1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí, vai trò của thanh tra quốc hội trong cơ chế kiểm soát quyền lực ở một số nhà nước pháp quyền hiện đại

233 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU K HOA HỌ C CẤP SỞ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TH ANH TR A QUỐC H ỘI TRON G C Ơ C HẾ KIỂM SO ÁT QUYỀN LỰ C M ỘT SỐ NHÀ NƯỚC PH ÁP QUYỀN HIỆN Đ ẠI Chủ nhiệm đề tài: ThS Thái Thị Thu Trang Thư kí đề tài: ThS Đậu Cơng Hiệp HÀ NỘI - 2017 DANH SÁCH CỘ NG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CÔNG TÁC CHUYÊN ĐỀ ThS Thái Thị Thu Trang Giảng viên Luật Hiến pháp, khoa pháp luật Hành – N hà nước, Trường Đại học luật Hà N ội ThS Hoàng Quỳnh Hoa Biên tập viên, Phòng Quản lý khoa học trị tạp chí Trường Đại học luật Hà Nội, Trường đại học luật Hà Nội 3 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang Giảng viên Luật Hiến pháp, khoa pháp luật Hành – N hà nước, Trường Đại học luật Hà N ội ThS Đậu C ông Hiệp Giảng viên Lịch sử nhà nước Pháp luật Việt Nam, khoa pháp luật Hành – Nhà nước, Trường Đại học luật Hà Nội ThS Đỗ Q Hồng Giảng viên C ơng pháp quốc tế, Khoa pháp luật Q uốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤ T: BÁO CÁO TỔN G H ỢP K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đ Ề TÀI A M ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài M ục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Các sản phẩm đề tài 12 cấu Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài 13 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 Những vấn đề lý luận vị trí, vai trò Thanh tra Quốc hội chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền đại Tổ chức hoạt động Thanh tra Quốc hội m ột số nước giới 14 Kết luận 72 PHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ 74 Chuyên đề 1: Thanh tra Quốc hội – Thiết chế kiểm soát độc lập nhà nước pháp quyền 75 32 Chuyên đề 2: Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Phần Lan 103 Chuyên đề 3: M hình Thanh tra Quốc hội Croatia Bồ Đào Nha 125 PHỤ LỤC DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp quyền – “rule of law” khái niệm khơng xa lạ nhiều nước giới, Việt Nam Cương lĩnh trị xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) xác định nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta giai đoạn đẩy mạnh việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa Thực ra, tư tưởng nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí M inh đề cập từ ngày xây dựng nhà nước dân chủ dân tộc, đặc điểm nhà nước pháp quyền thể Hiến pháp 1946, Hiến pháp xây dựng dựa ngun tắc: “Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tơn giáo; ; Đả m bảo quyền tự dân chủ; - thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân”; Khẳng định nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa mà tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân ; Đề cao tính tối thượng Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, đường lối xây dựng nhà nước Đảng, khái niệm “nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa” lần Đảng ta sử dụng thức Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa VII Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994) Tại Hội nghị này, Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ phương hư ớng xây dựng Nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, đường lối xây dựng nhà nước pháp quyền tiếp tục Đại hội VIII, IX, X XI Đảng phát triển hoàn thiện , đặc biệt giai đoạn nay, trước nghiệp đổi đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề xây dựng thành công nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta trọng đẩy mạnh Sự đời Hiến pháp 2013 đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc chế hóa cương lĩnh Đảng việc xây d ựng đất nước Điều thứ Hiến pháp 1946: “tất quyền bính nư ớc tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Điều thứ Hiến pháp 1946: “M ỗi công dân Việt Nam phải: - Bảo vệ Tổ quốc/ - Tôn trọng Hiến pháp/ - Tuân theo pháp luật” http://www.tapchicongsan.org.vn/Xay-dung-Nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Nam vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền, Khoản Điều Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân ” Đi liền khẳng định trên, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, khoản Điều Hiến pháp 2013 bổ sung nguyên tắc “kiểm soát” quyền lực nhà nước bên cạnh phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháppháp thể thấy, xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước hai vấn đề mối quan hệ chặt chẽ với Kiểm sốt quyền lực nhà nước điều kiện tất yếu để nhà nước dân chủ; quyền thực phục vụ lợi ích người dân, đề cao quyền người; tôn trọng Hiến pháp pháp luật Bởi lẽ, nguyên nhân chủ yếu tồn tượng chuyên quyền, độc đoán, lạm quyền việc sử dụng quyền lực nhà nước từ việc khơng kiểm sốt quyền lực Do vậy, “thiết kế” mơ hình kiểm sốt quyền lực nhà nước cách hiệu điều kiện tất yếu để xây dựng thành ng nhà nước pháp quyền Nhìn giới, nay, mơ hình thiết chế nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước đa dạng, đặc biệt mơ hình quan kiểm sốt độc lập ưu điểm tính khách quan, độc lập tính chuyên sâu lĩnh vực kiểm sốt…, thiết chế quy định hiến pháp (cơ quan hiến định độc lập) hình thành luật quốc gia Trong số mơ hình đó, phải kể đến mơ hình Thanh tra Quốc hội (Parliament Ombudsman) Đây thiết chế “mang nhãn hiệu” Thụy Điển nhanh chóng lan rộng nhiều nước giới , Thanh tra Quốc hội không tồn nước phát triển Đan Mạch, Ba Lan, Anh, Pháp, Hoa Kỳ… mà mơ hình Thanh tra Quốc hội tồn nước phát tr iển Điều Khoản Hiến pháp 2013 GS.TS Đào Trí Úc, “về thiết chế Ombudsman nước giới”, Các thiết chế hiến định độc lập Kinh nghiệm nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Viện sách pháp luật cơng, 2013, tr.58 http://www.ombudsman.parliament.nz/about -us/history:có 150 quốc gia mơ hình tra quốc hội Châu Phi, chí mơ hình xuất hiến pháp số nước Đông Nam Á gần gũ i với Việt Nam Philippin, Thái Lan Sự phổ biến thiết chế Thanh tra Quốc hội giới xuất phát từ vai trò quan trọng loại quan việc kiểm soát quyền lực nhà nước đặc biệt quan hành – vốn quan tác động lớn tới đời sống người dân loại quan xu hướng lạm quyền nhiều Với nhu cầu đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước sở hiến định nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước gắn liền với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, nghiên cứu mơ hình tra Quốc hội, nhận thức vị trí quan vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền vấn đề cần thiết, qua đặt hướng gợi mở cho Việt Nam việc xây dựng máy nhà nước giai đoạn tới Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Vị trí, vai trò Thanh tra Quốc hội chế kiểm soát quyền lực nhà nước số nhà nước pháp quyền đại” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Thanh tra Quốc hội nước ta năm gần số cơng trình nghiên cứu mức độ khác nhau, cụ thể: - Tình hình nghiên cứu nước Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu hình thức sách chu yên khảo Phải nói Việt Nam chưa cơng trình dạng sách chuyên khảo nghiên cứu riêng mơ hình Thanh tra Quốc hội, mà nội dung chương mục định nội dung nghiên cứu rộng hơn, theo số cơng trình tiêu biểu sau: 1, “Các thiết chế hiến định độc lập – Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Xem Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean – PGS.TS Tơ Văn Hòa Việt Nam” – Viện sách cơng pháp luật, Đồng chủ biên: GS.TSKH Đào Trí Úc - GS.TS Nguyễn Thị M - TS Nguyễn Văn Thuận – TS Vũ Công Giao, Hà Nội 2013: Nội dung gồm phần, đó, phần II nghiên cứu Ombudsman – đó, tác giả phân tích khái quát lịch sử hình thành phát triển Thanh tra Quốc hội giới, vai trò tra quốc hội đề cập đến mối liên hệ với Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình tìm hiểu mơ hình Thanh tra Quốc hội số nước số ưu điểm khả áp dụng mơ hình Thành tra Quốc hội Việt Nam mà chưa đ ặt vị trí quan mối liên hệ xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta 2, Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean , PGS.TS Tơ Văn Hòa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015: Nội dung gồm chương, đó, Chương VI: Kiểm sốt quyền lực nhà nước hiến pháp quốc gia Asean, tác giả đề cập đến quan Thanh tra quốc hội số nước khối Asean (Thái Lan Philippin) Tác giả nêu khái quát đặc điểm mơ hình Thanh tra Nghị viện (Quốc hội) hai n ước Thái Lan Phillippin chưa đánh giá mang tính lý luận tồn mơ hình Thanh tra Quốc hội nhà nước Thứ hai, cơng trình nghiên cứu hình thức đề tài nghiên cứu khoa học cấp 1, Đề tài khoa học Văn phòng Quốc hội: “Các mơ hình tổ chức hoạt động quốc hội số nước giới ”, chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Sỹ Dũng, Hà Nội, 2001: Đây cơng trình khoa học nghiên cứu tổ chức hoạt động quốc hội nhiều quốc gia giới, đó, cơng trình đề cập đến mơ hình Thanh tra Quốc hội với tư cách quan trợ giúp cho Quốc hội lĩnh vực bảo vệ quyền người 2, Đề tài nghiên cứu cấp bộ: “Cơ quan nhân quyền quốc gia – Mơ hình, chương trình, thách thức giải pháp ”, Frauke Lisa Seidensticker - Anna Wuerth (nghiên cứu theo yêu cầu Bộ ngoại giao Việt Nam tổ chức UNDP): Nội dung gồm phần, đó, nhóm tác giả đề cập đến vai trò ombudsman (thanh tra viên) vai trò quan bảo vệ quyền người chưa khai thác khía cạnh quan kiểm soát độc lập 3, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Thanh tra Chính Phủ 1999 tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới Trong đó, chuyên đề tác giả nghiên cứu tổ c hoạt động quan tra số nước giới như: “ Sự thành lập hoạt động tra Quốc hội Đan Mạch ”, tác giả Văn Tiến M ai; “Thanh tra Quốc hội Canada” Đinh Quang Tuyến, “Tổ chức hoạt động tra Thụy Điển” Vũ Văn Chiến, “Giới thiệu quan tra Philippin” tác giả Đặng Khánh Toàn… 4, “Tài liệu tham khảo hoạt động giám sát nghị viện nước giới”, Văn phòng Quốc hội (phục vụ cho xây dựng Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân), Hà Nội, 2014: Tài liệu hình thức giám sát nghị viện nước giới áp dụng, mơ hình Thanh tra Quốc hội; 5, Luận án tiến sĩ luật học: “Vai trò quan tra nhà nước kiểm soát việc thực quyền hành pháp Việt Nam ” Nguyễn Văn Tuấn, người hướng dẫn: GS.TS Đinh Văn M ậu (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí M inh), bảo vệ năm: 2015 Luận án gồm 175 trang, chia làm chương Trong tác giả nghiên cứu mơ hình tra nhà nước đề cập Thanh tra Quốc hội Cơng trình số điểm lý luận vấn đề kiểm sốt quyền hành pháp thơng qua chế tra đề cập số mơ hình Thanh tra Quốc hội số nước giới 6, Luận văn thạc sĩ luật học: “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Ban dân nguyện thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội bối cảnh Việt Nam ”, Trần Hồng Cẩn, người hướng dẫn: PGS.TS Tơ Văn Hòa, bảo vệ năm 2015: Luận văn phân tích tổ chức hoạt động Ban dân nguyện thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam thời gian qua, ưu điểm hạn chế mơ hình này, qua đưa giải pháp hồn thiện sở học tập mơ hình số nước giới quan chức năng, tác giả đề cập đến mơ hình tra Quốc hội dừng lại kiến nghị hoàn thiện tổ chức hoạt động Ban dân nguyện thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội giai đoạn Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khoa học tạp chí, tiêu biểu: 1, “Cơ quan tra Nghị viện Thụy Điển”, Lê Trọng Vinh, Bộ Nội vụ, số 6, 1999; 2, “Tăng cường hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân với việc xây dựng mơ hình Ủy ban Dân nguyện Quốc hội ”, TS Trương Thị Hồng Hà, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2010; 3, “Bàn thiết chế Ombudsman liên bang Nga”, M Văn Thắng, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Luật học tập 31 - số 2/2015; 4, “Mơ hình máy quốc gia nhân quyền số nước suy nghĩ chế đảm bảo quyền người nước ta” / Tường Duy Kiên // Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 15/2009; 5, “Thanh tra Quốc hội giới giá trị tham khảo Việt Nam” / Hoàng Hùng Hải / Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 5/2014; 6, “Giám sát quốc hội tổ chức máy nhà nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam” / Trương Hồ Hải / Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2015 , “V a i trò củ a th an h tra tro ng việc kiểm so t qu yền lực củ a qu a n h nh ... 1.2 Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước pháp quyền 1.2.1 Khái niệm chế kiểm soát quyền lực 1.2.2 Các chế kiểm soát quyền lực nhà nước pháp quyền 1.3 Thanh tra Quốc hội – Thiết chế kiểm soát quyền. .. Thanh tra Quốc hội nhà nước pháp quyền đại 1.1 Nhà nước pháp quyền nhu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước 1.1.1 Tư tưởng pháp quyền nhà nước pháp quyền 1.1.2 M ối quan hệ Nhà nước pháp quyền nhân quyền. .. quyền lực độc lập nhà nước pháp quyền đại 1.3.1 Sự đời mô hình Thanh tra Quốc hội 1.3.2 Kiểm sốt quyền lực nhà nước Thanh tra Quốc hội tron g nhà nước pháp quyền Tổ chức hoạt động Thanh tra Quốc hội

Ngày đăng: 11/03/2019, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w