1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bao cao nhiễm trùng bệnh viện

39 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, NKBV không làm kéo dài thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân từ 9,4 đến 24,3 ngày mà làm tăng chi phí điều trị trung bình từ 2-32,3 triệu đồng/bệnh nhân I Định nghĩa: Theo tổ chức y tế giới (WHO) : “ Nhiễm trùng bệnh viện nhiễm trùng mắc phải thời gian điều trị bệnh viện mà thời điểm nhập viện trƣớc khơng thấy có yếu tố nhiễm khuẩn hay ủ bệnh Nhiễm trùng xuất sau 48 sau nhập viện thƣờng đƣợc coi nhiễm trùng bệnh viện ” II Dịch tễ học: Tần suất nhiễm khuẩn: • • • • • Theo WHO : -Khảo sát 55 bệnh viện /14 quốc gia/4 khu vực: Tỷ lệ NTBVchung : 8,7% Trung Đông : 11,8% Đông Nam Á : 10% Châu Âu: 7,7% Tây Thái Bình Dƣơng: 9% -Tần suất cao : + Vết mổ, đƣờng tiểu, hơ hấp dƣới + Đơn vị chăm sóc tăng cƣờng, chấn thƣơng + Tuổi cao II Dịch tễ học: Tần suất nhiễm khuẩn: Tại Việt Nam: • Vụ điều trị (Bộ Y Tế) :  2001 : 6,8%  2005 : 5,7% Hà Nội thấp (3-4%) - 600.000 trƣờng hợp / 7,5 triệu bệnh nhân nhập viện - loại phổ biến : • Nhiễm trùng hơ hấp (55,6%) • Nhiễm trùng vết mổ • Nhiễm trùng tiêu hóa II Dịch tễ học: Chu trình nhiễm kh̉n: (1) Tác nhân (6) Tính cảm thụ Chủ thể (5) Đƣờng xâm nhập (2) Nguồn chứa (3) Đƣờng (4) Phƣơng thức lây truyền II Dịch tễ học: Yếu tố nguy YẾU TỐ NGUY CƠ KHÁNG SINH MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ ĐẤT VÀ NƢỚC BỆNH NHÂN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ II Dịch tễ học: Yếu tố nguy 3.1.Kháng sinh: 3.1.2 Sự kháng kháng sinh vi khuẩn: Sử dụng kháng sinh khơng hợp lí dẫn đến: • Vi khuẩn kháng kháng sinh gia tăng hàng năm • Tình trạng đa kháng gây NTBV ngày trở nên phổ biến -Enterococcus: + 1983: kháng penicillin + 1987: kháng vancomycin + Cuối 1990: kháng linezolid -Hiện nay, P aeruginosa  kháng hầu hết kháng sinh thƣờng dùng, cephalosporin hệ II Dịch tễ học: Yếu tố nguy 3.2.Mơi trường: NGUY CƠ MƠI TRƢỜNG GÂY NHIỄM TRÙNG CAO TẠI BVĐK TUYÊN QUANG.TƢỜNG BỊ NẤM MỐC Lây nhiễm chéo từ bề mặt môi trường bệnh nhân mang cầu khuẩn đường ruột kháng thuốc Abstract: The Risk of Hand and Glove Contamination after Contact with a VRE (+) Patient Environment Hayden M, ICAAC, 2001, Chicago, IL III Quy trình chớng nhiễm kh̉n bệnh viện: Chớng nhiễm kh̉n: 1.3 Hệ thống chống NKBV tại Việt Nam: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CHỐNG NHIỄM KHUẨN QUỐC GIA Bộ Y Tế BAN CHỈ ĐẠO CHỐNG NHIỄM KHUẨN Sở Y Tế BAN CHỈ ĐẠO CHỐNG NHIỄM KHUẨN HỘI ĐỒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN BV/TTYT Bệnh viện/Cơ sở y tế KHOA CHỐNG NHIỄM KHUẨN MẠNG LƢỚI CHỐNG NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC KHOA III Quy trình chớng nhiễm kh̉n bệnh viện: Chớng nhiễm khuẩn: MẠNG LƢỚI CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Lãnh đạo bệnh viện) Phòng Phòng Điều KHTH dƣỡng Phòng vật tƣ, thiếu bị y tế HCQT Khoa chống nhiễm khuẩn Khoa Khoa Khoa Vi Dƣợ HSCC sinh c THƢ KÝ THƢỜNG TRỰC Bác sĩ CNK ĐD chuyên trách CNK MẠNG LƢỚI CNK TẠI CÁC KHOA Khoa Các Ngoại/ khoa Truyền khác nhiễm III Quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện: Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện: 2.1 Khái niệm: Là trình thu thập, phân tích, lý giải kiện NKBV đƣa biện pháp phòng chống kịp thời khả thi Kết thu thập đƣợc phản hồi tới thành viên liên quan 2.2 Phân loại giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện: - Giám sát toàn bệnh viện - Giám sát khoa có nguy bệnh đặc biệt - Giám sát sau xuất viện - Giám sát liên tục III Quy trình chớng nhiễm khuẩn bệnh viện: Quản lý môi trường bệnh viện biện pháp phòng ngừa: 3.1 Giám sát mơi trường bệnh viện: a Mơi trường khoa phòng: đạt tiêu chuẩn: - Ngăn ngừa NKBV - Cung cấp trang thiết bị cần thiết - Thiết kế làm giảm yếu tố nguy hại b Khơng khí: dựa vào yếu tố chủ yếu: - Nhiệt độ (20oC) độ ẩm (50%) - Tỷ lệ đổi khơng khí - Mức độ báo động dƣới mức cho phép c Nước: Mức 2: Nước siêu sạch Khơng có sự diện Khơng có sự Pseudomonas diện aeruginosa/100ml Pseudomonas aeruginosa/100ml Khoa chăm sóc lâm sàng Đơn vị đƣợc bảo vệ: Rửa tay phẩu thuật viên + Nƣớc tắm bỏng Rửa dụng cụ nội soi đại tràng + Đơn vị ghép dày Rửa dụng cụ nội soi phế quản Mức 3: Nước tiệt trùng Đạt tiêu chuẩn dƣợc học châu Âu Nƣớc mạng đƣợc clo hóa nồng độ 0,1 mg/l Nƣớc mạng đơi đạt tiêu chuẩn mà không cần phải xử lý thêm Nƣớc tiệt khuẩn đóng chai có nhãn hiệu đảm bảo chất lƣợng đạt tiêu chuẩn dƣợc học châu Âu Mức 1: Nước sạch Khuyến cáo Sử dụng Phƣơng pháp thực đạt tiêu chuẩn chất lƣợng vi sinh Hệ thống nƣớc phải qua phin lọc đặc biệt (lỗ lọc 0,22 micron) đặt chỗ phun nƣớc vòi nƣớc Quy trình Nạo cặn bẩn định kỳ nơi cung Bảo trì khử khuẩn trì bảo trì cấp nƣớc, cọ rửa khử khuẩn hàng ngày phin lọc nguồn nƣớc hàng ngày vòi nƣớc Rửa dụng cụ nội soi khớp, đƣờng mật Bình làm ẩm oxygen Tạo khí dung Bảng tổng hợp tiêu chuẩn vi sinh loại nước sử dụng chăm sóc điều trị bệnh viện cần phải giám sát III Quy trình chớng nhiễm khuẩn bệnh viện: Quản lý môi trường bệnh viện biện pháp phòng ngừa: 3.2 Hướng dẫn vệ sinh khoa phòng: 3.2.1 Mục đích: - Hạn chế nguy NKBV - Đề phòng bệnh tật cho nhân viên y tế cộng đồng - Tạo môi trƣờng thoải mái 3.2.2 Nguyên tắc: Từ khu đến khu bẩn nhất, từ xuống dƣới từ ngồi III Quy trình chớng nhiễm kh̉n bệnh viện: 4.Cách ly phòng ngừa 4.1 Mục tiêu: cách ly nhằm hai mục đích: - Cách ly bệnh nhân bị nhiễm - Tránh sự truyền nhiễm khuẩn tiềm tàng III Quy trình chớng nhiễm kh̉n bệnh viện: 4.Cách ly phòng ngừa 4.2 Những biện pháp cách ly bệnh viện + Cách ly nhiễm khuẩn: Tạo hàng rào ngăn cản sự lan truyền tác nhân nhiễm khuẩn từ bệnh nhân + Cách ly bảo vệ: Tạo hàng rào không cho vi trùng xâm nhập vào môi trƣờng trung gian bệnh nhân III Quy trình chớng nhiễm khuẩn bệnh viện: 4.Cách ly phòng ngừa 4.2 Những biện pháp cách ly bệnh viện Cách ly nhiễm khuẩn Chỉ định Cách ly bảo vệ + Khi bệnh nhân bị nhiễm khuẩn có chất + Khi cần phải bảo vệ bệnh lây nhiễm nhân non, yếu suy giảm + Khi bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tác nhân miễn dịch thơng thƣờng nhƣng nghi ngờ có khả phát tán môi trƣờng bệnh viện + Khi bệnh nhân mang tiết tác nhân vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh Phƣơng + Rửa tay trƣớc bƣớc vào buồng bệnh pháp + Khử khuẩn dụng cụ trước mang chủ khỏi phòng yếu + Khử trùng bỏ dụng cụ vào bao có tính chất bảo vệ + Loại bỏ rác chất tiết nhiễm khuẩn có kiểm soát + Tạo hàng rào bao quanh sự giảm khí áp + Rửa tay trƣớc vào buồng bệnh + Khử khuẩn tiệt khuẩn tất dụng cụ trước mang vào buồng bệnh + Tạo hàng rào bao quanh sự tăng khí áp III Quy trình chớng nhiễm kh̉n bệnh viện: 5.Khử kh̉n – Tiệt khuẩn 5.1.Mục tiêu: Nhằm đảm bảo an toàn cho môi trƣờng bệnh viện, bệnh nhân nhân viên y tế III Quy trình chớng nhiễm kh̉n bệnh viện: 5.Khử khuẩn – Tiệt khuẩn 5.2 Phân loại nguy nhiễm khuẩn: Nơi đến dụng cụ Mức độ nguy Loại dụng cụ Mức độ yêu cầu diệt khuẩn Phƣơng pháp xử lý Khoang vô khuẩn thể; hệ thống mạch máu + Dụng cụ phẩu thuật + Catheter + Kim chọc dò Cao Thiết yếu Diệt đƣợc bào tử vi khuẩn + Tiệt khuẩn + Khử khuẩn bậc cao Màng niêm, da bị tổn thƣơng lớp biểu bì Trung bình Bán thiết yếu Diệt đƣợc Mycobacterium, Tuberculosis Khử khuẩn mức độ trung bình Khơng tiếp xúc với bệnh nhân, tiếp xúc với da lành Thấp Không thiết yếu Diệt đƣợc hầu hết vi khuẩn sinh dƣỡng Khử khuẩn mức độ thấp III Quy trình chớng nhiễm khuẩn bệnh viện: 6.Vệ sinh cho nhân viên y tế - Quần áo tóc làm giảm nhiễm khuẩn chéo, đồ trang sức không đƣợc cản trở kỹ thuật rửa tay - Rửa tay thƣờng xuyên biện pháp quan trọng việc phòng ngừa nhiễm khuẩn BV - Trƣớc mang găng - Trƣớc sau khám, chăm sóc ngƣời bệnh - Trƣớc chuẩn bị dụng cụ, thuốc - Trƣớc chế biến chia thức ăn - Trƣớc di chuyển bàn tay từ vùng thể nhiễm khuẩn sang vùng bệnh nhân - Sau tiếp xúc với máu, dịch thể ngƣời bệnh - Sau tiếp xúc với đồ vật nhiễm bẩn - Sau tháo găng - Khi có cảm giác nhìn thấy tay bẩn Tài liệu tham khảo: •PGS.TS Đặng Đức Anh (2010), “Các yếu tố nguy loại nhiễm trùng”, Nhiễm trùng bệnh viện, tr 45 – 73 •Nguyễn Văn Hiếu, Hồng Thủy Long, Đinh Hữu Dung (2002), “Tìm hiểu vai trò lây truyền vi khuẩn bênh viẹn máy trợ hô hấp”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XII, tr 17 – 21 •Lê Thế Trung, Hồng Ngọc Hiển (1999), Nghiên cứu type huyết thanh, yếu tố dịch tễ học gây nhiễm khuẩn bỏng trực khuẩn mủ xanh đề xuất type vi khuẩn dự tuyển để chế tạo vacxin, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, cơng nghệ cấp Bộ Y Tế, Hà Nội •PGS.TS Lê Hồng Ninh, Phòng ngừa nhiễm trùng bệnh viện Viện vệ sinh y tế công cộng, ngày 23/5/2012 www.ihph.org.vn/view_download.aspx?did=54 •BS Vũ Thị Bình (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 26 – 30, 76 – 77, 135, 216 – 218 •ThS.BS Nguyễn Thị Thanh, Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện, ngày 23/5/2012 http://pnt.edu.vn/home/docs/gaymehoisuc/phongchongnhiemkuanbenhvien.doc Nhiễm khuẩn bệnh viện, ngày 23/5/2012, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/giao-ankhoa-dieu-duong-nhiem-khuan-benh-vien.685908.html ... (WHO) : “ Nhiễm trùng bệnh viện nhiễm trùng mắc phải thời gian điều trị bệnh viện mà thời điểm nhập viện trƣớc khơng thấy có yếu tố nhiễm khuẩn hay ủ bệnh Nhiễm trùng xuất sau 48 sau nhập viện thƣờng... loại nhiễm khuẩn       Nhiễm trùng phổi Nhiễm trùng vết bỏng Nhiễm trùng sau phẫu thuật Nhiễm trùng đƣờng tiết niệu Nhiễm trùng máu Các loại nhiễm trùng khác II Dịch tễ học: 4.Các loại nhiễm. .. 3.3.Bệnh nhân: -Bệnh nhân: ổ chứa nguồn vi sinh vật, vai trò truyền VSV quan cảm thụ -Nhiễm trùng: + Nhiễm trùng chéo + Nhiễm trùng ngoại sinh + Nhiễm trùng nội sinh NGUY CƠ NHIỄM CHÉO II Dịch

Ngày đăng: 26/07/2019, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN