Vị trí, vai trò của thanh tra quốc hội trong cơ chế kiểm soát quyền lực ở một số nhà nước pháp quyền hiện đại

233 97 0
Vị trí, vai trò của thanh tra quốc hội trong cơ chế kiểm soát quyền lực ở một số nhà nước pháp quyền hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU K HOA HỌ C CẤP CƠ SỞ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TH ANH TR A QUỐC H ỘI TRON G C Ơ C HẾ KIỂM SO ÁT QUYỀN LỰ C Ở M ỘT SỐ NHÀ NƯỚC PH ÁP QUYỀN HIỆN Đ ẠI Chủ nhiệm đề tài: ThS Thái Thị Thu Trang Thư kí đề tài: ThS Đậu Cơng Hiệp HÀ NỘI - 2017 DANH SÁCH CỘ NG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CÔNG TÁC CHUYÊN ĐỀ ThS Thái Thị Thu Trang Giảng viên Luật Hiến pháp, khoa pháp luật Hành – N hà nước, Trường Đại học luật Hà N ội ThS Hoàng Quỳnh Hoa Biên tập viên, Phòng Quản lý khoa học trị tạp chí Trường Đại học luật Hà Nội, Trường đại học luật Hà Nội 3 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang Giảng viên Luật Hiến pháp, khoa pháp luật Hành – N hà nước, Trường Đại học luật Hà N ội ThS Đậu C ông Hiệp Giảng viên Lịch sử nhà nước Pháp luật Việt Nam, khoa pháp luật Hành – Nhà nước, Trường Đại học luật Hà Nội ThS Đỗ Q Hồng Giảng viên C ơng pháp quốc tế, Khoa pháp luật Q uốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤ T: BÁO CÁO TỔN G H ỢP K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đ Ề TÀI A M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài M ục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Các sản phẩm đề tài 12 Cơ cấu Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài 13 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 Những vấn đề lý luận vị trí, vai trò Thanh tra Quốc hội chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền đại Tổ chức hoạt động Thanh tra Quốc hội m ột số nước giới 14 Kết luận 72 PHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ 74 Chuyên đề 1: Thanh tra Quốc hội – Thiết chế kiểm soát độc lập nhà nước pháp quyền 75 32 Chuyên đề 2: Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Phần Lan 103 Chuyên đề 3: M hình Thanh tra Quốc hội Croatia Bồ Đào Nha 125 PHỤ LỤC DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp quyền – “rule of law” khái niệm khơng xa lạ nhiều nước giới, có Việt Nam Cương lĩnh trị xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) xác định nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta giai đoạn đẩy mạnh việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thực ra, tư tưởng nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí M inh đề cập từ ngày xây dựng nhà nước dân chủ dân tộc, đặc điểm nhà nước pháp quyền thể Hiến pháp 1946, Hiến pháp xây dựng dựa ngun tắc: “Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tơn giáo; ; Đả m bảo quyền tự dân chủ; - thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân”; Khẳng định nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa mà tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân ; Đề cao tính tối thượng Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, đường lối xây dựng nhà nước Đảng, khái niệm “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần Đảng ta sử dụng thức Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa VII Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994) Tại Hội nghị này, Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ phương hư ớng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, đường lối xây dựng nhà nước pháp quyền tiếp tục Đại hội VIII, IX, X XI Đảng phát triển hoàn thiện , đặc biệt giai đoạn nay, trước nghiệp đổi đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta trọng đẩy mạnh Sự đời Hiến pháp 2013 đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc chế hóa cương lĩnh Đảng việc xây d ựng đất nước có Điều thứ Hiến pháp 1946: “tất quyền bính nư ớc tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Điều thứ Hiến pháp 1946: “M ỗi công dân Việt Nam phải: - Bảo vệ Tổ quốc/ - Tôn trọng Hiến pháp/ - Tuân theo pháp luật” http://www.tapchicongsan.org.vn/Xay-dung-Nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Nam vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền, Khoản Điều Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân ” Đi liền khẳng định trên, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, khoản Điều Hiến pháp 2013 bổ sung nguyên tắc “kiểm soát” quyền lực nhà nước bên cạnh phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Có thể thấy, xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước hai vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với Kiểm sốt quyền lực nhà nước điều kiện tất yếu để có nhà nước dân chủ; quyền thực phục vụ lợi ích người dân, đề cao quyền người; tôn trọng Hiến pháp pháp luật Bởi lẽ, nguyên nhân chủ yếu tồn tượng chuyên quyền, độc đoán, lạm quyền việc sử dụng quyền lực nhà nước từ việc khơng kiểm sốt quyền lực Do vậy, “thiết kế” mơ hình kiểm sốt quyền lực nhà nước cách hiệu điều kiện tất yếu để xây dựng thành ng nhà nước pháp quyền Nhìn giới, nay, mơ hình thiết chế nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước đa dạng, đặc biệt mơ hình quan kiểm sốt độc lập ưu điểm tính khách quan, độc lập tính chuyên sâu lĩnh vực kiểm sốt…, thiết chế quy định hiến pháp (cơ quan hiến định độc lập) hình thành luật quốc gia Trong số mơ hình đó, phải kể đến mơ hình Thanh tra Quốc hội (Parliament Ombudsman) Đây thiết chế “mang nhãn hiệu” Thụy Điển nhanh chóng lan rộng nhiều nước giới , Thanh tra Quốc hội không tồn nước phát triển Đan Mạch, Ba Lan, Anh, Pháp, Hoa Kỳ… mà mơ hình Thanh tra Quốc hội tồn nước phát tr iển Điều Khoản Hiến pháp 2013 GS.TS Đào Trí Úc, “về thiết chế Ombudsman nước giới”, Các thiết chế hiến định độc lập Kinh nghiệm nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Viện sách pháp luật cơng, 2013, tr.58 http://www.ombudsman.parliament.nz/about -us/history:có 150 quốc gia có mơ hình tra quốc hội Châu Phi, chí mơ hình xuất hiến pháp số nước Đông Nam Á gần gũ i với Việt Nam Philippin, Thái Lan Sự phổ biến thiết chế Thanh tra Quốc hội giới xuất phát từ vai trò quan trọng loại quan việc kiểm soát quyền lực nhà nước đặc biệt quan hành – vốn quan tác động lớn tới đời sống người dân loại quan có xu hướng lạm quyền nhiều Với nhu cầu đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước sở hiến định nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước gắn liền với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, nghiên cứu mơ hình tra Quốc hội, nhận thức vị trí quan vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền vấn đề cần thiết, qua đặt hướng gợi mở cho Việt Nam việc xây dựng máy nhà nước giai đoạn tới Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Vị trí, vai trò Thanh tra Quốc hội chế kiểm soát quyền lực nhà nước số nhà nước pháp quyền đại” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Thanh tra Quốc hội nước ta năm gần có số cơng trình nghiên cứu mức độ khác nhau, cụ thể: - Tình hình nghiên cứu nước Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu hình thức sách chu yên khảo Phải nói Việt Nam chưa có cơng trình dạng sách chuyên khảo nghiên cứu riêng mơ hình Thanh tra Quốc hội, mà nội dung chương mục định nội dung nghiên cứu rộng hơn, theo có số cơng trình tiêu biểu sau: 1, “Các thiết chế hiến định độc lập – Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Xem Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean – PGS.TS Tơ Văn Hòa Việt Nam” – Viện sách cơng pháp luật, Đồng chủ biên: GS.TSKH Đào Trí Úc - GS.TS Nguyễn Thị M - TS Nguyễn Văn Thuận – TS Vũ Công Giao, Hà Nội 2013: Nội dung gồm phần, đó, phần II nghiên cứu Ombudsman – đó, tác giả phân tích khái quát lịch sử hình thành phát triển Thanh tra Quốc hội giới, vai trò tra quốc hội đề cập đến mối liên hệ với Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình tìm hiểu sơ mơ hình Thanh tra Quốc hội số nước số ưu điểm khả áp dụng mơ hình Thành tra Quốc hội Việt Nam mà chưa đ ặt vị trí quan mối liên hệ xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta 2, Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean , PGS.TS Tơ Văn Hòa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015: Nội dung gồm chương, đó, Chương VI: Kiểm sốt quyền lực nhà nước hiến pháp quốc gia Asean, tác giả đề cập đến quan Thanh tra quốc hội số nước khối Asean (Thái Lan Philippin) Tác giả nêu khái quát đặc điểm mơ hình Thanh tra Nghị viện (Quốc hội) hai n ước Thái Lan Phillippin chưa đánh giá mang tính lý luận tồn mơ hình Thanh tra Quốc hội nhà nước Thứ hai, cơng trình nghiên cứu hình thức đề tài nghiên cứu khoa học cấp 1, Đề tài khoa học Văn phòng Quốc hội: “Các mơ hình tổ chức hoạt động quốc hội số nước giới ”, chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Sỹ Dũng, Hà Nội, 2001: Đây cơng trình khoa học nghiên cứu tổ chức hoạt động quốc hội nhiều quốc gia giới, đó, cơng trình đề cập đến mơ hình Thanh tra Quốc hội với tư cách quan trợ giúp cho Quốc hội lĩnh vực bảo vệ quyền người 2, Đề tài nghiên cứu cấp bộ: “Cơ quan nhân quyền quốc gia – Mơ hình, chương trình, thách thức giải pháp ”, Frauke Lisa Seidensticker - Anna Wuerth (nghiên cứu theo yêu cầu Bộ ngoại giao Việt Nam tổ chức UNDP): Nội dung gồm phần, đó, nhóm tác giả đề cập đến vai trò ombudsman (thanh tra viên) vai trò quan bảo vệ quyền người chưa khai thác khía cạnh quan kiểm soát độc lập 3, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Thanh tra Chính Phủ 1999 tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới Trong đó, có chuyên đề tác giả nghiên cứu tổ c hoạt động quan tra số nước giới như: “ Sự thành lập hoạt động tra Quốc hội Đan Mạch ”, tác giả Văn Tiến M ai; “Thanh tra Quốc hội Canada” Đinh Quang Tuyến, “Tổ chức hoạt động tra Thụy Điển” Vũ Văn Chiến, “Giới thiệu quan tra Philippin” tác giả Đặng Khánh Toàn… 4, “Tài liệu tham khảo hoạt động giám sát nghị viện nước giới”, Văn phòng Quốc hội (phục vụ cho xây dựng Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân), Hà Nội, 2014: Tài liệu hình thức giám sát nghị viện nước giới áp dụng, có mơ hình Thanh tra Quốc hội; 5, Luận án tiến sĩ luật học: “Vai trò quan tra nhà nước kiểm soát việc thực quyền hành pháp Việt Nam ” Nguyễn Văn Tuấn, người hướng dẫn: GS.TS Đinh Văn M ậu (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí M inh), bảo vệ năm: 2015 Luận án gồm 175 trang, chia làm chương Trong tác giả nghiên cứu mơ hình tra nhà nước có đề cập Thanh tra Quốc hội Cơng trình số điểm lý luận vấn đề kiểm sốt quyền hành pháp thơng qua chế tra đề cập số mơ hình Thanh tra Quốc hội số nước giới 6, Luận văn thạc sĩ luật học: “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Ban dân nguyện thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội bối cảnh Việt Nam ”, Trần Hồng Cẩn, người hướng dẫn: PGS.TS Tơ Văn Hòa, bảo vệ năm 2015: Luận văn phân tích tổ chức hoạt động Ban dân nguyện thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam thời gian qua, ưu điểm hạn chế mơ hình này, qua đưa giải pháp hồn thiện sở học tập mơ hình số nước giới quan có chức năng, tác giả có đề cập đến mơ hình tra Quốc hội dừng lại kiến nghị hoàn thiện tổ chức hoạt động Ban dân nguyện thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội giai đoạn Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khoa học tạp chí, tiêu biểu: 1, “Cơ quan tra Nghị viện Thụy Điển”, Lê Trọng Vinh, Bộ Nội vụ, số 6, 1999; 2, “Tăng cường hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân với việc xây dựng mơ hình Ủy ban Dân nguyện Quốc hội ”, TS Trương Thị Hồng Hà, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2010; 3, “Bàn thiết chế Ombudsman liên bang Nga”, M Văn Thắng, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Luật học tập 31 - số 2/2015; 4, “Mơ hình máy quốc gia nhân quyền số nước suy nghĩ chế đảm bảo quyền người nước ta” / Tường Duy Kiên // Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 15/2009; 5, “Thanh tra Quốc hội giới giá trị tham khảo Việt Nam” / Hoàng Hùng Hải / Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 5/2014; 6, “Giám sát quốc hội tổ chức máy nhà nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam” / Trương Hồ Hải / Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2015 , “V a i trò củ a th an h tra tro ng việc kiểm so t qu yền lực củ a qu a n h nh THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT làm trước Quan trọng thí sinh thi hai mơn thi thành phần khơng liên tiếp có hội lớn việc tư duy, suy nghĩ chỉnh sửa thi môn thành phần làm trước - điều mà thí sinh thi hai môn thi thành phần liên tiếp có Thiết nghĩ, bất cập cần khắc phục để tương lai, trì thi tổ hợp mơn khơng tạo bất bình đẳng thí sinh thi hai mơn thi thành phần khơng liên tiếp thí sinh thi hai mơn thi thành phần liên tiếp Trong q trình thi, vai trò cán coi thi quan trọng Nhằm tạo chuẩn mực pháp lý rõ ràng, nhà làm luật quy định chi tiết trách nhiệm cán coi thi Cụ thể, có hiệu lệnh, cán coi thi thứ gọi tên thí sinh vào phòng thi, cán coi thi thứ hai dùng Thẻ dự thi Danh sách ảnh thí sinh để đối chiếu, nhận diện thí sinh, hướng dẫn thí sinh ngồi chỗ quy định Khi có hiệu lệnh, cán coi thi thứ nhận đề thi, cán coi thi thứ hai nhắc nhở thí sinh điều cần thiết kỷ luật phòng thi Khi có hiệu lệnh, cán coi thi thứ giơ cao phong bì đề thi để thí sinh thấy rõ mặt trước mặt sau nguyên nhãn niêm phong, yêu cầu hai thí sinh chứng kiến ký vào biên xác nhận bì đề thi ngun nhãn niêm phong Khi thí sinh bắt đầu làm bài, cán coi thi thứ đối chiếu ảnh Thẻ dự thi Danh sách ảnh thí sinh với thí sinh để nhận diện thí sinh, ghi rõ họ tên ký vào tờ giấy thi, giấy nháp thí sinh; cán coi thi thứ hai bao quát chung Có thể nói, Quy chế quy định tỉ mỉ trách nhiệm 52 cán coi thi Tuy nhiên, trách nhiệm đánh số báo danh cho thí sinh - cơng việc quan trọng cán coi thi lại không đề cập đến Quy chế Công việc đánh số báo danh quan trọng, liên quan đến nhiều vấn đề khác phát đề thi trắc nghiệm, ngăn ngừa tiêu cực… lại không rõ trách nhiệm thuộc cán coi thi thứ hay cán coi thi thứ hai? Do pháp luật không quy định cụ thể nên tạo tùy nghi áp dụng Theo khảo sát chúng tơi, có điểm thi quy định cán coi thi thứ đánh số báo danh, có điểm thi lại quy định cán coi thi thứ hai thực công việc này9 Thứ tư, thẩm quyền “tước quyền vào học thí sinh vi phạm quy chế thi” quy định chưa xác Điều 49 Quy chế quy định, thi sinh vi phạm quy chế thi tùy theo tính chất, mức độ hành vi bị hủy bỏ kết thi, bị tước quyền vào học trường năm tước quyền dự thi hai năm Theo quy định trên, thẩm quyền ban hành định hủy bỏ kết thi, tước quyền vào học trường năm tước quyền dự thi hai năm thuộc Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Tuy nhiên, quy định thẩm quyền “tước quyền vào học trường năm đó” thí sinh vi phạm Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo khơng có sở lý luận lẫn thực tiễn Về logic, sau có kết thi, thí sinh dùng kết xét tuyển vào trường đại học, cao đẳng Sau đó, trường xét duyệt hồ sơ ban Ví dụ, điểm thi Trần Đại Nghĩa, Phan Văn Hòa, Hiếu Phụng (Hội đồng thi tỉnh Vĩnh Long), Trưởng điểm thi yêu cầu cán coi thi thứ đánh số báo danh Tuy nhiên, điểm thi Phạm Hùng, Nguyễn Văn Thiệt, Mang Thít (Hội đồng thi tỉnh Vĩnh Long), Trưởng điểm thi lại yêu cầu cán coi thi thứ hai đánh số báo danh Số 16(344) T8/2017 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT hành Quyết định cơng nhận thí sinh trúng tuyển Quyết định cơng nhận thí sinh trúng tuyển trường đại học, cao đẳng ban hành10 Trên sở Quyết định cơng nhận trúng tuyển, thí sinh vào học trường đại học, cao đẳng Do đó, mặt lý luận, thẩm quyền “tước quyền vào học trường năm đó” thí sinh vi phạm phải thuộc trường đại học, cao đẳng ban hành Quyết định cơng nhận thí sinh trúng tuyển khơng thể thuộc Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Dưới góc độ thực tiễn, Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo với trường đại học, cao đẳng hai chủ thể hồn tồn độc lập với Do đó, định “tước quyền vào học thí sinh vi phạm quy chế thi” Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo khơng đương nhiên có hiệu lực bắt buộc thi hành trường đại học, cao đẳng Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo cấp trực tiếp trường đại học, cao đẳng nên dùng định để “phủ định” Quyết định cơng nhận thí sinh trúng tuyển trường đại học, cao đẳng Thứ năm, quy định khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo không rõ ràng Theo Quy chế, cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại, tố cáo vấn đề liên quan đến việc thi cử việc khiếu nại, tố cáo phải theo quy định pháp luật Theo “quy định pháp luật” đây, trước hết phải theo Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố cáo năm 2011 hai đạo luật văn có giá trị pháp lý cao điều chỉnh hoạt động khiếu nại, tố cáo Quy chế quy định thẩm quyền giải khiếu nại kỳ thi thuộc Hội đồng thi11 Tuy nhiên, thẩm quyền giải khiếu nại Hội đồng thi lại không điều chỉnh Luật Khiếu nại năm 2011 Theo Luật Khiếu nại năm 2011 chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại thuộc cá nhân không thuộc tập thể12 Trong đó, Hội đồng thi tập thể Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo định thành lập13 Như vậy, biết Quy chế cho phép cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại sở pháp lý cho việc khiếu nại quy định văn pháp luật hồn tồn khơng nói đến Các văn pháp luật hành không quy định, Quy chế quy định sơ sài vấn đề Tương tự, thẩm quyền giải tố cáo quy định Quy chế mâu thuẫn với Luật Tố cáo năm 2011 Theo Luật Tố cáo năm 2011 thẩm quyền giải tố cáo quy định từ Điều 12 đến Điều 17 Tuy nhiên, điều luật hồn 10 Ví dụ, Quyết định số 1633/QĐ-HĐTSĐHCĐ ngày 01/9/2016 Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Cơng đồn việc cơng nhận thí sinh đạt điểm trúng tuyển hệ đại học quy năm 2016 11 Xem thêm Điều Quy chế 12 Cao Vũ Minh, Để khiếu nại xứng tầm quyền hiến định, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10, năm 2012 13 Khoản Điều quy chế quy định: “Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo định thành lập Hội đồng thi Ban Hội đồng thi (bao gồm lãnh đạo Ban) để thực công việc kỳ thi Thành phần Hội đồng thi - Chủ tịch: Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Phó Giám đốc Giám đốc ủy quyền; - Phó Chủ tịch: Lãnh đạo Sở Giáo dục đào tạo, lãnh đạo trường đại học, cao đẳng phối hợp Trường hợp đặc biệt, Phó Chủ tịch Trưởng phòng, ban Sở Giáo dục đào tạo; - Các ủy viên: Lãnh đạo phòng, ban thuộc Sở Giáo dục đào tạo; lãnh đạo phòng, ban tương đương trường đại học, cao đẳng phối hợp Ủy viên thường trực lãnh đạo Phòng Khảo thí Sở Giáo dục đào tạo” Số 16(344) T8/2017 53 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT tồn khơng quy định thẩm quyền giải tố cáo Hội đồng thi cách quy định Quy chế Thứ sáu, khiếm khuyết kỹ thuật lập pháp Quy chế Khi ban hành văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền cần trọng khơng đến tính hợp pháp mà phải trọng tính hợp lý văn Tính hợp lý văn bên cạnh yêu cầu kịp thời, khả thi ngơn ngữ sử dụng văn phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu Sự xác ngôn ngữ văn cần thiết Nếu viết sai tả, thiếu chữ hay thừa chữ xem không đạt yêu cầu kỹ thuật lập pháp Khoản Điều Quy chế quy định: “Để xét cơng nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình Giáo dục THPT phải dự thi bốn thi, gồm ba thi độc Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ thi thí sinh tự chọn số hai thi tổ hợp; thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT phải dự thi ba thi, gồm hai thi độc lập Tốn, Ngữ văn thi thí sinh tự chọn số hai thi tổ hợp” Theo chúng tôi, Quy chế sử dụng thuật ngữ khơng xác khơng thể có “bài thi độc” mà phải “bài thi độc lập” Sự sai sót không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng văn khơng tạo khó hiểu người đọc Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tính chuẩn xác ngơn ngữ phải tiến hành sửa đổi khiếm khuyết Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện Quy chế Thứ nhất, tình trạng thừa quy phạm pháp luật điều không cần thiết Tiết kiệm pháp luật khơng đơn cắt, giảm chi phí thời gian, công sức, tiền bạc cho việc xây dựng ban hành pháp luật mà phải loại bỏ quy phạm pháp luật thừa hệ thống pháp luật, chí văn pháp luật14 Nhằm đảm bảo yếu tố tiết kiệm pháp luật, hạn chế tình trạng vừa thừa vừa thiếu quy định pháp luật, nhà làm luật cần bãi bỏ quy định vật dụng “khơng mang vào phòng thi” Có thể “ngụ ý” nhà làm luật muốn “nhấn mạnh” thí sinh mang vật dụng cấm vào phòng thi bị áp dụng hình thức đình thi15 Tuy nhiên, “nhấn mạnh” không cần thiết gây mâu thuẫn với điều khoản khác Theo chúng tôi, quy định vật dụng phép mang vào phòng thi không cần thiết phải quy định vật không mang vào phòng thi Bỏ quy định “những vật dụng khơng mang vào phòng thi” đảm bảo tính thống quy định văn quy phạm pháp luật Nếu muốn đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa, tích hợp điểm c khoản Điều 14 vào điểm b, khoản Điều 49 Quy chế Theo đó, khoản Điều 49 sửa đổi sau: “3 Đình thi thí sinh vi phạm lỗi sau đây: a) Đã bị cảnh cáo lần thi mơn tiếp tục vi phạm quy chế thi mức khiển trách cảnh cáo; b) Mang vào phòng thi vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, đồ uống có cồn, giấy 14 Hồng Thị Kim Quế, Tiết kiệm pháp luật lãng phí pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 19, năm 2011 15 Điểm b, khoản Điều 49 Quy chế quy định: “Thí sinh mang vật dụng trái phép theo quy định Điều 14 Quy chế vào phòng thi bị đình thi” 54 Số 16(344) T8/2017 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT than, bút xóa, tài liệu, thiết bị truyền tin chứa thơng tin lợi dụng để gian lận trình làm thi trình chấm thi”… Thứ hai, cần bãi bỏ quy định hình thức kỷ luật “hạ ngạch”, “chuyển làm công tác khác” Quy chế nhằm tạo thống hệ thống pháp luật Biện pháp “chuyển làm công tác khác” cần phải minh định điều khoản khác không nằm “lẩn khuất” điều luật hình thức kỷ luật Cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm quy chế thi vừa gánh chịu trách nhiệm kỷ luật, vừa gánh chịu TNHS Do đó, Quy chế cần phải thể rõ nội dung Theo chúng tôi, cần sửa đổi điểm d khoản Điều 48 sau: “người có hành vi sai phạm sau bị buộc thơi việc; tùy theo hành vi vi phạm bị truy cứu TNHS” Thứ ba, nhằm giải bất cập quy định thí sinh mang máy ghi âm ghi hình có chứa nội dung đề thi khỏi phòng thi chưa hết thời gian làm buổi thi, cần bổ sung Quy chế quy định việc gửi giữ máy ghi âm ghi hình điểm thi Theo đó, mơn tự luận, thí sinh khỏi phòng thi khu vực thi sau hết hai phần ba thời gian làm buổi thi với điều kiện phải nộp lại toàn thi, đề thi, giấy nháp Đối với máy ghi âm ghi hình thí sinh phải gửi giữ điểm thi kết thúc thời gian làm nhận lại Máy ghi âm ghi hình niêm phong trước chứng kiến thí sinh bảo quản hòm, tủ hay két sắt điểm thi Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Bình đẳng khơng có nghĩa chia giàu sang hay nghèo khó mà chia hội Các rào cản hội đẻ bất cơng16 Pháp luật phải đại lượng công phải thiết chế đảm bảo cho bình đẳng cơng dân Với ý nghĩa đó, thí sinh thi hai mơn thi thành phần, cho dù có liên tiếp hay khơng liên tiếp phải đảm bảo hội Do đó, nên thiết kế môn thi thành phần làm tờ giấy thi độc lập Khi kết thúc môn thi đó, thí sinh phải nộp lại giấy thi Tất nhiên, thực theo cách thức này, số tờ giấy thi nhiều đổi lại đảm bảo yếu tố công hội cho thí sinh Bên cạnh đó, vấn đề đánh số báo danh đóng vai trò quan trọng Do đó, trách nhiệm đánh số báo danh thuộc cán coi thi cần minh định Hiện nay, Quy chế quy định: “cán coi thi thứ hai hướng dẫn thí sinh ngồi chỗ quy định” Do đó, hợp lý trách nhiệm đánh số báo danh phòng thi thuộc cán coi thi thứ hai Tư logic cho phép ta kết luận cán coi thi thứ hai tiến hành đánh số báo danh hướng dẫn thí sinh ngồi số báo danh cách nhanh chóng hiệu Thứ tư, trình bày, quy định Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo có quyền “tước quyền vào học trường năm đó” thí sinh vi phạm khơng có 16 Nguyễn Sĩ Dũng, Những nghịch lý thời gian, Nxb Thời đại, năm 2011, tr 165 Số 16(344) T8/2017 55 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT sở Ngoài ra, vào Điều 49 Quy chế khơng rõ ràng thủ tục áp dụng Do đó, cần sửa đổi Điều 49 Quy chế theo hướng Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo công bố công khai hành vi vi phạm phương tiện thơng tin đại chúng đồng thời có văn đề nghị trường đại học, cao đẳng “tước quyền vào học trường năm đó” thí sinh vi phạm Trên sở đó, trường đại học, cao đẳng ban hành định tước quyền vào học Thứ năm, tiến hành rà soát quy định khiếu nại, tố cáo Quy chế nhằm đảm bảo việc giải khiếu nại, tố cáo thẩm quyền, thủ tục Theo chúng tôi, không quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề khiếu nại, tố cáo gây nhiều khó khăn cho trình áp dụng pháp luật, đồng thời không đạt hiệu việc thực quyền cá nhân, tổ chức thực tế Cuối cùng, xác ngơn ngữ văn cần thiết khơng gây mâu thuẫn, thiếu quán điều khoản Do đó, cần sửa đổi cụm từ “bài thi độc” thành “bài thi độc lập” khoản Điều Quy chế Sửa đổi nhỏ quan trọng đảm bảo tính xác, khn mẫu văn quy phạm pháp luật NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT TRONG (Tiếp theo trang 37) hoạch sau phê duyệt điều cần thiết Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng“quy hoạch con” phá vỡ quy hoạch tổng thể không thực mục tiêu ban đầu quy hoạch, kiến nghị bổ sung quy định việc lấy ý kiến tham vấn chuyên gia, cộng đồng dân cư nơi có quy hoạch trước thực việc điều chỉnh * Quy hoạch công cụ hữu hiệu để giúp cấp, ngành cụ thể hoá mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, đảm bảo quốc phòng - an ninh môi trường Đồng thời, quy hoạch công cụ quan trọng 56 Số 16(344) T8/2017 để quan có thẩm quyền đạo, điều hành thực nhiệm vụ kinh tế trị - xã hội Với vai trò quan trọng vậy, việc xây dựng khung pháp lý thống điều chỉnh hoạt động quy hoạch cần thiết đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Tuy nhiên, để Dự thảo Luật quy hoạch sau thơng qua có tính khả thi cao cần xem xét điều chỉnh, bổ sung số vấn đề nhiều ý kiến để Luật hồn chỉnh hơn, cần có quy định cụ thể việc lấy ý kiến quy hoạch tạo điều kiện để khuyến khích tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế tham gia vào trình lập, thẩm định thực giám sát quy hoạch KINH NGHIÏåM QËC TÏË MƠ HÌNH THANH TRA QUỐC HỘI CỦA THỤY ĐIỂN, PHẦN LAN VÀ CÁC GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM1 Đỗ Q Hồng * Thái Thị Thu Trang ** * ThS, GV Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội ** ThS, GV Khoa Hành - Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội Thơng tin viết: Từ khóa: Thanh tra Quốc hội, quan nhân quyền, kiểm soát quyền lực, Ombudsman, NHRIs Tóm tắt: Bài viết phân tích mơ hình Thanh tra Quốc hội (Parliamentary Ombudsman) Thụy Điển Phần Lan, nêu lên số giá trị mà Việt Nam tham khảo Lịch sử viết: Nhận bài: 11/06/2017 Biên tập: 19/07/2017 Duyệt bài: 26/07/2017 Article Infomation: Keywords: Parliamentary Ombudsman, human right agency, power control, Ombudsman, NHRIs Abstract: The article provides analysis of the model of the Parliamentary Ombudsman in Sweden and Finland, and points out the values as reference for Vietnam Article History: Received: 11 Jun 2017 Edited: 19 Jul 2017 Appproved: 26 Jul 2017 Mơ hình tra Quốc hội Thụy Điển Phần Lan Điển 1.1 Mơ hình tra Quốc hội Thụy Thụy Điển quốc gia biết đến “cái nơi” mơ hình Thanh tra Quốc hội Theo lịch sử, vào năm 1697, Charles Đại đế XII trở thành Quốc vương Thụy Điển, mơ hình Thanh tra Ombudsman lần hình thành Từ đó, sở Bài viết thực khuôn khổ Đề tài cấp sở "Vị trí, vai trò Thanh tra Quốc hội chế kiểm soát quyền lực số nhà nước pháp quyền đại" Số 16(344) T8/2017 57 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË pháp lý cho việc thành lập hoạt động mơ hình Thanh tra Quốc hội Thụy Điển ghi nhận nhiều văn pháp lý Đầu tiên, mơ hình ghi nhận Hiến pháp Thụy Điển Theo đó, Quốc hội có quyền thiết lập nhiều Thanh tra Quốc hội quy định thẩm quyền cho thiết chế này2 Để cụ thể hóa quy định Hiến pháp, mơ hình Thanh tra Quốc hội điều chỉnh đạo luật chuyên biệt: Đạo luật Quốc hội (The Riksdag Act) Trong đạo luật riêng biệt này, thẩm quyền Thanh tra Quốc hội đề cập chi tiết3 Đạo luật làm rõ thêm nhiệm vụ, cách thức hoạt động, phương thức tổ chức nghĩa vụ báo cáo loạt hướng dẫn quan trọng khác cho Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Ngồi ra, thiết chế Thanh tra Quốc hội quy định số văn khác Hướng dẫn hành dành cho Thanh tra Quốc hội; Đạo luật truy cập công thông tin bí mật, v.v Như vậy, nhận thấy, sở pháp lý cho tồn hoạt động mơ hình Thanh tra Quốc hội Thụy Điển tương đối toàn diện đồng bộ, giúp cho thiết chế Thanh tra Quốc hội làm việc đắn, hiệu quả, tránh sai sót, lạm quyền hay vi phạm khơng đáng có q trình hoạt động Vai trò Thanh tra Quốc hội Thanh tra Quốc hội Thụy Điển đóng vai trò trụ cột vấn đề kiểm soát quyền lực Quốc hội quan khác Kiểm soát quyền lực coi nhiệm vụ lớn nhất, quan trọng mà Thanh tra Quốc hội thực Vai trò kiểm 58 soát quyền lực Thanh tra Quốc hội thể điểm sau: Thứ nhất, xem xét, đánh giá lại hoạt động Quốc hội Chính phủ Theo đó, Thanh tra Quốc hội có quyền đặt câu hỏi chất vấn tồn thể Chính phủ, Ủy ban Hiến pháp Quốc hội ; kiểm tra lại việc làm Bộ trưởng định xử lý cơng việc Chính phủ ; chí, nhiều trường hợp, Thanh tra Quốc hội tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm Bộ trưởng Nội các; Thứ hai, Thanh tra Quốc hội có quyền kiểm sốt hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo quan Chính phủ nói chung quan tư pháp nói riêng đối xử bình đẳng với cơng dân theo quy định pháp luật; Thứ ba, kiểm toán hoạt động tài Nhà nước Nhiệm vụ tiến hành Văn phòng Kiểm tốn quốc gia riêng biệt có tham gia Thanh tra viên với chức đánh giá hiệu nguồn vốn mà Chính phủ sử dụng cách thức chúng sử dụng Có thể thấy, thẩm quyền Thanh tra Quốc hội Thụy Điển tương đối rộng, bao trùm lên ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp tồn hệ thống quyền trung ương địa phương Hơn nữa, Thanh tra định trực tiếp Quốc hội nên họ hoàn toàn độc lập định phải báo cáo, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Quốc hội Chương 13, Điều 6, Mục Kiểm soát Nghị viện, Hiến pháp Thụy Điển Chương Điều 11, Chương Điều Đạo luật Nghị viện Số 16(344) T8/2017 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Quốc hội Thứ nhất, Thanh tra Quốc hội Thụy Điển tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, phàn nàn vấn đề, định không công quan công quyền từ trung ương đến địa phương Bất cá nhân công dân cảm thấy bị xử lý sai hay bị đối xử bất bình đẳng đệ trình đơn khiếu nại tới Thanh tra Quốc hội (Complaint Letter - Thư phàn nàn) Điểm thú vị có quyền khiếu nại tới Thanh tra Quốc hội mà không thiết phải công dân Thụy Điển Đây quy định tiến hiệu quả, góp phần ngăn chặn xử lý triệt để tất sai sót, vi phạm phát sinh thực tế Bên cạnh việc tiếp nhận thụ động đơn thư khiếu nại, Thanh tra Quốc hội chủ động khởi xướng thủ tục điều tra thấy có vấn đề phát sinh Thứ hai, Thanh tra Quốc hội có quyền khởi tố vụ án vi phạm thủ tục truy cứu trách nhiệm quan chức tội không nghiêm trọng Tuy nhiên, kết luận, ý kiến tư vấn Thanh tra Quốc hội khơng mang tính ràng buộc mặt pháp lý mà có tính khuyến nghị Thanh tra Quốc hội có quyền lập báo cáo hành vi hay định quan công quyền không phù hợp trái với pháp luật hành Thanh tra Quốc hội đề xuất ý kiến tư vấn nhằm bảo đảm áp dụng thống đắn quy định pháp luật; đề nghị thay đổi quy chế hoạt động Chính phủ Quốc hội Có thể thấy, quyền hạn Thanh tra Quốc hội tương đối rộng, nhiên, đa phần kết luận, ý kiến Thanh tra Quốc hội mang tính tham vấn khuyến nghị Điều khơng có ý nghĩa rằng, kết luận Thanh tra Quốc hội không đưa lại giá trị thực tế Bởi lẽ ý kiến, kết luận Thanh tra Quốc hội đóng vai trò sở vơ quan trọng cho Quốc hội quan có thẩm quyền khác tiến hành thủ tục tố tụng sau Về tổ chức Thanh tra Quốc hội Thanh tra Quốc hội Quốc hội bầu với nhiệm kỳ bốn năm bầu lại Mặc dù khơng có quy định thức thành viên Thanh tra Quốc hội phải luật gia thực tế, Thanh tra Quốc hội người đào tạo pháp luật Trước năm 1940, luật pháp Thụy Điển quy định có đàn ơng bầu làm Thanh tra Quốc hội Tuy nhiên, năm 1941, quy định thức bãi bỏ phụ nữ trở thành Thanh tra Quốc hội Hiện nay, Văn phòng Thanh tra Quốc hội Thụy Điển có bốn người, hai Thanh tra viên nam hai Thanh tra viên nữ4 Mỗi Thanh tra viên phụ trách riêng mảng lĩnh vực bốn Thanh tra viên có người giữ chức vụ Trưởng Thanh tra Trưởng Thanh tra chịu trách nhiệm quản lý, đưa định phân bố lĩnh vực hoạt động cho Thanh tra viên khác Tuy vậy, Trưởng Thanh tra can thiệp vào hoạt động lĩnh vực cụ thể Thanh tra viên khác Thêm vào đó, Thanh tra viên hoạt động tương đối độc lập chịu trách nhiệm cá nhân trực tiếp trước Quốc hội hành vi Trưởng Thanh tra Quốc hội Elisabet Fura, Thanh tra viên Lars Lindström, Thanh tra viên Cecilia Renfors, Thanh tra viên Stefan Holgersson Số 16(344) T8/2017 59 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË Mỗi năm, Thanh tra viên phải đệ trình báo cáo thường niên lên Quốc hội Ủy ban thường trực Hiến pháp Sau đó, Thanh tra viên phải đưa báo cáo văn riêng Quốc hội có yêu cầu trường hợp cụ thể5 Thực tiễn hoạt động Thanh tra Quốc hội Thụy Điển mơ hình lâu đời, đó, thiết chế trở nên thân thuộc với người dân Thụy Điển Trên thực tế, Thanh tra Quốc hội Thụy Điển ln phát huy vai trò mình, góp phần khơng nhỏ chế kiểm sốt quyền lực nhà nước bảo vệ quyền lợi đáng cho người dân Trung bình năm, Thanh tra Quốc hội tiếp nhận lượng vụ việc lớn, với khoảng 5.500 khiếu nại khác nhiều lĩnh vực Trong năm 2014 - 2015, có 7.358 trường hợp báo cáo tới Thanh tra để giải quyết, đó, 7.143 trường hợp cá nhân gửi đến; 78 trường hợp tự khởi xướng Thanh tra 137 trường hợp liên quan đến lĩnh vực lập pháp - lĩnh vực mà Thanh tra Quốc hội trao hội để thể ý kiến, quan điểm đạo luật Chính phủ Sang năm 2015 - 2016 có 8.040 trường hợp gửi tới Thanh tra Quốc hội (tăng so với năm trước 682 trường hợp (9,3%)6 Kể từ 01/7/2011, Thanh tra Quốc hội có thêm đơn vị đặc biệt trực thuộc với tên gọi đơn vị OPCAT với nhiệm vụ giám sát để đảm bảo cho đối tượng cá nhân bị tước đoạt quyền tự thân thể 60 không bị đối mặt với hình phạt dã man, tra hay biện pháp trừng phạt phi nhân đạo khác Sở dĩ có phát sinh cấu Thanh tra Quốc hội yêu cầu từ Nghị định thư Công ước Chống tra Liên hiệp quốc năm 2002 Nghị định thư yêu cầu quốc gia thành viên có nghĩa vụ triển khai chế quốc gia để theo dõi vấn đề Trên thực tế, thay mặt cho Thanh tra viên, đơn vị OPCAT thường xuyên có chuyến viếng thăm đến sở có cá nhân bị tước đoạt quyền tự để kiểm tra báo cáo vấn đề có hay khơng việc sử dụng nhục hình, tra từ phía quan nhà nước Như vậy, cấu Thanh tra Quốc hội tích hợp thêm đơn vị thành viên, hoạt động độc lập có chức tương tự với Thanh tra viên Đây điểm thường thấy mô hình tra đại ngày 1.2 Thanh tra Quốc hội Phần Lan Thiết chế Thanh tra Quốc hội Phần Lan bắt nguồn trực tiếp từ Thụy Điển thiết chế Thanh tra Quốc hội lâu đời thứ hai giới (chỉ đứng sau Thụy Điển)7 Mơ hình Thanh tra Quốc hội Phần Lan thiết lập từ Hiến pháp năm 1919 quốc gia giành lại độc lập sau 100 năm cai trị đế chế Sa hoàng Nga Thanh tra viên Quốc hội Phần Lan lựa chọn vào ngày 19/12/1919, ông Erik Alopeus Về tổ chức, thời gian đầu, nhiệm kỳ Thanh tra viên năm Sau đó, quy định nhiệm kỳ thay đổi thành ba năm vào năm 1933 Và kể từ năm 1957 đến nay, nhiệm kỳ Xem thêm https://www.jo.se/en/About-JO/Annual-reports/ Xem thêm biểu đồ https://www.jo.se/en/About-JO/Statistics/; truy cập 25/5/2017 Xem thêm http://www.oikeusasiamies.fi/Resource.phx/eoa/english/ombudsman/othercountries/index.htx; truy cập 20/4/2017 Số 16(344) T8/2017 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË quy định bốn năm8 Cơ sở pháp lý Thanh tra Quốc hội Phần Lan Hiến pháp năm 1999 quy định Điều 38, Chương (chương hoạt động Quốc hội) Ngoài Điều 38, Thanh tra Quốc hội đề cập tới số điều khoản khác Điều 27, Điều 109, Điều 112, Điều 113 Theo đó, Quốc hội Phần Lan có quyền định Thanh tra Quốc hội hai Phó Thanh tra với nhiệm kỳ bốn năm9 Quốc hội có thẩm quyền lựa chọn Trưởng Thanh tra hai Phó Thanh tra Trước đưa cho Quốc hội lựa chọn, ứng cử viên cho chức vụ Thanh tra Quốc hội phải trải qua đợt sàng lọc hình thức bỏ phiếu kín Ủy ban Hiến pháp tiến hành Thiết chế Thanh tra Quốc hội Phần Lan cụ thể hóa văn riêng biệt, Đạo luật Thanh tra Quốc hội (the Parliamentary Ombudsman Act) Đạo luật quy định thẩm quyền giám sát tính hợp pháp hành vi máy công quyền; vấn đề khiếu nại tố cáo việc điều tra giải khiếu nại tố cáo; công tác tra, kiểm tra; quyền đưa sáng kiến riêng, v.v Như vậy, giống mơ hình Thanh tra Quốc hội Thụy Điển, việc thành lập hoạt động Thanh tra Quốc hội Phần Lan quy định nhiều văn kiện pháp lý khác nhau; nhiên, bản, thiết chế phải hiến định văn kiện pháp lý có giá trị cao nhất, Hiến pháp Đây điểm tương đồng dễ dàng nhận thấy Thanh tra Quốc hội quốc gia áp dụng mơ hình Cùng với đó, để thể chế hố quy định Hiến pháp, mơ hình Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Phần Lan điều chỉnh (hay số) đạo luật chuyên biệt Về vai trò Thanh tra Quốc hội Phần Lan quan Quốc hội, hoạt động độc lập để thực chức giám sát, tra đánh giá hoạt động máy công quyền Khác với Thụy Điển, không phép tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm Bộ trưởng nội các, vị trí, vai trò chức mơ hình Thanh tra Quốc hội Phần Lan mở rộng sang lĩnh vực kiểm soát hoạt động tư pháp Tòa án nhằm hạn chế hành vi lạm quyền sai phạm giới công chức ngành Tòa án quyền nghĩa vụ công dân Nhiệm vụ, quyền hạn Thứ nhất, Thanh tra Quốc hội Phần Lan có nhiệm vụ giám sát tính hợp pháp hoạt động quan công quyền công chức máy nhà nước bao gồm: Chính phủ, người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng, Tòa án cấp… Việc giám sát nhằm đảm bảo quan cán công chức tuân thủ pháp luật cách triệt để thực đắn nhiệm vụ Khác với Thụy Điển, ngồi quan máy nhà nước, quyền giám sát Thanh tra Quốc hội mở rộng đến lĩnh vực hay cá nhân khác họ thực nhiệm vụ có tính chất cơng10 (ví dụ nhân viên hoạt động nhà thờ, quỹ trợ cấp thất nghiệp, lương hưu hay dịch vụ phúc lợi xã hội, Xem thêm http://www.oikeusasiamies.fi/Resource.phx/eoa/english/ombudsman/history.htx Xem thêm www.finlex.fi/fi/laki/kaannokset/1999/en19990731.pdf 10 Xem thêm http://www.oikeusasiamies.fi/Resource.phx/eoa/english/lawlinks/act-ombudsman.htx Số 16(344) T8/2017 61 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË bảo hiểm ) Thứ hai, để đạt hiệu giám sát, giống với Thụy Điển, pháp luật Phần Lan trao cho Thanh tra Quốc hội quyền tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại hoạt động quan công quyền từ trung ương đến địa phương Theo quy định Điều Đạo luật Thanh tra Quốc hội, cá nhân nộp đơn khiếu nại tới Thanh tra Quốc hội để phản ánh hành vi vi phạm pháp luật quan công quyền hay quan chức đó, khiếu nại cho thân thực khiếu nại thay cho người khác với người khác (khiếu nại tập thể) Người gửi đơn khiếu nại không thiết phải công dân Phần Lan Thứ ba, nhiệm vụ, quyền hạn nêu trên, Thanh tra Quốc hội Phần Lan nhiệm vụ giám sát việc đảm bảo thực quyền người Điều thức ghi nhận kể từ Phần Lan sửa đổi Hiến pháp vào năm 1995 Cũng giống Thụy Điển, Thanh tra Quốc hội Phần Lan đảm nhận vai trò quan bảo vệ quốc gia theo quy định Công ước Chống tra Liên hiệp quốc Nếu Thụy Điển, quan đơn vị đặc biệt (đơn vị OPCAT) trực thuộc cấu tổ chức Thanh tra Quốc hội, Phần Lan, Thanh tra Quốc hội trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ Để thực nhiệm vụ, Thanh tra Quốc hội thường xuyên tổ chức chuyến viếng thăm, kiểm tra nơi có đối tượng bị tước đoạt quyền tự thân thể nhằm đảm bảo cho đối tượng khơng bị đối mặt với hình phạt dã man, tra tấn, cung, nhục hình hay biện pháp trừng phạt phi nhân đạo khác Thanh tra Quốc hội có quyền truy cập vào tất hồ sơ, hệ thống thông tin liệu nơi giam giữ, kể liệu bí mật thẩm vấn phạm nhân; có quyền yêu cầu hỗ trợ tới từ phía chuyên gia, bác sĩ, nhà chuyên môn đặc thù để hỗ trợ cho cơng tác điều tra Cùng với đó, từ kết giám sát mình, Thanh tra Quốc hội có quyền đưa kiến nghị nhằm cải thiện tình hình11 Về tổ chức Tổ chức Thanh tra Quốc hội Phần Lan tương đồng với mô hình Thụy Điển Các Thanh tra Phó Thanh tra phải Quốc hội lựa chọn với nhiệm kỳ bốn năm tái bổ nhiệm kết thúc nhiệm kỳ Trong trường hợp có rõ ràng cho rằng, Thanh tra thực hành vi vi phạm pháp luật, vượt thẩm quyền giám sát, lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi, Quốc hội có quyền điều tra, khởi tố bãi miễn Thanh tra Quốc hội trước thời hạn nhiệm kỳ đương nhiệm Thực tiễn hoạt động Giống với mơ hình Thụy Điển, Thanh tra Quốc hội Phần Lan hàng năm giải lượng công việc lớn Năm 2016, số lượng khiếu nại gửi tới Thanh tra 4.919 vụ việc Ngoài khiếu nại, Thanh tra Quốc hội nhận khoảng 300 yêu cầu loại thông tin khác từ công chúng Đây khiếu nại chúng chuyên gia pháp lý chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ tư vấn 11 Xem thêm http://www.oikeusasiamies.fi/Resource.phx/eoa/english/ombudsman/tasks/opcat.htx 62 Số 16(344) T8/2017 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË cho thành viên công chúng12 Như chứng tỏ người dân tin tưởng vào chế bảo vệ quyền người Thanh tra Quốc hội, đồng thời thấy tính hiệu mơ hình thực tế Trong lĩnh vực lập pháp, Thanh tra Quốc hội Phần Lan đóng góp khơng nhỏ Theo số liệu năm 2014, hoạt động quan Quốc hội Phần Lan, có tới 29 phiên điều trần ủy ban Quốc hội tiến hành có tham gia Thanh tra Trong đó, Ủy ban Hiến pháp thực phiên, Ủy ban Pháp chế thực phiên, Ủy ban Hành phiên, Ủy ban Y tế - Xã hội phiên, Ủy ban Tài phiên13 Thanh tra Quốc hội có quyền đề xuất ý kiến việc sửa đổi, bổ sung ban hành pháp luật, tập trung vào mảng thuộc phạm vi giám sát mình, đặc biệt vấn đề hoạt động máy nhà nước lĩnh vực quyền người Một số giá trị Việt Nam tham khảo Có thể nói, kiểm sốt quyền lực nhà nước bảo vệ nhân quyền vấn đề cốt lõi nhà nước dân chủ Đối với Việt Nam - với khẳng định Nhà nước pháp quyền Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân đảm bảo kiểm soát quyền lực nâng cao, thúc đẩy quyền người mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Nghiên cứu mơ hình Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Phần Lan rút số gợi mở mà Việt Nam tham khảo sau đây: Thứ nhất, Thanh tra Quốc hội thiết chế kiểm soát quyền lực độc lập, hỗ trợ hiệu cho chế kiểm soát quyền lực truyền thống Thanh tra Quốc hội thiết chế kiểm sốt quyền lực có chức mang tính chun biệt (thanh tra) khơng nằm nhánh quyền lực truyền thống (lập pháp, hành pháp, tư pháp) Trong trình thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp trao, Thanh tra Quốc hội dựa nguyên tắc độc lập, đảm bảo tính khách quan, vốn yếu tố quan trọng để kiểm soát quyền lực cách hiệu Do vây, Việt Nam tham khảo mơ hình nhằm đẩy mạnh chế kiểm sốt quyền lực giai đoạn Thứ hai, Thanh tra Quốc hội giúp người dân phát huy khả thực quyền dân chủ trực tiếp Thông qua quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Phần Lan thấy, pháp luật tạo chế tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo người dân tương đối dễ dàng, thuận lợi Điều giúp người dân phản ánh xúc, vướng mắc hoạt động quan quyền nhiều so với việc người dân gửi khiếu nại, tố cáo trực tiếp cho quan nhà nước, đặc biệt khiếu nại hành chính, đồng thời Thanh tra Quốc hội tiếp nhận tiến hành điều tra áp lực lớn cho quan quyền có liên quan, buộc họ phải đưa câu trả lời kịp thời, thỏa đáng Như vậy, 12 Xem thêm http://www.oikeusasiamies.fi/Resource.phx/eoa/english/ombudsman/work/complaints.htx; truy cập 25/5/2017 13 Xem thêm http://www.oikeusasiamies.fi/Resource.phx/eoa/english/ombudsman/work/hearings.htx; truy cập 25/5/2017 Số 16(344) T8/2017 63 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË hoạt động Thanh tra Quốc hội “cây cầu nối” giúp người dân lại gần với quyền, góp phần nâng cao vai trò người dân việc kiểm soát quyền lực nhà nước Ở Việt Nam, hoạt động giải khiếu nại, tố cáo người dân ghi nhận, chưa có quan riêng, hoạt động cách chuyên nghiệp, chuyên tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo người dân, mà có nhiều quan nhà nước có nhiệm vụ Điều dẫn đến tình trạng người dân gặp nhiều khó khăn xác định quan có thẩm quyền tiếp nhận khiếu nại, tố cáo loại vụ việc Ngoài ra, thân quan nhà nước bị tải chậm trễ giải khiếu nại, tố cáo khơng đủ nhân lực, sở vật chất thẩm quyền để thực hiện14 Do vậy, để tăng cường hình thức dân chủ trực tiếp, Việt Nam cần lập thiết chế Thanh tra Quốc hội quan chuyên tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo người dân tổ chức, trang bị đội ngũ cán có lực, cung cấp sở vật chất cần thiết để thực hoạt động Thứ ba, việc thành lập Thanh tra Quốc hội góp phần nâng cao lực giám sát Quốc hội hoạt động quan nhà nước, đặc biệt hệ thống quan hành nhà nước Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Phần Lan Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước Quốc hội, sẵn sàng tiến hành điều tra vụ việc cụ thể theo yêu cầu Quốc hội Điều giúp Quốc hội nắm bắt kịp thời xử lý sai phạm hay hạn chế thực tế quan nhà nước nói chung hệ thống quan hành nói riêng Bên cạnh đó, thơng qua phát mình, Thanh tra Quốc hội kiến nghị với Quốc hội vấn đề nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hay nâng cao chất lượng hoạt động quan nhà nước Do vậy, Thanh tra Quốc hội thiết chế phù hợp với nhu cầu nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam Thứ tư, Thanh tra Quốc hội thiết chế bảo vệ quyền người dựa chế giám sát quyền lực công Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Phần Lan thiết chế mang tính hỗn hợp - vừa thiết chế kiểm sốt quyền lực đồng thời đóng vai trò quan bảo vệ quyền người Hai chức hỗ trợ cho nhau, hoạt động Thanh tra Quốc hội giúp cho máy công quyền hoạt động tốt hơn, hạn chế hành vi xâm phạm đến quyền người, qua bảo vệ quyền người hiệu Vì vậy, Việt Nam tham khảo mơ hình với vai trò quan bảo vệ quyền cho người dựa chế giám sát quyền lực cơng thay tách bạch hai chức cho hai quan để tránh cồng kềnh máy nhà nước Mặt khác, Thanh tra Quốc hội thiết chế nhân quyền có tính quốc tế, “thiết chế có quan hệ quốc tế rộng rãi lĩnh vực nhân quyền Điều cho phép Thanh tra Quốc hội phát triển hoạt động ngồi phạm vi quốc gia”15 14 Ví dụ: Ban Dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân gửi lại cho quan nhà nước có thẩm quyền giải tiếp nhận báo cáo giải quan khơng có thẩm quyền tiến hành điều tra 15 Mai Văn Thắng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học tập 31 số 2/ 2015, tr 57, 58 64 Số 16(344) T8/2017 ... 1.2 Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước pháp quyền 1.2.1 Khái niệm chế kiểm soát quyền lực 1.2.2 Các chế kiểm soát quyền lực nhà nước pháp quyền 1.3 Thanh tra Quốc hội – Thiết chế kiểm soát quyền. .. Thanh tra Quốc hội nhà nước pháp quyền đại 1.1 Nhà nước pháp quyền nhu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước 1.1.1 Tư tưởng pháp quyền nhà nước pháp quyền 1.1.2 M ối quan hệ Nhà nước pháp quyền nhân quyền. .. quyền lực độc lập nhà nước pháp quyền đại 1.3.1 Sự đời mô hình Thanh tra Quốc hội 1.3.2 Kiểm sốt quyền lực nhà nước Thanh tra Quốc hội tron g nhà nước pháp quyền Tổ chức hoạt động Thanh tra Quốc hội

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • ThaiThuTrang

  • bai bao

    • Blank Page

    • Blank Page

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan