thức ừong tài liệu phát Neu có nhiều tài liệu cho buổi học, tài liệu giáo viên chia theo chủ đề giao cho nhóm lớp nghiên cửu với trình bày buổi học Do đặc thù ngành học nên tài liệu phổ biến học viên phải chuẩn bị cho lên lớp vụ việc tồâ án xét xử lập luận tịa án án Tuy tiến hành thường xuyên, song hình thức kiểm ữa thường để nhằm mục đích tạo ấn tượng học viên lên giáo viên tạo áp lực để học viên phải tự học nhà tính điểm để gộp vào điểm số cuối Đánh giá chuyên cần áp dụng thường xuyên đổi với khóa đào tạo thạc sĩ luật Châu Âu Mục đích hình thức đánh giá chuyên cần làm cho học v iên phải có mặt lớp mức độ thường xuyên định (thường 80% sổ lên lớp) Mặc dù việc học cấp thạc sĩ xác định chủ yếu dựa vào tự giác học viên, việc học viên thường xuyên có mặt lớp coi quan trọng kết tự học học viên thể rõ ràng học việ thực nghĩa vụ học tập lớp, ví dụ thơng qua việc trình bày chuẩn bị nhà Chính vậy, kết đánh giá khơng tính vào điểm số cuối học viên mà thường tồn dạng điều kiện để học viên cỏ thể tham gia thi hết môn Nếu không đạt điều kiện có lý đáng học viên thi hết mơn hoàn thành kiểm tra nhỏ để xác định liệu học viên có nắm phần kiến thức không lên lớp thông qua việc tự học hay khơng Bài tập nhóm luận quy mơ nhỏ thường sử dụng làm hình thức đánh giá kỳ đổi với học viên thạc sĩ Bài tập nhóm chủ đề cụ thể giao cho nhóm thực Nhóm có trách nhiệm trình bày tập trước lớp phải trả lời câu hỏi có liên quan lớp Bài luận quy mơ nhỏ thường có 211 độ dài khoảng 1500 từ làm với tư cách cá nhân Cả hai loại tập chấm điểm tính vào điểm số cuối môn học Thi hết môn thường thực ba hình thức: thi viết, làm luận dài thi vấn đáp Điểm thi hết môn kết hợp với điểm tập nhóm luận kỳ thành điểm số cuối môn học Bài thi viết thường kéo dài nhiều đồng hồ (có thể tới tiếng) học viên thường sử dụng tài liệu Bài luận thường có quy mơ lớn, từ 5000-7000 tị nộp qua đường email Thi vấn đáp hình thức sử dụng Luận văn thạc sĩ sản phẩm cuối học viên thực trước cône nhận thạc sĩ luật học Luận văn thường tính khoảng 25% tổng dung lượng khóa thạc sĩ luật Như khóa học kéo dài năm luận văn làm vịng tháng khóa kéo dài năm học viên có khoảng học kỳ để làm luận văn v ề hình thức bảo vệ, chưa có khảo sát thực tất sở đào tạo cao học luật Châu Âu nên khỏ tổng hợp đặc điểm chung hệ thống cách thức chọn phản biện, thành lập hội đồng, thủ tục bảo vệ v.v Ngược lại, tác độngg gián tiếp Tiến trình Bologna liên quan tới mục tiêu hệ đào tạo thạc sĩ trình bày đây, tiêu chuẩn để đánh giá luận văn thạc sĩ luật sở đào tạo cao học luật Châu Âu thống với Các tiêu chuẩn phân thành hai nhóm: tiêu chuẩn nội dung kiến thức tiêu chuẩn kỹ mà luận văn thạc sĩ cần phải đáp ứng v ề mặt nội dung, luận văn thạc sĩ phải thể kiến thức hiểu biết sâu sắc, thấu đáo lĩnh vực luận văn Bản thân luận văn thạc sĩ không thiết phải cơng trình hay tiên phong khoa học pháp lý, song phải thể tác giả nắm bắt kiến thức liên quan tới học thuyết phương pháp pháp lý lĩnh vực luật học có liên quan đồng thời thể hiểu biết nhận thức tình hình nghiên cứu xu hướng phát triển lĩnh vực mà nghiên cứu Luận văn cần phải đưa nhận xét kết luận độc lập có tính chất phản biện riêng tác giả vấn đề thuộc lĩnh vực mà nghiên cứu Bên cạnh tiêu chuẩn nội dung có phần ngắn gọn đây, luận văn thạc sĩ luật đạt yêu cầu sở đào tạo cao học luật Châu Âu phải đáp ứng số tiêu chuẩn mặt kỹ Thứ nhất, luận văn phải thể tác giả có khả thực điều tra, nghiên cứu độc lập có chất lượng, mà thân luận văn minh chứng cho điều Thứ hai, luận văn phải thể tác giả có khả trình bày thảo luận văn viết lập luận kết luận vấn đề học thuật cách khúc chiết Thứ ba, luận văn phải thể phương pháp tiếp cận phê bình độc lập hệ thống pháp luật kiến thức học thuật có liên quan Và, có thể, luận văn cần tiếp cận tới vấn đề pháp lý nghiên cứu từ khía cạnh hoa học khác bên cạnh luật học Để bảo đảm thống thuận tiện cho công tác đánh giá, hầu hết sở đào tạo cao học luật Châu Âu có quy định số tiêu chí cụ thể để hướng dẫn 212 trình đánh giá thành viên hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ Những tiêu chí thể dạng câu hỏi tập trung vào khía cạnh cụ thể luận văn thạc sĩ cách đặt vấn đề nghiên cứu, cấu trúc luận văn, chất lượng lập luận, mức độ xác kiến thức luận văn, phù hợp tài liệu tham khảo, chẩt lượng hình thức luận văn v.v Những kỉnh nghiệm áp dụng đối vói Việt Nam Những phân tích cho thấy hệ thống đào tạo thạc sĩ luật Châu Âu nói chung, trải qua trình lịch sử phát triển lâu dài trình cải cách diễn với tu tưởng tiến bộ, có đặc điểm ưu việt định Là nước có nhiều điểm tươne đồng với Châu Ầu giáo dục đại học nói chung đào tạo thạc sĩ luật nói riêng, kinh nghiệm thực tiễn tốt Châu Âu có giá trị tham khảo đổi với sở đào tạo thạc sĩ luật Việt Nam nói chung trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng đổi với số nội dung sau Thứ nhất, áp dụng hình thức đào tạo thạc sĩ luật khác nhau, trước mắt đào tạo tập trung, phi tập trung (vừa học vừa làm) đào tạo mở Những phân tích Phần 1.2 cho thấy hình thức đào tạo có ưu điểm riêng việc kết hợp hình thức đào tạo khác đem đến linh hoạt thuận tiện lớn cho người học, từ thu hút học viên mờ rộng thị phần đào tạo cao học cho sở đào tạo Cần lưu ý nguyên tắc để tích lũy khối lượng kiến thức chương trình thạc sĩ hình thức đào tạo khác dẫn đến thời gian đào tạo có độ dài khác Như trình bày, hình thức đào tạo phi tập trung thường dài gấp đơi hình thức đào tạo tập trung; cịn hình thức mở nguyên tắc bàng, ngẳn dài so với hình thức phi tập trung Ở cần lưu ý yếu tố quy định hành Bộ giáo dục đào tạo đào tạo sau đại học (ban hành kèm theo Quyết định số 45/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) đề cập tới hai hình thức đào tạo tập trung phi tập trung Việc áp dụng đào tạo mở hình thức đào tạo có khó khăn Tuy nhiên, chất hình thức đào tạo phi tập trung nên coi cách thức thực hình thứ đào tạo phi tập trung Hình thức đào tạo cao học luật từ xa chưa khả thi thời gian trước mắt hạn chế chế thực hiện, điều kiện sở vật chất phục vụ giảng dạy sẵn sàng đội ngũ giáo viên Tuy vậy, với ưu điểm tính linh hoạt lớn kèm theo khả thu hút học viên, hĩnh thức đào tạo đáng đàu tư nghiên cứu để triển khai vào thời điểm thích hợp Thứ hai, đồng thời với việc áp dụng hình thức đào tạo phi tập trung, cân nhắc điều chỉnh khoảng thời gian đào tạo thích hợp với hình thức đào tạo Các khóa cao học luật trường Đại học Luật Hà Nội kể tò năm 2009 tiến hành theo hình thức học tập trung với thời gian đào tạo năm với thạc sĩ có giá trị 45 tín Trên thực tế học viên tham gia khóa học tập trung học thi theo đợt, đợt khoảng thời gian nghỉ mà học viên tùy nghi sử dụng thời gian Tuy nhiên, điều dẫn tới kết học thạc sĩ tập trung thạc sĩ luật sau hai năm học có giá trị 45 tín (trong có 10 tín dành cho môn không trực tiếp liên quan tới luật học) 213 m ột bàng thạc s ĩ luật h ọ c tập trung thời gian h ọ c tư ơn g đ n g có g iá trị 120 tín luật học Châu Âu 60 tín luật học Mỹ112 Điều dấn tới bất lợi cho bàng thạc sĩ luật giao lưu quốc tế, mà chất lượng đào tạo, trường hợp khối lượng kiến thức pháp lý thạc sĩ luật, coi thể trước tiên, không hồn tồn xác, qua số sổ lượng tín tích lũy mà xác nhận Giải pháp đặt nên thực chương trình đào tạo thạc sĩ luật 45 tín theo hình thức tập trung thời gian 1,5 năm Khoảng thời gian tương đối hợp lý để bảo đảm phù họp thạc sĩ luật khối lượng kiến thức luật học thạc sĩ luật tích lũy thể qua số lượng tín Đây thời hạn tối thiểu mà quy định hành Bộ Giáo đục tao cho phép khóa thạc sĩ.113 Song song với hình thức đào tạo tập trung áp dụng hình thức đào tạo phi tập trung với khối lượng túi tích lũy thời gian 2,5 năm có kết hợp với phương thức đào mở Tuy quy định Bộ Giáo dục đào tạo có đề cập tới thịi gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ 1,5 đển năm song việc áp dụng thời gian 2,5 năm học phi tập trung để học viên tiếp thu khối ỉượng kiến thức luật học trinh độ thạc sĩ luơng đương với 1,5 năm học tập trung thực hợp lý có sờ để chấp thuận Thứ ba, thiết kế chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành hẹp hơn, theo sát đòi hỏi thị trường xu hướng phát triển kinh tế xã hội Cách thức tiến hành sở đào tạo thạc sĩ luật học Việt Nam nói chung nay, có Đại học luật Hà Nội, thực theo chuyên ngành rộng luật học: hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, hiển pháp, quốc tế Đào tạo thạc sĩ luật nói chung coi đơn giản cấp học cao so với cử nhân lĩnh vực định Việc phẫn chuyên ngành tiện cho công tác quản lý đào tạo sau đại học, song lại phần hạn chế tính linh hoạt khả đáp ứng nhu cầu có tính chất chun mơn hóa cao thị trường lao động Đe khắc phục nhược điểm này, nên thiết kế chương trình đào tạo thạc sĩ luật mức độ chuyên sâu theo nhu cầu thị trường lao động, lĩnh vực tham khảo thương mại quốc tế, tài kể tốn ngân hàng, sở hữu trí tuệ, quyền người, pháp luật môi trường, pháp luật cạnh tranh.v.v Tương tự, mở khóa cao học luật chuyên ngành hẹp có giao thoa với ngành, chuyên ngành gần với luật học ưên sở phổi với với sở có chuyên ngành để đào tạo Có thể tổ chức khóa cao học loại lĩnh vực “nóng”, đáp ứng địi hỏi cao kinh tế hội nhập quốc tế pháp luật tài kinh doanh chứng khốn, pháp luật ASEAN hội nhập khu vực v.v Khi tổ chức khóa học cao học dạng mở rộng đối tượng tuyển sinh học viên có cử nhân chuyên ngành, chuyên ngành gần với luật học Thị trường tính hiệu chương trình cao học luật dạng chắn lớn tổ chức cách khoa học Thực tiễn khóa cao học tổ chức phổ biến Châu Âu đem lại kết tốt Sinh viên tốt nghiệp với có lợi lớn trong thị 112 Theo Spmdle Publishing Company, Inc., http://www.americangraduateeducation.com/folderl/subfolderl/ graddegrees.htm 113 Điều 3.1 b, Quy chế 45/2008 cùa Bộ giáo dục Đào tạo 214 rường lao đ ộn g, m ộ t mặt họ có đ ợc k iến thứ c luật ch u yên sâu v ề m ộ t lĩn h v ự c ỉược ưa chuộns, thị trường, mặt khác họ có thêm kiến thức chun ìgành hẹp lĩnh vực M ột điều thuận lợi quy chế đào tạo thạc sĩ hành :ũng không cấm hình thức liên kết đào tạo v ấ n đề sở đào tạo chọn Ìgành, chuyên ngành gần với luật học cách phù hợp thuyết trình tính hợp ý cần thiết chương trình thạc sĩ luật đề án với Bộ Giáo iục đào tạo.114 Thứ tư, nên khuyến khích tiến tới áp dụng phương pháp đào tạo dựa ;ở tự học học viên chính, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn việc học ÍChuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp cách sử dụng đa dạng ìguồn tài liệu, giao trước tài liệu tập để học viên chuẩn bị, tăng cường học theo Dhương pháp trao đổi lớp, giảm dần thuyết giảng chiều Đ ương nhiên kèm /ới phương pháp hoạt động đánh giá thường xuyên suốt rình học, đặc biệt hình thức kiểm tra chuẩn bị học viên lớp Sự :huyển đổi chắn có khó khăn định giai đoạn đầu học /iệc giáo viên quen với hệ thống cũ phương pháp cũ Tuy nhiên, áp iụng thành cơng chất lượng đào tạo thạc sĩ cao nhiều việc giảng dạy :ủa giáo viên nhàn so với sử dụng phương pháp cũ Thứ năm, để tăng cường quảng bá cho khóa đào tạo cao học nước ;au phạm vi quốc tế, cần tận dụng tối đa ưu mà Internet nang lại Tất thơng tin khóa học cần phải đưa lên mạng, bao gồm thời gian tuyển sinh, điều kiện nhận học, hồ sơ xin học, chương trình đào tạo, lịch học, ianh mục tài liệu dành cho khóa học, học liệu, mẫu luận văn thạc sĩ, tiêu chí đánh giá ỌC tập v.v Internet cần coi công cụ liên lạc chủ yếu sở đào tạo yà học viên cao học, theo thơng báo, liên lạc nên thực qua hình :hức Thứ sáu, cần có tiêu chí cụ thể để đánh giá luận văn thạc sĩ luật học :hể dạng mẫu đánh giá chung khóa thạc sĩ luật Các tiêu chí đánh giá đưa dạng câu hỏi mang tỉnh gợi mở vầ tập trung vào khía cạnh như: Liên quan tới cách đặt vấn đề, cấu trúc lập luận luận văn: - Trình bày vẩn đề nghiên cứu, mục đích nghiên cứu giới hạn nghiên cứu :ó rõ ràng khơng? - Các vấn đề (câu hỏi) đề tài nghiên cứu có đặt khơng? - Luận văn có đưa giả định khơng? - Cấu trúc luận văn phù họp mặt logic với đề tài nghiên :ứu câu hỏi nghiên cứu đặt không? - Các vấn đề (câu hỏi chính) luận văn giải chưa? - Kẻt nghiên cứu (các phát hiện) kết luận nghiên cứu có trình t>ày cách logic khơng? - Các kết luận có phù hợp với lập luận không? 14 Xem Điều 11, Quy chế 45/2008 cùa Bộ giáo dục Đào tạo 215 - Có vấn đề nêu chưa giải không? Liên quan tới nội dung kiến thức phương pháp nghiên cứu: - Tác giả có cho thấy hiểu biết đầy đủ kiến thức vấn đề nghiên cứu (học lý, thực tiễn)? - Tài liệu tham khảo có phù hợp với đề tài nghiên cứu khơng (về chủng loại, tính cập nhật, mức độ tin cậy V.V.)? - Phương pháp nghiên cứu áp dụng có phù hợp với đề tài, phạm vi nghiên cứu mục đích khơng? - Luận văn có chứa đựng phân tích, lập luận mang tính chất phản biện khơng? Liên quan tới hình thức trinh bày - Các tiêu chí hình thức luận văn có tn thủ khơng? - Có tiểu kết vấn đề không? - Nội dung kiến thức trình bày có mạch lạc, dễ hiểu dễ đọc khơng? - Hình thức trình bày có hấp dẫn người đọc khơng? Cơng khai tiêu chí đánh học viên giáo viên vấn đề mang tính kỹ thuật song lại có tác dụng to lớn tới hiệu học học viên cao học Phải thừa nhận trình làm luận văn lúc mà học viên “được đào tạo” trình độ thạc sĩ luật m ột cách hiệu nhất, hiệu hom nhiều so với lúc học môn học theo lớp Lý đơn giản dịp học viên làm việc cách độc lập để xử lý công việc mang tính khoa học pháp lý có quy mơ tương đổi lớn Đây lúc học viên vừa thể thành học tập từ môn học trước đó, vừa trau dồi kỹ quan trọng cho cơng việc sau tính chun nghiệp nghiên cứu khoa học, xử lý tài liệu, xây dựng giả thuyết, xây dựng lập luận, phản biện mang tính xây dựng v.v Yiệc cơng khai tiêu chí đánh giá luận văn thạc sĩ học viên có tác dụng định hướng m ột cách đắn cho hoạt động nghiên cứu học viên lúc qua đỏ giúp cho họ học cách hiệu nhất, v ề phía giáo viên, việc cơng khai tiêu chí đánh giá giúp cho cơng tác đánh giá luận văn thạc sĩ đội ngũ giáo viên thực m ột cách quán khoa học hơn./ 216 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Trung ương (khoá VIII) Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 chủ trương định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015; Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Chính phủ Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục 2009; Xem Nghị đinh 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 học phí Chỉ thị 269/CT-TTg ngày 27/02/2010 Thủ tướng Chính phủ Đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 Quyết định sổ 18/2000/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo sau đại học 8.Quyết định 45/2008/QĐ/BGD&ĐT ngày 5/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; 9.Thông tư sổ 10/2009/TT-BGD&ĐT ngày 7/5/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo tiến sĩ 10 Thông tư 18/2004-TT-BGD&ĐT hướng dẫn thi hành Điều lệ trường đại học; 11 Quyết định sổ 1965/QĐ-SĐH ngày 01/11/2006 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội ban hành Chương trình đào tạo thạc sĩ 12 Quyết định số 1740/ĐHLHN-SĐH ngày 15/10/2008 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội ban hành Chương trình đào tạo tiến sĩ 13 Trường Đại học Lụât Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, NXB cAND 1999, tr 215 14 Trường Đại học Lụât Hà Nội, Mười năm đào tạo sau đại học 1993-2003 15 Trường Đại học Luật Hà N ộ i, Hội thảo khoa học năm 2006: Định hướng hướng dẫn sử dụng có hiệu đề tài luận văn, luận án đào tạo sau đại học 16 Trường Đại học Lụât Hà Nội, Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000, Đe án cấp Bộ, nghiệm thu 2009 17 Hồ Tú Bảo, Một sổ ỷ kiến nghiên cứu khoa học giảo dục cao học Việt Nam, Tạp chí Thời đại mới, số 13, tháng năm 2008 18 PGS TS Trần Ngọc Dũng, “Đào tạo cán pháp luật có trình độ cao phục vụ cho hội nhập quốc tể Việt Nam,,, Đề tài NCKH cấp bộ, nghiệm thu năm 2006 19 Bộ Khoa học, công nghệ sáng tạo Đan Mạch, Khung tiêu chuẩn cấp giáo dục đại học Châu Âu, 2005, ừang 23-25 20 Báo cáo kết giám sát ủ y ban Thường vụ Quốc hội tháng 6/2010 21 “Chiến lược quốc tế hoá Trường Đại học chuyên ngành Tài liệu hội thảo hàng năm lần thứ 36 Hội nghị Trường đại học Đức năm 2006, tr.26, tiếng Đức; 22 Liên minh Nghị viện giới, Nghiên cửu so sánh hệ thống bầu cử giới, Geneva 1993,tr,7 (bản tiếng Anh) 23 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 24 AC Castle, Lịch sử pháp luật Ot-xtrãy-lia \An Australian Legal Hisiory]( 1982), trang 20; ?17 25 Law Faculty of NUS, Faculty Guidelines for Oral Examination of Ph.D Thesis 26.22 Patrick Parkinson, Truyền thống thay đối pháp luật ỏt-xtrâylia [Tradition and Change in Australian Law] (2005), trang 130 131 27 Sydney Law School Posgraduate Law Guide 28.Manuel Droit constitutionel par Georges Burdeau,Francis Hamon, Michel Troper, L.G.D.J 1991,p 184 29 Philippe Ardant - Institutions politiques et droit constitutionnel- LGDJ 1993, tr 152 30.Les constitutions de la France, DALLOZ 1989,p 910 31 Constitutional and administrative law - Hilaire Banett Cavendish Publishing Limited 1995, p.256 32 GS-TS B A Strachun, Luật hiến pháp nước - , Nxb BEK, Mat-xcơ-va 1993,tr 52 (Tiếng Nga) 33 Các hiến pháp nước ngoài, Nxb BEK, Mát-xcơ-va 1997, tr 258 ( Bản tiếng Nga) 34 Website Tiến trình Bologna 35 http:www.jur.lu.se/intemeƯenglish/home/nsf 36 htW://vietnamnet.vn/2Ìaoduc/2006/02/540758/ Chi tiêu cho giáo dục, sổ giật 37 http://www.uv.es/pop/ofertasenceraen.htm 38 http://www.law.usvd.edu.au/fstudenưcoursework/adminlaw.shtml 39 http://sinhvienluat.vn/diendan/ 40 http://en.wikipedia.org/wiki/Juris_Doctor 41 ■http ://en.wikipedia.org/wiki/Juris Doctor; 42 www.id.law.unimelb.edu.au 43 ■htíp ://www.laừobe.edu.au/coursefmder/local/2010/Master-of-InternationalBusiness-and-Law.4852.html 44 http://research.law.unimelb.edu.au/assets/guidelines/Guidelines for Supervisor s and Research Candidates.pdf 45 http://wvm.topuniversities.com/universitv-rankings/world-universityrankings/2009/results 46 http://law.nus.edu.sg/facultv/faculty.htm 47 http://www.ond.vlaanderen.be/hogeronderwijs/ bologna/ 48.www.ond.vlaanderen.be, www.usnu.nl 49.www.law.bham.ac.uk/prospectus/llm/structures.shtml 50.www.ed.ac.uk 51 www.jur.luse 52 www.uab.es/servleưSatellite/studYỈng/offìcial-master-s-degrees 53 ■http://www.port.ac.uk/departments/academic/law/courses/ 54 http://www2.warwick.ac.uk/study/postgraduate/courses/depts/law/taughưadl 55 ■http://www.port.ac.uk/courses/coursetypes/postgraduate/LLMIntemationalBusi nessLaW 56 ■http://www.maastrichtuniversity.n1/web/Faculties/FL/T argetGroup/Prospective Students/MastersProgrammes/Programmes/AdvancedMasterlnĩntellectualPrope rtvLawAndKjiowledgeManagementLLMMSc/Admỉssions.htm 57 http://www.americangraduateeducation.com/folderl/subfolderl/ graddegrees.htm 218 ... ngành luật nói chung đào tạo sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng Với việc lựa chọn đề tài: ? ?Đào tạo sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội - thực trạng phương hướng đổi ”, người thực. .. NGHIỆM ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUẬT Ở ỐT-XTRÁY-L1A VÀ VIỆC VẬN DỤNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT H N 182 Những điểm bật đào tạo sau đại học luật Ốt-xtrây-lia 183 Kinh nghiệm đào tạo sau đại học. .. PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU K H O A HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÓI - THƯC TRẠNG YÀ PHƯƠNG HƯỚNG Đ ổ i MỚI •\ • MÃ SỐ: LH - 09 - 09/ĐHL - HN

Ngày đăng: 28/07/2019, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan